QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ SINH HỌC

84 646 0
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Nha Trang Viện Công nghệ sinh học và Môi trường Báo cáo: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ SINH HỌC Đề tài: Triết lý và nội dung cơ bản của các phương pháp quản lý chất lượng. Ưu nhược điểm và phạm vỉ áp dụng của từng phương pháp trên. Giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ Văn Ninh Sinh viên báo cáo: Đoàn Văn Tiến MSSV: 50131649 Lớp: 50 Công nghệ sinh học Khoa: Viện Công nghệ sinh học và Môi trường Nha Trang, tháng 4 năm 2011 Lời mở đầu Ngày nay, trong xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa kinh tế, chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có một vai trò hết sức quan trọng và đang trở thành một thách thức to lớn đối với mọi quốc gia. Trong bối cảnh đó, muốn đứng vững trên thị trường quốc tế và trong nước, muốn thõa mãn nhu cầu của khách hàng cũng như mong đạt lợi nhuận cao thì một vấn đề bức thiết đối với các doanh nghiệp hiện nay là phải thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng hữu hiệu. Muốn vậy, việc cần làm trước hết là phải trang bị những kiến thức về chất lượng và quản lý chất lượng cho các doanh nghiệp, mặt khác phải hình thành một tâm lý hướng về chất lượng, một đạo đức trong việc cung ứng các sản phẩm, dịch vụ có cl cho thị trường. Tất nhiên, đó là quá trình lâu dài, nhưng nó phải được bắt đầu và phải tiến hành một cách liên tục và bền bỉ. Quản lý chất lượng (Quality Management) là môn khoa học ứng dựng liên ngành, đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành chất lượng sản phẩm trong tất cả các giai đoạn từ thiết kế, sản xuất đến tiêu dùng; trong đó yếu tố cơ bản nhất là chất lượng con người (lãnh đạo, cán bộ, công nhân,...), chât lượng của công tác quản lý, điều hành hệ thống. Tuy nhiên mỗi một doanh nghiệp khác nhau đều có cách lựa chọn và áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng khác nhau tùy theo điều kiện khác nhau về kinh tế và nhu cầu của mỗi doanh nghiệp, song đều nhằm mục đích nâng cao uy tín, tăng lợi nhuận, nâng cao chất lượng sản phẩm hay quản lý hoạt động hiệu quả hơn. Xin trình bày dưới đây “Triết lý và các nội dung cơ bản của các phương pháp quản lý chất lượng và ưu nhược điểm cũng như phạm vi áp dụng của các phương pháp này”. Qua đây chúng ta sẽ có cái nhìn toàn diện và tổng thể về các phương pháp quản lý chất lượng được áp dụng trong các doanh nghiệp khác nhau trên thế giới, từ đó nắm bắt chính xác các tác dụng của chúng đối với sự tồn vong của doanh nghiệp và cũng qua đó coi trọng hơn nữa quản lý chất lượng sản phẩm nhằm đem lại hiệu quả kinh tế và thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và kinh tế đất nước nói chung. 1. Khái quát chung về sản phẩm và chất lượng sản phẩm: 1.1 Khái niệm sản phẩm: Theo C.Mác: Sản phẩm là kết quả của quá trình lao động dùng để phục vụ cho việc làm thỏa mãn nhu cầu của con người. Trong nền kinh tế thị trường, người ta quan niệm sản phẩm là bất cứ cái gì đó có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đem lại lợi nhuận. Theo TCVN 5814: Sản phẩm là “kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình” (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng Thuật ngữ và định nghĩa TCVN 6814 1994). Có nhiều cách phân loại sản phẩm theo những quan điểm khác nhau. Một ừong cách phân loại phổ biến là người ta chia sản phẩm thành 2 nhóm lớn: Nhóm sản phẩm thuần vật chất: là những vật phẩm mang đặc tính lý hóa nhất định. Nhóm sản phẩm phi vật phẩm: đó là các dịch vụ. Dịch vụ là “kết quả tạo ra do các hoạt động tiếp xúc giữa người cung ứng và khách hàng và các hoạt động nội bộ của người cung ứng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng”. (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng Thuật ngữ và định nghĩa TCVN 58141994). Hoạt động dịch vụ phát triển theo trình độ phát triển kinh tế và xã hội. Ở các nước phát triển thu nhập qua dịch vụ có thể đạt tới 6070% tổng thu nhập xã hội. 1.2 Khái niệm chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, một khái niệm mang tính chất tổng họp về các mặt kinh tế kỹ thuật, xã hội. Chất lượng sản phẩm được hình thành trong quá trình nghiên cứu, triển khai và chuẩn bị sản xuất, được đảm bảo trong quá trình tiến hành sản xuất và được duy tì trong quá trình sử dụng. Thông thường người ta cho rằng sản phẩm có chất lượng là những sản phẩm hay dịch vụ hảo hạng, đạt được trình độ của khu vực hay thế giới và đáp ứng được mong đợi của khách hàng với chí phí có thể chấp nhận được. Nếu quá trình sản xuất có chi phí không phù họp với giá bán thì khách hàng sẽ không chấp nhận giá trị của nó, có nghĩa là giá bán cao hơn giá mà khách hàng chịu bỏ ra để đổi lấy các đặc tính của sản phẩm. Như vậy ta thấy cách nhìn về chất lượng giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng khác nhau nhưng không mâu thuẫn nhau. Xuất phát từ những quan điểm khác nhau, hiện có hàng trăm định nghĩa khác nhau về chất lượng sản phẩm. TCVN 58141994 trên cơ sở tiêu chuẩn ISO9000 đã đưa ra định nghĩa: Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng ) tạo cho thực thể đó có khả năng thỏa mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn. (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng Thuật ngữ và định nghĩaTCVN 58141994). Như vậy, “khả năng thỏa mãn nhu cầu” là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá chất lượng sản phẩm. Thông thường, người ta rất dễ chấp nhận ý tưởng cho rằng cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm là phải tập trung cải tiến và nâng cao đặc tính kỹ thuật, sự hoàn thiện của sản phẩm. Quan niệm này sẽ dẫn đến xu hướng đồng hóa việc đầu tư vào đổi mới dây chuyền sản xuất, công nghệ sản xuất là nâng cao chất lượng sản phẩm. Trong nhiều trường hợp, quan niệm này tỏ ra đúng đắn, nhất là khi sản phẩm đang được sản xuất ra với công nghệ quá lạc hậu. Tuy nhiên, chất lượng đã vượt ra khỏi phạm vi của sản phẩm. Doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng và nhờ những sản phẩm tốt mà được khách hàng túi nhiệm. Song muốn thật sự được người tiêu dùng túi nhiệm, thi cùng với sản phẩm tốt, doanh nghiệp còn phải thực hiện một loạt dịch vụ càn thiết khác như: bảo hành, hướng dẫn sử dụng, bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ và các dịch vụ phụ trợ khác. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp không chỉ bán sản phẩm tốt mà còn phải giúp khách hàng giải quyết các vấn đề nẩy sinh trong khi sử dụng. Ví dụ khi những sản phẩm đầu tiên của Nhật Bản bán ra thị trường nước ngoài, khách hàng không thể đọc được các bản hướng dẫn sử dụng vì nó viết bằng tiếng Nhật, nhưng sau đó họ đã lút kinh nghiệm và hàng hóa của Nhật ngày càng được chấp nhận nhiều hơn ở nước ngoài. Chất lượng sản phẩm phải thể hiện thông qua các yểu tổ sau: Sự hoàn thiện của sản phẩm: đây là yếu tố để giúp chúng ta phân biệt sản phẩm nầy với sản phẩm khác, thường thể hiện thông qua các tiêu chuẩn mà nó đạt được. Đây cũng chính là điều tối thiểu mà mọi doanh nghiệp phải cung cấp cho khách hàng thông qua sản phẩm của mình. Giá cả: thể hiện chi phí để sản xuất (mua) sản phẩm và chi phí để khai thác và sử dụng nó. Người ta thường gọi đây là giá để thỏa mãn nhu cầu. Chi phí ở đây bao gồm cả chi phí nguyên vật liệu, chi phí cho thiết bị máy móc nhà xưởng (kể cả khấu hao) và chi phí cho nhân công lao động. Sự kịp thời, thể hiện cả về chất lượng và thời gian. Phù hợp với các điều kiện tiêu dùng cụ thể: sản phẩm chỉ có thể được coi là chất lượng khi phù hợp với điều kiện tiêu dùng cụ thể. Doanh nghiệp phải đặc biệt chú ý điều nầy khi tung sản phẩm vào các thị trường khác nhau để đảm bảo thành công trong kinh doanh. Trong thực tế sản xuất kinh doanh, nếu không chú ý đầy đủ đến các yếu tố trên sẽ dẫn đến thiệt hại không nhỏ. 1.3 Vai trò của chất lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh

Trường Đại học Nha Trang Viện Công nghệ sinh học Môi trường Báo cáo: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ SINH HỌC Đề tài: Triết lý nội dung phương pháp quản lý chất lượng Ưu nhược điểm phạm vỉ áp dụng phương pháp Giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ Văn Ninh Sinh viên báo cáo: Đoàn Văn Tiến MSSV: 50131649 Lớp: 50 Công nghệ sinh học Khoa: Viện Công nghệ sinh học Môi trường Nha Trang, tháng năm 2011 Lời mở đầu Ngày nay, xu khu vực hóa, toàn cầu hóa kinh tế, chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ có vai trò quan trọng trở thành thách thức to lớn quốc gia Trong bối cảnh đó, muốn đứng vững thị trường quốc tế nước, muốn thõa mãn nhu cầu khách hàng mong đạt lợi nhuận cao vấn đề thiết doanh nghiệp phải thiết lập hệ thống quản lý chất lượng hữu hiệu Muốn vậy, việc cần làm trước hết phải trang bị kiến thức chất lượng quản lý chất lượng cho doanh nghiệp, mặt khác phải hình thành tâm lý hướng chất lượng, đạo đức việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ có cl cho thị trường Tất nhiên, trình lâu dài, phải bắt đầu phải tiến hành cách liên tục bền bỉ Quản lý chất lượng (Quality Management) môn khoa học ứng dựng liên ngành, đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến hình thành chất lượng sản phẩm tất giai đoạn từ thiết kế, sản xuất đến tiêu dùng; yếu tố chất lượng người (lãnh đạo, cán bộ, công nhân, ), chât lượng công tác quản lý, điều hành hệ thống Tuy nhiên doanh nghiệp khác có cách lựa chọn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng khác tùy theo điều kiện khác kinh tế nhu cầu doanh nghiệp, song nhằm mục đích nâng cao uy tín, tăng lợi nhuận, nâng cao chất lượng sản phẩm hay quản lý hoạt động hiệu Xin trình bày “Triết lý nội dung phương pháp quản lý chất lượng ưu nhược điểm phạm vi áp dụng phương pháp này” Qua có nhìn toàn diện tổng thể phương pháp quản lý chất lượng áp dụng doanh nghiệp khác giới, từ nắm bắt xác tác dụng chúng tồn vong doanh nghiệp qua coi trọng quản lý chất lượng sản phẩm nhằm đem lại hiệu kinh tế thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế đất nước nói chung Khái quát chung sản phẩm chất lượng sản phẩm: 1.1 Khái niệm sản phẩm: Theo C.Mác: Sản phẩm kết trình lao động dùng để phục vụ cho việc làm thỏa mãn nhu cầu người Trong kinh tế thị trường, người ta quan niệm sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường đem lại lợi nhuận Theo TCVN 5814: Sản phẩm “kết hoạt động trình” (Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng- Thuật ngữ định nghĩa- TCVN 68141994) Có nhiều cách phân loại sản phẩm theo quan điểm khác Một ừong cách phân loại phổ biến người ta chia sản phẩm thành nhóm lớn: - Nhóm sản phẩm vật chất: vật phẩm mang đặc tính lý hóa định - Nhóm sản phẩm phi vật phẩm: dịch vụ Dịch vụ “kết tạo hoạt động tiếp xúc người cung ứng khách hàng hoạt động nội người cung ứng để đáp ứng nhu cầu khách hàng” (Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng- Thuật ngữ định nghĩa- TCVN 5814-1994) Hoạt động dịch vụ phát triển theo trình độ phát triển kinh tế xã hội Ở nước phát triển thu nhập qua dịch vụ đạt tới 60-70% tổng thu nhập xã hội 1.2 Khái niệm chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm phạm trù phức tạp, khái niệm mang tính chất tổng họp mặt kinh tế - kỹ thuật, xã hội Chất lượng sản phẩm hình thành trình nghiên cứu, triển khai chuẩn bị sản xuất, đảm bảo trình tiến hành sản xuất tì trình sử dụng Thông thường người ta cho sản phẩm có chất lượng sản phẩm hay dịch vụ hảo hạng, đạt trình độ khu vực hay giới đáp ứng mong đợi khách hàng với chí phí chấp nhận Nếu trình sản xuất có chi phí không phù họp với giá bán khách hàng không chấp nhận giá trị nó, có nghĩa giá bán cao khách hàng chịu bỏ để đổi lấy đặc tính sản phẩm Như ta thấy cách nhìn chất lượng nhà sản xuất người tiêu dùng khác không mâu thuẫn Xuất phát từ quan điểm khác nhau, có hàng trăm định nghĩa khác chất lượng sản phẩm TCVN 5814-1994 sở tiêu chuẩn ISO-9000 đưa định nghĩa: Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể (đối tượng ) tạo cho thực thể có khả thỏa mãn yêu cầu nêu tiềm ẩn (Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng- Thuật ngữ định nghĩa-TCVN 5814-1994) Như vậy, “khả thỏa mãn nhu cầu” tiêu để đánh giá chất lượng sản phẩm Thông thường, người ta dễ chấp nhận ý tưởng cho cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm phải tập trung cải tiến nâng cao đặc tính kỹ thuật, hoàn thiện sản phẩm Quan niệm dẫn đến xu hướng đồng hóa việc đầu tư vào đổi dây chuyền sản xuất, công nghệ sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm Trong nhiều trường hợp, quan niệm tỏ đắn, sản phẩm sản xuất với công nghệ lạc hậu Tuy nhiên, chất lượng vượt khỏi phạm vi sản phẩm Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chất lượng nhờ sản phẩm tốt mà khách hàng túi nhiệm Song muốn thật người tiêu dùng túi nhiệm, thi với sản phẩm tốt, doanh nghiệp phải thực loạt dịch vụ càn thiết khác như: bảo hành, hướng dẫn sử dụng, bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ dịch vụ phụ trợ khác Điều có nghĩa doanh nghiệp không bán sản phẩm tốt mà phải giúp khách hàng giải vấn đề nẩy sinh sử dụng Ví dụ sản phẩm Nhật Bản bán thị trường nước ngoài, khách hàng đọc hướng dẫn sử dụng viết tiếng Nhật, sau họ lút kinh nghiệm hàng hóa Nhật ngày chấp nhận nhiều nước Chất lượng sản phẩm phải thể thông qua yểu tổ sau: - Sự hoàn thiện sản phẩm: yếu tố để giúp phân biệt sản phẩm nầy với sản phẩm khác, thường thể thông qua tiêu chuẩn mà đạt Đây điều tối thiểu mà doanh nghiệp phải cung cấp cho khách hàng thông qua sản phẩm - Giá cả: thể chi phí để sản xuất (mua) sản phẩm chi phí để khai thác sử dụng Người ta thường gọi giá để thỏa mãn nhu cầu Chi phí bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí cho thiết bị máy móc nhà xưởng (kể khấu hao) chi phí cho nhân công lao động - Sự kịp thời, thể chất lượng thời gian - Phù hợp với điều kiện tiêu dùng cụ thể: sản phẩm coi chất lượng phù hợp với điều kiện tiêu dùng cụ thể Doanh nghiệp phải đặc biệt ý điều nầy tung sản phẩm vào thị trường khác để đảm bảo thành công kinh doanh Trong thực tế sản xuất kinh doanh, không ý đầy đủ đến yếu tố dẫn đến thiệt hại không nhỏ 1.3 Vai trò chất lượng sản phẩm sản xuất kinh doanh Trong môi trường phát triển kinh tế hội nhập ngày nay, cạnh tranh trở thành yếu tố mang tính quốc tế đóng vai trò định đến tồn phát triển doanh nghiệp Theo M.E Poưe (Mỹ) khả cạnh tranh doanh nghiệp thể thông qua hai chiến lược phân biệt hóa sản phẩm (chất lượng sản phẩm) chi phí thấp Chất lượng sản phẩm trở thành chiến lược quan trọng làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Chấp nhận kinh tế thị trường nghĩa chấp nhận cạnh tranh, chịu tác động quy luật cạnh tranh Sản phẩm, dịch vụ muốn có tính cạnh tranh cao chúng phải đạt mục tiêu thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, xã hội mặt cách kinh tế (sản phẩm có chất lượng cao, giá rẻ) Với sách mở cửa, tự thương mại, nhà sản xuất kinh doanh muốn tồn sản phẩm, dịch vụ họ phải có tính cạnh tranh cao, nghĩa doanh nghiệp phải có khả cạnh tranh nhiều mặt Quan tâm đến chất lượng, quản lý chất lượng phương thức tiếp cận tìm cách đạt thắng lơi cạnh tranh gay gắt thương trường nhằm trì tồn phát ừiển doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp vì: - Tạo sức hấp dẫn thu hút người mua: Mỗi sản phẩm có nhiều thuộc tính chất lượng khác Các thuộc tính coi yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh mối doanh nghiêp Khách hàng định lựa chọn mua hàng vào sản phẩm có thuộc tính phù hợp với sở thích, nhu cầu khả năng, điều kiện sử dụng Họ so sánh sản phẩm loại lựa chọn loại hàng n có thuộc tính kinh tế - kỹ thuật thỏa mãn mong đợi họ mức cao Bởi sản phẩm có thuộc tính chất lượng cao quan trọng cho định mua hàng nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp - Nâng cao vị thế, phát triển lâu dài cho doanh nghiêp trện thị trường: Khi sản phẩm chất lượng cao, ổn định đáp ứng nhu cầu khách hàng tạo biểu tượng tốt, tạo niềm tin cho khách hàng vào nhãn mác sản phẩm Nhờ uy tín danh itếng doanh nghiệp nâng cao, có tác động to lớn đến định lựa chọn mua hàng khách hàng Quản lý chất lượng: 2.1Lịch sử phát triển quan niệm quản trị chất lượng: Trong giai đoạn đầu cách mạng khoa học kỹ thuật, sản phẩm hàng hóa chưa phát triển, sản xuất chủ yếu theo kiểu thủ công Người sản xuất biết rõ khách hàng ai, nhu cầu họ sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu họ, xem điều đương nhiên, không đáng bàn cải Khi công nghiệp phát triển, lượng hàng hóa sản xuất ngày nhiều sản xuất tổ chức theo nhiều công đoạn khác theo kiểu dây chuyền, người trực tiếp sản xuất người tiêu dùng sản phẩm họ nên dễ xảy tư tưởng làm dối Lúc này, vai trò cán chuyên trách kiểm soát chất lượng trở nên quan trọng lực lượng ngày phát triển với mục tiêu kiểm soát chặt chẽ sản phẩm làm để đảm bảo không cho lọt thị trường sản phẩm chất lượng Tuy nhiên, nhiều thực nghiệm chứng minh kiểm tra hết khuyết tật sản phẩm Dù cho có áp dựng công cụ kiểm tra mà ý thức người không tâm ngăn chặn từ đầu sai lỗi phát sinh lọt qua kiểm tra Giải pháp KCS (Kiểm tra chất lượng sản phẩm) xem không đạt hiệu mong đợi tạo nên lãng phí lớn Mặt khác, có sản phẩm tốt khâu sản xuất người ta thiết kế sản phẩm có chất lượng Điều đòi hỏi việc quản trị chất lượng phải mở rộng bao gồm khâu thiết kế Đây bước tiến đáng kể, song chưa đầy đủ Trong thực tế thị trường, có yếu tố mà người mua hàng cân nhắc trước mua: - Giá cả: gồm giá mua giá sử dựng - Chất lượng: muốn biết mức chất lượng sản phẩm bày bán, người mua thường so sánh với sản phẩm cừng loại biết, thường hay hỏi người bán mẫu mã, tính Ở cần tín nhiệm người mua hãng sản xuất sản phẩm Sự túi nhiệm này, nhiều người mua đặt vào nhà phân phối, người bán hàng họ chưa biết người sản xuất Một nhà phân phối làm ăn ổn định, buôn bán thẳng phục vụ tốt dễ gây tín nghiệm cho khách hàng, sản phẩm dịch vụ Thực tế đòi hỏi việc quản trị chất lượng phải lần mở rộng bao gồm nhà phân phối Muốn làm chất lượng, có biện pháp doanh nghiệp chưa đủ Người ta thấy, không giải vấn đề đảm bảo chất lượng nguyên liệu nhập vào, không quan tâm đến mạng lưới phân phối bán nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất Do vậy, quản lý chất lượng người ta tìm cách tạo quan hệ tin cậy, lâu dài với người cung ứng nguyên vật liệu người phân phối bán Như vậy, từ chỗ quản ừị chất lượng doanh nghiệp đồng nghĩa với KCS mở rộng quản trị chất lượng đời sống sản phẩm từ khâu thiết trình sản xuất trình phân phối sản phẩm Nếu chuỗi xảy trục trặc khâu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cách trực tiếp gián tiếp Nhà sản xuất muốn tạo tín nhiệm khách hàng thông qua lời giới thiệu người bán, câu chuyện, lời lẽ quảng cáo tivi hay pano, áp phích mà phải chứng minh hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp VI thế, hệ thống quản lý chất lượng khác đời, tạo sở cho việc đảm bảo chất lượng, giúp cho doanh nghiệp làm ăn, có lãi phát triển cách bền vững Tóm lại, nhận thức chất lượng ừình phát triển từ thấp đến cao từ kiểm soát chất lượng (Quality control) đến quản trị chất lượng (Quality Management), kiểm soát chất lượng toàn diện (Total quality conừol) quản trị chất lượng toàn diện (Total quality management) 2.2 Các phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm: A Quản lý chất lượng theo phương pháp truyền thống: Quản lý chất lượng theo phương pháp truyền thống phương pháp dựa vào việc lấy mẫu kiểm nghiệm mẫu đại diện từ lô hàng Từ kết kiểm nghiệm để đánh giá chất lượng sản phẩm tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, chi phí cho việc lấy mẫu kiểm tra mẫu thấp Không đòi hỏi hệ thống quản lý chất lượng phức tạp nhiều người Tuy nhiên để đảm bảo chất lượng sản phẩm, đặc biệt tính an toàn vệ sinh thực phẩm phương pháp chưa có độ tin cậy cao Nhà sản xuất không phản ứng kịp thời với vấn đề liên quan đến chất lượng trình sản xuất Chủ yếu giải hậu việc xảy rồi, chí truy tìm nguyên nhân gây giảm chất lượng Nhiều chi phí chất lượng cao, chi phí sai hỏng lớn gây uy tín cho công ty quốc gia Ví dụ: Một sản phẩm cá hộp sản xuất hàng loạt với số lượng lớn phát có nhiễm vi khuẩn gây tiêu chảy saỉmoneỉa Đe đảm bảo an toàn vệ sinh sức khỏe người tiêu dùng, lô hàng buộc phải bị thu hồi loại bỏ Điều gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp sản phẩm làm thay đổi Hơn làm giảm uy tín doanh nghiệp - điều mà xây dựng khó mà đánh dễ dàng doanh nghiệp không xem trọng Điều gây mát cho doanh nghiệp sản xuất đẩy họ vào bờ vực phá sản Đầu kỷ XX, việc sản xuất với khối lượng lớn trở nên phát triển rộng rãi, khách hàng bắt đầu yêu cầu ngày cao chất lượng cạnh tranh sở sản xuất chất lượng ngày mãnh liệt Các nhà công nghiệp nhận kiểm tra cách đảm bảo chất lượng tốt Theo định nghĩa, kiểm tra chất lượng hoạt động đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ hay nhiều đặc tính đối tượng so sánh kết với yêu cầu nhằm xác định phù hợp đặc tính Như kiểm ừa phân loại sản phẩm chế tạo, cách xử lý "chuyện rồi" Nói theo ngôn ngữ chất lượng không tạo dựng nên qua kiểm tra Như doanh nghiệp phải tìm phương pháp quản lý khác hiệu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm giảm bớt rủi ro xảy doanh nghiệp B Quản lý chất lượng theo GMP (Good Manuaĩacturing Practices): Bl Giới thiệu chung Bl.l Giới thiệu GMP GMP chữ viết tắt tiếng Anh "Good Manufacturing Practice" Thực hành sản xuất tốt; bao gồm nguyên tắc chung, quy định, hướng dẫn nội dung điều kiện sản xuất; áp dụng cho sở sản xuất, gia công, đóng gói thực phẩm, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm n h ằ m đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng an toàn GMP quan tâm đến yếu tố quan trọng: người, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, thao tác, môi trường tất khu vực trình sản xuất, kể vấn đề giải khiếu nại khách hàng thu hồi sản phẩm sai lỗi Những yêu cầu GMP có tính mở rộng tổng quát, cho phép nhà sản xuất tự định số quy định, tiêu chuẩn, thủ tục, hướng dẫn công việc cho đáp ứng yêu cầu cần thiết, phù họrp với loại hình, lĩnh vực sản xuất điều kiện sở vật chất doanh nghiệp Chính số quy định, thủ tục hệ thống GMP doanh nghiệp khác B1.2 Lịch sử đời Năm 1933, Luật Thực phẩm Dược phẩm Mỹ phẩm Mỹ đưa yêu cầu thực GMP trình sản xuất sản phẩm Năm 1938, Luật Thực phẩm Dược phẩm Mỹ phẩm Mỹ khoản 510(B) yêu cầu thực “cGMP” (current Good Manufacturing Practice-Thực hành sản xuất tốt hành), nghĩa công nghệ, quy trình sản xuất, thiết bị sản xuất tiêu chuẩn sản phẩm doanh nghiệp có thực GMP phải phù hợp với tiêu chuẩn công nghiệp, phát minh công nghệ, khoa học thời điểm áp dụng “cGMP” nhằm nhắc nhở nhà sản xuất cần phải dùng thiết bị, công nghệ thông tin khoa học phù hợp thời điểm GMP-WHO ban hành từ năm 1960, nhà quản lý dược phẩm ngành công nghiệp dược hàng trăm quốc gia giới, chủ yếu nước phát triển áp dụng Luật GMP EU (GMP-EU) ban hành quy định tương tự GMP-WHO phiên Luật Thực phẩm Dược phẩm Mỹ phẩm Mỹ Năm 1996, nước thuộc khu vực ASEAN ban hành tiêu chuẩn chung GMP - ASEAN cho sản xuất dược phẩm y tế Năm 1996, ủy ban ISO ban hành tiêu chuẩn ISO 15378:2006 - Vật liệu đóng gói sơ cấp sản phẩm thuốc - Những yêu cầu chi tiết cho việc ứng dụng ISO 9001:2000 Quy phạm thực hành Sản xuất tốt (GMP) Hiện nay, số ngành khác áp dụng yêu cầu GMP Trong nông nghiệp GAP “Good Agriculture Practice” - Thực hành nông nghiệp tốt Trong công nghiệp làm GHP “Good Hygien Practice” GPP “Good Pharmacy Practice” - Thực hành nhà thuốc tốt Tại Việt Nam Năm 1997, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng ban hành Quyết định 05/1997/TĐC Hướng dẫn chung nội dung GMP áp dụng sở sản xuất thực phẩm Năm 2004, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 3886/2004/QĐ-BYT Triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” (tân dược) theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới Quyết định yêu cầu đến hết năm 2006, tất sở sản xuất thuốc tân dược phải đạt GMP-ASEAN đến hết năm 2010 tất doanh nghiệp sản xuất thuốc dùng thuốc dược liệu phải đạt GMP-WHO Cùng năm 2004, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Quyết định số 08/2004/QĐBNN-TY ngày 30/03/2004 quy định triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc thú y” (GMP) Năm 2008, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 5/2008/QĐ-BYT Quy định sở sản xuất thuốc đông y phải áp dụng tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất GMP sở sản xuất thuốc tân dược Năm 2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 06/2007/CT-TTg việc triển khai biện pháp cấp bách bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Trong yêu cầu áp dựng GMP, GHP, HACCP sản xuất thực phẩm quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm B1.3 Tóm tắtvềGMP: Bl.3.1 Phạm vỉ đối tượng kiểm soát GMP: - Nhân - Nhà xưởng - Thiết bị - Vệ sinh sản xuất, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân - Quá trình sản xuất: thao tác công nhân, thực yêu cầu nguyên vật liệu, tiêu chuẩn sản phẩm, công thức pha chế, điều kiện vật chất sản xuất, đánh giá việc cưng ứng nhà cung cấp nguyên vật liệu, - Chất lượng sản phẩm: thử nghiệm mẫu, - Kiểm tra: nguyên liệu, bán thành phẩm, sản phẩm, thao tác công nhân, đánh giá nhà cung ứng, vệ sinh, - Xử lý sản phẩm không phù hợp, giải khiếu nại khách hàng, - Tài liệu, hồ sơ thực Bl.3.2 Hệ thống tài liệu GMP cho mẫi quy trình sản xuất bao gầm: Các Quy phạm sản xuất GMP: quy định thao tác, vận hành công nghệ thiết bị, quy định thành phần nguyên vật liệu công đoạn sản xuất, quy định Kiểm tra điều kiện đảm bảo chất lượng khác Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu sản phẩm nhập: Kiểm tra bên Kiểm tra phân tích thử nghiệm Kiểm tra trình sản xuất: Kiểm tra tiêu thụ sản phẩm Kiểm tra phòng ngừa phế phẩm Thống kê, phân tích tiêu chất lượng Thống kê, phân tích dạng nguyên nhân gây khuyết tật sản phẩm trục trặc ừong quy trình Kiểm tra thăm dò chất lượng trình sử dụng: Các hình thức thử nghiệm môi trường, điều kiện sử dụng khác để kiểm chứng cải tiến chất lượng Thăm dò khách hàng qua trưng cầu ý kiến, hội nghị khách hàng, trả lời thư khách hàng, thống kê, theo dõi khách hàng Khác với phương pháp quản lý chất lượng cổ truyền, TQM việc kiểm ừa chất lượng chủ yếu thực công nhân, nhân viên quy tình Điều dẫn đến tư sản xuất là: Mọi nhân viên chủ động tự kiểm tra xem “mình làm ?””Tại lại không làm ?” người khác kiểm tra xem kết công việc họ Chính mà TQM việc đào tạo, huấn luyện cho thành viên việc khuyến khích hoạt động nhóm, công việc quan trọng giúp cho người thực thi biện pháp tự quản lý, kiểm soát hợp tác với Trong doanh nghiệp việc sử dụng công cụ thống kê giúp cho người nắm bắt công khai thông tin đặc điểm quản lý E7.9 Hợp tác nhổm: Sự họp tác nhóm hoạt động chất lượng có ý nghĩa to lớn tổ chức, xí nghiệp cố gắng vượt bậc cá nhân riêng lẽ tổ chức khó đạt hoàn chỉnh việc giải thắc mắc, trục trặc so với hợp tác nhiều người, mà hình thức hợp tác nhóm mang lại hiệu cao việc cải tiến chất lượng trình áp dụng TQM Tinh thần họp tác nhóm thấm nhuần rộng rãi tổ chức phận thiết yếu để thực TQM Nhưng không ngụ ý vai ừò cá nhân bị lu mờ ngược lại phát triển mạnh mẽ Để làm điều tổ chức phải tạo điều kiện cho thành viên thấy trách nhiệm mình, nhóm công việc cách trao cho họ quyền tự phải thừa nhận đóng góp, ý kiến, hay cố gắng bước đầu họ Chính tinh thần trách nhiệm làm nảy sinh tính tự hào, hài lòng với công việc việc làm tốt Sự hợp tác nhỏm hình thành từ lòng tin cậy, tự trao đổi ý kiến đặc biệt thông hiểu công việc thành viên mục tiêu, kế hoạch chung doanh nghiệp Các hoạt động quản lý cải tiến chất lượng đòi hỏi phải có hợp tác nhóm mối quan hệ tương hỗ lẫn Mục tiêu hoạt động tổ, nhóm chất lượng thường tập trung vào vấn đề cụ thể, qua phân tích, thảo luận, hiến kế thành viên chọn giải pháp tối ưu, khả thi Hoạt động nhóm chất lượng doanh nghiệp đa dạng phong phú, quản lý tốt mang lại hiệu lớn việc thực hiên chương trình TQM cách nhanh chóng tiết kiệm E7.10 Đào tạo huấn luyện chất lượng: Đe thực việc cam kết tham gia quản lý, cải tiến chất lượng tất thành viên doanh nghiệp cần phải có chương trình đào tạo, huấn luyện cụ thể, tiến hành cách có kế hoạch thường xuyên để đáp ứng thay đổi công nghệ cững thích ứng cách nhanh chóng với yêu cầu sản phẩm ngày đa dạng thị trường Mặt khác, việc áp dụng TQM đòi hỏi tiêu chuẩn hóa tất yếu tố trình sản xuất, qui trình công nghệ Công việc kiểm tra, kiểm soát chất lượng đòi hỏi phải sử dụng công cụ thống kê, hoạt động cần tính toán phối hợp cách đồng bộ, có kế hoạch công tác đào tạo, huấn luyện chất lượng yêu cầu cần thiết Mục tiêu công tác đào tạo phải đề cách cụ thể thường tập trung vào vấn đề sau: Phải đảm bảo nhân viên đào tạo, huấn luyện đứng đắn để họ thực thi nhiệm vụ phân công Làm để nhân viên hiểu rõ yêu cầu khách hàng? Những lũứi vực cần ưu tiên cải tiến? Xây dựng kế hoạch nhân lâu dài, chuẩn bị cho tương lai Cần phải soạn thảo thêm thủ tục, tiêu chuẩn nào? cần phải theo dõi sổ sách, văn vấn đề đào tạo cách hệ thống, thường xuyên Việc đào tạo chất lượng doanh nghiệp cần phải thực cho cấp quản trị với nội dung thích họp: Cấp lãnh đạo cấp cao: Họ người định sách, chiến lược nên việc am hiểu TQM họ có tính chất định thành công hay thất bại chương trình Cấp lãnh đạo trung gian: Là ngưòi định sách lược thực thi sách Mục tiêu đào tạo cho cấp nầy làm cho họ có ý thức tâm thực biện pháp chất lượng phù hợp với mục tiêu đề Trong cấp này, người cần đặc biệt ý Giám đốc, Trưởng phòng phụ trách chất lượng doanh nghiệp Họ cần phải có đủ trình độ để tư vấn cho lảnh đạo chất lượng doanh nghiệp, kể việc thiết kế, vận hành kiểm soát hệ thống chất lượng Ngoài ra, họ có trách nhiệm huấn luyện giúp đỡ đồng nghiệp khác việc thiết kế vận hành hệ thống quản lý chất lượng phạm vi chức họ Nội dung đào tạo đối tượng nầy bao gồm việc đào tạo, huấn luyện toàn diện triết lý, khái niệm, kỹ thuật, phương pháp kiểm soát chất lượng thống kê (SQC) Các cán giám sát chất lượng lãnh đạo nhóm chất lượng: Là người kiểm tra giám sát định công việc chỗ Họ cần trang bị kiến thức để quản lý chỗ việc thực thi hoạt động chất lượng, phải sử dụng thành thạo công cụ SQC, phải có khả kiểm soát, hướng dẫn nhân viên chỗ Thành công TQM phụ thuộc nhiều vào tham gia trực tiếp nhóm người Việc đào tạo huấn luyện nhóm nầy thường lãnh đạo cấp trung gian đảm nhận tập trung vào vấn đề cụ thể : -Giải thích rõ ý nghĩa, nội dung sách chất lượng -Giải thích rõ nguyên tắc TQM -Có kỹ quản trị càn thiết việc lập kế hoạch phối hợp dây chuyền sản xuất cho đồng bộ, tổ chức nhóm, đội tự quản, tổ chức buổi hội thảo phân xưởng,v.v -Hiểu rõ vai trò họ toàn hệ thống, có thái độ tích cực, thúc đẩy người làm việc, hiến kế -Dựa vào kết thống kê, phân tích , tìm cách phát giải vấn đề cụ thể phát sinh thực tế Các nhân viên doanh nghiệp: Là người thực thi hoạt động chất lượng Mỗi nhân viên cần huấn luyện tỉ mĩ thủ tục, tiêu chuẩn chất lượng liên quan đến công việc họ kỹ thuật, nghiệp vụ khái niệm tính đồng hệ thống Họ cững phải hiểu rõ yêu cầu khách hàng bên cững bên mình, biết sử dụng biểu đồ thống kê khuyến khích tham gia vào dự án cải tiến chất lượng Công việc huấn luyện cho nhân viên phải tiến hành thường xuyên doanh nghiệp thường giám sát viên, trưởng nhóm đảm nhận Ở nhiều doanh nghiệp, người ta mời chuyên gia đến xí nghiệp để đào tạo huấn luyện cho nhân viên kỹ quản lý chất lượng, kỹ thuật thống kê, nhằm phát huy tiềm sáng tạo nhân viên E7.ll Hoạch định việc thực TQM: Đe thực TQM, điều trước tiên tổ chức phải xây dựng cho kế hoạch giúp cho tổ chức tiếp cận với TQM cách dễ dàng, xác định trình tự thực công đoạn TQM từ am hiểu, cam kết việc thiết lập hệ thống chất lượng, kiểm soát, họp tác nhóm, đào tạo.v.v Tuy nhiên, muốn áp dụng TQM hoàn cảnh Việt Nam nay, doanh nghiệp càn có tư duy, nhận thức quản lý chất lượng đạo đức kinh doanh hỗ trợ cần thiết kịp thời nhà nước Từ kinh nghiệm thực tế, người ta nhận thấy kết thu từ hoạt động cải tiến chất lượng toàn doanh nghiệp mang lại ưu sau : Nhờ thường xuyên có hoạt động cải tiến chất lượng, doanh nghiệp nâng cao uy tín thương trường, tăng thu nhập cách ổn định nhờ chất lượng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng đòi hỏi khách hàng Trong doanh nghiệp, thống nỗ lực tất cán bộ, lôi kéo tham gia thành viên vào hoạt động cải tiến, nâng cao chất lượng cách đồng tạo hệ thống hoạt động nhịp nhàng Trong trình thực thi TQM, việc phân tích trình sản xuất chất lượng công cụ thống kê cho phép nghiên cứu xác kết thu nguyên nhân chứng Việc áp dụng TQM cách rộng rãi sở vững để tiếp thu, quản lý cải tiến công nghệ nhằm nâng cao khả nâng cạnh tranh sản phẩm nhiều lĩnh vực E8 Ví dụ minh họa: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỜNG ĐÈN CHAT LƯỢNG Bán, phân phối HÀNH ĐỌNG KHẮC PHỤC PHÒNGNGỪA XEM XÉT LẠI TOÀN BỘ QÚA TRÌNH VÀ CẢI TIẾN CHÍNH SÁCH Đóng gói, lưu VÀ klio MỤC TIÊU , Kiểm tra xác nhận HOẠCH HÀNH ĐỌNG THIẼT LẬP ĐÈM KIỂM SOÁT TÍM NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ ĐAO TAO THEO DỐI ĐO LƯỜNG, HÀNH ĐỘNG SƯA CHỬA THỰC HIỆN E9 Thông tin tham khảo: Khi cổ thể áp dụng TQM ? Theo kinh nghiệm Nhật bản, họ áp dụng TQM từ năm 1950- thời điểm chưa có tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý ISO 9000 Tuy nhiên, vào thời đó, doanh nghiệp công nghiệp Nhật thục kiểm soát quản lý trình Kinh nghiệm Việt nam, với giai đoạn đầu công nghiệp hóa, số doanh nghiệp đầu việc áp dụng quản lý chất lượng theo ISO 9001 chọn TQM bước họ tiếp tục phát triển tốt đẹp Tuy nhiên, mà doanh nghiệp đạt trình độ tương đối tiêu chuẩn hóa công ty, họ áp dụng TQM mà không càn phải có ISO 9000 Con đường áp dụng TQMcủa DN Việt Nam nào? Chứng nhận sản phẩm họp chuẩn ISO 9001 5S QCC SPC Giải thưởng Chất lượng Quốc gia theo Malcolm Baldrige Đo lường suất, hiệu suất quản lý chiến lược KPI BSC Sigma Lean Production Bí thành công áp dụng TQM gì? Bắt đầu từ lãnh đạo phải kiên trì Có phân quyền thích họp Có chiến lược đào tạo hiệu Mạnh dạn thay đổi cấu tổ chức chế quản lý Có tham gia tích cực người Có hệ thống thông tin nội bộ, thống kê, đo lường đánh giá có hiệu Thật hướng vào “khách hàng nội bộ” Nên tránh gì? Tránh suy nghĩ “làm lần xong” TQM gần với ý nghĩa phương thức quản lý công cụ, kỹ thuật cụ thể Vì áp dụng TQM đòi hỏi thời gian dài, với giai đoạn, bước phù hợp với trình độ quản lý văn hóa kinh doanh doanh nghiệp E10 Kiểm tra hệ thống chất lượng: E10.1 Mục đích việc đánh giá Một nhiệm vụ quan trọng sau triển khai áp dụng TQM phải điều tiết phát chỗ càn phải thay đổi, cải tiến Vì thế, cần phải đánh giá đắn hệ thống TQM để làm sở đưa định xác, tránh sai làm lập lại Kiểm tra hệ thống TQM phải tiến hành phân tích hoạt động toàn hệ thống TQM, phương pháp đảm bảo chất lượng doanh nghiệp, quản lý cung ứng người thầu phụ, phương pháp giải khiếu nại người tiêu dùng, việc đảm bảo chất lượng giai đoạn từ thiết phân phối Thực chất công tác kiểm tra hệ thống TQM kiểm tra trình, phương pháp hiệu Dựa vào mục đích đánh giá, người ta chia việc kiểm tra loại: Kiểm tra người đặt hàng hệ thống quản trị chất lượng doanh nghiệp người cung cấp Kiểm tra quản trị chất lượng để cấp giấy chứng nhận loại Kiểm tra quản trị chất lượng theo yêu cầu riêng để tặng giải thưởng tương ứng Cố vấn, kiểm tra quản trị chất lượng Tự kiểm tra (thanh tra nội bộ) doanh nghiệp tự tiến hành nhằm nắm bắt thực trạng điều chỉnh E10.2 Các tiêu chuẩn đánh giá hệ thống quản trị chất lượng: Mỗi loại kiểm tra có yêu cầu mục đích riêng việc xem xét đánh giá dựa sở đối chiếu với tiêu chuẩn khác Do đó, tiêu chuẩn sau yêu cầu việc tự đánh giá chủ yếu Đường lối nhiệm vụ: Đe đánh giá tiêu chuẩn nầy cần phải xác định rõ Đường lối lĩnh vực quản trị, chất lượng quản trị chất lượng Các phương pháp xác định đường lối, nhiệm vụ Sự phù hợp mức độ quán nhiệm vụ Việc áp dụng phương pháp thống kê Mức độ thấu hiểu thành viên doanh nghiệp nhiệm vụ Sự phù họp kế hoạch dài hạn ngắn hạn doanh nghiệp Tổ chức hoạt động hệ thống Sự xác định rõ ràng quyền hạn nhiệm vụ tính hợp lý chứng Sự hợp tác phòng ban, phận Việc quản trị sử dụng nhân viên Sử dụng kết hoạt động nhóm chất lượng Những biện pháp tự kiểm tra, đánh giá hệ thống quản trị chất lượng doanh nghiệp Đào tạo huấn luyện: Chương trình đào tạo kế hoạch, đối tượng, vai tò kết đào tạo Hướng dẫn, phổ biến ý nghĩa quản trị chất lượng Hướng dẫn áp dụng phương pháp thống kê mức độ sử dụng phương pháp thống kê thành viên Tình hình hoạt động nhóm chất lượng Phương pháp đề xuất kiến nghị Phương pháp thu thập thông tín, phổ biến ấp dụng chúng: Các nguồn thông tin, phương pháp thu nhận thông tin Qui mô hệ thống thông tin (trong doanh nghiệp) Việc phổ biến, hệ thống vận chuyển thông tin phận Tốc độ phổ biến thông tin (sử dụng máy móc thiết bị) Phân tích thống kê thông tin áp dụng thông tin Khả phân tích công việc: Khả lựa chọn vấn đề đề tài phân tích Tính hợp lý phương pháp phân tích Áp dụng phương pháp thống kê phân tích Phân tích vấn đề, tính đứng đắn kết Việc sử dụng kết phân tích Hiệu thực tế kiến nghị đề xuất dựa sở phân tích Tiêu chuẩn hóa: Hệ thống tiêu chuẩn Các phương pháp, kế hoạch xem xét, thay tiêu chuẩn Thu thập tiêu chuẩn Áp dụng hiệu lực tiêu chuẩn Kiểm tra: Cần xem xét, đánh giá mặt sau: Tình trạng hệ thống kiểm tra chất lượng, kiểm tra chi phí cho chất lượng tình hình sản xuất (số lượng, chất lượng) Các điểm kiểm tra đối tượng kiểm ứa Việc áp dụng phương pháp thống kê (biểu đồ, đò thị) Kết hoạt động nhóm chất lượng Các điều kiện thực tế doanh nghiệp cho việc tiến hành kiểm tra Đảm bảo chất lượng: Các phương pháp nghiên cứu sản phẩm Cải tiến chất lượng (các kế hoạch, qui mô) Kỹ thuật an toàn đề phòng trách nhiệm pháp lý chất lượng sản phẩm Kiểm tra trình công nghệ cải tiến trình nầy Các khả trình công nghệ Đo lường kiểm tra Kiểm tra công suất sản xuất (thiết bị, thực công việc thầu phụ, cung ứng vật tư, kỹ thuật, bảo dưỡng) Hệ thống đảm bảo chất lượng việc kiểm ứa hệ thống nầy Áp dụng phương pháp thống kê Đánh giá kiểm tra chất lượng Các điều kiện thực tế để đảm bảo chất lượng, ỉ Các kết quả: Các kết đo lường Các kết khác, chất lượng, hiệu quả, sữa chữa, thời hạn giao hàng, giá cả, lợi nhuận, an toàn, môi trường Các kết dự kiến Sự phù họp kết dự kiến thực tế j Các kế hoạch: Chiến lược khắc phục thiếu sót, trục trặc Các kế hoạch Sự kết hợp kế hoạch chất lượng với kế hoạch dài hạn doanh nghiệp Yêu cầu Biện pháp Biêt rõ khách hàng bạn : Khảo sát khách hàng Họ Phân tích chức Nhu cầu Phân tích chi phí chất lượng Nhu cầu tương lai Triển khai chức chất lượng (QFD) Khả đáp ứng nhu cầu thay đổi Biêt rõ đôi thủ cạnh tranh Khảo sát khách hàng Phân tích đối thủ cạnh tranh Đánh giá tổng họp Biêt rõ chi phí không chât lượng Phân tích chi phí chât lượng Phân tích chức Tự đánh giá theo thông số khách Khảo sát khách hàng hàng chủ yếu Phân tích đối thủ cạnh ừanh Đánh giá tổng họp Nhân viên hiêu tự nguyện tham gia Phân tích chức vào mục tiêu chung doanh nghiệp Giáo dục đào tạo Thông tin Lãnh đạo quyêt tâm cải tiên liên tục chất Phân tích chi phí chât lượng lượng toàn doanh nghiệp Phân tích chức Giáo dục đào tạo Thông tin Xác định công việc đơn vị để thỏa man yêu cầu khách hàng trong/ngoài * Phân tích chức Giúp nhân viên đạt quyêt tâm quaGiáo dục đào tạo việc tác động đến chương trình liên tục cảiThông tin tiến chất lượng Nhóm chất lượng Loại bỏ nguyên nhân sai sót Giải vấn đề Kiểm soát thống kê Nhận thức chất lượng Thay dần biện pháp kiểm tra khắcPhân tích chi phí chất lượng phục biện pháp phòng ngừa Phân tích chức Hệ thống khắc phục Hệ thống quản trị chất lượng 10 Không châp nhận sản phâm hayPhân tích chi phí chât lượng dịch vụ không đạt chất lượng kháchPhân tích chức hàng trong/ngoài doanh nghiệp Giáo dục đào tạo Thông tin 11 Lập kê hoạch trước thực giải * Nhóm cải tiên chât lượng pháp E10 ưu nhược điểm hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM: E10.1 Ưu điểm: Ưu điểm việc sủ dụng TQM Nhược điểm việc sủ dụng TQM Nâng cao danh tiêng cho doanh nghiệp-Tôn chi phí ban đâu-đào tạo công nhân giải nhanh chóng vấn đề phátvà loại bỏ việc sản xuất để điều chỉnh, bổ sinh nên hạn chế tối đa thiếu sót sung, (chi phí lâu dài thấp hơn) đóng góp hệ thông TQM; đòi hỏi nô lực tất người Nâng cao tinh thân làm việc công nhân-Lợi nhuận thây sau thời gian vài năm Giảm chi phí-giảm sản phâm thiêu sót nênCông nhân có thê không thay đôi-cảm công nhân người có trách nhiệm, có tinh thấy công việc không đảm bảo an không cần trình phân loại thần làm việc tập thể có quyền toàn Hạn chê sáng tạo nhà phát triển phải lo xử lý vấn đề chưa hiệu -T - (hguôn Accounting for Management, 2009) Có thể nói TQM gói gọn chữ “Hãy làm tốt từ đầu” Trong TQM sử dụng rộng rãi khắp nới giới, cần phải xem xét vào công công việc kinh doanh cụ thể Sau ví dụ ảnh hưởng TQM công nghiệp sản xuất Ảnh hưởng tích cực sản xuất Ảnh hưởng tiêu cực sản xuất Đòi hỏi nô lực tât người, sách doanh nghiệp thực hiện, ai phải nỗ lực Băng việc tạo sản phâm từ quan điểm khách hàng, giúp việc phát triển sản phẩm tốt Từ nhà sản xuât bát đâu sửa chữa điều chỉnh theo nhu cầu Mọi thứ làm tôt từ lúc đâu Mối quan ISO 9000 TOM Trong giai đoạn phát triển Việt Nam nay,các doanh nghiệp quan tâm tới hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000 đồng thời TQM bắt đầu ý.Vậy giống khác hai phương pháp là câu hỏi cho nhà tổ chức áp dụng thực quản lý ISO 9000 hay TQM cho doanh nghiệp Xét tổng thể hai có chung nguyên tắc quan trọng nhằm tăng trưởng kinh tế,đem lại lợi ích cho người tiêu dừng,cho tổ chức,cho thành viên tổ chức cho toàn xã hội.Cả hai quan tâm tới chất lượng quan tâm tới lợi nhuận mà đem lại mà đề cập tới đề xã hội :sức khoẻ, môi trường, an sinh chất ISO 9000 phương pháp quản lý "từ xuống" tức quản lý chất lượng từ cấp lãnh đạo cao xuống tới công nhân.Còn TQM phương pháp quản lý "từ lên",ở chất lượng thực nhờ ý thức trách nhiệm,lòng tin thành viên doanh nghiệp ISO 9000 dựa vào hệ thống văn sở hợp đồng quy tắc đề ra.Còn nhà quản lý theo TQM thường coi hợp đồng hình thức bên mà quan tâm nhiều tới yếu tố chủ quan.Tinh thần trách nhiệm lòng tin cậy đảo bảo lời nói thể chất lượng mà chứng ISO 9000 nhấn mạnh đảm bảo chất lượng quan điểm người tiêu dừng TQM đảm bảo chất lượng quan điểm người sản xuất ISO 9000 coi "giấy thông hành" để tới chứng nhận chất lượng Thiếu sực đánh giá công nhận theo hệ thống doanh nghiệp khó tham gia vào guồng lưu thông thương mại quốc tế.Tuy nhiên tham gia không thiết dẫn tới lợi nhuận, trừ trường họp trình độ cạnh tranh chất lượng giá doanh nghiệp cao đối thủ TQM giúp tăng cường cạnh tranh có lãi hoạt động toàn doanh nghiệp với giáo dục đào tạo thường xuyên ISO 9000 cố gắng thiết lập mức chất lượng sau tì chứng.Còn TQM không ngừng cố gắng cải tiến chất lượng sản phẩm ISO 9000 xác định rõ trách nhiệm quản lý đảm bảo chất lượng việc thực đánh giá chúng.Còn TQM không xác định thủ tục khuyến khích hãng tự phát triển chúng để thúc đẩy điều khiển chất lượng tổng họp Các chuyên gia kinh tế cho việc nghiên cứu kỹ ISO 9000 TQM thấy có khác biệt lớn.Tuy vậy,họ cho càn hoà trộn kết hợp hai hệ thống đó,quản lý tốt áp dụng hưỗng tiền đề cho phát triển không ngừng doanh nghiệp [...]... dẫn cải tiến chất lượng ISO 10005 : Quản lý chất lượng - Hướng dẫn lập kế hoạch chất lượng ISO 10006 : Quản lý chất lượng - Hướng dẫn đảm bảo chất lượng trong quản lý dự án ISO 10007 : Quản lý chất lượng - Hướng dẫn quản lý cấu hình (kiểu dáng, mẫu mã, tái thiết kế) ISO 10011 - 1 : Hướng dẫn đánh giá hệ thống chất lượng - Phần 1: Đánh giá ISO 10011 - 2 : Hướng dẫn đánh giá hệ thống chất lượng - Phần... ISO 9004 - 1 : Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng - Phần 1: Hướng dẫn chung ISO 9004 - 2 : Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng - Phần 2: Hướng dẫn cho dịch vụ ISO 9004 - 3 : Quản lý chất lượng và các yếu tô" của hệ thống chất lượng - Phần 3: Hướng dẫn đối vđi các vật liệu chế biến ISO 9004 - 4 : Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng - Phần... 8402 : Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng Thuật ngữ và định nghĩa ISO 9000 - 1 : Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Phần 1: Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng ISO 9000 - 2 : Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Phần 2: Hướng dẫn chung cho việc áp dụng ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 ISO 9000 - 3 : Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng. .. tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng -Phần 4: Hướng dẫn quản lý chương trình về tính tin cậy ISO 9001 : Hệ thống chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật ISO 9002 : Hệ thống chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật ISO 9003 : Hệ thống chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong... và công sức Bộ phận quản lý chất lượng thường hoạt động kiêm nhiệm , điều đó chứng tỏ chưa thấy được tầm quan trọng của bộ phận này Công nhân sản xuất rất ngại trong việc ghi chép các thông số , chỉ tiêu chất lượng, báo cáo trong quá trình sản xuất Một số còn hoạt động tách rời so với hệ thống quản lý chất lượng Các bộ phận khác chưa kết nối được với hệ thống quản lý chất lượng D Hệ thống quản lý chất. .. thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng ISO 9001 : Hệ thống quản lý chất lượng - Cấc yêu cầu ISO 9004 : Hệ thống quản lý chất lượng - Hưđng dẫn cải tiến hiệu quả ISO 19011: Hướng dẫn đánh giá hệ thấng quản lý ISO 9000 Ị HỆ THỐNG QUÂN LÝ CHAT ILƯỢNG - Cơ SỚ VẢ Từ VựNG - I ■ i ISO 9004 Ị HỆ THONG QUÂN LY CHAT 1 I LƯỢNG - HƯỚNG DẦN CẢI Ị TIẾN HIỆU QUÂ Ị Ị I ỊI ISO 9001 I 11 Ị HỆ THỐNG QUẢN...tiêu chuẩn của sản phẩm được xây dựng cho từng sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm tương tự, của từng công đoạn hoặc một phần công đoạn sản xuất trong quy trình công nghệ chế biến thực phẩm Nội dung Quy phạm sản xuất GMP có 4 phần: - Mô tả rõ yêu cầu kỹ thuật hoặc quy trình chế biến tại công đoạn hoặc một phàn công đoạn sản xuất đó, - Nêu rõ lý do phải thực hiện các yêu cầu hoặc quy... HIỆU QUÂ Ị Ị I ỊI ISO 9001 I 11 Ị HỆ THỐNG QUẢN LỶ CHAT I Ị LƯỢNG- C Ắ C Y Ê U C Ầ U I ỉ ĩ L J QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ SINH HỌC 1 I 21 .44 Ỷ 44 JL" 44 E4 Triết lý: 55 THỐNG QUÀN LÝ Hình 4.3 - Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 Các yêu cầu: Các yêu cầu của hệ thống quản lỹ chất lượng được thể hiện ở 5 điều khoản của tiêu chuẩn ISO 9001:2000... thuật của các công đoạn sản xuất càn phải đảm bảo chính xác, mà hiệu quả hoạt động của các bộ phận khác như hành chính, nhân sự, tài chính, cung tiêu cững có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Tất cả các công đoạn, bộ phận đều thực hiện đúng các yêu cầu, thao tác, chất lượng công việc sẽ đảm bảo được chất lượng sản phẩm Sự kiểm soát, phòng ngừa sai lỗi hay sự không phù hợp ngay từ những công đoạn đầu... kiểm soát quá trình bảo quản và phân phối sản phẩm: cần đưa ra các yêu cầu về việc vận chuyến và bảo quản sao cho thành phẩm phải đảm bảo không bị nhiễm bẩn bởi các tác nhân vật lý, hoá học, vi sinh, không thay đổi chất lượng và không nhầm lẫn sản phẩm, vấn đề giải quyết khiếu nại của khách hàng và thu hồi sản phẩm sai lỗi Tóm lại, GMP đề cập đến tất cả mọi yếu tố về cơ sở vật chất tối thiểu nhất cần

Ngày đăng: 16/11/2016, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan