Trường nghĩa về thiên nhiên và con người tây bắc trong các tác phẩm của nguyễn huy thiệp

80 815 0
Trường nghĩa về thiên nhiên và con người tây bắc trong các tác phẩm của nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ TIẾN HÓA TRƢỜNG NGHĨA VỀ THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƢỜI TÂY BẮC TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Việt Hùng SƠN LA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Vũ Tiến Hóa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạn bè người thân Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Việt Hùngngười tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Tây Bắc, thầy cô giáo tận tình giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu trường Đồng thời, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ủng hộ, động viên, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Thạc sĩ Sơn La, ngày 05 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Tiến Hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 12 Bố cục luận văn 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Lý thuyết trƣờng nghĩa 13 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa 13 1.1.2 Phân loại trường nghĩa 13 1.1.3 Hiện tượng chuyển trường 16 1.1.4 Khái niệm nghĩa biểu trưng 17 1.2 Cuộc đời nghiệp sáng tác đề tài Tây Bắc Nguyễn Huy Thiệp 17 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 17 1.2.2 Vị trí Tây Bắc văn chương Nguyễn Huy Thiệp 20 1.2.3 Những sáng tác tiêu biểu Nguyễn Huy Thiệp đề tài Tây Bắc 21 1.2.4 Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 29 Tiểu kết chƣơng 37 Chƣơng 2: TRƢỜNG NGHĨA THIÊN NHIÊN TÂY BẮCTRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 38 2.1 Thống kê, phân loại trƣờng nghĩa thiên nhiên Tây Bắc sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 38 2.1.1 Trường nghĩa không gian Tây Bắc sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 38 2.1.2 Trường nghĩa thời gian sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 45 2.2 Ý nghĩa biểu trƣng trƣờng nghĩa thiên nhiên Tây Bắc trong sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 47 2.2.1 Tây Bắc, vẻ đẹp không gian huyền thoại, cổ tích ảo, giả sử thi 47 2.2.2 Tây Bắc, vẻ đẹp núi rừng tự nhiên 52 Tiểu kết chƣơng 55 Chƣơng 3: TRƢỜNG NGHĨA CON NGƢỜI TÂY BẮCTRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 56 3.1 Thống kê, phân loại trƣờng nghĩa ngƣời Tây Bắc sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 56 3.1.1 Trường nghĩa hình dáng, diện mạo người Tây Bắc sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 57 3.1.2 Trường nghĩa tính cách, vẻ đẹp tâm hồn người Tây Bắc sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 57 3.2 Ý nghĩa biểu trƣng trƣờng nghĩa ngƣời Tây Bắc sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 60 3.2.1 Con người mối quan hệ với thiên nhiên 60 3.2.2 Quan niệm nhân sinh Nguyễn Huy Thiệp sáng tác đề tài Tây Bắc 64 Tiểu kết chƣơng 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM HẢO 72 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trường nghĩa khái niệm quan trọng ngôn ngữ học Nó nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến từ sớm Nghiên cứu trường nghĩa không cho ta tăng thêm hiểu biết vẻ đẹp phong phú từ ngữ mà giúp ta sử dụng từ ngữ cách linh hoạt xác Không vậy, với ý nghĩa biểu trưng trường nghĩa sử dụng văn cảnh cụ thể, ta hiểu văn hóa dân tộc suy nghĩ, quan điểm người viết Để hiểu hết giá trị tác phẩm văn học, yếu tố định ngôn ngữ Ngôn ngữ vừa chất liệu để tạo nên tác phẩm văn học đồng thời phương tiện để người đọc cảm nhận hay, đẹp tác phẩm Chính vậy, lý thuyết ngôn ngữ có lý thuyết trường nghĩa cần quan tâm nghiên cứu Trường nghĩa đưa vào giảng dạy THPT, nhiên xuất thoáng qua với số lượng ít, chưa lấy ngữ liệu từ văn văn học để phân tích Vì thế, cần đưa khái niệm gần với học sinh cách nghiên cứu trực tiếp văn văn học nhà trường Nó vừa bổ sung thêm khái niệm trường nghĩa vừa lần hiểu thêm văn văn học Trong số nhà văn hàng đầu Việt Nam, Nguyễn Huy Thiệp bút xuất sắc văn học đại Nếu Nguyễn Minh Châu người mở đường “tài tinh anh nhất” cho tiến trình đổi văn học Việt Nam sau 1975 Nguyễn Huy Thiệp tác giả tạo bước ngoặt quan trọng tiến trình đổi Ông xuất muộn văn đàn Việt Nam với vài truyện ngắn đăng báo năm 1986 trở thành tượng văn học, có khả khuấy động đời sống văn học vốn yên ắng nước ta sau năm 1975 Ông sáng tác nhiều thể loại: kịch, tiểu thuyết, tiểu luận, phê bình văn học Tuy nhiên, thành công bật ông kết tinh thể loại truyện ngắn Tác phẩm ông in đậm bóng dáng sống nông thôn, miền núi bóng dáng người lao động lẽ ông trải qua hoàn cảnh sống mưu sinh Đặc biệt, Tây Bắc khơi nguồn cảm hứng bất tận sáng tác nhà văn Nhiều tác phẩm đề tài Tây Bắc ông tạo nên tiếng vang lớn văn đàn, độc giả, giới lí luận, phê bình văn học quan tâm, đánh giá nhiều chiều Thiên nhiên người nơi để lại văn chương Nguyễn Huy Thiệp lòng bao hệ bạn đọc ấn tượng sâu sắc, khó quên Vậy hình ảnh thiên nhiên người Tây Bắc mang ý nghĩa biểu trưng thể sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu đời nghiệp văn chương tác giả Nguyễn Huy Thiệp, song chưa có công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu trường nghĩa thiên nhiên người Tây Bắc sáng tác ông Do vậy, mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: “Trường nghĩa thiên nhiên người Tây Bắc tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp” Tôi mong muốn rằng, đề tài góp phần nhỏ vào kết nghiên cứu trường nghĩa người Việt, vào việc dạy học tác giả tác phẩm nhà trường Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Vấn đề nghiên cứu tác phẩm văn học dựa lý thuyết trường nghĩa Từ trước đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu trường nghĩa với thành công đáng kể Ví dụ hai ngôn ngữ Đức J.Trier L.Weisgerber hoàn thiện lí thuyết trường từ vựng - ngữ nghĩa Công trình ông tài liệu sở giúp vào nghiên cứu sâu trường nghĩa ngôn ngữ quốc gia Lí thuyết tới Việt Nam GS Đỗ Hữu Châu tiếp nhận Năm 1973, ông có công trình “Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa” Trong công trình này, ông nêu lên tượng đồng nghĩa, trái nghĩa từ thông qua việc phân tích trường từ vựng Năm 1975, ông tiếp tục trình bày cụ thể trường nghĩa Công trình ông chia trường nghĩa làm loại: trường nghĩa biểu vật, biểu niệm, tuyến tính liên tưởng Các nhà nghiên cứu áp dụng lí thuyết để nghiên cứu tiếng Việt, đặc biệt tác phẩm văn học Thực tế có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến việc áp dụng lý thuyết trường nghĩa vào việc nghiên cứu tác phẩm văn học Cụ thể, song song với việc giới thiệu, nghiên cứu trường nghĩa góc độ lí thuyết, Đỗ Hữu Châu đề cập đến hướng ứng dụng lí thuyết trường nghĩa vào phân tích văn học Trên tạp chí Ngôn ngữ số năm 1974, Đỗ Hữu Châu có viết “Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật” Trong công trình Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt (NXB GD, 1999), Từ vựng học tiếng Việt (NXB ĐHSP, 2004), sau trình bày lí thuyết trường nghĩa, tác giả gợi mở hướng nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học theo trường việc lựa chọn số trích đoạn văn chương để phân tích Đó đóng góp quý báu có ý nghĩa mở đường Đỗ Hữu Châu cho hướng nghiên cứu văn học Tuy nhiên, viết ông theo hướng mở, lấy vài dẫn chứng làm ví dụ chưa thực vào phân tích tác phẩm cụ thể Bên cạnh đó, có viết tác giả khác nghiên cứu trường nghĩa việc sử dụng cụ thể tác phẩm văn học, như: “Vài nét dị biệt biểu trưng văn tục ngữ biểu trưng tục ngữ ngữ cảnh”, Tạp chí kiến thức ngày nay, số 547, tác giả Nguyễn Văn Nở cho rằng, tục ngữ thật sống, trường thọ hay yểu mệnh, vận dụng lời nói nhờ “nằm trang trọng im lìm công trình sưu tập chúng”.Biểu trưng văn tục ngữ mang tính trừu tượng khái quát, giới hạn cấu trúc hình thức, cấu trúc logic, cấu trúc hình ảnh nó, nên biểu trưng tồn dạng tĩnh, ý thức tư người từ điển Trong đó, biểu trưng tục ngữ ngữ cảnh mang tính chất linh hoạt, sinh động, cụ thể tồn hoàn cảnh vận dụng cụ thể Vậy nên, vận dụng, tục ngữ khoác lên sinh khí mới, vận động mới, phần hồn đem đến phát hoàn cảnh tạo Trong luận văn thạc sĩ “Tìm hiểu số phương pháp phân tích ngôn ngữ qua tác phẩm văn học”(1985), tác giả Phạm Minh Diện phân tích thơ Từ Tố Hữu theo hướng phân tích tác giả Hoàng Tuệ, Đái Xuân Ninh, Nguyễn Thái Hòa theo trường từ vựng - ngữ nghĩa Đỗ Hữu Châu Tác giả luận văn nhận xét rằng: “Phương pháp ngôn ngữ học thực thụ cho phép ta từ ngữ với ý nghĩa rõ ràng nó, sở lớp nghĩa phối hợp hay đối lập với ngữ cảnh Bởi vậy, hình ảnh, cảm xúc với tư cách “ý nghĩa” thuộc tầng lớp khác nhau” Phân tích văn học dựa vào trường nghĩa hướng nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm, thể số lượng phong phú công trình liên quan Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này, kể đến công trình tác giả như: Phạm Thị Lệ Mỹ (Trường nghĩa việc phân tích tác phẩm văn học (Qua tác phẩm “Thân phận tình yêu” - Bảo Ninh), LVThs, ĐHSPHN, 2008), Nguyễn Thị Bạch Dương (Trường từ vựng – ngữ nghĩa động vật truyện Tô Hoài viết cho thiếu nhi), LVThs, ĐHSPHN, 2010), Trần Hạnh Nguyên (Trường từ vựng - ngữ nghĩa thực vật ca dao Việt Nam), LVThs, ĐHSPHN, 2012)… Như thấy, rõ ràng phân tích tác phẩm văn học dựa vào trường nghĩa hướng đắn Với luận văn này, mong muốn góp thêm minh chứng phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học dựa vào trường nghĩa Trên sở tiếp thu thành tựu người trước, tiến hành nghiên cứu trường nghĩa thiên nhiên người Tây Bắc tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đồng thời vai trò trường nghĩa việc thể giá trị nội dung tác phẩm quan điểm nghệ thuật, quan niệm nhân sinh tác giả 2.2.Lịch sử nghiên cứu tác giả Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm ông đề tài Tây Bắc Nguyễn Huy Thiệp hoa nở muộn văn đàn Vài truyện ngắn ông xuất lần báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam năm 1986 Chỉ vài năm sau đó, làng văn học nước xôn xao tranh luận tác phẩm ông “Có người lên án gay gắt, chí gọi văn chương anh có khuynh hướng thấp hèn Người khác lại hết lời ca ngợi anh có trách nhiệm cao với sống nay” (Lời cuối sách NXB Đa Nguyên) Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp in dấu ấn đậm nét nông thôn người lao động Ông sáng tác nhiều thể loại đáng ý mảng truyện ngắn Đánh giá truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, dù khen hay chê, mạnh mẽ, liệt trí trái ngược nước với lửa Xung quanh tượng văn chương Nguyễn Huy Thiệp có nhiều ý kiến gây tranh cãi nhiều khuynh hướng khác nhà văn phức tạp Tuy vậy, Nguyễn Huy Thiệp viết tác phẩm ông đời lại kiện tranh luận Nhà văn nước, nước, soi chiếu đào củ mài to tướng dễ bỡn Những củ mài xốp, thơm, hanh hanh ngậy, ninh lên bở tơi, ăn tê rát vòm miệng thích Nàng Bua lũ kéo đào Rừng hào phóng bao dung với tất người” (Nàng Bua, Những gió Hua Tát) Vì điều kiện sống khắc khổ mà họ phải kiếm thức ăn, sống lệ thuộc vào tự nhiên: “Vùng Tây Bắc nhiều, điều kiện sống người thật khắc nghiệt Dân nhiều nơi đủ gạo ăn có ba tháng, chín tháng năm phải vào rừng đào củ mài Săn bắt hái lượm hình thức kiếm sống phổ biến nhiều tộc người hệt ngàn năm trước” Như vậy, rừng vừa môi trường sống lại nơi nuôi dưỡng người Tây Bắc lúc khó khăn bệnh tật Con người Tây Bắc bao năm qua sống giao hòa với tự nhiên Rừng vừa gần gũi, vừa chở che, rừng tạo nên cho cảnh quan người Tây Bắc nét riêng biệt, khó lẫn với vùng khác đất nước Việt Nam 3.2.1.2 Mâu thuẫn người với tự nhiên Rừng tốt bụng hào phóng với người thế, rừng bao bọc, chở che, bảo vệ người Thế nhưng, dường người lại trân trọng, tay hủy hoại rừng, hủy hoại môi trường sống nuôi dưỡng phản bội lại thiên nhiên Trong sáng tác Nguyễn Huy Thiệp đề tài Tây Bắc, ông dành nhiều tâm tư cho vấn đề mối quan hệ người thiên nhiên Trên nhiều trang văn, ông viết tàn phá, tác động người tới môi trường tự nhiên Đây hồi chuông báo trước thảm họa khôn lường mà tự nhiên đem lại người sức hủy hoại Bường Những người thợ xẻ với nhóm thợ xẻ gỗ, chặt hạ gỗ lớn để nhằm thu lợi ích kinh tế Trong kinh tế thị trường, người ta sẵn sàng làm tất việc để kiếm tiền, phá rừng 61 ngoại lệ, người ta họ tàn phá hủy hoại họ Nguyên nhân thiếu hiểu biết, tăm tối người dân miền núi: “Nạn du canh du cư triệt phá rừng làm cho quang cảnh rừng núi ngày thêm tiêu điều” Có người giết gấu để lấy mật, giết hổ để nấu cao: “Đây mật gấu 100% Tôi bắn gấu Xốp Cộp Nặng 137 cân Tôi ông giá rẻ ” (Chuyện tình kể đêm mưa) Trong tác phẩm Những gió Hua Tát nhiều truyện ngắn tác giả đề cập đến việc người hủy hoại rừng Lão thợ săn Con thú lớn tay săn cự phách, không vật sống sót tay súng hắn: “Mỗi súng giơ lên, có chim chóc thú rừng thoát chết Có người kể tận mắt nhìn thấy lão bắn chết công múa” Chết chóc bao trùm khu rừng: “Đằng sau nhà lão, lông chim, xương thú chất đầy thành đống Những đống lông chim xơ xác đen xỉn màu mực tàu, đống xương thú màu đá vôi lốm đốm vệt nước tủy vàng khè, hôi hám Những đống to mả Lão thợ săn thân thần Chết rừng Chim chóc thú rừng sợ hãi lão” Trong truyện Sói trả thù, dồn đàn sói vào đường cùng, mà ông Nhân, thợ săn cự phách phải trả giá chết thằng San, trai mình: “Phường săn dồn sói đầu đàn vào hang nó, hang sâu, có cột nhũ đá rêu bám xanh rì Con chó sói già, túm lông lưng chuyển sang lốm đốm bạc Bị dồn vào hang, chống cự ác liệt, mắt đỏ ngầu Nó cố ngoạm sói phát súng nổ Ông Nhân lia vào lưng sói chùm đạn ghém” Sự nhẫn tâm, tàn ác giết chết sói đầu đàn làm cho ông phải trả giá đắt chết Đây quy luật nhân quả, ác giả ác báo mà Nguyễn Huy Thiệp muốn nhắn gửi Khi bị dồn đến đường cùng, tất giận, thiên nhiên ngoại lệ Nạn dịch tả, dịch hạch, nạn sâu đen… làm Hua 62 Tát xơ xác, tiêu điều giận mẹ thiên nhiên: “Năm ấy, dưng rừng Hua Tát xuất loại sâu đen kỳ lạ Chúng bé tăm, bám đầy chi chít cành Đi vào rừng hay lên nương, nghe tiếng sâu bật lách tách, tiếng rào rào nghiến chúng mà rợn người Không có thứ mà loài sâu lại không ăn Từ lúa, tre, song, mây đầy gai bị chúng nhai ngấu nghiến” (Chiếc tù bị bỏ quên) “Đến kỳ Hua Tát có nạn dịch tả Dịch tả Mường La, Mai Sơn tràn đến Hua Tát vào ngày thời tiết kỳ lạ: vừa nắng chang chang, vừa mưa trút Hơi nước mặt đất hầm hập bốc lên nghi ngút gai lạnh người Trẻ chết trước đến người già Người nghèo chết trước đến người giàu Người tốt bụng chết trước đến lượt tên đê tiện Trong nửa tuần trăng, Hua Tát ba chục người chết Người ta đào vội đào vàng hố chôn người, rắc vôi bột lên Đến đêm thần Chết mở tiệc xòe vầng trăng đỏ quạch” (Nạn dịch) Người ta đồn “Then bắt đầu trừng phạt”: “Cuối năm ấy, Hua Tát động rừng, cối xơ xác, chim chóc trốn biệt, dấu chân thú rừng Chưa người Hua Tát sống vất vả đến thế” (Con thú lớn nhất) Cuối tàn bạo, độc ác với loài vật với thiên nhiên mà lão thợ săn Con thú lớn phải trả giá sinh mạng vợ lão lão - thú lớn đời lão Bường nhóm thợ xẻ kiếm ăn tàn phá rừng cuối kẻ bị thương, kẻ bị gấu công sau bận họ phải tìm đường kiếm ăn cách khác Tất kẻ tay hủy hoại rừng cuối kết thúc bi kịch dù hay nhiều Đó lời cảnh tỉnh, lời kêu gọi khẩn thiết người biết sống hài hòa tôn trọng tự nhiên, tảng vững để người Tây Bắc có sống sung túc, ấm no 63 3.2.2 Quan niệm nhân sinh Nguyễn Huy Thiệp sáng tác đề tài Tây Bắc Sự trải nghiệm người có sau bỏ phần lớn thời gian đời mình, quãng thời gian mà ngồi chiêm nghiệm đánh giá lại việc qua, Khi đó, triết lí rút sống Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy nhiều nhân vật gặp có trải nghiệm sau vấp phải nghịch lí thiện - ác, chân - giả, đẹp - xấu Từ đó, họ rút câu châm ngôn giống nhà hiền triết Trong chùmtruyện đề tài Tây Bắc, có tác giả đúc kết suy nghĩ chuyện tình yêu, đàn ông đàn bà: “Chuyện tình ái, giống đực thường khôn ngoan vô trách nhiệm, giống nhẹ tận tụy quá”(Nàng Bua, Những gió Hua Tát) Trong Những người thợ xẻ, Nguyễn Huy Thiệp thể suy nghĩ “đàn bà” qua lời thoại nhân vật Bường: “Đàn bà ấy, chúng mày ạ, không nên đặt lòng tin vào chúng Chúng tàn bạo ngây thơ trắng chúng Chúng gây cho người ta hy vọng, ham muốn, chờ đợi; rốt cuộc, ta mòn mỏi nhắm mắt xuôi tay” Hay: “Đàn bà lạ Cái thuộc họ họ hành hạ đến nơi đến chốn, họ quý thứ tình gió đưa Bởi vậy, sống đời, khốn nạn thằng đàn ông trở thành vật sở hữu đàn bà” Hay suy nghĩ thể qua dòng suy tư Ngọc: “Với phụ nữ, tự tin với tự nghĩa bất trắc, hiểm họa, thiếu thốn, chí có khả bất hạnh điếm nhục” Rồi nghe tiếng kêu thảm thiết hoẵng đêm, sau hồi suy nghĩ, Ngọc tự nhủ rằng: “Tất tiếng kêu đêm tiếng kêu bệnh hoạn dục vọng suy đồi Tình mẫu tử không gào toáng lên Tình mẫu tử thứ nước mát chảy ngược vào lòng, bào tan nát ruột gan ra, biến thành máu để bắt thể làm việc, buộc phải 64 đẻ sản phẩm vật chất cụ thể thiết thực, không phù phiếm” (Những người thợ xẻ) Đặt triết lí ý thức nhân vật – chủ thể ngang quyền mặt tư tưởng, nhà văn tạo giọng điệu trải nghiệm, chiêm nghiệm, đa sắc thái Những triết lí họ nhiều hàm hồ, cực đoan, tù mù hình thức, chừa chỗ trống để người đọc góp thêm tiếng nói Nhiều câu triết lí du côn giống giọng thằng Xuân tóc đỏ Vũ Trọng Phụng: “Mẹ khỉ, đời chán lắm” (Những người thợ xẻ) Có khi, Nguyễn Huy Thiệp chiêm nghiệm sâu xa đời: “Tôi căm giận, căm giận phù vân toàn hoàn cảnh sống thời dại Những giáo điều đạo đức giản dị, ngây ngô, buồn cười, sơ lược, chí đểu giả Ác giáo điều Bởi cần Nó sợi xích tròng cổ để giữ hình ảnh tương đối Nếu không hủy diệt…” “Mà người dưng thật! Người dưng người dưng, triệu người gặp đời có máu máu tôi? Là thịt thịt tôi? Có sống chết tôi? Có không? Có hoàng đế tôi? Cũng thần tử tôi? Ai tâm phúc với tôi? Là hy vọng tôi? Cũng địa ngục tôi?” (Những người thợ xẻ).Hay quan niệm tác giả quy luật nhân sinh: “Tội ác đến tình yêu Tội ác sinh tội ác Ngay từ xưa người ta nói: “Ác giả ác báo, hại nhân, nhân hại” Tội ác nhân thêm Và đến lúc đấy, bốc lửa Sự trừng phạt đến Sẽ đến ngày phán xử cuối cùng” (Tội ác trừng phạt) Đôi tác giả tự băn khoăn, day dứt số phận: “Này số phận! Những tạo nên số phận? Điều giá trị? Điều vô giá trị? Điều đời có ý nghĩa cho người?” (Chuyện tình kể đêm mưa) Thời gian cảm nhận qua nhìn trải nghiệm nhân vật thời gian đầy ám ảnh, chẳng bình lặng, vận hành theo điểm nhìn 65 nhân vật Bản thân chịu qui định điểm nhìn, cách tường thuật người kể chuyện Với kiểu truyện lấy việc miêu tả tâm trạng thay cho hành động cốt truyện, thời gian trở nên giữ vai trò quan trọng Như vậy, nhìn trải nghiệm trở nguyên vẹn kí ức kéo theo dòng hồi ức miên man, bất tận với mốc thời gian trập trùng, kiểu như: ngày ấy…mười năm, mười hai năm…hoặc biến thể: mười hai tuổi, hai mươi tuổi…Cái nhìn trải nghiệm thời điểm chủ chốt người kể chuyện trưởng thành nhớ khứ, hồi tưởng, tái tạo lại khứ tác giả không ngừng làm tiêu biến vào khứ để nói tới tương lai, nhiều trải nghiệm nhân vật kinh qua Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy, nhìn trải nghiệm, nhà văn ý đến việc miêu tả tâm lí nhân vật, khám phá ẩn chìm bên giới tâm hồn người Hiện hoá câu chuyện, nhìn trải nghiệm hình ảnh khứ xuất tâm tưởng, liên tưởng nhân vật Thậm chí, nhiều lúc Nguyễn Huy Thiệp bất chấp qui ước kể chuyện, sử dụng kể lại khứ dòng tâm tư Điều kéo theo kết thời gian đồng hiện, đầu nhân vật lúc giống ảnh có khứ tương lai 66 Tiểu kết chƣơng Trên trang văn mình, Nguyễn Huy Thiệp ý tới hình tượng người Bởi người đối tượng phản ánh văn học sáng tác đề tài Tây Bắc, nhà văn sử dụng nhiều từ ngữ ngoại hình, diện mạo hay tính cách, tâm lý để phác họa nên người Tây Bắc bên nội tâm lẫn hình thức bề Bởi vậy, trường nghĩa người có vai trò lớn việc thể nội dung tác phẩm tư tương nghệ thuật tác giả Trong truyện ngắn viết vùng cao Tây Bắc, Nguyễn Huy Thiệp không dành nhiều trang văn để miêu tả vẻ đẹp bên nhân vật Có thoáng qua, phụ nữ Tây Bắc đẹp dịu dàng, uyển chuyển với nam giới thường vẻ đẹp gan góc, thô nhám Tất chi tiết nhằm làm bật tính cách, tâm hồn người Tây Bắc Người dân Tây Bắc giản dị chất phác mà đỗi anh dũng kiên cường “một kị sĩ miền núi không bỏ cuộc” Các sáng tác đề tài Tây Bắc thể hiểu biết, am tường người phong tục tập quán, trí sinh hoạt người dân nơi Đồng thời, qua sáng tác ấy, nhà văn muốn gửi gắm thông điệp tới bạn đọc quan niệm đời, luật nhân “ác giả ác báo” lời cảnh tỉnh chung tay bảo vệ rừng, nhà chung tất 67 KẾT LUẬN Phân tích tác phẩm dựa sở lý thuyết trường nghĩa hướng hoàn toàn đắn Từ trước đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu vè trường nghĩa tiêu biểu công trình “Trường từ vựng ngữ nghĩa” (1973) GS Đỗ Hữu Châu Từ đây, ông gợi mở hướng tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm văn học sở lý thuyết trường nghĩa Sau đó, có nhiều đề tài luận văn nghiên cứu trường nghĩa tác phẩm văn học đề tài “Trường nghĩa thiên nhiên người Tây Bắc tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp” mong muốn góp phần làm phong phú thêm vốn hiểu biết trường nghĩa người Việt, đồng thời vào việc dạy học tác phẩm văn học Nguyễn Huy Thiệp nhà trường Nguyễn Huy Thiệp nhận xét hoa nở muộn văn đàn với số truyện ngắn đăng báo năm 1986 Tuy nhiên, với vài sáng tác đầu tay, ông tạo nên tiếng vang lớn, dư luận, nhà văn phê bình văn học quan tâm, đánh giá nhiều chiều Có nhiều nhận xét trái chiều văn phong Nguyễn Huy Thiệp, người chê, kẻ khen ngợi tên Nguyễn Huy Thiệp gây ấn tượng lòng độc giả truyện ngắn đặc sắc ấn tượng Không viết văn Nguyễn Huy Thiệp biên kịch Ông người có khiếu làm thơ kinh doanh Tuy chưa có tập thơ xuất độc giả tìm thấy nhiều thơ truyện ngắn ông Năm 1994 ông gác bút mở nhà hàng kinh doanh Hà Nội tên Hoa Ban, ăn khách Nguyễn Huy Thiệp thuộc hệ nhà văn sinh thời chiến, lớn lên thời bình Đó lúc sống lại trở với nó, với tất lo toan vặt vãnh ngày Văn chương lúc lại trả lại nhiệm vụ thiêng liêng phản ánh người số phận người Hiện thực 68 tác động không nhỏ tới cảm hứng sáng tác nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Ông nhà văn trăn trở, suy tư, day dứt trước sống ông văn chương phương tiện để ông thể sống người Bằng khả sáng tác nghệ thuật điêu luyện, Nguyễn Huy Thiệp đánh thức “góc khuất sống” sáng tác Đó lí xuất nhiều ý kiến khen chê bàn cãi tranh luận xung quanh đời Nguyên Huy Thiệp Tựu trung, có điểm dễ thống nhất, dù khen dù chê, ý kiến thừa nhận văn Nguyễn Huy Thiệp mẻ, hấp dẫn, có “ma lực” Với đề tài miền núi Tây Bắc, Nguyễn Huy Thiệp người đến sau Trước ông có nhiều nhà văn, nhà thơ yêu mến, sáng tác tác phẩm hay mảnh đất Vậy ông mong muốn tác phẩm phải thật đặc sắc, tạo nét khác lạ độc đáo mảnh đất Quả thực, trước ông nhà văn Nguyễn Tuân, Tô Hoài…đã gặt hái nhiều thành công sáng tác Tây Bắc chưa vẽ đồ địa danh Tây Bắc Nguyễn Huy Thiệp Văn Tây Bắc chứng tỏ hiểu biết am tường tác giả phương diện địa lý, phong tục tập quán, sinh hoạt người nơi tác giả Trên câu chữ, trang văn ân tình gắn bó sâu nặng, keo sơn Nguyễn Huy Thiệp với đồng bào miền ngược Mười năm gắn bó mảnh đất nghĩa tình làm nên sức hấp dẫn riêng biệt, lẫn tác phẩm ông Tây Bắc, tạo nên sức cộng hưởng rộng rãi lòng bạn đọc, dư luận quan tâm, đánh giá nhiều chiều Các tác phẩm tiêu biểu ông đề tài Tây Bắc kể đến như: Những gió Hua Tát (mười truyện nhỏ), Những người thợ xẻ, Thổ cẩm, Tội ác trừng phạt, Chuyện tình kể đêm mưa… truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Huy Thiệp nói riêng văn học đại nước nhà nói chung 69 Qua thống kê, phân tích trườngnghĩa thiên nhiên sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy số lượng từ thiên nhiên xuất nhiều hầu hết tác phẩm đề tài Tây Bắc Nguyễn Huy Thiệp Ông không vẽ nên đồ địa danh Tây Bắc mà tất tên làng, vùng đất mà ông qua ông ghi lại rõ trang văn Bên cạnh đó, từ cảnh vật núi rừng, động vật, thực vật… phong phú tạo nên Tây Bắc vừa gần gũi, vừa lạ Trường nghĩa thiên nhiên sáng tác Nguyễn Huy Thiệp góp phần không nhỏ vào việc thể nội dung, tư tưởng tác phẩm Thiên nhiên Tây Bắc dội thác lũ mưa nguồn, hoang vu đường quanh co, hiểm trở, núi tiếp núi điệp trùng lãng mạn, trữ tình bạt ngàn sắc trắng hoa ban Trường nghĩa thiên nhiên tạo nên bầu không khí huyền thoại mờ ảo bao trùm toàn tác phẩm Tây Bắc văn chương Nguyễn Huy Thiệp mang màu sắc cổ tích, giả sử thi Trường nghĩa thiên nhiên chứng tỏ hiểu biết sâu rộng nhà văn phương diện địa lý, tự nhiên rừng núi Tây Bắc Con người đối tượng trung tâm phản ánh văn học Trong sáng tác đề tài Tây Bắc, nhà văn sử dụng nhiều từ ngữ ngoại hình, diện mạo hay tính cách, tâm lý để phác họa nên người Tây Bắc bên nội tâm lẫn hình thức bề Bởi vậy, trường nghĩa người có vai trò lớn việc thể nội dung tác phẩm quan niệm nghệ thuật tác giả Viết vùng cao Tây Bắc, Nguyễn Huy Thiệp không dành nhiều trang văn để miêu tả vẻ đẹp bên nhân vật Có thảng hoặc, phụ nữ Tây Bắc đẹp dịu dàng, uyển chuyển Còn với nam giới thường vẻ đẹp gan góc, thô nhám Tất chi tiết nhằm làm bật tính cách, tâm hồn người Tây Bắc Người dân Tây Bắc giản dị chất phác mà đỗi anh dũng kiên cường “một kị sĩ miền núi không bỏ cuộc” 70 Trường nghĩa người sáng tác đề tài Tây Bắc chứng tỏ vốn am hiểu sâu sắc người, tính cách dân tộc miền núi đồng thời phong tục tập quán, trí sinh hoạt người dân vùng cao đồng thời gắn bó máu thịt, sâu nặng Nguyễn Huy Thiệp mười năm gắn bó với đồng bào Qua việc sử dụng trường nghĩa người sáng tác mình, nhà văn thể quan niệm sống, số phận người, quy luật nhân sinh “ác giả ác báo” Bên cạnh đó, mối quan hệ người với tự nhiên, người Tây Bắc sống dựa vào tự nhiên họ hủy hoại tự nhiên Xuyên suốt tác phẩm đề tài Tây Bắc, nhà văn muốn gửi gắm thông điệp tới bạn đọc biết sống hài hòa, tôn trọng tự nhiên, bảo vệ núi rừng Tây Bắc Tựu trung lại, đề tài “Trường nghĩa thiên nhiên người Tây Bắc tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp” công trình sâu nghiên cứu, tìm hiểu trường nghĩa thiên nhiên người Tây Bắc ý nghĩa trường nghĩa việc thể nội dung tác phẩm tư tưởng tác giả Đề tài chứng tỏ am tường, vốn hiểu biết đặc biệt sâu rộng Nguyễn Huy Thiệp thiên nhiên người Tây Bắc Trên sở đó, tác giả thể quan niệm đời, số phận người Những truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đề tài Tây Bắc thực tác phẩm độc đáo, lạ, mang tính triết lí sâu sắc, có sức lôi lòng bạn đọc Thời gian lùi xa, Nguyễn Huy Thiệp vang hệ độc giả sáng tác ông cho văn học Việt Nam đại 71 TÀI LIỆU THAM HẢO Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 08 Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí văn học số 09 Nguyễn Thị Bình, (2007), Văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 1995 đổi bản, Nxb GD Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm tiểu thuyết Mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 06 Nguyễn Thị Bình, (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 04 Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục 12 Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb KHXH, H 14 Mai Ngọc Chừ (Chủ biên) (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 15 Phạm Minh Diện (1985), Tìm hiểu số phương pháp phân tích ngôn ngữ qua tác phẩm văn học, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học 16 Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm Mới 72 17 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết Tônxtôi, Nxb GD 18 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX-07 19 Nguyễn Hữu Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết Tônxtôi, Nxb GD 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2004) , Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Văn Hành (2008), Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 22 Hoàng Văn Hành (1995), Từ điển giải thích thành ngữ, tục ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Đỗ Hồng Hạnh (tuyển chọn hiệu đính) (2006), Nguyễn Huy Thiệp Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa Sài Gòn 24 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, Nxb ĐHSP H 25 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngôn ngữ, NXB Giáo dục 26 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, NXB Đại học sư phạm 27 Đông La (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp: Về ma lực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hoá - Thông tin, H 28 Phạm Hồng Lan, (2009), Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết thực 1930-1945, Luận án Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 29 Tôn Phương Lan, (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 09 30 Likhatrốp, (1989), Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, La Khắc Hoà dịch từ chuyên luận “Thi pháp văn học cổ điển Nga”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 03 73 31 Nguyễn Văn Long, (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb GD 32 Nguyễn Văn Long-Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb GD 33 Nguyễn Văn Long-Trịnh Thị Tuyết, (2007), Nguyễn Minh Châu với công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb ĐHSP, H 34 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm 35 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2008), Phân tích bình giảng tác phẩm Văn học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ”, Tạp chí Cửa Việt số 16 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb GD 38 Lã Nguyên, (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12 39 Phạm Xuân Nguyên (Sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thông tin 40 Mai Ngữ, Cái tâm tài người viết, Báo Quân đội Nhân dân, số 9791 ngày 27/8/1988 41 Vương Trí Nhàn, Tượng tưởng Nguyễn Huy Thiệp, Báo Văn nghệ số 35- 36 ngày 20/8/1988 42 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp, tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ H 43 Nguyễn Văn Nở, Vài nét dị biệt biểu trưng văn tục ngữ biểu trưng tục ngữ ngữ cảnh, Tạp chí kiến thức ngày nay, số 547 44 Pospêlốp G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học T.1, Nxb GD 74 45 Lê Thị Phượng, (2004), Một số phương diện đặc sắc nghệ thuật kết cấu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sỹ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 46 Ngô Thị Phượng (2014), Vẻ đẹp Tây Bắc văn chương Nguyễn Huy Thiệp, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia Ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc 47 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học H 48 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học H 49 Văn Tâm (1998), “Đọc Nguyễn Huy Thiệp”, Báo Văn nghệ số 48 50 Nguyễn Huy Thiệp - Tác phẩm dư luận (1989), Tạp chí Sông Hương, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Huy Thiệp (2008), Truyện ngắn, Nxb Hội Nhà Văn 52 Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ mỹ học đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh 53 Todorov Tzevan (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), Nxb ĐHSP H 54 Bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Lương (2008), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 55 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp, NXB GD 56 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam 57 Xukhốp Bôrix (1980), Những số phận chủ nghĩa thực, Nxb Tác phẩm Mới, H 75 [...]... luận Chƣơng 2: Trường nghĩa về thiên nhiên Tây Bắc trong các tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp Chƣơng 3: Trường nghĩa về con người Tây Bắc trong các tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp 12 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết về trƣờng nghĩa 1.1.1 Khái niệm về trường nghĩa Trường nghĩa hay còn gọi là trường từ vựng hay trường từ vựng ngữ nghĩa Hai nhà khoa học người Đức J.Trier và L.Weisgerber là người đã có những... công trình nghiên cứu về trường nghĩa và áp dụng lý thuyết trường nghĩa để phân tích vào tác phẩm văn học Riêng về tác giả Nguyễn Huy Thiệp và các sáng tác của ông về đề tài Tây Bắc cũng có không ít những nghiên cứu, khảo luận Tuy nhiên, đề tài Trường nghĩa về thiên nhiên và con người Tây Bắc trong các tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp thì chưa có một công trình nào đề cập tới và đi sâu tìm hiểu Vậy,... nhỏ vào việc nghiên cứu trường nghĩa và dựa trên lý thuyết trường nghĩa để tìm hiểu tác phẩm văn học 3 Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu 31.Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác lập được các trường nghĩa về thiên nhiên, trường nghĩa về con người được sử dụng trong các tác phẩm về đề tài Tây Bắc của Nguyễn Huy 9 Thiệp - Tìm ra đặc điểm riêng của từng trường và ý nghĩa của chúng trong việc thể hiện nội dung tác phẩm. .. Nghiên cứu ý nghĩa biểu trưng của các trường nghĩa thiên nhiên và con người Tây Bắc đối với việc thể hiện nội dung tác phẩm và quan điểm nghệ thuật, quan niệm nhân sinh của tác giả 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát và nghiên cứu của luận văn là toàn bộ trường nghĩa về thiên nhiên và con người trong các sáng tác về đề tài Tây Bắc của Nguyễn Huy Thiệp 4.2 Phạm... tích ngữ nghĩa, chúng tôi tiến hành phân tích ý nghĩa biểu trưng của trường nghĩa về thiên nhiên và con người Tây Bắc trong các sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, từ đó rút ra ý nghĩa của các trường nghĩa này trong việc thể hiện giá trị tác phẩm và quan điểm nghệ thuật, quan niệm nhân sinh của tác giả 5.4 Phương pháp so sánh Sau khi thống kê, phân loại các trường nghĩa, chúng tôi tiến hành so sánh về số lượng,... nơi đây chứng tỏ mối gắn bó keo sơn của tác giả với mảnh đất nặng nghĩa tình này 1.2.4 Hình ảnh thiên nhiênvà con người Tây Bắc trong các tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp Thiên nhiên và con người trong văn học luôn là hình tượng sánh đôi cùng nhau, hình tượng thiên nhiên luôn là nền tảng lăm nổi bật cho hình tượng con người Thiên nhiên luôn là người bạn gần gũi của con người, có lúc hiu hắt một nỗi buồn,... lại là nền tảng cho con người phát triển Thiên nhiên trong văn học hiện đại là sự thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất nước, quê hương, biểu thị tình yêu cuộc sống, con người, đôi lứa Thiên nhiên góp phần vào việc thể hiện nôi dung tư tưởng của tác phẩm và quan điểm nghệ thuật của tác giả b Thiên nhiên Tây Bắc trong các tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp Đã có thời gian trải nghiệm ở Tây Bắc cùng nghề dạy học,... nghĩa thiên nhiên và con người trong từng tác phẩm văn học cụ thể 11 6 Đóng góp mới của đề tài Về lí luận, luận văn góp phần khẳng định những vấn đề lí luận cơ bản về trường nghĩa và vai trò, ý nghĩa của nó với việc biểu đạt trong tác phẩm văn chương Về thực tiễn, những kết quả chúng tôi thu được khi nghiên cứu các sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp về đề tài Tây Bắc dựa vào lí thuyết trường nghĩa có thể là... nói riêng Con người và tự nhiên là hai hình tượng sánh đôi của văn học, con người là một phần của tự nhiên, giữa con người và tự nhiên có mối liên quan, dung hòa nhau Trong rất nhiều mối quan hệ với thế giới, con người không thể nào tách ra khỏi thế giới tự nhiên Thiên nhiên và con người có xung đột hay mâu thuẫn thế nào thì con người và thiên nhiên sẽ giải quyết mâu thuẫn đó Và rồi thiên nhiên lại... ngữ và văn học vùng Tây Bắc , tác giả Ngô Thị Phượng có bài viết “Vẻ đẹp Tây Bắc trong văn chương Nguyễn Huy Thiệp cũng nói tới vấn đề thiên nhiên và con người Tác giả đánh giá: “Văn Nguyễn Huy Thiệp có nhiều chi tiết đặc tả vẻ đẹp của thiên nhiên lãng mạn Tây Bắc sương mù đang còn dày đặc, người đi chợ như đi mơ, cách một sải tay chẳng nhìn thấy gì…” [22, 398] Con người Tây Bắc đơn giản hoà mình vào

Ngày đăng: 16/11/2016, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan