bai 14lop 6

11 696 0
bai 14lop 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1:Chép hoạ tiết trang trí dân tộc Bài 6:Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí. Bài 10:Màu sắc Bài 11:Màu sắc trong trang trí. *Có 4 cách sắp xếp(bố cục) trong trang trí: +Nhắc lại +Xen kẽ +Đối xứng +Mảng hình không đều Những bài trang trí đ được họcã Kiểm tra bài cũ +Nhắc lại: Một hoạ tiết hay nhiều nhóm hoạ tiết được vẽ lặp lại nhiều lần,có thể đảo ngược theo một trật tự nhất định. + Xen kẽ: Hai hay nhiều hoạ tiết được vẽ xen kẽ nhau và lặp lại. + Đối xứng: Hoạ tiết được vẽ giống nhau qua một hay nhiều trục. Đối xứng qua 1 trục Đối xứng qua nhiều trục + Mảng hình không đều: Các mảng hình, hoạ tiết tuy không đều nhau nhưng vẫn tạo ra sự thăng bằng, cân xứng, thuận mắt trong bài vẽ. *Trang trí cơ bản + Nhắc lại: Một hoạ tiết hay nhiều nhóm hoạ tiết đư ợc vẽ lặp lại nhiều lần,có thể đảo ngược theo một trật tự nhất định. + Xen kẽ: Hai hay nhiều hoạ tiết được vẽ xen kẽ nhau và lặp lại. + Đối xứng: Hoạ tiết được vẽ giống nhau qua một hay nhiều trục. I.Thế nào là đường diềm? - Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài, trên đó các hoạ tiết được sắp xếp lặp đi lặp lại, đều đặn và liên tục, giới hạn trong hai đường thẳng song song (Thẳng, cong, hoặc tròn). + Hoạ tiết được trang trí xung quanh đồ vật. + Hoạ tiết được lặp đi lặp lại, đều đặn. + Được trang trí liên tục không đứt đoạn. + Được giới hạn bởi hai đường thẳng song song. Bài 14: Vẽ trang trí Trang trí đường diềm I.Thế nào là đường diềm? - Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài, trên đó các hoạ tiết được sắp xếp lặp đi lặp lại, đều đặn và liên tục, giới hạn trong hai đường thẳng song song (Thẳng, cong, hoặc tròn). - Vai trò và tác dụng: Trang trí đồ vật, nhà cửa, y phụcvà làm đẹp cho cuộc sống. Bài 14: Vẽ trang trí Trang trí đường diềm ( Thẳng, cong, tròn). Bài 14: Vẽ trang trí Trang trí đường diềm I. Thế nào là đường diềm? - Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài, trên đó các hoạ tiết được sắp xếp lặp đi lặp lại, đều đặn và liên tục, giới hạn trong hai đường thẳng song song (Thẳng, cong, hoặc tròn). - Vai trò và tác dụng: trang trí đồ vật, nhà cửa, y phụcvà làm đẹp cho cuộc sống. Hoạ tiết đường diềm trên Trống Đồng Hình chạm trên bệ tượng Phật chùa Phật tích-Bắc Ninh I.Thế nào là đường diềm? + Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài, trên đó các hoạ tiết được sắp xếp lặp đi lặp lại, đều đặn và liên tục, giới hạn trong hai đường thẳng song song ( thẳng, cong, hoặc tròn ). + Vai trò và tác dụng: Trang trí đồ vật, nhà cửa, y phục, và làm đẹp cho cuộc sống. II. Quan sát, nhận xét. + Hoạ tiết: Gần gũi với cuộc sống hàng ngày (như: chim thú, hoa lá, con người, đường cong, đường kỉ hà) đ được cách điệu.ã + Hình mảng: Có mảng chính, phụ, to, nhỏ khác nhau + Đường nét: Có nét to, nét nhỏ, nét đậm, nét mờ + Màu sắc: Gam màu nóng, lạnh và hoà sắc nóng lạnh. Bài 14: Vẽ trang trí Trang trí đường diềm Hai nẹp đường diềm không giống nhau: - Đường diềm có thể có hoạ tiết hoặc không có hoạ tiết. Hai nẹp đường diềm không giống nhau: - Đường diềm có thể có hoạ tiết hoặc không có hoạ tiết. H1 H2 I. Thế nào là đường diềm? II. Quan sát, nhận xét. III. Cách trang trí một đường diềm đơn giản Bước 1: Kẻ 2 đường thẳng song song. Bước 2: Chia khoảng để vẽ hoạ tiết. Bước 3: Vẽ hoạ tiết cho đều vào các mảng Bước 4: Vẽ màu B1: Bài 14: Vẽ trang trí Trang trí đường diềm B2: B3: B4: I. Thế nào là đường diềm? II. Quan sát, nhận xét. III. Cách trang trí một đường diềm đơn giản. Bước 1: Kẻ 2 đường thẳng song song. Bước 2: Chia khoảng để vẽ hoạ tiết. Bước 3: Vẽ hoạ tiết cho đều vào các mảng Bước 4: Vẽ màu Bài 14: Vẽ trang trí - Trang trí đường diềm I. Thế nào là đường diềm? II. Quan sát, nhận xét. III. Cách trang trí một đường diềm đơn giản. Bước 1: Kẻ 2 đường thẳng song song. Bước 2: Chia khoảng để vẽ hoạ tiết. Bước 3: Vẽ hoạ tiết cho đều vào các mảng Bước 4: Vẽ màu Bài 14: Vẽ trang trí - Trang trí đường diềm IV. Thực hành. Bài tập: Trang trí một đường diềm có kích thước: 20cm x 8cm. Hoạ tiết tự chọn. Một số bài học sinh Bài 1 Bài 2 Bài 3 . Bài 1:Chép hoạ tiết trang trí dân tộc Bài 6: Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí. Bài 10:Màu sắc Bài 11:Màu sắc trong

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan