Đường lối cách mạng của ĐCSVN Văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới

18 339 1
Đường lối cách mạng của ĐCSVN  Văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa là tổng thể các giá trị và chuẩn mực trong đời sống tinh thần của một cộng đồng xã hội, một dân tộc, là nhân tố hàng đầu bảo đảm cho sự phát triển bền vững. Văn hóa có tác động sâu rộng đến mọi mặt của đời sống xã hội, chi phối đến mọi hành vi hoạt động của con người. Vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa được đặt trong mối quan hệ biện chứng giữa ba lĩnh vực cơ bản là kinh tế, chính trị và văn hóa. Sự phát triển toàn diện và bền vững của đất nước trong thời kỳ đổi mới đòi hỏi phải phát triển đồng bộ cả ba lĩnh vực này. Chính vì lẽ đó, đường lối quan điểm của Đảng về văn hóa có ý nghĩa vô cùng to lớn trong công cuộc hôi nhập, tăng trưởng kinh tế và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa tổng thể giá trị chuẩn mực đời sống tinh thần cộng đồng xã hội, dân tộc, nhân tố hàng đầu bảo đảm cho phát triển bền vững Văn hóa có tác động sâu rộng đến mặt đời sống xã hội, chi phối đến hành vi hoạt động người Vấn đề xây dựng phát triển văn hóa đặt mối quan hệ biện chứng ba lĩnh vực kinh tế, trị văn hóa Sự phát triển tồn diện bền vững đất nước thời kỳ đổi đòi hỏi phải phát triển đồng ba lĩnh vực Chính lẽ đó, đường lối quan điểm Đảng văn hóa có ý nghĩa vơ to lớn công hôi nhập, tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước giai đoạn Là sinh viên, thời kỳ đất nước hội nhập với giới, có hội tiếp cận với nhiều văn hóa khác nhận thấy tác động to lớn tới thân xã hội thời kỳ đất nước hội nhập, em chọn đề tài “Tìm hiểu đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng văn hóa, phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới.” để tìm hiểu Tổng quan đề tài Tháng năm 1943, nhà tù Tưởng Giới Thạch, lần chủ tịch Hồ Chí Minh nêu định nghĩa văn hóa: “ Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn” Nghị Hội nghị Trung ương năm khóa VIII đời “đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nguyện vọng nhân dân, nhanh chóng vào sống, xã hội nhiệt tình hưởng ứng thực hiện, gắn kết chặt chẽ văn hóa với lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định trị tạo nên thành tự kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại… đất nước” Đại hội X Đảng (2006) Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế- xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” Mục đích nghiên cứu đề tài Cung cấp thơng tin quan điểm, mục tiêu, sách Đảng xây dựng văn hóa đại, đậm đà sắc dân tộc; thực trạng nay, thành tích hạn chế 30 năm đổi mới, từ đưa giải pháp xây dựng hoạt động văn hóa, xây dựng đạo đức, lối sống, tác phong người mục tiêu phát triển đất nước Phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa; thực trạng văn hóa nước ta Phạm vi nghiên cứu đề tài quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng văn hóa thời kỳ trước sau đổi mới; thành quả, hạn chế đề xuất giải pháp sau 30 năm đổi Phương pháp nghiên cứu đề tai Thơng qua tài liệu thống, viết nhà nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp thơng tin, so sánh, phân tích; kết hợp với tham khảo ý kiến giảng viên để rút kết luận phù hợp Đóng góp đề tài Đề tài có nhiệm vụ thu thập, nghiên cứu đường lối, phương hướng mục tiêu Đảng xây dựng văn hóa, cung cấp cho sinh viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội toàn xã hội hiểu biết thực trạng văn hóa nước ta biết trách nhiệm việc thực giải pháp để giải hạn chế tồn Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần mở đầu, phần nội dung bao gồm chương phần kết luận CHƯƠNG I Quá trình nhận thức nội dung đường lối xây dựng, phát triển văn hóa 1.1 Thời kỳ trước đổi 1.1.1 Quan điểm, chủ trương xây dựng văn hố Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng, bên cạnh chủ trương, đường lối xây dựng hệ thống trị phát triển kinh tế xã hội, Đảng ta coi trọng xây dựng văn hố Việt Nam vừa mang tính dân tộc, vừa đại, mang tính chất xã hội chủ nghĩa Trong trrình vận động cách mạng giành quyền, năm 1943 Ban thường vụ Trung ương Đảng thông qua Đề cương văn hố Việt Nam đồng chí Trường Chinh trực tiếp dự thảo Trong phiên họp Hội Đồng phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên nhiệm vụ cấp bách cuả Nhà nước văn hoá + Một là, với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt + Hai là, phải giáo dục lại tinh thần nhân dân Trong văn kiện Đại hội III Đảng (9/1960), Đảng xác định văn hoá - tư tưởng cách mạng, tiến hành đồng thời gắn bó chặt chẽ với cách mạng quan hệ sản xuất cách mạng khoa học kỹ thuật Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng (3/1982) rõ văn hoá văn hố có nội dung xã hội chủ nghĩa tính dân tộc, có tính Đảng tính nhân dân sâu sắc, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản 1.1.2 Đánh giá thực đường lối + Khơi dậy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hoá dân tộc, kết hợp với giá trị tiến phù hợp nhân loại thời đại, tạo nên sức mạnh vật chất tinh thần đáp ứng yêu cầu đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc + Định hình giá trị văn hố dân tộc gắn với nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, thể nhiều lĩnh vực văn hoá, sâu vào đời sống nhân dân + Góp phần tích cực vào việc xoá bỏ tàn dư văn hoá thực dân với hủ tục lạc hậu gây tổn hại tới chất văn hố + Góp phần xây dựng đội ngũ trí thức hoạt động lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khơng ngừng nâng cao trình độ, chất lượng sáng tác Hạn chế: + Công tác tư tưởng văn hố thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu Việc xây dựng thể chế văn hố cịn chậm, suy thối đạo đức lối sống có chiều hướng phát triển Đời sống văn hố nghệ thuật cịn nhiều bất cập + Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá giai đoạn 1955 - 1986 bị chi phối tư trị "nắm vững chun vơ sản" mà thực chất nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, đấu tranh ý thức hệ + Mục tiêu, nội dung cách mạng tư tưởng văn hoá giai đoạn bị quy định cách mạng quan hệ sản xuất mà tư tưởng đạo triệt để xoá bỏ tư hữu, xố bỏ bóc lột nhanh tốt + Chiến tranh với chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp tâm lý bình quân chủ nghĩa làm giảm động lực phát triển văn hố, giáo dục; kìm hãm lực tự sáng tạo 1.2 Trong thời kỳ đổi 1.2.1 Quá trình đổi tư xây dựng phát triển văn hoá - Cùng với trình đổi tồn diện đất nước khởi xướng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986), Đảng dần tới nhận thức mới, quan điểm văn hoá Việc coi trọng sách văn hố, người thực chất trở tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, sở cho nhận thức mới, quan điểm văn hoá Đảng Về vai trị văn hố, Đại hội VI đánh giá "khơng hình thái tư tưởng thay văn học nghệ thuật việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi nếp nghĩ, nếp sống người" Đại hội VI xóa bỏ chế cũ khơng cịn phù hợp, thiết lập chế mới; khẳng định đồng thời với xây dựng kinh tế, phải coi trọng vấn đề văn hố, tạo mơi trường văn hố thích hợp cho phát triển - Cương lĩnh năm 1991 lần đưa quan niệm văn hố Việt Nam có đặc trưng tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Đại hội VII đến đại hội X nhiều Nghị Trung ương xác định văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Trong đó: + NQTƯ khố VIII (7/1998) nêu quan điểm đạo, 10 nhiệm vụ cụ thể giải pháp lớn để xây dựng phát triển văn hoá thời kỳ + HNTƯ 10 khoá IX (7/2004) đặt vấn đề đảm bảo gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm; xây dựng chỉnh đốn Đảng then chốt với nhiệm vụ khơng ngừng nâng cao văn hố - tảng - tinh thần xã hội Đồng thời nhận định: chế thị trường làm thay đổi mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, thúc đẩy dân chủ đời sống xã hội, đa dạng hoá thị hiếu phương thức sinh hoạt văn hoá 1.2.2 Quan điểm đạo chủ trương xây dựng phát triển văn hoá Một là, văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Văn hoá tảng tinh thần xã hội Các giá trị nói tạo thành tảng tinh thần xã hội thấm nhuần người cộng đồng dân tộc Nó truyền lại, tiếp nối phát huy qua hệ người Việt Nam Vì vậy, chủ trương làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội để giá trị văn hoá trở thành tảng tinh thần vững bền xã hội, trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội - Văn hoá động lực thúc đẩy phát triển Trong kinh tế thị trường, mặt văn hoá dựa vào tiêu chuẩn đúng, tốt, đẹp, để hướng dẫn thúc đẩy người lao động không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất hàng hoá với số lượng chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xã hội Mặt khác, văn hoá sử dụng sức mạnh giá trị truyền thống để hạn chế xu hướng sùng bái lợi ích vật chất dẫn tới suy thoái xã hội - Văn hoá mục tiêu phát triển Mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh mục tiêu văn hoá Thực tế nhiều nước cho thấy mối quan hệ văn hoá phát triển vấn đề xúc Sau thoát khỏi ách thống trị chủ nghĩa thực dân, nước độc lập tìm tới đường dẫn tới ấm no hạnh phúc, việc giải đắn mối quan hệ văn hoá phát triển kinh tế xã hội có ý nghĩa quan trọng quốc gia Tuy nhiên, nhận thức hành động, mục tiêu kinh tế thường lấn át mục tiêu văn hóa thường đặt vào vị trí ưu tiên kế hoạch, sách phát triển nhiều quốc gia - Văn hố có vai trị đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố người xây dựng xã hội Việc phát triển kinh tế - xã hội cần đến nhiều nguồn lực khác tài nguyên, vốn v v Những nguồn lực có hạn bị khai thác cạn kiệt Chỉ có tri thức người nguồn lực vơ hạn, có khả tái sinh tự sinh không cạn kiệt Hai là, Nền văn hố mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Tiên tiến yêu nước tiến mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất người - Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị văn hóa truyền thống bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam xây dựng, vun đắp qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Chủ động tham gia hội nhập giao lưu văn hoá với quốc gia để xây dựng giá trị văn hoá Việt Nam đương đại Đồng thời phải chống lạc hậu, lỗi thời phong tục tập quán lề thói cũ Ba là, văn hố Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Nét đặc trưng bật văn hoá Việt Nam 54 dân tộc đất nước Việt Nam có giá trị sắc văn hoá riêng Các giá trị sắc văn hố bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hoá Việt Nam củng cố thống dân tộc Bốn là, xây dựng phát triển văn hố nghiệp chung tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng - Mọi người Việt Nam phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh tham gia nghiệp xây dựng phát triển văn hố đất nước, đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng nghiệp Sự nghiệp xây dựng phát triển văn hoá Đảng ta lãnh đạo Nhà nước quản lý Năm là, văn hoá mặt trận, xây dựng phát triển văn hoá nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng Làm cho giá trị văn hóa thấm sâu vào sống tồn xã hội người, trở thành tâm lý tập quán tiến bộ, văn minh trình cách mạng đầy khó khăn, phức tạp, địi hỏi nhiều thời gian Trong cơng đó, "xây" đơi với "chống", lấy xây" làm 1.2.3 Đánh giá việc thực đường lối - Trong năm qua, sở vật chất, kỹ thuật văn hoá bước đầu tạo dựng; trình đổi tư văn hoá, xây dựng người nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt, mơi trường văn hố có chuyển biến theo hướng tích cực; hợp tác quốc tế văn hoá mở rộng Hạn chế và: - Sự phát triển văn hoá chưa đồng tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng nguyên nhân ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế nhiệm vụ xây dựng Đảng Mơi trường văn hố cịn bị ô nhiễm tệ nạn xã hội, lan tràn sản phẩm dịch vụ văn hoá mê tín, lai căng - Việc xây dựng thể chế văn hố cịn chậm, chưa đổi thiếu đồng bộ, làm hạn chế tác dụng văn hoá lĩnh vực quan trọng đời sống đất nước Chương PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ 2.1 Phương hướng Một là, hướng hoạt động văn hóa vào xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, tn thủ pháp luật, có ý thức cộng đồng, lịng nhân khoan dung, trọng nghĩa tình, lối sống văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách Hai là, tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa đân tộc, vừa phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, sắc độc đáo văn hóa dân tộc anh em, vừa kiên trì củng cố nâng cao tính thống đa dạng văn hóa Việt Nam, tập trung xây dựng giá trị văn hóa mới, đơi với việc mở rộng chủ động giao lưu quốc tế, tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc, bắt kịp phát triển thời đại Ba là, giải phóng mạnh mẽ lực tiềm sáng tạo người, phát huy cao độ tính sáng tạo trí thức văn nghệ sĩ; đào tạo tài văn hóa, nghệ thuật; tạo chế, sách sở vật chất để có nhiều sản phảm văn hóa, nghệ thuật chất lượng cao xứng tầm với dân tộc thời đại Bốn là, tạo điều kiện để nâng cao mức hưởng thụ tham gia hoạt động, sáng tạo văn hóa nhân dân; phấn dấu bước thu hẹp chênh lệch hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật thành thị nơng thơn, đồng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Năm là, đôi với việc tăng cường đầu tư Nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa, coi đầu tư cho văn hóa đầu tư cho người, đầu tư cho phát triển bền vững 2.2 NHỮNG NHIỆM VỤ CỤ THỂ 2.2.1 Xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng với đức tính sau: Có tinh thần u nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái 2.2.2 Xây dựng mơi trường văn hố Tạo đơn vị sở (gia đình, làng, bản, xã, phường, khu tập thể, quan, xí nghiệp, nơng trường, lâm trường, trường học, đơn vị đội , vùng dân cư (đô thị, nông thôn, miền núi ) đời sống văn hoá lành mạnh, đáp ứng nhu cầu văn hoá đa dạng không ngừng tăng lên tầng lớp nhân dân Gìn giữ phát huy đạo lý tốt đẹp gia đình Việt Nam Nêu cao vai trò gương mẫu bậc cha mẹ Coi trọng xây dựng gia đình Xây dựng mối quan hệ khăng khít gia đình, nhà trường xã hội 2.2.3 Phát triển nghiệp văn hoá, nghệ thuật Phấn đấu sáng tạo nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ, có tác dụng sâu sắc xây dựng người Khuyến khích tìm tịi, thể nghiệm phương pháp, phong cách sáng tác mục đích đáp ứng đời sống tinh thần lành mạnh, bổ ích cho cơng chúng Bài trừ khuynh hướng sáng tác suy đồi, phi nhân tính Khơng ngừng nâng cao thị hiếu thẩm mỹ trình độ thưởng thức nghệ thuật công chúng, đặc biệt quan tâm tầng lớp niên, thiếu niên, nhi đồng 2.2.4 Bảo tồn phát huy di sản văn hoá Di sản văn hố tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá Coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hoá truyền thống (bác học dân gian), văn hoá cách mạng, bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể 2.2.5 Phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ Bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giảng viên tu chỉnh hệ thống sách giáo khoa, nâng cao chất lượng giảng dạy mơn ngữ văn, lích sử, trị, pháp luật, đạo đức; giảng dạy nhạc họa trường phổ thông Hoạt động khoa học xã hội - nhân văn, khoa học tự nhiên cơng nghệ phải góp phần đắc lực giải vấn đề đặt lĩnh vực văn hóa, thơng tin, văn học, nghệ thuật 2.2.6 Phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng Củng cố, xây dựng, phát triển, bước đại hóa hệ thống thơng tin đại chúng Sắp xếp lại quy hoạch hợp lý hệ thống truyền hình, phát thanh, thơng tấn, báo chí, xuất bản, thơng tin mạng nhằm tăng hiệu thơngb tin, tránh lãng phí; phối hợp hoạt động loại hình thơng tin, báo chí, thơng tin, báo chí với lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật 2.2.7 Bảo tồn, phát huy phát triển văn hoá dân tộc thiểu số “Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng, phát triển giá trị văn hoá, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số Bảo tồn phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc Đi đôi với việc sử dụng ngôn ngữ, chữ viết phổ thơng, khuyến khích hệ trẻ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết sử dụng thành thạo, tiếng nói, chữ viết dân tộc Đầu tư tổ chức điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến giá trị văn hoá, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số 2.2.8 Chính sách văn hóa tơn giáo Tơn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng dân, bảo đảm cho tôn giáo hoạt động bình thường sở tơn trọng pháp luật, nghiêm cấm xâm phạm tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng Thực qn sách đại đồn kết dân tộc 2.2.9 Mổ rộng hợp tác quốc tế văn hóa Làm tốt việc giới thiệu văn hóa, đất nước người Việt Nam với giới; tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân văn, khoa học tiến nước Phổ biến kinh nghiệm tốt xây dựng phát triển văn hóa nước Ngăn ngừa xâm nhập sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy Giúp cộng đồng người Việt Nam nước ngồi hiểu biết tình hình nước nhà, thu nhận thong tin sản phẩm văn hóa từ nước ra, nêu cao lịng u nước, tự tơn dân tộc, giữ gìn truyền thống, sắc dân tộc, phát huy trí tuệ, tài sáng tạo, đóng góp vào cơng xây dựng đất nước 2.2.10 Củng cố, xây dựng hoàn thiện thể chế Củng cố, hồn thiện thể chế văn hóa đảm bảo tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý có hiệu nhà nước, vai trò làm chủ nhân dân lực lượng người hoạt động văn hóa, tạo nhiều sản phẩm sinh hoạt văn hóa phong phú, đa dạng, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hoàn chỉnh văn luật pháp văn hóa, nghệ thuật, thơng tin điều kiện chế thị trường, ban hành sách khuyến khích sáng tạo văn hóa nâng mức đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân Chương 3: NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM 30 NĂM ĐỔI MỚI 3.1 Những thành tựu hạn chế trình thực đường lối, quan điểm phát triển văn hóa người 30 năm đổi 3.1.1 Đổi văn hố khía cạnh trị - pháp lý Từ ngày đổi đến nay, đời sống văn hoá người dân Việt Nam nâng lên tầm cao mới, trở nên đa dạng phong phú nhiều Một điều đổi quan trọng tư Đảng cơng nhận khía cạnh quyền lợi cá nhân quyền tự văn hoá Có thể nói, đổi khía cạnh trị - pháp lý đòn bẩy để xây dựng phát triển người văn hoá vừa mang tính tiên tiến thời đại, vừa phát huy giá trị sắc dân tộc văn hoá truyền thống 3.1.2 Tiếp thu giá trị văn hoá giới để làm giàu cho văn hố Việt Nam Nhờ sách mở cửa, ngày người dân Việt Nam tiếp xúc với nhiều loại hình nghệ thuật Trước hết nói lĩnh vực điện ảnh Phim ảnh nước ngoài, đặc biệt phim phương Tây, bắt đầu giới thiệu rộng rãi nước ta, kể phim có giá trị nghệ thuật đặc thù lẫn phim giải trí có giá trị thương mại Trong lĩnh vực nhiếp ảnh có đổi đáng kể Trong suốt thời gian diễn hai chiến tranh giải phóng dân tộc, Mọi quan niệm chức nhiếp ảnh dùng để phục vụ nhiệm vụ trị Cho đến thời kỳ đổi mới, chức thẩm mỹ giải trí quan tâm Âm nhạc đại giới thâm nhập vào Việt Nam cách ạt chẳng phim ảnh Bắt đầu từ cuối kỷ XX, nhạc rock, pop, hip – hop, nước giới trẻ tự tiếp nhận, giới thiệu hàng ngày sóng phát truyền hình, kỳ liên hoan âm nhạc, thi, sàn diễn, phòng trà Các hoạt động thể thao nhanh chóng hội nhập với giới Chúng ta bắt đầu tham gia kỳ đại hội thể thao khu vực giới Các môn thể thao trước coi “xa xỉ” du nhập dần trở thành phận thể thao Việt Nam, tenis, golf Đặc biệt hình thức thi hoa hậu, hình thức trước bị coi xa lạ chí cấm kỵ, công khai thừa nhận tổ chức liên tục nhiều cấp độ Các tượng khác văn hố nước ngồi dễ dàng Việt Nam đón nhận thời kỳ mở cửa này, ví dụ lễ hội nước ngồi lễ Valentin, lễ Noel, lễ Phục sinh, Đây lễ hội công chúng hân hoan tiếp nhận 3.1.3 Biến đổi quan niệm sống lối sống người Việt Nam Sự biến đổi quan niệm sống người Việt Nam ngày thể trước hết biến đổi mục đích sống Lối sống đại có đặc điểm sau: + Lối sống nhanh hậu cơng nghiệp + Lối sống gia đình + Lối sống đại lối sống theo kiểu chủ nghĩa tiêu thụ 3.1.4 Phục hồi phát huy giá trị văn hố truyền thống Nói đến đổi mới, người ta thường thấy thể rõ khía cạnh tiếp thu bên ngồi Nhưng thực tế, đổi việc kế thừa giá trị truyền thống ln có ý nghĩa quan trọng cho việc xây dựng văn hoá Bởi lẽ, xây dựng cơng trình tốn nhiều dựa sở có sẵn nước ta, tiếp thu di sản văn hoá truyền thống, thời gian đầu thời đổi mới, người ta nhân danh việc bảo vệ sắc dân tộc để phát động chiến dịch phục hồi tràn lan tượng văn hoá khứ Lễ hội tổ chức triền miên khắp địa phương Đi kèm với hủ tục lạc hậu lên đồng, bói toán, đốt vàng mã xa xỉ Các lễ hội tục đại lễ hội du lịch, lễ hội thể thao, lễ hội sách, lễ hội báo xuân, lễ hội trái cây, lễ hội sinh vật cảnh, lễ hội nhảy dù, lễ hội pháo hoa, lễ hội ẩm thực, lễ hội sơng nước, v.v Nói chung ngày nay, trở thành lễ hội 3.2 Những vấn đề đặt việc thực đường lối, quan điểm Đảng phát triển văn hóa người Tuy nhiên, q trình thực đường lối, quan điểm Đảng văn hóa, thấy lên số yếu sau: Thứ nhất, việc thực đường lối, quan điểm Đảng văn hóa, xã hội xây dựng người cịn mang nặng tính hình thức, chưa ý tới chất lượng hiệu thiết thực Thứ hai, thành tựu tiến đạt lĩnh vực phát triển văn hóa, xã hội xây dựng người chưa tương xứng với tốc độ phát triển kinh tế Tình trạng quan liêu, tham nhũng suy thoái lối sống, đạo đức phận cán bộ, đảng viên kể người có chức, có quyền chưa ngăn chặn Cịn thiếu tác phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, có tác động tích cực sâu sắc việc giáo dục người Xu hướng “thương mại hóa” chạy theo thị hiếu thấp phận báo chí, xuất bản, hoạt động văn hóa nghệ thuật chưa ngăn chặn có hiệu Thứ ba tình trạng phân hóa hưởng thụ văn hóa vùng, miền, tầng lớp xã hội gia tăng Thứ tư việc xây dựng hoàn thiện thể chế văn hóa, hệ thống văn quy phạm pháp luật sách lĩnh vực văn hóa chậm thiếu đồng bộ, làm hạn chế tác động văn hóa phát triển đất nước Những giải pháp để thực quan điểm Đảng: Một là, mở rộng, vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, nhiều hình thức phong phú Hai là, Nhà nước cần ban hành luật, sách phát triển văn hóa dân tộc lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội Hoàn chỉnh quy chế, quy định tổ chức hoạt động lễ hội, việc tang, việc cưới, cúng điếu phù hợp với giá trị văn hóa truyền thống Ban hành sách cụ thể hợp tác quốc tế văn hóa Ba là, tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hóa Tăng cường mức chi cho hoạt động văn hóa từ nguồn ngân sách nhà nước Củng cố, kiện toàn tổ chức máy cán quan quản lý văn hóa; trường, khoa đào tạo văn hóa Bốn là, nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa Trong giai đoạn xây dựng phát triển đất nước ngày nay, yêu cầu Đảng ta phải tăng cường nâng cao vai trò lãnh đạo lĩnh vực văn hóa Khơng ngừng mở rộng dân chủ để phát huy vai trò hoạt động sáng tạo tiêu dùng văn hóa nhân dân Năm là, Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa Nhà nước thể chế hóa đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng văn pháp quy Ngăn ngừa, đối phó với âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch tìm cách thẩm thấu, du nhập loại văn hóa độc hại, đồi trụy vào hệ người Việt Nam ta hơm KẾT LUẬN Xác định văn hóa tảng xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển KT-XH, mặt đánh giá cao vị trí, vai trị quan trọng văn hóa, mặt khác, để khẳng định chân lý có đặt văn hóa phát triển, gắn văn hóa với phát triển, nghĩa văn hóa phải bén rễ kinh tế kinh tế phát triển Sự nghiệp văn hóa, suy cho người, nhận định Đảng ta: Nhiệm vụ trung tâm nghiệp văn hóa bồi dưỡng người Việt Nam trí tuệ, lĩnh, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, nhân cách, xây dựng giới quan khoa học, nhân sinh quan XHCN, hướng người tới giá trị Chân - Thiện – Mỹ Vì trình phát triển kinh tế - xã hội, cần coi trọng sách đầu tư cho văn hóa, đầu tư cho người, khuyến khích tạo điều kiện để nhân dân tham gia phát triển sáng tạo văn hóa, đồng thời hưởng thụ văn hóa ngày nhiều Trong trình này, cần phát huy thành tựu đạt được, khắc phục khuyết điểm yếu thời kỳ vừa qua, tranh thủ thời cơ, tâm thực đồng toàn diện giải pháp cấp bách nêu để giành thành tựu mới, tạo nên phát triển chất để khẳng định sức mạnh người văn hóa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 16/11/2016, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.1. Đổi mới văn hoá về khía cạnh chính trị - pháp lý

  • 3.1.2. Tiếp thu các giá trị văn hoá của thế giới để làm giàu cho văn hoá Việt Nam

  • 3.1.3. Biến đổi trong quan niệm sống và trong lối sống của con người Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan