Xu hướng tự do hóa ngôn ngữ trong thơ hiện đại việt nam (qua những bài thơ trong SGK ngữ văn trung học phổ thông)

103 598 3
Xu hướng tự do hóa ngôn ngữ trong thơ hiện đại việt nam (qua những bài thơ trong SGK ngữ văn trung học phổ thông)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HỢP XU HƢỚNG TỰ DO HÓA NGÔN NGỮ TRONG THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (QUA NHỮNG BÀI THƠ TRONG SGK TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Trí Dõi SƠN LA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Hợp, học viên cao học Trường Đại học Tây Bắc, chuyên ngành ngôn ngữ, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Giáo sư, Tiến sĩ Trần Trí Dõi Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan Đây công trình nghiên cứu riêng chưa công bố công trình Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Lai Châu, ngày 24 tháng 10 năm 2015 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Hợp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỤC VỤ CHO VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.1.Vài n t khái quát thơ tiến trình vận động văn học đại Việt Nam 1.2 Những phương diện tự hóa ngôn ngữ thơ 1.2.1 Ngôn ngữ ngôn ngữ thơ 1.2.2 Bối cảnh chung tiến trình vận động thơ đại Việt Nam 11 1.2.3 Đặc điểm biểu sơ lược tự hóa ngôn ngữ thơ 17 1.3 Mối quan hệ xu hướng tự hóa ngôn ngữ thơ với trình đại hóa văn học 23 1.3.1 Qúa trình đại hóa văn học 23 1.3.2 Mối quan hệ trình đại hóa văn học xu hướng tự hóa ngôn ngữ 27 Tiểu kết chƣơng 29 Chƣơng 2: TỰ DO HÓA NGÔN NGỮ THƠ Ở CẤP ĐỘ BÀI THƠ VÀ KHỔ THƠ TRONG SGK NGỮ VĂN THPT 31 2.1 Giới hạn hình thức thể xu hướng tự hóa ngôn ngữ thơ đại Việt Nam 31 2.2 Sự tự hóa ngôn ngữ thơ cấp độ thơ 33 2.2.1 X t tiêu chí hình thức thể loại thơ 33 2.2.2 Biểu hình thức thể loại x t theo thời điểm sáng tác 38 2.3 Sự tự hóa ngôn ngữ thơ cấp độ khổ thơ 40 2.3.1.Đặc điểm khổ thơ 40 2.3.2 Xu hướng tự hóa ngôn ngữ thể khuôn khổ khổ thơ 41 2.4 Nâng cao giá trị nội dung tự hóa thể loại thơ khổ thơ 47 2.4.1 Giá trị tác phẩm nhìn nhận từ góc độ tự thân 47 2.4.2 Nội dung mục tiêu tác phẩm văn học 49 Tiểu kết chƣơng 55 Chƣơng 3: TỰ DO HÓA NGÔN NGỮ THƠ Ở CẤP ĐỘ CÂU THƠ TRONG SGK NGỮ VĂN THPT 57 3.1 Sự tự hóa ngôn ngữ thơ cấp độ câu thơ 57 3.1.1 Sự thay đổi cấu trúc câu thơ 57 3.1.2 Biểu thay đổi cấu trúc câu thơ văn 59 3.2 Những phương tiện tự hóa ngôn ngữ câu thơ 66 3.2.1 Tự hóa nhịp điệu 66 3.2.2 Phối hợp điệu 75 3.2.3.Vần câu thơ 79 Tiểu kết chƣơng 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Dạng viết tắt Nội dung đầy đủ SGK Sách giáo khoa THPT Trung học Phổ thông NXB Nhà xuất NXB KHXH Nhà xuất Khoa học xã hội PTS KH Phó tiến sĩ khoa học B, T Thanh điệu Bằng, Trắc DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết khảo sát theo thể loại 33 Bảng 2.2.: Kết thống kê theo thời điểm sáng tác 38 Bảng 3.1: Số thơ có số lượng câu thơ đặn/không đặn 57 Bảng 3.2 Kiểu câu thơ theo tiêu chí số tiếng dòng thơ 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thể loại tác phẩm văn học, thơ sản phẩm sáng tạo nghệ thuật coi xuất gần sớm đời sống xã hội Cũng tất thể loại thuộc nghệ thuật ngôn từ khác, thơ đến với người thưởng thức qua thơ cụ thể Tuy có nhiều định nghĩa thơ người ta cho chưa có định nghĩa diễn đạt cách toàn diện sâu sắc thể loại tác phẩm văn học Mặc dù vậy, thực tế, người ta thừa nhận thơ thể loại tiêu biểu cho tinh tuý nghệ thuật ngôn từ Là thành tựu lịch sử, thơ ca mang vận động nội gắn liền với phát triển lịch sử dân tộc Theo đó, một chặng đường, với tác động khác từ nhân tố lịch sử, xã hội, trình phát triển tự thân thơ ca, thơ ca theo có chuyển biến mặt tư tưởng đề tài, cách tân mẻ, độc đáo Nếu giai đoạn trước kỷ XX, nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ hàng nghìn năm, giành độc lập lại xây dựng nghệ thuật theo chế độ phong kiến, thơ ca thời kì (không kể văn học dân gian thơ Việt Nam) thường chịu ảnh hưởng nhiều luật thơ truyền thống, thơ Đường (Trung Quốc) sáng tác theo quy tắc chặt chẽ Đến giai đoạn đầu kỷ XX, đất nước ta bị thực dân Pháp đô hộ Vào thời gian này, yếu tố lịch sử thay đổi tư tưởng theo hướng phương Tây hóa chi phối nhiều đến nghệ thuật, có nghệ thuật thơ ca Đặc thù chung thơ ca thời kì có xu hướng tìm cách phá vỡ khế ước văn học trung đại Bên cạnh sáng tác thơ theo lối truyền thống, thơ tiến hành trình làm cách tân quy luật tất yếu để bước thoát khỏi cũ kỹ sáo mòn sáng tác Trong xu đó, thể loại thơ tự theo cách phương Tây trở thành phương tiện hữu hiệu việc chuyển tải không khí khẩn trương, gấp gáp nhịp sống xã hội hình thành ngày mở diện rộng Nhờ đó, thơ tự trở thành mảnh đất hứa cho tài thỏa sức tung hoành Vì ngôn ngữ coi “vật liệu” chủ đạo cấu thành nên thơ nên tự hóa thơ gắn liền với đại hóa cách thức tác giả sử dụng ngôn ngữ thơ Nhờ đó, việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ có nghĩa quan trọng việc đặc thù chính, trình vận động phát triển thơ Trong sách Ngữ văn bậc trung học phổ thông, tác phẩm thuộc loại hình thơ ca chiếm tỉ lệ lớn Trên thực tế, ngôn ngữ thơ tác phẩm nhiều khoảng trống cần tìm hiểu kỹ phục vụ cho việc giảng dạy Chính lựa chọn đề tài “Xu hướng tự hóa ngôn ngữ thơ đại Việt Nam (Qua thơ SGK Ngữ văn trung học phổ thông)” để làm đề tài luận văn Với đề tài đó, tập trung tìm hiểu tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt tác phẩm đưa vào chương trình sách giáo khoa bậc học THPT Trước hết, tập trung tìm hiểu, khai thác kết nghiên cứu có tư hóa ngôn ngữ thơ Việt kỷ XX đồng thời lấy làm sở giúp cho công việc giảng dạy ngôn ngữ văn học nhà trường Theo đó, hiểu biết tự hóa ngôn ngữ thơ Việt kỷ XX giúp cho thấy tổng trình vận động nội phát triển thơ ca đại Việt Nam, xu hướng phát triển cách tân độc đáo ngôn ngữ thơ theo xu hướng tự hóa đồng thời thấy mối quan hệ, chi phối mật thiết hai yếu tố hình thức nội dung Đây coi hướng tiếp cận giúp cho khai thác triệt để ý nghĩa, đa dạng ngôn ngữ trình phát triển văn học dân tộc nói chung, thơ ca nói riêng Đó lý thân lựa chọn đề tài tài “Xu hướng tự hóa ngôn ngữ thơ đại Việt Nam (Qua thơ SGK Ngữ văn trung học phổ thông)” để thực luân văn tốt nghiệp 2.Lịch sử vấn đề Ngôn ngữ thơ Việt Nam nói chung đặc biệt hệ thống ngôn ngữ thơ đại nói riêng đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu đóng góp giá trị độc đáo riêng Có nhiều công trình nghiên cứu thể cách đánh giá nhìn nhận tích cực tiêu cực tới vấn đề có liên quan Ở Việt Nam, ngôn ngữ thơ vốn đề tài hấp dẫn thu hút nhiều người quan tâm Ngôn ngữ thơ nhiều nhà nghiên cứu, nhà phê bình công chúng tiếp nhận bình x t phong phú sôi theo hướng, mức độ khác như: Ngôn ngữ thơ (Nguyễn Phan Cảnh), Ngôn ngữ thơ Việt Nam (Nguyễn Hữu Đạt), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học (Mai Ngọc Chừ), Ngôn ngữ quy ước hay tân kỳ (Trần Văn Nam), Cuộc loạn ngôn từ thơ đương đại (Trần Ngọc Hiếu), Quan niệm nghệ thuật ngôn từ thơ Việt đương đại (Trần Ngọc Hiếu) Những tác phẩm hay viết nói đề cập đến "Ngôn từ" "ngôn ngữ" bàn luận tìm hiểu thơ Đồng thời viết, công trình nghiên cứu khẳng định cho thấy vai trò quan trọng ngôn ngữ học việc nghiên cứu thơ đại Việt Nam Tuy nhiên viết tự hóa ngôn ngữ thơ đại hóa thơ Việt lẻ tẻ, rải rác, có tập trung vào số tác giả tiêu biểu theo phong cách nghiên cứu chuyên sâu Trong đó, viết tự hóa ngôn ngữ thơ dùng tác phẩm đưa vào sách giáo khoa để giảng dạy chương trình THPT gặp, chí không thấy có Còn sách chuyên ngành ngôn ngữ thơ phần nhiều lại tập trung vào nghiên cứu theo hướng thi pháp Nói cách khác đi, gần chưa có nhiều công trình nghiên cứu tự hóa ngôn ngữ thơ mà đối tượng phân tích tác phẩm thơ đại đưa vào chương trình sách giáo khoa bậc học THPT phục vụ cho giáo viên ngữ văn giảng dạy tác phẩm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài chọn hướng nghiên cứu tự hóa ngôn ngữ thơ đại Việt Nam tác phẩm đưa vào chương trình SGK Ngữ văn bậc THPT với mục đích góp phần làm rõ mối tương quan biện chứng hình thức nội dung tác phẩm thơ đưa vào SGK Nhờ đó, người ta thấy cách tân hình thức nhằm thể hiện, phản ánh cách tân nội dung Hướng nghiên cứu giúp cho có nhìn sâu tác phẩm thơ đại chương trình SGK Ngữ văn bậc THPT góc độ ngôn ngữ, từ giúp ích cho việc giảng dạy chương trình ngôn ngữ văn học người giáo viên Đề tài có nhiệm vụ nhận biết rõ khái niệm "tự hóa ngôn ngữ" thơ Việt Nam kỷ XX thực hóa tác phẩm đưa vào chương trình SGK Ngữ văn THPT Như vậy, đề tài mô tả biến đổi theo hướng tự hóa sở phân tích liệu tác phẩm cụ thể có chương trình SGK; sở phân tích chi tiết tự hóa thể thơ cấp độ thơ, khổ thơ, câu thơ để tìm khu biệt thơ cũ với thơ mới, từ thấy biến đổi ngôn ngữ thơ Việt Nam qua giai đoạn Sau có phân tích, luận văn thử đưa vài bình luận (bao gồm nhận x t, đánh giá) trình biến đổi, đặc điểm biến đổi cấu trúc thơ; tìm cách tân ngôn ngữ tác phẩm thơ có chương trình SGK Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Để làm sáng tỏ nội dung đề tài, chủ trương Những phân tích nói Nguyễn Phan Cảnh thấy có câu thơ thuộc chương trình THPT Ở đây, hình thức gieo vần phong phú, có xuất hệ thống vần thông, vần p Đây hệ mở rộng quan niệm việc sử dụng vần thơ việc hình thành nên sáng tác nghệ thuật tác giả có thơ chọn dùng SGK Nếu trước kia, vần coi hệ thống chủ đạo, “là hòa âm giống cuối câu thơ”, thơ đại, x t vị trí vần câu thơ, hai vần sử dụng vần chân vần lưng, x t quy luật hòa âm, vần thơ Việt Nam lên ba loại vần là: vần chính, vần thông, vần p Những quy tắc vần ứng dụng mở rộng với thời kì trước coi xu hướng thể tự hóa việc sử dụng ngôn ngữ thơ ca Chúng ta lấy sáng tác Tản Đà SGK để minh chứng cho điều vừa phân tích : “Đêm qua chẳng biết có hay không, Ch ng phải hoảng hốt, không mơ mòng Thật h n!Thật phách!Thật thân thể! Thật lên tiên- sướng Nguyên lúc canh ba n m mình, V t chân bóng đèn xanh N m bu n, ng i dậy, đun nước u ng U ng xong m nước n m ngâm văn” (Hầu Trời- Tản Đà) Hai khổ thơ “Hầu trời”, hiệp vần cặp “ch ng bi t” “hoảng h t” coi vần p chúng có“âm na ná” nhau, trắc, đọc theo giọng Trong đó, khổ thơ thứ 83 nhất, từ hiệp vần với “không”- “mòng”- “lùng”, từ có tương quan mặt điệu Cách hiệp vần Tản Đà, rõ ràng, thể tính tự ngôn ngữ thơ cách điển hình Hay “Đàn ghitar Lorca”, dễ dàng nhận thấy xuất hệ thống vần p: “đường tay đ t dòng sông rộng vô Lorca bơi sang ngang chi c ghi-ta màu bạc chàng n m bùa cô gái di-gan vào xoáy nước chàng n m trái tim vào lặng yên b t chợt” (Đàn ghitar Lorca) X t âm đọc, rõ ràng “xoáy nước” “b t chợt” mối tương quan nhiên x t mặt điệu hay vần âm cuối, hai từ sử dụng hệ thống tranh trắc Nhưng dây cặp dùng làm sở để tạo nên cách hiệp vần Nói cách khác, nhà thơ p vần không hài hòa phải hiệp lại với Tính tự ngôn ngữ thơ thể cách điển hình Trần Ngọc Hiếu lý giải nguyên nhân dẫn tới đa dạng, phong phú hệ thống vần thơ sau “Có lẽ c ng không khó khăn l m để nhận nhiều bút thơ không thoả mãn với l i vi t, với hệ thi pháp định hình dường bi n thành l i mòn Khao khát b t phá, đổi n nhiều nhà thơ hoài nghi, mu n xem x t lại định nghĩa tưởng 84 chừng xong xuôi, ổn định thơ.” Rõ ràng, nhu cầu tìm ki m đổi mới, b t phá kh i giá trị truyền th ng nhu cầu có tác dụng mạnh việc thúc đẩy văn học theo chiều hướng t ch cực.” (3, 63) Rõ ràng, nhu cầu đổi mới, tìm tòi, sáng tạo động lực mạnh mẽ để thúc đẩy phát triển văn học nói chung, thơ ca nói riêng Quan thơ có SGK chương trình THPT, thấy với thể thơ, có cách gieo vần tương ứng linh hoạt, phù hợp Chẳng hạn, thể thơ ngũ ngôn thường xuất vần chân (thanh trắc) thơ Xuân Quỳnh : “Ôi sóng Và ngày sau th Nỗi khát vọng tình yêu B i h i ngực tr Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên? Sóng b t đầu từ gió Gió b t đầu từ đâu? Em c ng không bi t Khi ta yêu Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ôi sóng nhớ bờ 85 Ngày đêm không ngủ Lòng em nhớ đ n anh Cả mơ th c” (Sóng- Xuân Quỳnh) Thì thể thơ thất ngôn, với câu thơ có âm tiết thường xuất vần chân - bằng/ trắc sáng tác Hàn Mạc Tử : “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em tr ng nhìn không Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai bi t tình có đậm đà?” (Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử) Còn thể thơ lục bát, kết hợp âm tiết để tạo nên cặp 6-8, tác giả Nguyễn Bính kết hợp vần lưng (bằng) - vần chân (cũng bằng): “Thôn Đoài ng i nhớ thôn Đông Một người ch n nhớ mười mong người Gió mưa bệnh trời Tương tư bệnh yêu nàng Hai thông chung lại làng, Cớ bên y ch ng sang bên này? Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm thành vàng” (Tương tư- Nguyễn Bính) Tuy nhiên, dự cách tân nghĩa thơ SGK không ý đến thơ truyền thống Chúng ta biết, đặc thù ca dao ẩn chứa cấu trúc ẩn dụ Lối nói ca dao giản dị, mang âm hưởng lối nói sinh hoạt hàng ngày Giọng điệu đặc trưng ca dao tha thiết đại diện phát ngôn cho người 86 bình dân Bởi vậy, ca dao tiếng lòng, giãi bày mong ngóng đồng cảm từ phía người đọc, người nghe Xuất phát từ đặc trưng thấy, âm điệu ca dao âm hưởng triền miên day dứt Bởi vậy, hệ thống điệu vần thường sử dụng hệ thống gợi cảm giác nhẹ nhàng, du dương, không trúc trắc, khắc khổ hệ thống trắc Trong thơ “Việt B c”, Tố Hữu biết kế thừa triệt để thực tế mà nhờ đó, thơ ông người yêu thích “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi bóng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya b p lửa người thương Nhớ rừng n a bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, su i Lê vơi đầy” (Việt Bắc- Tố Hữu) Trong thơ ta thấy nỗi nhớ Việt Bắc bộc lộ cách rõ ràng thông qua hình ảnh nỗi nhớ “người yêu”, “n ng chiều”, tất thân thuộc núi Việt Bắc Vần “ương” có tác dụng gợi lên tất sắc thái thân thương, dịu dàng Cùng với kết hợp với khiến cho tứ thơ nhẹ nhàng, du dương, tha thiết, dễ dàng tìm tiếng lòng đồng cảm nơi bạn đọc Nói tiếng nói người tình nhân say đắm khiến cho tứ thơ dạt dào, sâu lắng tâm trạng người tha thiết, bồi hồi tình yêu đất nước, tiếng lòng với dân tộc Thơ tự SGK bậc THPT thấy xuất hiện tượng thơ không vần Nếu quan niệm truyền thống, vần coi yếu tố tiêu biểu nhằm phân biệt ngôn ngữ thơ ngôn ngữ văn xuôi Yếu tố làm nên tính nhạc cho câu thơ xuất hệ thống 87 âm tiếp hiệp vần với Tuy nhiên, đặt bối cảnh thơ ca đại, quan niệm bộc lộ nhiều hạn chế nói Lê Đạt “Làm thơ làm chữ” Người nghệ sĩ tham gia vào qua trình tạo nên tác phẩm nghệ thuật thơ ca đồng nghĩa với việc họ phải tự vật lộn với chữ, với trình sáng tạo nhằm tạo nghĩa cho văn Đích đến cuối bộc lộ rõ n t ý đồ , tư tưởng mà tác giả muốn truyền tải Sự thay đổi quan niệm đưa tới thay đổi rõ ràng vần thơ không tiêu chí độc tôn nhằm phân biệt thơ ca với thể loại văn học khác Thậm chí số trường hợp, yếu tố vần bị triệt tiêu hoàn toàn, nhường chỗ cho hình thức sinh nghĩa khác Và điều thấy có SGK bậc THPT đọc thơ Nguyễn Đình Thi “Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa R bùn đ ng dậy sáng loà.” (Đất nước- Nguyễn Đình Thi) Được cho thơ hay Nguyễn Đình Thi, “Đ t nước” xuất dạng thức thơ tự mang lại cho người đọc nhìn tổng quan đúc kết cảm xúc chiêm nghiệm Nguyễn Đình Thi đất nước suốt năm tháng kháng chiến chống Pháp Khổ thơ xuất yếu tố vần- vè- yếu tố vốn coi đặc thù cho thơ ca Nguyễn Đình Thi với lĩnh sáng tạo riêng mạnh dạn đưa vào sử dụng lối thơ tự không câu nệ vần điệu bên mà trọng tới nhạc điệu bên trong, nhạc điệu tâm hồn Mỗi câu thơ tựa dòng tự sự, lối nói, hiệp vần nhiên khổ thơ không mà cứng nhắc, nhàm chán Đặt khổ thơ mối tương quan với thơ, nhận thấy khổ thơ sử dụng thể thơ chữ Mặc 88 dù yếu tố hiệp vần dòng thơ nhiên tính chất nhịp điệu giữ nguyên bổ sung nhằm làm nên tính “thơ” đậm n t Cách ngắt nhịp dồn dập, đặn góp phần tạo nên âm hưởng hùng tráng, mạnh mẽ liệt Những câu thơ khúc triết rõ ràng đảm báo tính chất liên kết Điều trùng khớp hoàn toàn với ý nguyện nhận định Nguyễn Đình Thi: “Một thời đại nghệ thuật thường tạo hình thức Thơ thời bước đầu chịu hình thức đặn, cố định Nó chạy tung chân trời mở rộng để tìm kiếm, thử sức nó”(1,53) Những dòng trích “ M y nghĩ thơ” - tiểu luận thể quan niệm Nguyễn Đình Thi thơ ca đồng thời nói lên khát vọng cách tân mãnh liệt ông nhằm tìm lối cho thơ Việt Nam Với nỗ lực mình, Nguyễn Đình Thi phần thực điều Trong nhiều sáng tác khác “Đường núi”, “Không nói”, “Đêm mít tinh”…, Nguyễn Đình thi chủ trương bỏ hết yếu tố vần, lại âm điệu âm hưởng thơ cách ông làm “Đất nước” Rõ ràng, thơ tự có SGK thuộc chương trình THPT có cách hiệp vần đa dạng Chính đa dạng cách hiệp vần chứng minh cho tự thơ tiến trình phát triển văn học Việt Nam Nhận thức điều này, theo chúng tôi, người giáo viên tự tin giảng dạy môn ngữ văn cho học sinh THPT 89 Tiểu kết chƣơng Từ mô tả phân tích trên, thấy: Khi xem x t hình thức câu thơ, thấy xu hướng tự hóa ngôn ngữ hệ thống thơ ca đại ý đến hình thức sử dụng nhịp thơ, phối hợp điệu phối hợp vần Ở đây, nhà thơ tận dụng đặc điểm âm tiết tính tiếng Việt để thực cải cách ngôn ngữ thơ Những yếu tố nhịp, điệu vần đặt mối quan hệ chi phối, phụ thuộc lẫn tạo ảnh hướng tác động tới yếu tố lại Khi xem x t đặc điểm tự hóa ngôn ngữ câu thơ SGK bậc THPT, thấy tiêu chí hình thức nói sử dụng cách linh hoạt Đặt mối tương quan với thơ ca truyền thống, yếu tố làm nên tự hóa ngôn ngữ câu thơ có giá trị nội dung quan trọng Theo đó, thể thơ truyền thống giữ vị chủ đạo việc sử dụng câu thơ theo thể loại quen thuộc la thơ chữ, thơ chữ, thơ lục bát v.v để thể nội dung thơ tự hóa ngôn ngữ không lưu giữ tích cực đực điểm Những câu thơ thơ đại thuộc chương trình THPT đa dạng phức tạp để phản ánh nhiều nội dung xã hội đại Như vậy, giống phân tích thể loại thơ, ta thấy xu hướng tự hóa ngôn ngữ giới thiệu cách có SGK thuộc chương trình THPT Cho nên, việc chứng minh có xu hướng tự hóa mặt ngôn ngữ tác phẩm thơ đại SGK thuộc chương trình THPT mặt hình thức cách chứng minh tác phẩm thơ ca có vận động biến đổi từ hình thức đến nội dung chúng có mối quan hệ mật thiết, tách rời 90 KẾT LUẬN Thơ ca tài sản quý giá lịch sử xã hội Trong tiến trình vận động phát triển thơ ca Việt Nam, thơ ca truyền thống có thành đáng tự hào, sau có phận vào đường sáo mòn Xu hướng tự hóa ngôn ngữ thơ ca thời kỳ đại hệ tất yếu trình đại hóa thơ ca, biểu cho cố gắng vượt qua khế ước thơ ca trung tìm cho phát triển phù hợp Trong SGK thuộc chương trình Ngữ Văn THPT (bao gồm tác phẩm thuộc chương trình ngữ Văn Nâng cao 11, 12) có 25 thơ đại, thuộc giai đoạn văn học Việt Nam nói chung, thơ ca đại Việt Nam nói riêng Trong số đó, có 8/25 (32%) thuộc thể loại thơ tự do, mặt tiếp thu di sản thơ ca truyền thống, đồng thời bắt kịp với xu hướng vận động thơ ca đại không ngừng tiến hành đổi mới, cách tân nhiều phương diện đặc biệt nội dung lẫn hình thức thể Sự đổi hình thức thể rõ xu hướng tự hóa ngôn ngữ thơ Trong đó, tảng dẫn tới xu hướng tự hóa ngôn ngữ thơ trình vận động để thơ gắn liền với sống đương đại Cho nên, tìm hiểu xu hướng tự hóa ngôn ngữ thơ ca đại biện pháp quan trọng giúp cho người đọc nhìn nhận tính chất thơ ca vào trình đại hóa Đối với người giáo viên dạy chương trình Ngữ Văn bậc THPT hiểu biết vô hữu ích Xu hướng tự hóa ngôn ngữ thơ ca đại thể khác biệt thể loại thơ, c u trúc khổ thơ biểu câu thơ, cấp độ cấu trúc khác Các yếu tố đặt mối quan hệ chi phối phụ thuộc lẫn nhau, yếu tố có ảnh hưởng tác động tới yếu tố khác Để xem x t đặc điểm tự hóa ngôn ngữ 91 thơ có SGK bậc THPT, phải dựa vào tiêu chí hình thức để để mô tả phân tích Kết cho thấy mặt thể loại, thể thơ truyền thống giữ vị chủ đạo với thể loại quen thuộc thơ chữ, thơ chữ, thơ lục bát… thơ tự hóa ngôn ngữ không lưu giữ tính chủ đạo Những thơ đại thuộc chương trình THPT với thể loại tự do, với khổ thơ tự chiếm tới 32% Nhờ đó, thơ tự hóa ngôn ngữ thể tính đa dạng phong phú hình thức lẫn nội dung Ở mặt hình thức câu thơ, thấy xu hướng tự hóa ngôn ngữ hệ thống thơ ca đại ý đến cách thức sử dụng nhịp thơ, phối hợp điệu phối hợp vần Những yếu tố nhịp, điệu vần đặt mối quan hệ chi phối, phụ thuộc lẫn tạo ảnh hướng tác động tới yếu tố lại Khi tìm hiểu đặc điểm tự hóa ngôn ngữ câu thơ SGK bậc THPT, thấy tác giả sử dụng hình thức nói cách linh hoạt Cũng giống với thơ ca truyền thống, yếu tố hình thức làm nên tự hóa ngôn ngữ thơ Việt Nam đại thể giá trị nội dung quan trọng Nhờ đó, câu thơ thơ đại thuộc chương trình THPT có nội dung đa dạng phức tạp để phản ánh nhiều nội dung khác xã hội đại Rõ ràng, việc phân tích thể loại thơ có xu hướng tự hóa ngôn ngữ giúp giới thiệu cách có nội dung thơ đại SGK thuộc chương trình THPT Điều có nghĩa tìm hiểu thơ đại mặt hình thức cách chứng minh nội dung tác phẩm thơ ca có vận động biến đổi từ hình thức đến nội dung cho phù hợp với phát triển xã hội Do khuôn khổ luận văn Thạc sỹ, vấn đề mà tìm hiểu bước đầu Tuy nhiên, tìm hiểu có giá trị Vì giúp người giáo viên hiểu đầy đủ thơ ca đại chương trình SGK bậc THPT để giảng dạy cho học sinh tốt 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, NXB thật, in lần thứ hai Trương Chính (2000), Dưới m t tôi, in Tổng tập văn học Việt Nam tập 23, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam th kỉ XX, NXB Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ viết chung với Hà Minh Đức (1974-1975, 1977-1978, 2000, 2001), Tiểu thuy t Việt Nam đại, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Phan Cự Đệ, Văn học lãng mạn Việt Nam (1930- 1945), NXB Giáo dục Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2010), Văn học Việt Nam (1900-1945), NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Văn Diêu (1961), Việt Nam văn học giảng bình, NXB Tân Việt, Sài Gòn 10 Đỗ Đức Dục (1984), Chủ nghĩa thực phê phán văn học Phương Tây, NXB KHXH, Hà Nội 11 Phan Huy Dũng, Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình, Tạp chí ngôn ngữ, số 16,2001 12 Phan Nhiên Hạo, “Về tân hình th c, thơ tự hóa tươi mát h n nhiên”, Tạp chí Thơ số 2,2007 13 Dương Quảng Hàm (1942), Việt Văn giáo khoa thư, H NXB Trẻ TPHCM 14 Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử y u, Bộ quốc gia giáo dục xuất 93 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Thị Đức Hạnh (1999), M y v n đề văn học Việt Nam đại, NXB KHXH, Hà Nội 17 Hegel (1999), Mĩ học- Tập II, Phan Ngọc dịch 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới 20 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, NXB Giaó dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Hoà (1999), Từ điển tu từ- phong cách- thi pháp học, NXB Đà Nẵng 22 Đỗ Huy (2002) , Giáo trình Mỹ học Mác –Lênin , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trần Đình Hượu (1995), Thực tại, thực v n đề chủ nghĩa thực văn học Việt Nam trung cận đại, in Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 24 Jirmunxkiy V(1945), Lí luận câu thơ, Thơ ca việt nam hình th c thể loại, NXB Nhà văn Xô viết 25 Nguyễn Hoành Khung (1989), Lời giới thiệu văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập I, NXB KHXH, Hà Nội 26 Lê Đình Kị (2003), Nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo Dục, Hà Nội 27 Bùi Kỷ (1950), Qu c văn cụ thể, in lần thứ 2, tân việt năm thư xã, Trung Bắc tân văn, Hà Nội 1932 28 Mã Giang Lân, Ti n trình thơ đại Việt Nam, 2000, NXB Giáo Dục 29 M.B, Khrapchencô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, NXB KHXH, Hà Nội 94 30 M.Bakhtin (1992), L luận thi pháp tiểu thuy t, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 31 M.Bakhtin (1993), Những v n đề thi pháp Đ txtoiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 M.Bakhtin, Sử thi tiểu thuy t sách “Những v n đề văn học mĩ học” (1975), NXB Văn học nghệ thuật, Matxcơva 33 M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuy t, NXB Đà Nẵng 34 Mác- Ăngghen- Lênin (1972), Bàn văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu th kỉ XX, tạp chí văn học, số 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 19301945, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 37 Phan Ngọc (1993), nh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932- 1935 NXB KHXH, Hà Nội 38 Phan Ngọc (1996), M y v n đề nguyên l văn học, tập 1, tái bản, nxb giáo dục, H 39 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập III, NXB Quốc học tùng thư Sài Gòn 40 Bùi Văn Nguyên- Hà Minh Đức (1971),Thơ ca Việt Nam, Hình th c thể loại, NXB KHXH 41 Bùi Văn Nguyên- Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam, Hình th c thể loại, (1999),NXB TPHCM 42 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, NXB ĐH Sư Phạm Hà Nội 43 Thế Phong (1974), Lược sử văn nghệ Việt Nam, nhà văn tiên phong 1930-1945, NXB Vàng Son, Sài Gòn 95 44 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đ u tranh tư tưởng văn học Việt Nam 1930-1945, NXB KHXH, Hà Nội 45 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), L luận văn học Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử Giảng văn văn học đại Việt Nam (2003), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 47 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời s ng cá t nh sáng tạo , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu th kỉ XX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Trần Đăng Suyền (Chủ biên) ( 2005), Lê Quang Hưng, Lê Hải Anh, Lê Hồng My, Văn học Việt Nam th kỉ XX, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 Trần Đăng Suyền (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam th kỉ XX, Tập I, II, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (Đồng chủ biên), Lê Quang Hưng, Trịnh Thu Tiết, Giáo trình văn học đại Việt Nam tập (từ đầu th kỉ XX đ n 1945), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Hoài Thanh, (1993) Thi nhân Việt Nam, NXB Giáo dục 53 Nguyễn Đình Thi, (1986) M y nghĩ thơ theo “Các nhà văn nói văn”, NXBTác phẩm 54 Lã Nhâm Thìn, Luận án PTS KH Thơ Nôm đường luật 55 Vũ Duy Thông, Từ thơ nghĩ đổi thơ (báo điện tử đảng cộng sản việt nam) 56 Lê Thị Phương Thùy, (2014) chuyên khảo Xu hướng tự hóa ngôn ngữ thơ đại th kỉ XX, NXB Chính trị quốc gia- thật 57 Toomasepki (M1959), Thơ ngôn ngữ NXB Sự thật, Hà Nội 58 Hoàng Phê (Chủ biên) (1988), Từ Điển ti ng Việt, NXB KHXH 96 59 Đặng thai Mai(Dịch) (1904),Văn minh tân học sách, NXB Sự thật, Hà Nội 60 Nguyễn Vỹ, (1969), Văn thi sĩ tiền chi n, NXB Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 61 X.M.Pêtơrốp (1986), Chủ nghĩa thực phê phán, NXB ĐH THCN, Hà Nội 62 Nguyễn Như Ý( chủ biên), Từ điển giải th ch thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 63 https://hieutn1979.wordpress.com/ 64 https://leluuoanh.wordpress.com/ 65 http://phanthanhvan.vnweblogs.com 97 [...]... thấy ba biểu hiện chung của xu hướng hiện đại hóa văn học Việt Nam ở đầu thế kỷ XX đã thấy rõ 1.3.2 Mối quan hệ giữa quá trình hiện đại hóa văn học và xu hướng tự do hóa ngôn ngữ Hiện đại hóa văn học và xu hướng tự do hóa ngôn ngữ có mối quan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau Quá trình hiện đại hóa văn học được coi là một cuộc cách mạng trong văn học đến từ sự thay đổi ý thức nghệ thuật, những quan niệm... dần dần xu t hiện những cách tân độc đáo, đạt được nhiều thành tựu quan trọng Nhờ đó, nền văn học Việt Nam, trong đó có thơ ca thực sự được hiện đại hóa, phát triển và đạt nhiều thành tựu rực rỡ 4 Như vậy, có thể nói xu hướng tự do hóa ngôn ngữ thơ và quá trình hiện đại hóa văn học là hai quá trình tồn tại trong mối quan hệ tương tác, chi phối lẫn nhau Trong đó, quá trình hiện đại hóa văn học là cơ sở... tới xu hướng tự do hóa ngôn ngữ thơ Đồng thời, xu hướng tự do hóa ngôn ngữ thơ ca hiện đại là một trong những biểu hiện quan trọng giúp cho người đọc nhìn nhận ra được tính chất cơ bản của nền thơ ca đang đi vào quá trình hiện đại hóa Hai xu hướng, quá trình này có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau, gây ra những ảnh hướng tích cực tới nhau góp phần tạo nên diện mạo sôi nổi của thơ ca hiện đại Việt. .. khuynh hướng tự do hóa ngôn ngữ thơ Những phương diện cơ bản của xu hướng tự do hóa ngôn ngữ thơ được xác lập dựa trên những đặc trưng cơ bản sau của ngôn ngữ thơ: Ngôn ngữ thơ giàu tính biểu tượng có khả năng tạo nên sức gợi, tạo tình; ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính bởi sự tổ chức ngôn ngữ tạo ra các kiểu từ ngữ, hình ảnh luyến láy, trùng điệp, bằng trắc, ngắt nghỉ giàu giá trị gợi cảm; ngôn ngữ thơ có... nền văn hóa Việt Nam một tiến độ đặc biệt để nó có diện mạo như hiện nay Chúng ta có thể thấy biểu hiện chung của xu hướng hiện đại hóa văn học Việt Nam ở những điểm như sau: 25 Trước hết, hiện đại hóa văn học được thể hiện ở khía cạnh văn học Việt Nam vượt ra khỏi những ảnh hưởng và hạn chế của văn học những thế kỷ trước - là thời kỳ mang đậm tính chất trung đại Ngôn ngữ là biểu hiện của tư duy bởi... nhìn nhận và đánh giá về thế giới 1.2.3.2 Xu hướng tự do hóa ngôn ngữ thơ ca hiện đại Ở thời điểm những năm đầu của thế kỷ XX, văn học Việt Nam bước đầu thoát khỏi những ràng buộc, những quy phạm chung của văn học trung đại như quan niệm vừa trích ở trên và đi vào hướng tự do hóa Từ đó, nền văn học bước đầu xu t hiện những n t chấm phá bứt ra khỏi quy luật văn học thông thường Trước hết, nó bước đầu... dạy và học môn Ngữ văn ở bậc học THPT đạt hiệu quả cao nhất 7 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và mục lục, luận văn của chúng tôi bao gồm ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận phục vụ cho việc thực hiện đề tài Chƣơng 2: Tự do hóa ngôn ngữ thơ ở cấp độ bài thơ và khổ thơ trong SGK Ngữ Văn THPT Chƣơng 3: Tự do hóa ngôn ngữ thơ ở cấp độ câu thơ trong SGK Ngữ Văn THPT... t khuynh hướng tự do hóa ngôn ngữ thơ Nói một cách khác đi, tình trạng tự do hóa ngôn ngữ thơ được thể hiện qua những cách thức tự do hóa cách sử dụng chúng 3 Tiến trình vận động của thơ Việt Nam nổi bật ở đặc trưng cơ bản đó là sự đa dạng, phức tạp với nhiều khuynh hướng trào lưu văn học khác nhau như văn học cách mạng, phong trào Thơ mới… Sự vận động nội tại của các khuynh hướng, trào lưu thơ ca thông... thoát khỏi sự ảnh hưởng của hình thức thơ truyền thống với hình thức biểu hiện nay đã có xu hướng trở thành ước lệ, mòn sáo Và các nhà thơ Việt Nam từ thế kỷ thứ XX đã làm được điều đó 1.3 Mối quan hệ giữa xu hƣớng tự do hóa ngôn ngữ thơ với quá tr nh hiện đại hóa v n học 1.3.1 Qúa trình hiện đại hóa văn học Có nhiều quan niệm khác nhau về cách hiểu hiện đại hóa văn học Trong số đó có quan niệm của Mã Giang... chủ đề mà bài thơ hướng tới Bên cạnh đó, muốn tạo nên được sự thống nhất hoàn chỉnh trong bài thơ thì các yếu tố xu t hiện trong bài thơ buộc phải có mối quan hệ mật thiết và rõ ràng Chúng bị ràng buộc bởi mối liên kết vô hình bởi cách mà nhà thơ sử dụng từ ngữ, xây dựng cấu tứ… 1.2 Những phƣơng diện cơ ản của sự tự do hóa ngôn ngữ thơ 1.2.1 Ngôn ngữ và ngôn ngữ trong thơ Ngôn ngữ là thuật ngữ chuyên

Ngày đăng: 16/11/2016, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan