THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ATVSLĐ Ở QUẢNG NINH

17 420 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ATVSLĐ Ở QUẢNG NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ATVSLĐ Ở QUẢNG NINH mô tả đầy đủ, quan điểm ý kiến của người làm bài đến công tác huấn luyện AT VSLĐ.Bài dược điểm cao.Các bạn có thể dựa vào làm bài của mình. Số liệu phân tích chính xác...

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1: Cơ sở pháp ly ● Luật: - Điều 150 Bộ luật lao động ngày 18 tháng năm 2012; - Điều 14 Bộ Luật AT-VSLĐ ngày 25 tháng 06 năm 2015 ● Nghị định: - Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động; ● Thông tư: - Thông tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định công tác huấn luyện AT-VSLĐ Nguồn: Thư viện pháp luật[1] 1.2: Khái niệm chung - Huấn luyện: phương pháp để giúp đỡ người khác rèn luyện, phát triển, học hỏi kỹ mới, đối mặt với thử thách cá nhân, kiểm soát thay đổi sống, xây dựng mục tiêu đạt thành công - Bảo hộ lao động (an toàn – vệ sinh lao động): tổng hợp tất các hoạt động các mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật,… nhằm mục đích cải thiện, ngăn ngừa tai nạn lao động, đảm bảo an toàn sức khỏe cho người lao động - Huấn luyện AT-VSLĐ: Huấn luyện AT-VSLĐ phương pháp để giúp đỡ người khác rèn luyện, phát triển, học hỏi kỹ mới, đối mặt với thử thách cá nhân, kiểm soát thay đổi việc giữ AT-VSLĐ, xây dựng mục tiêu đạt thành công - Đối tượng của công tác huấn luyện AT-VSLĐ: ▪ Doanh nghiệp, quan, đơn vị, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động (sau gọi tắt sở) ▪ Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động (các đơn vị nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức khác thành lập theo quy định pháp luật thực dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động) các tổ chức, cá nhân khác có liên quan - Thực hiện công tác huấn luyện AT-VSLĐ: Các doanh nghiệp có khó khăn sản xuất kinh doanh song tiếp tục quan tâm, đầu tư cho công tác an toàn, vệ sinh lao động: kiện toàn, tổ chức máy, bố trí cán làm công tác AT-VSLĐ; phân định rõ chế độ trách nhiệm các phận công tác AT-VSLĐ; đề cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu công tác an toàn, vệ sinh lao động Công tác tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện, đào tạo AT-VSLĐ đổi với nhiều hình thức phong phú, cách làm sáng tạo - Tai nạn lao động: tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ phận, chức thể người lao động gây tử vong, xảy quá trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động - Bệnh nghề nghiệp: bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động đến người lao động Danh mục các loại bệnh nghề nghiệp xác định theo quy định pháp luật Nguồn: Giáo trình Bảo hộ lao động[2] 1.3: Mục đích công tác huấn luyện AT-VSLĐ - Nâng cao y thức tuyên truyền, phổ biến các kiến thức an toàn đến người dân, người lao động - Giúp doanh nghiệp nắm vững các quy định Pháp luật, cung cấp quy định nhất liên quan đến Công tác an toàn vệ sinh lao động, nhằm nâng cao nhận thức tự giác thực - Giúp người quản ly người lao động tự biết cách nhìn nhận, phân tích, đánh giá, xử ly kịp thời các nguy cơ, rủi ro tiềm ẩn lao động sản xuất nhằm chủ động ngăn ngừa bước thực nói không với Tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp, bảo đảm toàn vẹn thân thể Người lao động, giảm tiêu hao sức khỏe, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả, chất lượng, suất sản phẩm 1.4 Nội dung công tác huấn luyện AT-VSLĐ 1.4.1 Đối tượng: Đối tượng huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định Điều 139, Điều 150 Bộ luật lao động cụ thể thành các nhóm sau: ♦ Nhóm 1: Người làm công tác quản ly (trừ trường hợp kiêm nhiệm theo quy định Điểm b, Khoản Điều này) bao gồm: - Giám đốc, phó giám đốc các doanh nghiệp; người đứng đầu cấp phó các chi nhánh trực thuộc doanh nghiệp; người phụ trách công tác hành chính, nhân sự; quản đốc phân xưởng tương đương; - Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm hợp tác xã; chủ hộ kinh doanh cá thể; chủ hộ gia đình có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; - Thủ trưởng cấp phó: các đơn vị nghiệp Nhà nước; các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc quan hành nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị thuộc quân đội nhân dân, công an nhân dân; tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động ♦ Nhóm 2: - Cán chuyên trách, bán chuyên trách an toàn lao động, vệ sinh lao động sở; - Người làm công tác quản ly kiêm phụ trách công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động ♦ Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động theo danh mục ban hành kèm theo Thông tư (phụ lục I) ♦ Nhóm 4: Người lao động không thuộc nhóm nêu (bao gồm lao động người Việt Nam, người lao động nước làm việc Việt Nam người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động) 1.4.2 Nội dung huấn luyện ▪ Nhóm được huấn luyện kiến thức chung chủ yếu sau đây: - Chính sách, pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Tổ chức quản ly thực các quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động ở sở; - Các yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất biện pháp khắc phục, phòng ngừa ▪ Nhóm được huấn luyện kiến thức chung bao gồm: - Kiến thức chung nhóm 1; - Nghiệp vụ tổ chức thực công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động sở; - Tổng quan các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an toàn ▪ Nhóm được huấn luyện kiến thức chung chuyên ngành gồm: - Chính sách, pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Tổng quan công việc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Các yếu tố nguy hiểm, có hại làm công việc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động làm công việc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Xử ly các tình cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động ▪ Nội dung huấn luyện nhóm gồm phần sau: - Phần 1: Huấn luyện kiến thức chung an toàn lao động, vệ sinh lao động (huấn luyện tập trung); - Phần 2: Yêu cầu an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc 1.4.3 Thời gian tài liệu huấn luyện ▪ Thời gian huấn luyện Thời gian huấn luyện tối thiểu với nhóm quy định sau: - Nhóm nhóm 4: Tổng thời gian huấn luyện nhất 16 giờ, bao gồm thời gian kiểm tra; - Nhóm 2: Tổng thời gian huấn luyện nhất 48 giờ, bao gồm thời gian huấn luyện ly thuyết, thực hành kiểm tra; - Nhóm 3: Tổng thời gian huấn luyện nhất 30 giờ, bao gồm thời gian kiểm tra ▪ Tài liệu huấn luyện Tài liệu huấn luyện biên soạn vào đối tượng huấn luyện, điều kiện thực tế chương trình khung huấn luyện Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành 1.4.4 Yêu cầu huấn luyện ■ Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện - Tổ chức có đủ điều kiện theo quy định khoản Điều 13 Thông tư hoạt động dịch vụ huấn luyện cấp, cấp đổi Chứng nhận huấn luyện nhóm 1; huấn luyện nhóm 4; - Tổ chức có đủ điều kiện theo quy định khoản Điều 13 Thông tư hoạt động dịch vụ huấn luyện cấp, cấp đổi Chứng huấn luyện nhóm 2, nhóm 3; huấn luyện cấp, cấp đổi Chứng nhận huấn luyện nhóm 1; huấn luyện nhóm ■ Cơ sở có trách nhiệm tổ chức huấn luyện cho người lao động nhóm theo các hình thức sau: - Tự tổ chức huấn luyện bảo đảm các điều kiện giảng viên theo quy định Thông tư này; - Thông qua Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện Nguồn: Thông tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH[3] 1.5 Sự cần thiết thực công tác huấn luyện Hiện tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ở nước ta ngày gia tăng mà Việt Nam lại có vốn đầu tư ban đầu hạn chế → giải giải pháp hiệu nhất giải pháp tuyên truyền , giải pháp phương tiện bảo hộ cá nhân; lợi ích rất nhiều mặt kinh tế lại có tác dụng ngay, thay đổi nhận thức người dân, y thức xã hội, người sử dụng lao động → thực công tác huấn luyện AT-VSLĐ rất cần thiết CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ Ở QUẢNG NINH 2.1: Khái quát tình hình AT-VSLĐ chung ֍ Cả nước: Nguồn: Tổng hợp số liệu[4] Nhận xét: - Thành phố Hồ Chí Minh cao nhất, xảy nhiều vụ TNLĐ nhất nước nơi tập trung đông dân cư nhất nhì nước, cũng nơi trọng điểm các nghành công nghiệp (đặc biệt các ngành công nghiệp có rủi ro rất cao xây dựng, khai thác khoáng sản,…), - Quảng Ninh đến năm 2015 gần đạt đến mức thấp nhất ֍ Địa phương: - Theo phần thực trạng tình hình xảy TNLĐ nước Quảng Ninh giảm thiểu số lượng xảy TNLĐ xuống mức thấp nhất - Theo số liệu báo cáo thống kê năm 2015, địa bàn tỉnh Quảng Ninh xảy 441 vụ TNLĐ làm 455 người bị nạn; so với năm 2014, tổng số vụ TNLĐ giảm 21 vụ; tổng số nạn nhân giảm 13 người; số vụ TNLĐ có từ hai nạn nhân trở lên vụ Số vụ TNLĐ chết người 29 vụ, giảm vụ so với năm 2014; số người chết 33 người, giảm người so với năm 2014 Nguồn:http://www.quangninh.gov.vn[5] Nhận xét: - Khai khoáng ngành có tỷ lệ TNLĐ cao nhất (chiếm 52.6%) ngành công nghiệp trọng điểm ở Quảng Ninh (khai thác than đá, ),đó ngành công nghiệp nặng, có tỷ lệ rủi ro khá cao - Xây dựng đứng thứ hai với tỷ lệ 28.9% Quảng Ninh tỉnh công nghiệp có nhiều ngành nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, có tính rủi ro tiềm ẩn nguy cao mất an toàn lao động 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Nguyên nhân từ phía người sử dụng lao động - Thiết bị không đảm bảo an toàn lao động; - Người sử dụng lao động không huấn luyện an toàn lao động cho người lao động; - Do người sử dụng lao động không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân lao động; tổ chức thực mang tính chất đối phó, hình thức; - Chưa thực quan tâm, trọng đầu tư cho công tác AT-VSLĐ; 2.2.2 Nguyên nhân từ phía người lao động - Người lao động bị nạn vi phạm quy trình quy chuẩn an toàn lao động - Người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân - Người lao động giáo dục, huấn luyện an toàn song tình trạng chủ quan, làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy trình, quy định an toàn; trình độ, kinh nghiệm, y thức tác phong công nghiệp hạn chế Nguồn: http://www.quangninh.gov.vn[6] 2.3 Hậu ֍ Một số vụ TNLĐ vi phạm nghiêm trọng quy định an toàn lao động: - Vụ TNLĐ xảy ngày 20/8/2015 Công ty than Hòn Gai; bục nước ở gương lò dọc vỉa mức -95 vỉa Thành Công làm người chết, 10 người bị thương Vị trí xảy bục túi nước được kiểm soát Lực lượng cứu hộ có mặt tại hiện trường (Ảnh: Báo Quảng Ninh) - Vụ TNLĐ sập đổ lò xảy ngày 29/10/2015 Công ty than Quang Hanh; công nhân vào khu vực bắn mìn phá hỏa (phía sau cũi lợn) lò thượng phân tầng xiên chéo số thượng vận tải số (mức -175/-140) vỉa 13.10 khu Trung tâm, bị đá vách tách lớp trượt lở vùi lấp; chết 02 người - Vụ TNLĐ xảy ngày 08/3/2015 Công ty cổ phần Tập đoàn Hoàng Hà; Lò sinh khí - Trạm khí hoá than số hoạt động tình trạng cạn nước dẫn đến cố cháy nổ, làm người chết, người bị thương nặng (Ảnh: Báo Quảng Ninh) - 04 vụ TNLĐ liên quan đến thiết bị tời trục: vụ TNLĐ xảy ngày 10/01/2015 Công ty than Thống Nhất; vụ TNLĐ xảy ngày 02/02/2015 Công ty than Dương Huy; vụ TNLĐ xảy ngày 05/5/2015 Công ty cổ phần than Hà Lầm; vụ TNLĐ xảy ngày 21/10/2015 Công ty Xây dựng mỏ hầm lò - 08 vụ ngã cao xây dựng, lắp máy tại: Công ty cổ phần tư vấn Đầu tư Xây lắp Thăng Long; Công ty cổ phần Lilama 69-1; Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng số 18.1; Công ty TNHH Hưng Thịnh; Công ty cổ phần xây dựng Phương Nam 135; Công ty cổ phần An Bình; Công ty cổ phần tư vấn, thiết kế, đầu tư, xây dựng thương mại CIC; Công ty cổ phần dịch vụ chịu lửa BURTECH 2.4 Trách nhiệm các bên liên quan * Trách nhiệm quan quản ly tỉnh Quảng Ninh: Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo công tác tuyên truyền cần phải thực cách thường xuyên, liên tục, tập trung vào các doanh nghiệp, sở có nguy cao tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hướng tới người lao động (có báo cáo chi tiết kết các hoạt động Tuần lễ 16 năm 2014 kèm theo) Đây đợt cao điểm triển khai các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện, tra, kiểm tra công tác AT-VSLĐ[7] * Trách nhiệm người sử dụng lao động: - Tổ chức, huấn luyện, triển khai công tác AT-VSLĐ; - Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, y thức AT-VSLĐ cần quan tâm, triển khai thực nhiều hình thức đa dạng, phong phú (như treo băng rôn, áp phích,… nơi làm việc người lao động); - Cung cấp đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân, đồ bảo hộ cho người lao động; - Xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn, đảm bảo thiết bị làm việc an toàn; Có đồ bảo hộ >< Không có đồ bảo hộ (Ảnh:Báo Quảng Ninh) * Trách nhiệm người lao động: - Người lao động tuân thủ quy trình quy chuẩn an toàn lao động; - Người lao động luôn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân làm việc; - Người lao động cần hiểu rõ tầm quan trọng vấn đề bảo hộ Người lao động vui vẻ mặc đồ bảo hộ trước làm việc (Ảnh: Báo Quảng Ninh) 2.5 Kết thực công tác huấn luyện AT-VSLĐ tỉnh Quảng Ninh Năm 2014, đạo, hướng dẫn các đơn vị triển khai công tác huấn luyện an toàn lao động theo quy định mới; thực chủ trương xã hội hóa, phát huy các nguồn lực đầu tư cho hoạt động dịch vụ an toàn, vệ sinh lao động đến địa bàn tỉnh có sở cấp 10 sở lập hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn Công nhân Công ty Than Dương Huy hô hiệu an toàn trước vào ca (Ảnh: Báo Quảng Ninh) Chương III: Kiến nghị đề xuất giải pháp 3.1 Kiến nghị ♦ Kiến nghị lên quan quản ly nhà nước ( quan quản ly tỉnh Quảng Ninh): - Tăng tỷ lệ doanh nghiệp tra, kiểm tra năm; công tác tra, kiểm tra, giám sát AT-VSLĐ; cương việc yêu cầu người lao động thực đúng, đủ quy trình, quy định, biện pháp kỹ thuật an toàn - Tuyên truyền, quảng bá huấn luyện AT-VSLĐ, giúp người dân hiểu rõ AT-VSLĐ ♦ Kiến nghị lên Doanh nghiệp ( người sử dụng lao động): - Cải thiện y thức chấp hành các quy định pháp luật AT-VSLĐ, huấn luyện ATVSLĐ số doanh nghiệp, nhất doanh nghiệp nhỏ vừa - Việc rút kinh nghiệm; đề thực các giải pháp phòng ngừa TNLĐ ở số đơn vị chưa thực cách liệt, nghiêm túc; có nhiều vụ TNLĐ ngạt khí, liên quan đến thiết bị (xe goòng, băng tải, tời trục) mang tính chất lặp lại, tái diễn.Cần chấn chỉnh lại - Tuyên truyền, quảng bá huấn luyện AT-VSLĐ, giúp người dân hiểu rõ AT-VSLĐ ♦ Kiến nghị cho thân người lao động: Phối hợp để thực tốt trách nhiệm 3.2 Đề xuất giải pháp - Các Sở, ban, ngành, địa phương, Tập đoàn, Tổng công ty chức năng, nhiệm vụ giao thực công tác tuyên truyền, hướng dẫn; tra, kiểm tra, đạo các đơn vị thuộc phạm vi lĩnh vực, địa bàn quản ly thực đầy đủ các quy định AT-VSLĐ; thường xuyên phối hợp chặt chẽ việc thực công tác AT-VSLĐ - Nghiêm túc đánh giá, phân tích tất các vụ tai nạn lao động, cố sản xuất từ phổ biến, rút kinh nghiệm rộng rãi toàn đơn vị, toàn ngành; thực liệt các biện pháp phòng tránh tai nạn lao động tái diễn, lặp lại - Các doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh: Tăng cường công tác tự kiểm tra, rà soát, đánh giá các nguy cơ, các yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất để xây dựng thực kịp thời các biện pháp phòng ngừa - Đối với các Chủ đầu tư, Ban quản ly dự án, tư vấn quản ly dự án, tư giám sát thi công nhà thầu thi công xây dựng công trình phải tuyệt đối tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An toàn xây dựng, các quy định kỹ thuật, các văn quy phạm pháp luật an toàn thi công xây dựng nhân cho công nhân làm việc cao, việc che chắn các lỗ trống các sàn tầng công tác… - Đối với các mỏ khai thác than hầm lò thực nghiêm túc, hiệu công tác phòng ngừa cháy, nổ khí, bục nước; đánh giá, xác định các vùng có nguy chứa nước, có biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn cố - Đối với các mỏ khai thác than lộ thiên phải thực Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia an toàn khai thác mỏ lộ thiên; thường xuyên kiểm tra bãi thải; thực đầy đủ các quy định an toàn công tác đổ thải - Đối với các đơn vị khai thác đá: Xây dựng đầy đủ, đảm bảo chất lượng hồ sơ thiết kế kỹ thuật, biện pháp thi công, quy trình công nghệ, biện pháp an toàn theo hướng dẫn các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động - Đối với các đơn vị có sử dụng lò đốt than (lò vôi, lò nung gạch thủ công…), các đơn vị sử dụng các bồn, thùng kín, công trình ngầm phải tăng cường các giải pháp nhằm đảm bảo an toàn bố trí người lao động làm việc điều kiện thiếu dưỡng khí có khả phát sinh khí độc Danh Mục tà liệu tham khảo [1] Giáo trình Bảo hộ lao động Đại Học Lao Động Xã Hội [2] [3] [4] [5] Cổng thông tin điện tử Quảng Ninh http://quangninh.gov.vn/viN/So/solaodongthuongbinhxahoi/Trang/Tin%20chi %20ti%E1%BA%BFt.aspx?newsid=794&dt=2016-02-26&cid=12 [6] http://www.baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201203/Xay-dung-van-hoa-an-toanlao-dong-Ghi-o-Cong-ty-Than-duong-Huy-2163947/ [7] Trong Tuần lễ lần thứ 16, năm 2014 có: 380 tin đăng các báo, tạp chí; 450 tin, tuyên truyền phát các đài Phát Truyền hình địa phương hệ thống thông tin, truyền nội các doanh nghiệp Uỷ ban nhân dân các địa phương, các quan, doanh nghiệp tỉnh treo 15.950 băng rôn, hiệu, panô, áp phích dọc theo các trục đường giao thông, các trụ sở, các chợ, trung tâm thương mại nơi tập trung đông người; phát hành 8.600 tranh ảnh, đầu sách, tài liệu 10.000 tờ rơi Các doanh nghiệp, sở tổ chức 456 mít tinh, quân hưởng ứng Tuần lễ; 115 thao diễn kỹ thuật an toàn, phòng cháy, chữa cháy cấp cứu người bị nạn với 24.430 người tham dự; tổ chức 55 thi tìm hiểu ATVSLĐ-PCCN; 35 thi an toàn vệ sinh viên giỏi, thu hút 12.150 lượt người lao động tham gia Phụ Lục 1.AT-VSLĐ: An toàn vệ sinh lao động TNLĐ: tai nạn lao động 3.BNN:Bệnh nghề nghiệp Mục Lục

Ngày đăng: 16/11/2016, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1: Cơ sở pháp lý

    • 1.2: Khái niệm chung

    • 1.3: Mục đích công tác huấn luyện AT-VSLĐ

    • 1.4. Nội dung công tác huấn luyện AT-VSLĐ

      • 1.4.1. Đối tượng:

      • 1.4.2. Nội dung huấn luyện

      • 1.4.3. Thời gian và tài liệu huấn luyện

      • 1.4.4. Yêu cầu huấn luyện

      • 1.5. Sự cần thiết thực hiện công tác huấn luyện

      • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ Ở QUẢNG NINH

        • 2.1: Khái quát tình hình AT-VSLĐ chung

        • 2.2. Nguyên nhân

          • 2.2.1. Nguyên nhân từ phía người sử dụng lao động

          • 2.2.2. Nguyên nhân từ phía người lao động

          • 2.3. Hậu quả

          • 2.4. Trách nhiệm của các bên liên quan

          • 2.5. Kết quả thực hiện công tác huấn luyện AT-VSLĐ tỉnh Quảng Ninh

          • Chương III: Kiến nghị và đề xuất giải pháp

            • 3.1. Kiến nghị

            • 3.2. Đề xuất giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan