Áp dụng ẩn dụ ngữ pháp của Halliday vào việc phân tích một số kiểu câu tiếng Việt

13 411 0
Áp dụng ẩn dụ ngữ pháp của Halliday vào việc phân tích một số kiểu câu tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀM THỊ THUÝ ÁP DỤNG ẨN DỤ NGỮ PHÁP CỦA HALLIDAY VÀO VIỆC PHÂN TÍCH MỘT SỐ KIỂU CÂU TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀM THỊ THUÝ ÁP DỤNG ẨN DỤ NGỮ PHÁP CỦA HALLIDAY VÀO VIỆC PHÂN TÍCH MỘT SỐ KIỂU CÂU TIẾNG VIỆT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60220240 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Hồng Dƣơng Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu 3 Tư liệu nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu và thủ pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dẫn nhập 1.2 Sơ lược về ngữ pháp chức hệ thống 1.2.1 Ngữ pháp chức hệ thống 1.2.2 Các siêu chức ngữ pháp chức hệ thống Halliday 1.3 Về khái niệm ẩn dụ ngữ pháp Error! Bookmark not defined 1.4 Về kiểu câu tiếng Việt Error! Bookmark not defined 1.5 Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG Error! Bookmark not defined MÔ HÌNH ẨN DỤ CHUYỂN TÁC TRONG CÂU TIẾNG VIỆT Error! Bookmark not defined 2.1 Dẫn nhập Error! Bookmark not defined 2.2 Cấu trúc nghĩa biểu câu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Các kiểu trình Error! Bookmark not defined 2.2.2 Tham thể và chu cảnh Error! Bookmark not defined 2.3 Mô hình ẩn dụ chuyển tác câu tiếng Việt Error! Bookmark not defined 2.4 Cách lập ngôn ẩn dụ ngữ pháp tiếng Việt Error! Bookmark not defined 2.4.1 Danh hóa động từ Error! Bookmark not defined 2.4.2 Danh hóa tính từ Error! Bookmark not defined 2.5 Tiểu kết Error! Bookmark not defined MÔ HÌNH ẨN DỤ LIÊN NHÂN TRONG CÂU TIẾNG VIỆT Error! Bookmark not defined 3.1 Dẫn nhập Error! Bookmark not defined 3.2 Ẩn dụ thức tiếng Việt Error! Bookmark not defined 3.2.1 Câu trần thuật Error! Bookmark not defined 3.2.2 Câu nghi vấn Error! Bookmark not defined 3.2.3 Câu cầu khiến Error! Bookmark not defined 3.2.4 Câu cảm thán Error! Bookmark not defined 3.3 Vấn đề tình thái Error! Bookmark not defined 3.3.1 Khái niệm tình thái Error! Bookmark not defined 3.3.2 Một số phương tiện biểu thị tình thái tiếng Việt Error! Bookmark not defined 3.3.3 Ẩn dụ tình thái Error! Bookmark not defined 3.4 Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đã từ lâu, đề tài về ẩn dụ được nhà nghiên cứu quan tâm khai thác Mỗi ngành khoa học triết học, văn học, nhân chủng học, xã hội học, tâm lí học,… lại tiếp cận lí thuyết ẩn dụ từ góc nhìn khác Đối với ngôn ngữ học, ẩn dụ được nghiên cứu từ bình diện ngữ nghĩa Có thể nói rằng, lí thuyết ngôn ngữ học về ẩn dụ lấy lí thuyết nghĩa làm nền tảng nghiên cứu Vì thế, lí thuyết ngữ nghĩa khác dẫn đến lí thuyết ẩn dụ khác Trong đa số trường phái ngôn ngữ, ẩn dụ thường được tiếp cận từ bình diện nghĩa từ vựng Điển khung ngữ pháp tạo sinh, ẩn dụ được giải thích ngữ nghĩa học thành tố (ẩn dụ được xem là chuyển tải nét nghĩa từ Phương tiện sang Chủ đề) Ngoài ra, có lí thuyết ngữ nghĩa ẩn dụ dựa lí thuyết trường nghĩa (các khía cạnh trường nghĩa từ hay ngữ Phương tiện được chuyển vào từ hay ngữ Chủ đề) Nhưng ngôn ngữ học chức hệ thống – đại diện hướng tiếp cận ngôn ngữ theo mô hình chức nghiên cứu ẩn dụ không bình diện từ vựng Trong ngôn ngữ học chức Halliday, khái niệm ẩn dụ về ẩn dụ được xây dựng: ẩn dụ ngữ pháp Vì khác biệt ấy, Việt Nam có ít công trình nghiên cứu về vấn đề này Vì thế, lựa chọn đề tài “Áp dụng ẩn dụ ngữ pháp của Halliday vào việc phân tích một số kiểu câu tiếng Việt” cho nghiên cứu của mì nh Từ đó xác đị nh rõ ẩn dụ hoạt động nào và tác động số thể loại văn bản nói chung và số kiểu câu tiếng Việt nói riêng Nghiên cứu về ẩn dụ ngữ pháp giúp chúng ta khẳng đị nh rằng ẩn dụ không nằm khuôn khổ cấu trúc mang tính so sánh , không chỉ nằm phạm vi ngữ nghĩ a từ vựng mà còn là vấn đề ngữ nghĩ a – ngữ pháp và dụng học Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là ẩn dụ ngữ pháp số kiểu câu tiếng Việt Tƣ liệu nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tiến hành khảo sát số truyện ngắn c tác giả Nguyễn Nhật Ánh (Cho xin một vé tuổi thơ, Bảy bước đến mùa hè, Chú bé rắc rối, Phòng trọ ba người, Thiên thần nhỏ của tôi), và hai cuốn: Truyện ngắn hay 2014, Truyện ngắn đặc sắc 2014 (nhiều tác giả) Mục đích nghiên cƣ́u Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu và làm sáng rõ ẩn dụ ngữ pháp theo quan niệm của Halliday , cụ thể là tập trung làm nổi bật phương thức thể mô hình chuyển tác và mô hình liên nhân tiếng Việt Nhiệm vụ nghiên cƣ́u Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là: - Tìm hiểu và làm rõ khái niệm ẩn dụ , cụ thể là ẩn dụ ngữ pháp theo quan điểm của Halliday để làm sở cho việc nghiên cứu - Thu thập tư liệu và phân loại kiểu trình - Phân tích phương thức thể mô hình ẩn dụ chuyển tác và mô hình ẩn dụ liên nhân kiểu câu tiếng Việt Phƣơng pháp nghiên cƣ́u và thủ pháp nghiên cƣ́u - Luận văn sử dụng phương pháp miêu tả , phương pháp phân tích ngữ nghĩa ngữ pháp để làm nổi bật mô hình ẩn dụ ngữ pháp - Ngoài , luận văn còn sử dụng các thủ pháp nghiên cứu : thủ pháp thống kê, đó là thống kê số lần sử dụng các kiểu câu theo quá trì nh , vị từ tình thái, … các nguồn tư liệu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa lí luận: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ ẩn dụ ngữ pháp chính là đường lập ngôn giúp người tạo cách biểu hiện ẩn dụ mới, làm cho ngôn ngữ hành chức sống động - Ý nghĩa thực tiễn : Các kết nghiên cứu đề tài hi vọng phần nào sẽ góp thêm hiểu biết và cách nhì n nhận về ẩn dụ ngữ pháp với sự hành chức của nó một số kiểu câu tiếng Việt Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Mô hì nh ẩn dụ chuyển tác câu tiếng Việt Chương 3: Mô hình ẩn dụ liên nhân câu tiếng Việt CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dẫn nhập Hiện nay, nghiên cứu về ngôn ngữ học chức hệ thống, đặc biệt là nghiên cứu ngữ pháp chức là hướng nghiên cứu được nhiều người quan tâm Lí thuyết chức hệ thống có nguồn gốc trực tiếp từ công trình nghiên cứu J.R Firth (1890-1960), nhà ngôn ngữ học nổi tiếng người Anh Chương luận văn tập trung đến vấn đề lí luận ngữ pháp chức hệ thống, đặc biệt nhấn mạnh đến nội dung chính ngữ pháp chức và siêu chức ngữ pháp chức hệ thống Halliday, để từ xây dựng sở lí luận cho đề tài, làm định hướng để tiến hành khảo sát thực tiễn chương 1.2 Sơ lƣợc ngữ pháp chức hệ thống 1.2.1 Ngữ pháp chức hệ thống Chủ nghĩa chức không coi ngôn ngữ là tập hợp quy tắc mà là nguồn lực, cách thức hành động, hay hành vi xã hội Nói theo cách nói Dik (1978), chủ nghĩa chức năng, "nó (ngôn ngữ) được xem là công cụ tương tác xã hội người với người, được sử dụng với mục đích chủ yếu là thiết lập mối quan hệ người nói và người nghe" Bình diện này ngôn ngữ tạo sở cho số lí thuyết chức ngữ pháp chức Dik, ngữ pháp Tagmemic Kenneth Pike, ngữ pháp về bình diện câu chức (Functional Sentence Perspective) trường phái ngôn ngữ học Praha, ngữ pháp chức Hagege Pháp, và nổi bật là ngữ pháp chức hệ thống Halliday Định ngữ “hệ thống” (systemic) tên gọi Ngữ pháp chức hệ thống nhấn mạnh đến tính hệ thống chọn lựa khả dụng (available) thời điểm nào giao tiếp Đó là hệ thống lựa chọn đồng thời về từ vựng-ngữ pháp và ngữ nghĩa khả dụng để biểu thị nghĩa kinh nghiệm, nghĩa liên nhân và nghĩa văn Nói cách khác, hệ thống ngôn ngữ, với tư cách là nguồn lực tạo nghĩa, cung cấp cho lựa chọn cần thiết, đảm bảo biểu đạt loại nghĩa khác Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt được bắt đầu muộn nhiều so với việc nghiên cứu ngôn ngữ khác giới, thành tựu mà nhà ngôn ngữ học Việt Nam và nhà ngôn ngữ học nước ngoài nghiên cứu tiếng Việt đạt được là đáng kể Việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức xuất vào năm thập niên 80 kỉ XX qua số bài viết mang tính chất giới thiệu như: Giới thiệu lý thuyết phân đoạn thực câu Lý Toàn Thắng (1981), Vấn đề thành phần câu Hoàng Tuệ (1988), công trình nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức có hệ thống là đời cuốn sách Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chức (quyển 1) Cao Xuân Hạo (1991) Quan niệm về ngữ pháp chức Cao Xuân Hạo nhìn chung không khác với quan niệm nhà ngữ pháp chức giới Dik (1978), Martinet (1975), Givón (1979, 1982) Theo ông, ngữ pháp chức là "một lí thuyết và hệ thống phương pháp được xây dựng quan điểm coi ngôn ngữ là phương tiện thực giao tiếp người với người" [ 11] "Ngữ pháp chức tự đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu, miêu tả và giải thích quy tắc chi phối hoạt động ngôn ngữ bình diện mặt hình thức và mặt nội dung mối liên hệ có tính chức (trong mối liên hệ phương tiện và mục đích) thông qua việc quan sát cách sử dụng ngôn ngữ tình huống giao tế thực để lập danh sách đơn vị và tiểu hệ thống đơn vị ngôn ngữ, mà để theo dõi cách hành chức ngôn ngữ qua biểu sinh động được sử dụng" [ 15-16] Để làm rõ quan điểm chức Cao Xuân Hạo viết "Những quy tắc xây dựng cấu trúc ngôn từ - câu - được ngữ pháp chức trình bày và giải thích sở mối liên hệ khăng khít ngôn ngữ và tư việc cấu trúc hóa và tuyến tính hóa tình được phản ánh và trần thuật, môi trường tác động nhân tố đa dạng tình huống và văn cảnh, tham gia mục tiêu hữu thức hay vô thức người nói chi phối công ước cộng tác người tham dự hội thoại" [ 16] Nhìn chung, công trình nghiên cứu về ngữ pháp chức Việt Nam chưa nhiều 1.2.2 Các siêu chức ngữ pháp chức hệ thống Halliday Theo Halliday, cú (clause) là thực hóa đồng thời chức kinh nghiệm (một số tác Hoàng Văn Vân gọi là chức tư tưởng/ biểu ý hay siêu chức phản ánh), chức liên nhân và chức văn (hay ngôn theo cách gọi Hoàng Văn Vân) Tuy nhiên rõ phần nhỏ này cú chuyển tải nội dung ngữ nghĩa này, phần khác chuyển tải nội dung ngữ nghĩa khác chúng thường không được thể cấu trúc riêng biệt, tách rời Trong cú (clause) có đến ba bình diện cấu trúc, bình diện giải thích loại ý nghĩa khu biệt Halliday gọi ba bình diện này là cú là một thông điệp (clause as message), cú là trao đổi (clause as exchange) cú là thể hiện (clause as representation) Halliday nhận thấy ngôn ngữ có ba siêu chức năng, là: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập và tập 2, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (chb), Hoàng Dân (2001), Ngữ pháp tiếng Việt: Giáo trình đào tạo giáo viên Trung học sở hệ Cao đẳng sư phạm, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2015), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Giáo trình Việt ngữ, tập 2, Nxb Giáo Dục, H., 1962 Trần Văn Cơ (2007), Ghi chép và suy nghĩ, Nxb KHXH, Hà Nội Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại (in lại và có bổ sung), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Văn Đức (2009), Bàn thêm một vài khía cạnh dụng pháp của tính từ tiếng Việt Tạp chí Ngôn ngữ, 2009 10 Đinh Văn Đức (2010), Các bài giảng từ pháp học tiếng Việt: Từ loại nhìn từ bình diện chức năng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đinh Văn Đức (2013), Ngôn ngữ và tư duy: một tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Cao Xuân Hạo (1998),Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp 14 Nguyễn Văn Hiệp (2004), Về một khía cạnh phát triển của tiếng Việt: Thể hiện qua hiện tượng ngữ pháp hoá hình thành một số tiểu từ tình thái cuối câu, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, tr.40-49 15 Nguyễn Văn Hiệp (2006), Về hàm ngôn quy ước (trên tư liệu tiếng Việt), Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, tr.1-12 16 Nguyễn Văn Hiệp (2006), Nghĩa chủ đề và cách tiếp cận nghĩa chủ đề, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, tr.45-56 17 Nguyễn Văn Hiệp (2007), Một số tình thái chủ yếu ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8, tr.14-28 18 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Về một số giải pháp miêu tả bình diện kết học của câu, Tạp chí Ngôn ngữ số 11, tr.43-55 19 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 20 Nguyễn Lân, Ngữ pháp Việt Nam, lớp 7, Bộ giáo dục xuất bản, H., 1966 21 Vũ Đức Nghiệu (chb), Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Quy (2002), Ngữ pháp chức tiếng Việt: Vị từ hành động, NXB Khoa học xã hội 23 Nguyễn Thị Quy (2007), Góp ý một số điểm chương trình ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, tr.78-80 24 Đào Thản (1996), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb KHXH, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Thuyết (chb), Nguyễn Văn Hiệp (2001), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Minh Thuyết (chb), Nguyễn Văn Hiệp (2014), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Giáo dục, Tái lần thứ 27 Nguyễn Đức Tồn (2007), Để giúp thêm cho việc dạy khái niệm ẩn dụ Tạp chí Ngôn ngữ, số 28 Nguyễn Đức Tồn (2007), Bản chất của ẩn dụ, Ngôn ngữ, số 10 29 Nguyễn Đức Tồn (2007), Bản chất của ẩn dụ, Ngôn ngữ, số 11 30 Nguyễn Văn Trào (2007), Ẩn dụ thời gian sách tiếng Anh hiện đại, Ngôn ngữ và đời sống, số và 10 31 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 32 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập Ngôn ngữ học 33 Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb Khoa học xã hội 34 Golovin B.N (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Cao Đẳng, M 35 M.A.K Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, H 36 Reformatxky A A (1960), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Sách giáo khoa sư phạm Liên Bang Nga, M 37 Xtepanov Ju.X (1977), Những sở của ngôn ngữ học đại cương, Nxb ĐH&THCN, H II Tiếng nƣớc 38 Martin, J R (1992) English text: System and structure, John Benjamins Press, Amsterdam 39 J Lyon (1977), Semantics, Two volumes, Cambridge University Press 40 F Palmer (1986), Mood and Modality, Cambridge University Press, Cambridge 11

Ngày đăng: 15/11/2016, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan