Chính sách phát triển nhân lực du lịch từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi

90 476 2
Chính sách phát triển nhân lực du lịch từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhân lực là một trong nh ng nguồn lực quan trọng quyết định sự thành công hay thất ại của t ch c. Tất cả các nước trên thế giới nếu phát triển n v ng đ u quan tâm đầu tư phát triển nguồn nhân lực. Nhân lực là một ộ phận quan trọng tạo ra giá trị vật chất và giá trị văn hóa cho t ch c. Việc phát huy tối đa nguồn nội lực này, không ngừng mở rộng số lư ng, nâng cao chất lư ng để đem lại s c mạnh cho quốc gia đó. Nhân lực gi vai trò quan trọng trong sự phát triển toàn diện của quốc gia, dân tộc nên vấn đ đào tạo, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực đư c các ngành, các địa phương luôn xác định là mối quan tâm hàng đầu. ại hội ảng lần th XI đã xác định phát triển nguồn nhân lực nhất là nhân lực chất lư ng cao là một trong ba khâu đột phá chiến lư c trong Chiến lư c phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 của đất nước. Nh ng năm qua, công tác phát triển nhân lực du lịch đã đư c quan tâm, đạt nhi u kết quả, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển ngành và đất nước. Tuy nhiên, nhân lực ngành du lịch còn nhi u mặt chưa đáp ng nhiệm vụ phát triển du lịch khi hội nhập quốc tế ngày một sâu sắc, toàn diện và yêu cầu phát triển n n kinh tế tri th c. Số lư ng nhân lực còn ít, cơ cấu chưa đồng ộ và năng lực thực tiễn chưa tương x ng với ằng cấp. Nhân lực có trình độ, tay ngh cao chưa nhi u và ngày càng thiếu nh ng cán ộ đầu đàn làm nòng cốt đào tạo nhân lực trẻ. Kiến th c hội nhập, ngoại ng , tin học; năng lực sáng tạo, lãnh đạo, quản lý, quản trị và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế chưa tương ng với yêu cầu phát triển của ngành. Hơn n a, đặc điểm của hoạt động du lịch là tỷ lệ dịch vụ chiếm một phần rất quan trọng để tạo ra chất lư ng sản phẩm, vì vậy m i hoạt động, m i công đoạn trong hành trình du lịch như hoạt động l hành, hướng dẫn, vận chuyển, lưu trú, vui chơi giải trí và các dịch vụ liên quan khác đ u mang đậm vai trò của người trực tiếp phục vụ. Sản phẩm du lịch có chất lư ng hay không, có s c cạnh tranh và phát triển n v ng hay không đ u phụ thuộc vào con người và trình độ tay ngh của họ. i u đó ch ng tỏ rằng, công tác phát triển nhân lực du lịch là yếu tố vô cùng quan trọng, liên tục và lâu dài. Du lịch là một ngành kinh tế t ng h p, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao. Chất lư ng của hoạt động du lịch phụ thuộc vào nhi u yếu tố như tìm năng tài nguyên du lịch, chất lư ng của hệ thống cơ sở vật chất k thuật ngành du lịch, tình hình an ninh chính trị của đất nước, m c độ mở cửa hội nhập của n n kinh tế. Ngoài ra, với đặc thù của hoạt động du lịch là khách du lịch muốn thụ hưởng các sản phẩm và dịch vụ du lịch thì phải thực hiện chuyến đi đến nh ng điểm cung cấp dịch vụ; quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm các dịch vụ du lịch diễn ra đồng thời, thông qua đội ngũ lao động phục vụ trực tiếp, nên chất lư ng nguồn nhân lực du lịch ảnh hưởng trực tiếp, quyết định đến chất lư ng của sản phẩm và dịch vụ du lịch. Phát triển, nâng cao chất lư ng nhân lực của ngành du lịch là vấn đ mang tính sống còn đối với sự phất triển du lịch của m i quốc gia, vùng mi n và địa phương Phát triển du lịch nhanh và n v ng, thu hẹp dần khoảng cách với nh ng quốc gia có ngành du lịch phát triển trong ối cảnh hội nhập quốc tế sâu và toàn diện là yêu cầu cấp bách đặt ra cho ngành du lịch Việt nam nói chung và từng địa phương nói riêng. i u này chỉ có thể thực hiện đư c nếu chúng ta có đội ngũ lao động chất lư ng cao, số lư ng đủ, cơ cấu h p lý gồm đông đảo nh ng nhà quản lý, nh ng nhân viên du lịch lành ngh , nh ng nhà khoa học công nghệ du lịch tài năng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ tháo vát và có trách nhiệm cao. Phát triển nhân lực du lịch là nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài quyết định tương lai phát triển của ngành du lịch. Quảng ngãi là tỉnh có nhi u ti m năng và l i thế phát triển v du lịch. Trong nh ng năm qua, du lịch Quảng ngãi có sự phát triển nhanh v cơ sở vật chất k thuật phục vụ du lịch theo đó lao động đư c thu hút vào ngành liên tục tăng. Tuy nhiên, nguồn nhân lực du lịch hiện nay chưa đáp ng đư c theo yêu cầu phát triển của ngành cả v cơ cấu, chất lư ng và số lư ng. Công tác quản l nguồn nhân lực, việc tuyển chọn, sử dụng đào tạo, ồi dưỡng nhân lực trực tiếp chưa đư c quan tâm đầu tư đúng m c. ể tập trung đầu tư phát triển dịch vụ, du lịch Quảng Ngãi trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nhằm nâng cao tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh theo tinh thần Nghị quyết ại hội ảng ộ tỉnh lần th XIX đã đ ra, trong đó nhiệm vụ hàng đầu có tính quyết định là đào tạo và phát triển nhân lực du lịch, đặc iệt trong đi u kiện hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay. Với nh ng l do trên, học viên chọn đ tài “Chính sách phát triển nhân lực du lịch từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi ” để làm luận văn thạc s . Với mong muốn mang đến cái nhìn toàn diện, sâu sắc và đầy đủ hơn v vai trò, thực trạng của nguồn lực con người trong phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi, để từ đó luận giải đư c nh ng giải pháp nhằm nâng cao chất lư ng nhân lực du lịch trong phát triển ngành kinh tế du lịch, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH CƢỜNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết sau hai năm theo học chương trình đào tạo Thạc s Học viện Khoa học Xã hội Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Ban lãnh đạo Học viện, thầy, cô khoa Chính sách công thầy cô giáo Học viện Khoa học Xã hội hết lòng giúp đỡ, truy n đạt cho nh ng kiến th c qu áu trình học tập trường i u đặc iệt xin ày tỏ lòng iết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần ình Hảo, người hướng dẫn tận tình, giúp đỡ ảo trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn đến t ch c, quan an ngành tỉnh Quảng Ngãi h tr , cung cấp giúp thời gian thu thập số liệu để viết hoàn thành luận văn Với thời gian có hạn, luận văn tránh khỏi nh ng sai sót, khiếm khuyết, hạn chế, ản thân mong nhận đư c nh ng kiến đóng góp qu áu thầy cô tất ạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Cƣờng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên c u riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần ình Hảo – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nh ng kết luận nghiên c u, số liệu đư c trình ày luận văn “Chính sách phát triển nhân lực du lịch từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” trung thực, có độ xác cao đư c trích dẫn từ nguồn th c Tôi xin chịu trách nhiệm v luận văn Học viên Nguyễn Thanh Cƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH 11 1.1 Khái niệm sách phát triển nhân lực du lịch 11 1.2 Vấn đ sách phát triển nhân lực du lịch 15 1.3 Mục tiêu, giải pháp công cụ sách phát triển nhân lực du lịch 22 1.4 Chủ thể sách phát triển nhân lực du lịch 24 1.5 Thể chế sách phát triển nhân lực du lịch 27 1.6 Nh ng yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển nhân lực du lịch 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 38 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch tình hình phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi 38 2.2 Chính sách phát triển nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ngãi 44 2.3 Thực trạng t ch c thực sách phát triển nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ngãi 49 2.4 ánh giá vai trò chủ thể tham gia sách phát triển nhân lực du lịch tinh Quảng Ngãi 54 2.5 ánh giá môi trường thể chế sách phát triển nhân lực du lịch tinh Quảng Ngãi 55 2.6 ánh giá nh ng nhân tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ngãi 57 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH 61 3.1 Nhu cầu, mục tiêu, định hướng hoàn thiện sách phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ngãi 61 3.2 Các giải pháp hoàn thiện sách phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ngãi 65 3.3 Một số khuyến nghị 75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ CS Chính sách CNH, H H Công nghiệp hoá, đại hoá DN Doanh nghiệp KH&CN Khoa học công nghệ PTNLDL Phát triển nhân lực du lịch PTNNL Phát triển nguồn nhân lực NNL Nguồn nhân lực NLDL Nhân lực du lịch DL Du lịch KS Khách sạn KT-XH Kinh tế-xã hội GD& T Giáo dục đào tạo LLL Lực lư ng lao động L Lao động T,BDNV tạo, ồi dưỡng nghiệp vụ VHTH&DL Văn hóa thể thao du lịch 3N Nhà nước-nhà trường-nhà doanh nghiệp UBND Ủy an nhân dân KTT Kinh tế trọng điểm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Dân số trung ình tỉnh Quảng Ngãi 2010-2015 40 2.2 Khách du lịch đến Quảng Ngãi 2011-2015 41 2.3 T ng số lao động ngành DL tỉnh Quảng Ngãi 42 2010-2013 2.4 Số lao động n ngành DL tỉnh Quảng Ngãi 42 2010-2013 2.5 Lao động đư c đào tạo, ồi dưỡng nghiệp vụ DL năm 2011-2015 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân lực nh ng nguồn lực quan trọng định thành công hay thất ại t ch c Tất nước giới phát triển n v ng đ u quan tâm đầu tư phát triển nguồn nhân lực Nhân lực ộ phận quan trọng tạo giá trị vật chất giá trị văn hóa cho t ch c Việc phát huy tối đa nguồn nội lực này, không ngừng mở rộng số lư ng, nâng cao chất lư ng để đem lại s c mạnh cho quốc gia Nhân lực gi vai trò quan trọng phát triển toàn diện quốc gia, dân tộc nên vấn đ đào tạo, sử dụng phát triển nguồn nhân lực đư c ngành, địa phương xác định mối quan tâm hàng đầu ại hội ảng lần th XI xác định phát triển nguồn nhân lực nhân lực chất lư ng cao ba khâu đột phá chiến lư c Chiến lư c phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 đất nước Nh ng năm qua, công tác phát triển nhân lực du lịch đư c quan tâm, đạt nhi u kết quả, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển ngành đất nước Tuy nhiên, nhân lực ngành du lịch nhi u mặt chưa đáp ng nhiệm vụ phát triển du lịch hội nhập quốc tế ngày sâu sắc, toàn diện yêu cầu phát triển n n kinh tế tri th c Số lư ng nhân lực ít, cấu chưa đồng ộ lực thực tiễn chưa tương x ng với ằng cấp Nhân lực có trình độ, tay ngh cao chưa nhi u ngày thiếu nh ng cán ộ đầu đàn làm nòng cốt đào tạo nhân lực trẻ Kiến th c hội nhập, ngoại ng , tin học; lực sáng tạo, lãnh đạo, quản lý, quản trị kinh nghiệm thực tiễn hạn chế chưa tương ng với yêu cầu phát triển ngành Hơn n a, đặc điểm hoạt động du lịch tỷ lệ dịch vụ chiếm phần quan trọng để tạo chất lư ng sản phẩm, m i hoạt động, m i công đoạn hành trình du lịch hoạt động l hành, hướng dẫn, vận chuyển, lưu trú, vui chơi giải trí dịch vụ liên quan khác đ u mang đậm vai trò người trực tiếp phục vụ Sản phẩm du lịch có chất lư ng hay không, có s c cạnh tranh phát triển n v ng hay không đ u phụ thuộc vào người trình độ tay ngh họ i u ch ng tỏ rằng, công tác phát triển nhân lực du lịch yếu tố vô quan trọng, liên tục lâu dài Du lịch ngành kinh tế t ng h p, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Chất lư ng hoạt động du lịch phụ thuộc vào nhi u yếu tố tìm tài nguyên du lịch, chất lư ng hệ thống sở vật chất k thuật ngành du lịch, tình hình an ninh trị đất nước, m c độ mở cửa hội nhập n n kinh tế Ngoài ra, với đặc thù hoạt động du lịch khách du lịch muốn thụ hưởng sản phẩm dịch vụ du lịch phải thực chuyến đến nh ng điểm cung cấp dịch vụ; trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ du lịch diễn đồng thời, thông qua đội ngũ lao động phục vụ trực tiếp, nên chất lư ng nguồn nhân lực du lịch ảnh hưởng trực tiếp, định đến chất lư ng sản phẩm dịch vụ du lịch Phát triển, nâng cao chất lư ng nhân lực ngành du lịch vấn đ mang tính sống phất triển du lịch m i quốc gia, vùng mi n địa phương Phát triển du lịch nhanh n v ng, thu hẹp dần khoảng cách với nh ng quốc gia có ngành du lịch phát triển ối cảnh hội nhập quốc tế sâu toàn diện yêu cầu cấp bách đặt cho ngành du lịch Việt nam nói chung địa phương nói riêng i u thực đư c có đội ngũ lao động chất lư ng cao, số lư ng đủ, cấu h p lý gồm đông đảo nh ng nhà quản lý, nh ng nhân viên du lịch lành ngh , nh ng nhà khoa học công nghệ du lịch tài năng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ tháo vát có trách nhiệm cao Phát triển nhân lực du lịch nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài định tương lai phát triển ngành du lịch Quảng ngãi tỉnh có nhi u ti m l i phát triển v du lịch Trong nh ng năm qua, du lịch Quảng ngãi có phát triển nhanh v sở vật chất k thuật phục vụ du lịch theo lao động đư c thu hút vào ngành liên tục tăng Tuy nhiên, nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ng đư c theo yêu cầu phát triển ngành v cấu, chất lư ng số lư ng Công tác quản l nguồn nhân lực, việc tuyển chọn, sử dụng đào tạo, ồi dưỡng nhân lực trực tiếp chưa đư c quan tâm đầu tư m c ể tập trung đầu tư phát triển dịch vụ, du lịch Quảng Ngãi trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nhằm nâng cao tỷ trọng ngành dịch vụ cấu kinh tế tỉnh theo tinh thần Nghị ại hội ảng ộ tỉnh lần th XIX đ ra, nhiệm vụ hàng đầu có tính định đào tạo phát triển nhân lực du lịch, đặc iệt u kiện hội nhập kinh tế quốc tế Với nh ng l trên, học viên chọn đ tài “Chính sách phát triển nhân lực du lịch từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi ” để làm luận văn thạc s Với mong muốn mang đến nhìn toàn diện, sâu sắc đầy đủ v vai trò, thực trạng nguồn lực người phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi, để từ luận giải đư c nh ng giải pháp nhằm nâng cao chất lư ng nhân lực du lịch phát triển ngành kinh tế du lịch, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tình hình nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu nước Nh ng năm qua, có nhi u công trình nghiên c u v nhân lực phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp đ i nước ta như: Theo giáo sư Phạm Minh Hạc, nguồn nhân lực cần phải hiểu t ng thể ti m lao động nước hay địa phương sẵn sàng tham gia công việc [17,tr.264] Còn theo tác giả Võ Xuân Tiến, nguồn nhân lực t ng thể nh ng ti m người (trước hết & Xã hội Bộ, ngành liên quan xây dựng quy định chuẩn trường đào tạo v du lịch (chuẩn sở vật chất k thuật, chuẩn giáo viên, giảng viên, cán ộ quản lý chuẩn chương trình đào tạo, ồi dưỡng sở đào tạo du lịch) Cần thiết lập hệ thống mạng lưới sở d liệu liên thông gi a sở đào tạo ngành DL với đội ngũ giảng viên địa àn rộng cấp vùng, khu vực thông qua hoạt động tái rà soát, thống kê, đánh giá, phân loại Xác định h p l v nhu cầu số lư ng, tỉ lệ giảng viên sở ám sát nhu cầu thực tế để dự áo kế hoạch đào tạo cho giai đoạn, phù h p với yêu cầu phát triển Tỉnh khu vực Các sở đào tạo nhân lực ngành DL cần phải triển khai tốt công tác quy hoạch, xếp cách h p lý có chế quản lý phù h p đội ngũ giảng viên mục tiêu quan trọng Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo viên du lịch đủ v số lư ng, h p lý v cấu, chuẩn v chất lư ng để đáp ng nhu cầu đào tạo, tăng quy mô nâng cao chất lư ng, hiệu đào tạo, ồi dưỡng nhân lực ngành du lịch tạo, ồi dưỡng đội ngũ giảng viên giáo viên sở đào tạo ngh du lịch ằng nhi u hình th c nước; thu hút công ch c, viên ch c, nhà quản lý, nhà khoa học có trình độ, doanh nhân, nghệ nhân, chuyên gia, công nhân k thuật tay ngh ậc cao tham gia đào tạo; tiếp tục đào tạo k cho đội ngũ thẩm định viên, giám sát viên, đào tạo viên du lịch sử dụng hiệu đội ngũ đào tạo du lịch Hai là, cần áp dụng sách thu hút đầu tư lĩnh vực giáo dục – đào tạo chuyên ngành DL chất lư ng cao: đầu tư cho chương trình giảng dạy; đầu tư v đội ngũ cán ộ giảng dạy phương pháp dạy - học tích cực lấy người học làm trung tâm; đầu tư sở hạ tầng vật chất cho giáo dục ng thời, có sách tập trung ưu tiên h tr đào tạo nh ng ngành ngh có nhu cầu cao/cấp thiết; tiếp tục triển khai mạnh sách thu hút, đào 69 tạo nguồn nhân lực chất lư ng cao Tỉnh Quảng Ngãi như: đ án tạo trình độ thạc s , tiến s thu hút nhân lực có trình độ cao giai đoạn 2011 2015 định hướng đến năm 2020 tỉnh Quảng Ngãi, theo Quyết định số 89/Q -UBND ngày 29/5/2012 Uỷ an nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (gọi tắt án 89) đôi với việc thiết lập chế quản l hiệu đ án này, phòng tránh tình trạng chảy máu chất xám từ “đầu ra” đ án Mở rộng, tăng cường phối h p h p tác để phát triển nhân lực, đặc iệt mở rộng tăng cường liên kết mạng lưới h p tác cấp vùng, cấp quốc gia quốc tế v DL, qua góp phần nâng cao chất lư ng nhân lực Ba là, Hoàn thiện hệ thống sách, chế quản lý phát triển nhân lực ngành du lịch nhằm tạo u kiện thuận l i thúc đẩy phát triển nhân lực ngành du lịch thống nhất, chất lư ng, hiệu quả, đư c thừa nhận đáp ng yêu cầu phát triển du lịch Tỉnh hội nhập khu vực i thống v sách, tiêu chuẩn, u kiện triển khai thực công tác phát triển nhân lực du lịch i hoàn thiện chế quản lý phát triển nhân lực du lịch sở xác lập hệ thống quan quản lý chuyên môn Nâng cao chất lư ng hiệu đào tạo nhân lực ngành du lịch sở đảm ảo trình đào tạo sở đào tạo du lịch doanh nghiệp đư c thuận l i, đạt chất lư ng cao thiết lập công nhận kết đào tạo du lịch nước khu vực Cùng với việc trọng nâng cao chất lư ng đào tạo, cần tập trung đào tạo, ồi dưỡng kiến th c phương pháp nghiên c u liên ngành, đa ngành hội nhập quốc tế cho nhân lực ngành DL, nhằm đáp ng yêu cầu nhiệm vụ việc liên kết phát triển hội nhập ối với sở đào tạo nhân lực ngành DL, cần trọng đầu tư sớm để chuẩn ị chu đáo khâu công tác tư vấn tuyển sinh, thông tin hướng nghiệp cách thường xuyên, ch không nên đ dồn vào thời điểm nh ng kỳ cuối có tính phong 70 trào trước đ t đăng k tuyển sinh…Các sở đào tạo nhân lực cần rà soát lại để cân đối tỉ lệ sinh viên ngành DL so với ngành đào tạo khác dựa c xem xét nguyên nhân từ nội hệ thống sở đào tạo lĩnh vực này, đánh giá từ nhu cầu xã hội Tỉnh khu vực xu phát triển Bốn là, cần tiến hành khảo sát ( ằng phiếu u tra xã hội học) nhà sử dụng lao động từ sinh viên tốt nghiệp ngành DL địa àn Tỉnh (sau 3-5 năm công tác) để kiểm tra chất lư ng sở đào tạo v ngành DL; xem xét v khả đáp ng sở đào tạo nhu cầu nhân lực đơn vị sử dụng nhân lực ngành DL Cần có chế định kỳ xác lập mối quan hệ liên kết - h p tác chặt chẽ gi a: bên sở đào tạo cung cấp nhân lực - ên đơn vị sử dụng (các cấp quản l , quan an ngành sử dụng) để đánh giá đúc rút kinh nghiệm việc nâng cao chất lư ng nhân lực DL, định hướng u chỉnh cấu nhân lực DL theo lĩnh vực nhằm đáp ng nhu cầu thực tiễn phát triển xã hội ồng thời, cần thiết lập mạng thông tin kết nối cung - cầu đào tạo, sử dụng nhân lực DL gi a sở đào tạo, cung ng nhân lực với sở sử dụng nhân lực cá nhân có nhu cầu đào tạo, ồi dưỡng phạm vi Tỉnh Quảng Ngãi khu vực Qua đó, đội ngũ hệ trẻ tìm thấy thông tin v lực đào tạo nhân lực ngành DL mạng lưới sở đào tạo; thông tin v nhu cầu tuyển dụng sở sử dụng nhân lực lĩnh vực này; phía sở sử dụng lao động tìm đư c thông tin v nhu cầu tìm việc, nhu cầu đào tạo, ồi dưỡng sinh viên, giảng viên; phía sở quản l đào tạo đư c cập nhật v các dự án, đ án, chương trình đào tạo 3.2.3 Hoàn thiện sách tạo tiền đề phát triển nguồn nhân lực du lịch Một là, nâng cao nhận thức nhà quản lý đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực DL Nhân lực lĩnh vực DL lực lư ng tiên phong việc định 71 hướng xác định hiệu ngành DL ội ngũ cán lãnh đạo quản lý trực tiếp lãnh đạo, quản l lĩnh vực DL cần nhận th c cần thiết việc đầu tư đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực DL cách hài hoà, cân việc định hướng phát triển ngành t ng thể phát triển kinh tế xã hội ể đáp ng yêu cầu nghiệp đ i phát triển, nguồn nhân lực lĩnh vực DL tự phát hình thành mà phải trải qua trình chủ động, tích cực đào tạo Nhân lực DL phải đư c đào tạo ản, trải qua rèn luyện thực tiễn, phát huy lực sáng tạo công việc Thực tế cho thấy, làm đư c DL có u kiện công việc phù h p với khả chuyên môn Nhân lực lĩnh vực DL phải có phẩm chất đạo đ c tốt, tư khoa học sắc sảo, động, có tinh thần khoa học, có phương pháp linh hoạt, phù h p với vốn kiến th c thực tiễn phong phú dồi Tất nh ng yếu tố học lần trường có đủ,mà cần phải đư c đào tạo mới, đào tạo lại cách quy củ, công phu thường xuyên trình làm việc Từ việc nâng cao nhận th c, nhà quản lý cần cụ thể hoá nh ng sách, hành động cụ thể công tác đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực Từ việc xây dựng chiến lư c đào tạo đến xây dựng quy chế đào tạo đối tư ng cụ thể thực chúng thực tế Ngoài ra, thân đội ngũ nhân lực cần phải thường xuyên nâng cao lực chuyên môn nhận th c rõ v vị trí, vai trò, b n phận để phát huy ti m năng, ộc lộ lực, phẩm chất khoa học Nhân cách sáng tạo phải đư c phát triển hoạt động thực tiễn lực tự ý th c ể có đư c đội ngũ cán ộ cấn phải có hệ thống sách lựa chọn, bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng h p lý nhân lực 72 Hai là, gắn liền công tác đào tạo với công tác quy hoạch, sử dụng, đãi ngộ đánh giá nhân lực ngành DL tạo khâu quản lý nguồn nhân lực Vì vậy, muốn hoạt động đào tạo nguồn nhân lực hiệu đòi hỏi nhà quản lý phải gắn công tác đào tạo với quy hoạch, sử dụng, đãi ngộ đánh giá nhân lực: - Cần xây dựng, quy hoạch đội ngũ nguồn nhân lực lĩnh vực DL có quy mô h p l , có cấu đồng v chuyên môn (ngành, chuyên ngành), trình độ v độ tu i, giới tính…đảm bảo tính kế thừa phát triển - Cần có sách sử dụng hiệu nguồn nhân lực DL sau đào tạo để không dẫn đến tình trạng lãng phí đào tạo - Có sách đãi ngộ cụ thể nh ng người đư c đào tạo Người đư c đào tạo cần có h tr v tài để công tác đào tạo đư c thực nâng cao v chất lư ng Ba là, tăng cường điều kiện tài chính; sở vật chất phục vụ phát triển nguồn nhân lực - Cải thiện m c sống, u kiện làm việc lực lư ng nguồn nhân lực Nhân lực lĩnh vực DL có đặc thù đa số lao động trí óc vậy, họ phải đư c ù đắp đủ để tái tạo sản xuất s c lao động Nếu không đư c ù đắp thoả đáng dẫn đến tư ng bị hao mòn cách tự nhiên chảy máu chất xám t c di động lĩnh vực sang lĩnh vực khác Bốn là, Thực thường xuyên phương thức “Đào tạo kế nhiệm” nguồn nhân lực DL tạo kế nhiệm phương th c để tiếp nối hệ sang hệ khác hiệu nhất, tránh tình trạng ngắt quãng khoảng cách, hụt hẫng gi a hệ ây vấn đ có tính chiến lư c đào tạo phát triển nguồn nhân lực DL tạo nên lớp lớp hệ nh ng nhà DL, nh ng giảng viên, nh ng nhà quản lý có chất lư ng, đáp ng yêu cầu thực tế 73 Năm là, hợp tác quốc tế giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực H p tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực phương cách h u hiệu để nâng cao chất lư ng nguồn nhân lực DL Chúng ta cần phát huy tối đa nội lực tranh thủ đư c giúp đỡ quốc gia, t ch c quốc tế vấn đ đào tạo nguồn nhân lực Chúng ta cần có xây dựng kế hoạch “Xuất trao đ i chuyên gia” tạo hành lang pháp lý, diễn đàn để chuyên gia có u kiện trao đ i phục vụ nhiệm vụ giảng dạy, nghiên c u, quản lý tầm khu vực quốc tế ể thực đư c giải pháp cần: - Xây dựng hệ thống sách cụ thể v vấn đ h p tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực, nhân lực có trình độ cao; - Liên kết với viện nghiên c u, trường đại học có uy tín nước t ch c chương trình đào tạo nhân lực ngành DL; - Có chiến lư c lộ trình cụ thể việc cử cán đào tạo nước với t ch c định thông qua liên kết đào tạo, h p tác nghiên c u với t ch c quốc tế chuyên gia nước ngoài; - Tạo mối quan hệ h p tác lâu b n với trường đại học, viện nghiên c u nước có ngành DL phát triển mạnh để từ phát triển DL, đẩy mạnh hội nhập kinh tế theo hướng trọng điểm mà đất nước ta cần; - ối theo hướng hội nhập hệ thống chương trình đào tạo phù h p với chương trình đào tạo đại giới Tăng cường đầu tư cho công tác xây dựng chương trình đào tạo phát triển nhân lực DL hướng tới mục tiêu đạt tiêu chuẩn nước tiên tiến Tiếp cận chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế việc cải cách chương trình sẵn có cho phù h p với đặc thù Việt Nam Qua đó, mở rộng hình th c liên kết đào tạo quốc tế Việt Nam Tỉnh, để vừa giảm gánh nặng kinh phí, vừa đạt hiệu u kiện thực tế 74 3.3 Một số khuyến nghị Trong xu phát triển nhanh ngành DL nay, việc xây dựng hoàn thiện sách phát triển nhân lực du lịch nhiệm vụ quan trọng, cần phải đư c xây dựng kế hoạch lộ trình triển khai, áp dụng cách đồng ộ từ Trung ương đến địa phương, nhằm hình thành, phát triển đội ngũ nhân lực có chất lư ng cao cho ngành, cho đất nước Phát triển nhân lực ngành du lịch giai đoạn đến năm 2020 phải đư c quan tâm sâu sắc lãnh đạo cấp ủy quy n quan, t ch c từ Trung ương đến địa phương nhằm xây dựng phát triển đội ngũ nhân lực đủ v số lư ng, đảm ảo v chất lư ng, đồng ộ v cấu lĩnh vực quan trọng Nhằm hoạch định sách tốt việc phát triển nguồn nhân lực DL tỉnh Quảng Ngãi nói riêng nước nói chung, học viên mạnh dạn đưa số khuyến nghị sau: Cần hình thành quan chịu trách nhiệm thu thập, xây dựng hệ thống sở d liệu thông tin v cung - cầu nhân lực Tỉnh (trong ao gồm nhân lực ngành DL) để kết nối với nước để kiểm soát ảo đảm cân đối cung - cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Phát triển đội ngũ giảng viên từ mạng lưới sở đào tạo địa àn Tỉnh đáp ng nhu cầu đào tạo nhân lực phải bao gồm khâu: Qui hoạch; Tuyển chọn sử dụng; tạo ồi dưỡng; Kiểm tra, đánh giá xây dựng chế cụ thể hóa chế sách tạo môi trường thuận l i cho đội ngũ giảng dạy Thiết lập u kiện, môi trường làm việc cho nguồn nhân lực DL ằng quy định pháp l , đảm ảo cho hoạt động đào tạo, nghiên c u, tư vấn sách phát triển Quy định chế ảo vệ nhân tài thích h p để họ làm việc môi trường an toàn, toàn tâm, toàn cho hoạt động sáng tạo, ởi nhân lực có trình độ cao nhà khoa học thường có nh ng tưởng sáng tạo, độc đáo, táo ạo, cải cách vư t trước nên ị cản trở, đố kỵ 75 Tiếp tục đẩy mạnh sách thu hút, đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chất lư ng cao Tỉnh theo án 89 Bên cạnh, áp dụng sách đãi ngộ vật chất cần thiết lập chế “m m” để gi chân nhân tài lĩnh vực DL ằng môi trường làm việc vấn đ có tính chiến lư c Tăng cường sách khuyến khích, h tr từ Nhà nước (v thể chế,v vốn, v phương pháp, mô hình sản phẩm DL ) để phát triển DL cộng đồng, gắn kết với giải việc làm giảm nghèo để phát triển DL n v ng Như vậy, để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực DL thời gian đến cần triển khai đồng nh ng sách, giải pháp đột phá nhằm giải khó khăn, cản trở ặc biệt, trọng đầu tư phát triển NLDL, tăng cường triển khai ng dụng kết nghiên c u có tầm nhìn với xu hướng phát triển ngày cao ngành du lịch Kết luận chƣơng Qua thực tiễn nghiên c u v sách phát triển NLDL tỉnh Quảng Ngãi cho thấy việc an hành CS phát triển NLDL có lớn Quảng Ngãi nói riêng nước nói chung nghĩa to em lại nhi u l i ích giá trị to lớn góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương; tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân địa phương vùng lân cận; thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng k thuật, hạ tầng xã hội, ảo đảm an ninh quốc gia; đồng thời t ng h p xem xét vấn đ tồn sách đưa mục tiêu, định hướng nh ng giải pháp sách cụ thể để hoàn thiện sách phát triển NLDLtỉnh Quảng Ngãi thời gian tới cho phù h p Phát triển nguồn nhân lực Tỉnh nói chung NL cho ngành DL nói riêng địa àn nghiên c u vấn đ khó, đòi hỏi có nh ng giải pháp sách đồng ộ, đủ mạnh với tham gia nhi u cấp 76 nhi u ngành nhi u ên có liên quan Chính liên quan phụ thuộc lẫn nên tác giả luận văn phân thành a nhóm giải pháp sách ản để phát triển NLDL Tỉnh ó là, nhóm giải pháp hoàn thiện sách khai thác sử dụng có hiệu nhân lực lĩnh vực DL; nhóm giải pháp hoàn thiện sách nhằm trực tiếp nâng cao chất lư ng nguồn nhân lực ngành du lịch nhóm giải pháp hoàn thiện sách tạo ti n đ phát triển nguồn nhân lực du lịch 77 KẾT LUẬN Mặc dù, nguồn nhân lực Quảng Ngãi không ngừng đư c nâng lên qua thời kỳ phát triển, nguồn nhân lực đư c đào tạo tăng đáng kể Cơ cấu lao động chuyển dịch ước phù h p với xu hướng công nghiệp hóa, đại hóa Lao động lĩnh vực nông nghiệp giảm đáng kể, lao động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ tăng lên (dịch vụ DL tăng cao) Năng suất lao động Tỉnh không ngừng đư c cải thiện, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Quảng Ngãi Các sách thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực sau đào tạo, thu hút đư c Quảng Ngãi đặc biệt quan tâm tạo u kiện hết s c thuận l i Cơ hội tham gia học tập, hội thăng tiến, hội phát triển ngh nghiệp,… đư c tạo sở công bằng, công khai ình đẳng Bên cạnh nh ng thành tựu đạt đư c, nguồn nhân lực DL Tỉnh tồn số khó khăn, thách th c định cần đư c giải hiệu quả, triệt để, góp phần nhằm phát triển KT-XH tình trạng “chảy máu chất xám”, đội ngũ chuyên gia v DL thiếu v số lư ng yếu v chất lư ng, nguồn nhân lực kế cận chưa đư c đảm bảo cho phát triển b n v ng lĩnh vực DL; Từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi nói riêng, nước nói chung, Việt Nam cần trọng đ i mới, hoàn thiện CS phát triển NLDL Trước hết phải có thay đ i v mặt nhận th c CS phát triển NLDL CS phát triển NLDL phải đư c coi CS trung tâm, định hướng phát triển ngành DL toàn ảng, toàn dân thời gian tới CS phát triển NLDL phải kiên định mục tiêu, đường lối đ i mới, CNH, H H phát triển đất nước đư c ảng ta xác định 78 CS phát triển NLDL Tỉnh quốc gia thời gian tới phải gắn li n với kinh tế tri th c, phát triển n v ng đư c thực ằng thể chế n n KTTT, tuân theo quy luật khách quan chế thị trường Hoàn thiện CS phát triển NLDL cần đư c tiến hành đồng ộ, sở hoàn thiện mặt v thể chế, công cụ, giải pháp CS nâng cao lực chủ thể thực thi CS 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Phú Bình (2005), Khơi dậy nguồn lực chất xám cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, Báo Nhân dân Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2011), Chiến lược phát triển nhân lực văn hóa, thể thao du lịch 2011 - 2020 Vũ ình Chuẩn (2007), Phát triển đội ngũ giáo viên tin học trường trung học phổ thông theo quan điểm chuẩn hóa xã hội hóa, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản l giáo dục, HQG HN ảng cộng sản Việt Nam; Nghị ại hội đại iểu toàn quốc lần th XII ảng Nguyễn Văn ệ (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng ĐBSCL đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản l giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn ính, Trần Thị Minh Hoà (2008), Kinh tế du lịch, Nxb ại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Khánh c (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nx Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa, Báo Nhân dân, số 1676 Hội ồng nhân dân Tỉnh Quảng Ngãi; Nghị Quyết số 24/2013/NQ-H ND v việc thông qua Quy hoạch t ng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 10 Luật Du lịch 2005 11 Phan Văn Nhân (2007), Nhận diện nguồn nhân lực sở xây dựng sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục 12 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2014, Nhà xuất ản Thống kê 2015 13 Bùi Việt Phú (2010), Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao để tham gia kinh tế tri thức, Tạp chí Giáo dục, Số 233 14 Nguyễn Ngọc Phú (2011), Quan điểm xây dựng, phát triển nguồn nhân lực nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội nước ta nay, Tạp chí Giáo dục, Số 256 15 Quyết định số 1216/Q -TTg ngày 22 tháng 07 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ v phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực ngành du lịch thời kỳ 2011 - 2020 16 Sở VHTT&DL tỉnh Quảng Ngãi; Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm 2011, 2012,2013, 2014, 2015 Sở VHTT&DL tỉnh Quảng Ngãi 17 Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Khoa học Công nghệ, ại học Nẵng, Số (40) 18 Tỉnh ủy Quảng Ngãi; Nghị 04/NQ-TU ngày 31/10/2006 Tỉnh Ủy Quảng Ngãi khóa XVII v án phát triển du lịch tỉnh giai đoạn 2007-2010, định hướng đến 2015 19 Tỉnh ủy Quảng Ngãi: Nghị ại hội ảng ộ tỉnh Quảng Ngãi lần th XIX, nhiệm kỳ 2015-2020 20 Tỉnh ủy Quảng Ngãi; Kết luận số 136-KL/TU ngày 08/12/2011 Tỉnh ủy Quảng Ngãi lần th (khóa XVIII) v phát triển du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 21 T ng cục Du lịch, Số liệu thống kê chủ yếu ngành Du lịch giai đoạn 20002012, Nxb Thanh Niên 22 UBND tỉnh Quảng Ngãi: Quyết định số 89/Q -UBND ngày 29/5/2012 v đ án đào tạo thạc s , tiến s thu hút nhân lực có trình độ cao giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 tỉnh Quảng Ngãi 23 UBND tỉnh Quảng Ngãi; Quyết định số 20/Q -UBND ngày 21/01/2014 Ủy an nhân dân tỉnh v việc phê duyệt quy hoạch t ng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 24 UBND tỉnh Quảng Ngãi; Quyết định số 1381/Q -UBND ngày 19/9/2014 Ủy an nhân dân tỉnh v việc phê duyệt kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 25 UBND tỉnh Quảng Ngãi; Quyết định số 2037/Q -UBND ngày 20/12/2011 Ủy an nhân dân tỉnh v việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011- 2020 26 Viện nghiên c u Con người (2000), Chương trình KH&CN cấp nhà nước KX-05, giai đoạn 2001-2005, Phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Hà Nội 27 Văn kiện ại hội đại iểu toàn quốc lần th XI, Nx Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 28 Văn kiện ại hội đại iểu toàn quốc lần th XII ảng 29 Viện Chiến lư c phát triển, Báo cáo đề án xây dựng chiến lược phát triển đất nước thời kỳ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2045, tháng 5/2009, tr.63-69 Tiếng Anh 30 Christian Batal (2002), Quản lí nguồn nhân lực khu vực Nhà nước (tập 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 257 31 Noonan R (1998), Managing TVET to Meet labor Market Demand, Stockholm, Sweden 32 Sarath Rajapatirana (2002), Bài học kinh nghiệm quốc gia Đông Nam Á - Lý giải ý nghĩa Việt Nam, Hà Nội (Viện Doanh nghiệp Hoa Kỳ) Website: 33 http://www vhna.edu.vn / / 34 http://www Quangngai.gov.vn/ /Bế mạc hội nghị Tinhruyr lần th khóa XIX 35 http://www Baoquangngai.vn /channel/ /Phát triển nguồn nhân lực du lịch 36 http://vietnamtourism.gov.vn/ 37 http://quehuongonline.vn/bai-viet-tra-loi-phong-van/khoi-day-nguon-lucchat-xam-cua-cong-dong-nguoi-viet-nam-o-nuoc-ngoai

Ngày đăng: 15/11/2016, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan