PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2013

10 558 1
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tóm lược: Xuất khẩu, đặc biệt là ở các nền kinh tế mới nổi, là một mảng nghiên cứu thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu cũng như hoạch định chính sách thời gian gần đây. Tuy nhiên, trên thực tế, những nghiên cứu xuất khẩu và các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu tại Việt Nam hầu hết chỉ tập trung vào giai đoạn trước năm 2000, trong khi thực tiễn hiện nay hết sức phức tạp và đòi hỏi những nghiên cứu mới, cập nhật gần hơn với tình hình hiện tại.Vì vậy, trong bài tiểu luận, nhóm nghiên cứu sẽ phân tích mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2013 dựa trên mô hình phân tích hồi quy để giải thích tác động của các biến. Sau quá trình nghiên cứu và làm bài tiểu luận nhóm đã rút ra được GDP là nhân tố có tác động chủ yếu đến xuất khẩu. Bên cạnh đó, nhóm xin đưa ra một số giải pháp tương đối phù hợp nhằm cải thiện và gia tăng GDP. Từ khóa: GDP, FDI, lạm phát. 1. Giới thiệu Hiện nay, nền kinh tế toàn cầu đang bùng nổ với nhiều tiềm năng được khai phá và phát triển, thì sự tăng trưởng vẫn chính là thước đo chủ yếu và đánh giá khách quan nhất về kinh tế vĩ mô của một quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội và các vấn đề khác. Nhận thấy xuất khẩu là một trong những vấn đề quan trọng đối với sự tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia trên thế giới đồng thời nhằm mục đích tìm hiểu về các nhân tố tác động đến chỉ tiêu quan trọng này ở nước ta, nhóm đã chọn đề tài: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2000 đến 2013. Nhóm sẽ phân tích các nhân tố có tác động đến xuất khẩu của Việt Nam bằng cách sử dụng mô hình hồi quy đa biến và số liệu thu thập từ các nguồn đáng tin cậy, từ đó đánh giá nhân tố nào có tác động đến xuất khẩu để tập trung xem xét và tìm ra giải pháp . Bằng việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013, chúng ta có thể đánh giá, xem xét và đề ra những chính sách phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, mở rộng thị trường tiêu dùng của Việt Nam trong tương lai và đẩy mạnh các mối quan hệ thương mại với nước ngoài. 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết và khung phân tích Nhóm đã dựa trên mô hình hồi quy đa biến được sử dụng trong nghiên cứu “Analysis of Economic Factors Affecting Export and Import in the Countries of the South Caucasus” được công bố vào ngày 12042010 của các tác giả Elnur Aslanov, Taleh Gasimov và Aygul Isayeva để phân tích những ảnh hưởng của: INF (lạm phát), GDP (tổng sản phẩm quốc nội) và FDI (đầu tư trực tiếp của nước ngoài) đến EXP (xuất khẩu) của Việt Nam. Trong nghiên cứu của mình, các tác giả đã phân tích ảnh hưởng của INF, GDP và FDI đến xuất khẩu và nhập khẩu của ba nước Armenia, Georgia và Azerbaijan dựa trên những số liệu thu được từ năm 1990 đến 2010 của ba nước này. Những nghiên cứu đã được thực hiện trong và ngoài nước: Mối quan hệ giữa xuất khẩu và FDI: Trong nghiên cứu “Foreign Direct Investment and Export Performance: Empirical Evidence” của Ali M. Kutan và Goran Vukšić về tác động của dòng FDI đến biểu hiện của xuất khẩu ở 12 nền kinh tế chuyển đổi, bao gồm cả những quốc gia là thành viên mới của Liên Minh châu Âu chỉ ra rằng: “đầu tư trực tiếp từ nước ngoài có thể đóng góp vào xuất khẩu nhiều hơn bằng cách tăng sức cung cấp vàhoặc thông qua FDInhững ảnh hưởng cụ thể có thể có như các công ty đa quốc gia có thể có kiến thức tốt hơn về các thị trường nước ngoài, công nghệ tốt hơn, giá thành sản xuất thấp hơn.” Theo nghiên cứu “The Impact of Foreign Direct Investment on Exports in COMESA Countries” của Omega Simon Heliso công bố vào tháng 4 năm 2014: “ kết quả thực nghiệm tìm ra rằng có một mối quan hệ rõ ràng và có ý nghĩa giữa vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và xuất khẩu trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất và tài nguyên thiên nhiên. Thêm vào đó, tầm quan trọng của tác động FDI thì tương đối lớn. Kết quả cũng chỉ ra rằng tác động của FDI đến xuất khẩu thì rộng hơn xuất khẩu sản xuất.” Mối quan hệ giữa xuất khẩu và GDP: Mahmoud Abolpour, Mofrad Faulty của Đại học Azad Branch of Firouz Abad với nghiên cứu “The relationships between GDP, exports and investment: case study Iran” công bố năm 2012 so sánh mối quan hệ trong dài hạn và ngắn hạn giữa GDP, xuất khẩu và đầu tư từ năm 1991 đến 2008. Những kết quả cho thấy có một mối quan hệ rõ ràng và có ý nghĩa trong dài hạn giữa đầu tư và xuất khẩu với tổng sản phẩm quốc nội với độ tin cậy 95%. Mối quan hệ giữa xuất khẩu và lạm phát: Theo những tài liệu dựa trên Economics and Contemporary Issues, 3rd ed. (Dryden Press, 1996), eds. Michael Edgmand, Ronald Moowaw, and Kent Olson., mối quan hệ giữa lạm phát và xuất khẩu ròng thể hiện qua lạm phát bất ngờ có thể gây ra giảm xuất khẩu ròng vì: “ lạm phát làm cho những hàng hóa được sản xuất ở Mỹ mắc hơn tương đối, gây ra sự giảm xuống trong xuất khẩu”; “lạm phát làm cho những hàng hóa được sản xuất ở nước ngoài rẻ hơn tương đối , gây ra sự tăng lên trong nhập khẩu.” Những nghiên cứu về các biến số vĩ mô khác tác động đến xuất khẩu: Nghiên cứu “The Impact of Domestic and Foreign Macroeconomic Variables on U.S.Meat Exports” của Donald J. Liu, Pin J. Chung và William H. Meyers đã kiểm tra tác động của những biến số vĩ mô nội địa và nước ngoài đến xuất khẩu thịt ở Mỹ, gồm thịt bò, thịt heo, thịt gà tây và thịt gà trong bối cảnh của một nền kinh tế mở. Kết quả chỉ ra rằng những biến số vĩ mô nước ngoài có các tác động ý nghĩa và lâu dài lên xuất khẩu thịt ở Mỹ hơn là những biến số vĩ mô nội địa. Nghiên cứu của các tác giả Anthony Imoisi Ilegbinosa, Peter Uzomba, Richard Somiari “The Impact of Macroeconomic Variables on NonOil Exports Performance in Nigeria, 19862010” cung cấp kết quả về các biến vĩ mô tác động đến việc không xuất khẩu dầu của Nigeria như sau: tỷ giá hối đoái, chi tiêu vốn chính phủ và chi tiêu định kỳ của chính phủ có mối quan hệ tích cực với việc không xuất khẩu dầu, trong khi lãi suất có mối quan hệ tiêu cực với việc không xuất khẩu dầu. Theo nghiên cứu về mối quan hệ nhân quả giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Pakistan “Relationship between Exports and Economic Growth of Pakistan” của các tác giả Athar Iqbal, Irfan Hameed, Komal Devi, có thể kết luận rằng tồn tại quan hệ nhân quả theo một hướng duy nhất , đó là từ GDP thực đến xuất khẩu thực, không phải theo chiều ngược lại. Xuất khẩu dẫn dắt tăng trưởng kinh tế trở thành chủ đề được tập trung vào trong các cuộc tranh luận kinh tế. Tuy nhiên, những kết quả tìm được và phát hiện của các nghiên cứu gần đây được giám sát ở Pakistan lại chứng minh điều ngược lại. Nghiên cứu “Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam”của TS. Phạm Thị Hoàng Anh và Lê Hà Thu sử dụng mô hình VAR để phân tích mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.. Nghiên cứu cũng chỉ rõ, nguồn vốn FDI đã kích thích xuất khẩu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, công nghệ, giúp tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Trên cơ sở lý thuyết và kết quả của các nghiên cứu trước, nhóm sử dụng mô hình log tuyến tính để phân tích tác động của FDI, GDP, INF đến EXP với nghiên cứu “Phân tích những tác động đến xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2013”. 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.2. Mô hình Log tuyến tính Xem xét mô hình sau với tên gọi là mô hình hồi quy mũ: Yi=βXi¬¬β¬2eui (1) Phương trình có thể được biểu diễn dưới dạng sau: lnYi=lnβ1+β2lnXi +ui (2) với ln là logarit tự nhiên nghĩa là logarit với cơ số e (e=2,718). Nếu ta viết (1) dưới dạng : ln Yi=α+β2lnXi+ui (3) với α=lnβ1, mô hình này tuyến tính theo các thông số α và β2, tuyến tính theo loogarit của các biến Y và X. Mô hình có thể được ước lượng bằng hồi quy OLS. Do tính chất tuyến tính này, các mô hình như thế được gọi là mô hình loglog, log kép, hay tuyến tính log. Trong mô hình hai biến, cách đơn giản nhất để quyết định xem mô hình tuyến tính logarit có thích hợp với số liệu hay không là vẽ lên đồ thị phân tán biểu diễn có thích hợp với số liệu hay không là vẽ lên đồ thị phân tán biểu diễn lnYi theo lnXi và txem xem nếu các điểm phân tán nằm gần đúng theo một đường thẳng.

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2013 K52G: Nguyễn Thị Tuyết Mai, Phạm Nguyễn Minh Phương, Tô Minh Thúy, Huỳnh Thị Trang Thư Tóm lược: Xuất khẩu, đặc biệt kinh tế nổi, mảng nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu hoạch định sách thời gian gần Tuy nhiên, thực tế, nghiên cứu xuất yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam hầu hết tập trung vào giai đoạn trước năm 2000, thực tiễn phức tạp đòi hỏi nghiên cứu mới, cập nhật gần với tình hình tại.Vì vậy, tiểu luận, nhóm nghiên cứu phân tích mô hình nhân tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2013 dựa mô hình phân tích hồi quy để giải thích tác động biến Sau trình nghiên cứu làm tiểu luận nhóm rút GDP nhân tố có tác động chủ yếu đến xuất Bên cạnh đó, nhóm xin đưa số giải pháp tương đối phù hợp nhằm cải thiện gia tăng GDP Từ khóa: GDP, FDI, lạm phát Giới thiệu Hiện nay, kinh tế toàn cầu bùng nổ với nhiều tiềm khai phá phát triển, tăng trưởng thước đo chủ yếu đánh giá khách quan kinh tế vĩ mô quốc gia, có Việt Nam Tăng trưởng kinh tế sở để thực hàng loạt vấn đề kinh tế, trị, xã hội vấn đề khác Nhận thấy xuất vấn đề quan trọng tăng trưởng kinh tế quốc gia giới đồng thời nhằm mục đích tìm hiểu nhân tố tác động đến tiêu quan trọng nước ta, nhóm chọn đề tài: Phân tích yếu tố tác động đến xuất Việt Nam từ năm 2000 đến 2013 Nhóm phân tích nhân tố có tác động đến xuất Việt Nam cách sử dụng mô hình hồi quy đa biến số liệu thu thập từ nguồn đáng tin cậy, từ đánh giá nhân tố có tác động đến xuất để tập trung xem xét tìm giải pháp Bằng việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013, đánh giá, xem xét đề sách phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, mở rộng thị trường tiêu dùng Việt Nam tương lai đẩy mạnh mối quan hệ thương mại với nước Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết khung phân tích Nhóm dựa mô hình hồi quy đa biến sử dụng nghiên cứu “Analysis of Economic Factors Affecting Export and Import in the Countries of the South Caucasus” công bố vào ngày 12/04/2010 tác giả Elnur Aslanov, Taleh Gasimov Aygul Isayeva để phân tích ảnh hưởng của: INF (lạm phát), GDP (tổng sản phẩm quốc nội) FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) đến EXP (xuất khẩu) Việt Nam Trong nghiên cứu mình, tác giả phân tích ảnh hưởng INF, GDP FDI đến xuất nhập ba nước Armenia, Georgia Azerbaijan dựa số liệu thu từ năm 1990 đến 2010 ba nước Những nghiên cứu thực nước: Mối quan hệ xuất FDI: Trong nghiên cứu “Foreign Direct Investment and Export Performance: Empirical Evidence” Ali M Kutan Goran Vukšić tác động dòng FDI đến biểu xuất 12 kinh tế chuyển đổi, bao gồm quốc gia thành viên Liên Minh châu Âu rằng: “đầu tư trực tiếp từ nước đóng góp vào xuất nhiều cách tăng sức cung cấp và/hoặc thông qua FDI-những ảnh hưởng cụ thể có công ty đa quốc gia có kiến thức tốt thị trường nước ngoài, công nghệ tốt hơn, giá thành sản xuất thấp hơn.” Theo nghiên cứu “The Impact of Foreign Direct Investment on Exports in COMESA Countries” Omega Simon Heliso công bố vào tháng năm 2014: “ kết thực nghiệm tìm có mối quan hệ rõ ràng có ý nghĩa vốn đầu tư trực tiếp từ nước xuất lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất tài nguyên thiên nhiên Thêm vào đó, tầm quan trọng tác động FDI tương đối lớn Kết tác động FDI đến xuất rộng xuất sản xuất.” Mối quan hệ xuất GDP: Mahmoud Abolpour, Mofrad Faulty Đại học Azad Branch of Firouz Abad với nghiên cứu “The relationships between GDP, exports and investment: case study Iran” công bố năm 2012 so sánh mối quan hệ dài hạn ngắn hạn GDP, xuất đầu tư từ năm 1991 đến 2008 Những kết cho thấy có mối quan hệ rõ ràng có ý nghĩa dài hạn đầu tư xuất với tổng sản phẩm quốc nội với độ tin cậy 95% Mối quan hệ xuất lạm phát: Theo tài liệu dựa Economics and Contemporary Issues, 3rd ed (Dryden Press, 1996), eds Michael Edgmand, Ronald Moowaw, and Kent Olson., mối quan hệ lạm phát xuất ròng thể qua lạm phát bất ngờ gây giảm xuất ròng vì: “ lạm phát làm cho hàng hóa sản xuất Mỹ mắc tương đối, gây giảm xuống xuất khẩu”; “lạm phát làm cho hàng hóa sản xuất nước rẻ tương đối , gây tăng lên nhập khẩu.” Những nghiên cứu biến số vĩ mô khác tác động đến xuất khẩu: Nghiên cứu “The Impact of Domestic and Foreign Macroeconomic Variables on U.S.Meat Exports” Donald J Liu, Pin J Chung William H Meyers kiểm tra tác động biến số vĩ mô nội địa nước đến xuất thịt Mỹ, gồm thịt bò, thịt heo, thịt gà tây thịt gà bối cảnh kinh tế mở Kết biến số vĩ mô nước có tác động ý nghĩa lâu dài lên xuất thịt Mỹ biến số vĩ mô nội địa Nghiên cứu tác giả Anthony Imoisi Ilegbinosa, Peter Uzomba, Richard Somiari “The Impact of Macroeconomic Variables on Non-Oil Exports Performance in Nigeria, 1986-2010” cung cấp kết biến vĩ mô tác động đến việc không xuất dầu Nigeria sau: tỷ giá hối đoái, chi tiêu vốn phủ chi tiêu định kỳ phủ có mối quan hệ tích cực với việc không xuất dầu, lãi suất có mối quan hệ tiêu cực với việc không xuất dầu Theo nghiên cứu mối quan hệ nhân xuất tăng trưởng kinh tế Pakistan “Relationship between Exports and Economic Growth of Pakistan” tác giả Athar Iqbal, Irfan Hameed, Komal Devi, kết luận tồn quan hệ nhân theo hướng , từ GDP thực đến xuất thực, theo chiều ngược lại Xuất dẫn dắt tăng trưởng kinh tế trở thành chủ đề tập trung vào tranh luận kinh tế Tuy nhiên, kết tìm phát nghiên cứu gần giám sát Pakistan lại chứng minh điều ngược lại Nghiên cứu “Đánh giá tác động vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng trưởng kinh tế Việt Nam”của TS Phạm Thị Hoàng Anh Lê Hà Thu sử dụng mô hình VAR để phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nghiên cứu rõ, nguồn vốn FDI kích thích xuất khẩu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, công nghệ, giúp tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trên sở lý thuyết kết nghiên cứu trước, nhóm sử dụng mô hình log tuyến tính để phân tích tác động FDI, GDP, INF đến EXP với nghiên cứu “Phân tích tác động đến xuất Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2013” 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.2 Mô hình Log tuyến tính Xem xét mô hình sau với tên gọi mô hình hồi quy mũ: Yi=βXiβ2eui (1) Phương trình biểu diễn dạng sau: lnYi=lnβ1+β2lnXi +ui (2) với ln logarit tự nhiên nghĩa logarit với số e (e=2,718) Nếu ta viết (1) dạng : ln Yi=α+β2lnXi+ui (3) với α=lnβ1, mô hình tuyến tính theo thông số α β2, tuyến tính theo loogarit biến Y X Mô hình ước lượng hồi quy OLS Do tính chất tuyến tính này, mô gọi mô hình log-log, log kép, hay tuyến tính log Trong mô hình hai biến, cách đơn giản để định xem mô hình tuyến tính logarit có thích hợp với số liệu hay không vẽ lên đồ thị phân tán biểu diễn có thích hợp với số liệu hay không vẽ lên đồ thị phân tán biểu diễn lnY i theo lnXi txem xem điểm phân tán nằm gần theo đường thẳng Kết thảo luận 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Bảng 1: Xuất nhân tố ảnh hưởng đến xuất 2000-2013 No of years FDI net GDP per Inflation Exports inflows (USD) capita (USD) 2000 2398700000 33640085727, -1,7 14449000000 52 2001 2225600000 35291349277, -0,4 15027000000 31 2002 2884700000 37947904054, 3,8 16706000000 45 2003 2723300000 42717072777, 3,2 20176000000 58 2004 2708400000 49424107709, 7,8 26504000000 89 2005 3300500000 57633255739, 8,3 32442000000 41 2006 4100400000 66371664817, 7,4 39826000000 04 2007 8034100000 77414425532, 8,3 48561000000 25 2008 11500200000 99130304099, 23,1 62685000000 13 2009 10000500000 106014600963 7,1 57096000000 ,96 2010 11000300000 115931749904 8,9 72237000000 ,86 2011 11000100000 135539487317 18,7 96906000000 ,01 2012 10046600000 155820001920 9,1 114529000000 ,00 2013 11500000000 171391820360 6,6 132003300000 ,00 Nguồn: Ngân hàng Thế giới Hải quan Việt Nam FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát dự án GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nôi giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ định (thường quốc gia) thời kỳ định (thường năm) Inflation: Lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Export: xuất lý luận thương mại quốc tế việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngoài, cách tính toán cán cân toán quốc tế theo IMF việc bán hàng hóa cho nước 3.2 Kết phân tích hồi quy Regression từ Excel 2013 Eviews Bảng 2: Hệ số hồi quy Intercept FDI net inflows (USD) GDP per capita (USD) Inflation Coefficients -30,41547385 -0,661666769 Standard Error 9,156460487 0,790269943 2,803787445 0,887982325 -0,034736774 0,033713905 Thông qua phân tích từ Excel ta có hàm hồi quy theo mô sau: lnExport= -30,41547385 -0,6617lnFDI +2,8038lnGDP -0,0347Inflation +µ Bảng 3: Phân tích phương sai hồi quy Regression Statistics Multiple R 0,903761334 R Square 0,816784549 Adjusted R Square 0,761819914 Standard Error 0,569347162 Observations 14 Ta thấy mối liên hệ tương quan chặt chẽ (Multiple R=0,903761334) Trong 100% biến động biến phụ thuộc Export có 81,67% biến động FDI, GDP, Inflation ảnh hưởng; lại sai số ngẫu nhiên Bảng 4: Kiểm định phương sai hồi quy df SS MS F Regression 4,81702039 14,8601832 14,4510611 Significance F 0,00051437 Residual 10 Total 13 3,24156190 17,6926230 3 0,32415619 Ta có F0.05;3,10 = 3,71 Ta thấy F = 14,86018323> F0.05;3,10 Đồng thời, nhìn vào bảng ta thấy giác trị p nhỏ (Significance F = 0,000514373), ta bác bỏ giả thuyết H 0, nghĩa tổn mối quan hệ tuyến tính xuất (Export) với yếu tố FDI, GDP, Inflation Bảng 5: Hệ số tương quan FDI 0,948792022 0,688854568 0,386367696 FDI GDP IN EX GDP 0,622413328 0,508235368 IN EX 0,0029624 Qua bảng tính hệ số tương quan cho ta thấy có tương quan biến FDI, GDP, Inflation chặt chẽ Cụ thể FDI, GDP, Inflation tỉ lệ thuận với Bảng 6: Kiểm định hệ số hồi quy Intercept FDI net (USD) GDP per (USD) Inflation t Stat -3,321750134 inflows -0,837266779 P-value 0,007724616 0,422001289 capita 3,157481143 0,010202387 -1,030339687 0,327126537 Ta có t0.025;10 = 2,228 Ta thấy t Stat biến FDI Inflation nằm miền bác bỏ, t Stat biến Intercept, GDP nằm miền bác bỏ Đồng thời ta thấy P-value FDI GDP cao Từ đó, cho thấy FDI lạm phát (Inflation) mối quan hệ tích cực với xuất (Export) mối quan hệ ý nghĩa (Pvalue = 0,422001289 P-value = 0,327126537) , GDP lại có ảnh hưởng lớn đến xuất (Export) 3.3 Thảo luận kết nghiên cứu lnExport= -30,41547385 -0,6617lnFDI +2,8038lnGDP -0,0347Inflation +µ Từ phương trình hồi quy, ta thấy: Nếu yếu tố khác không đổi FDI tăng 1% USD xuất giảm 0,6617% USD Nếu yếu tố khác không đổi GDP tăng 1% USD xuất tăng 2,8030% USD Nếu yếu tố khác không đổi lạm phát tăng 1% xuất giảm 0,0347%USD Mặt khác, từ kết phân tích Excel, ta thấy với độ tin cậy 95% khoảng tin cậy hệ số FDI (-2,42;1,10), khoảng tin cậy hệ số GDP (0,83;4,78), lạm phát (-0,11;0,04) Theo kết luận sơ nhóm, kết giai đoạn mối quan hệ GDP xuất cao Tuy nhiên mối quan hệ FDI, lạm phát với xuất không đáng kể Các mối quan hệ tiêu cực giải thích thực tế lượng lớn nguyên liệu đầu vào doanh nghiệp FDI phải nhập nguyên liệu sản xuất nước chưa đáp ứng yêu cầu khu vực nước ngoài, doanh nghiệp FDI Việt Nam hoạt động theo dây chuyền sản xuất quốc tế, nên phải nhập sản phẩm từ công ty dây chuyền Điều khiến cho phần giá trị tăng thêm mà doanh nghiệp FDI tạo cho kinh tế chưa mong đợi, phần làm lu mờ tác động tích cực khu vực FDI tới kim ngạch xuất Việt Nam Mối quan hệ lạm phát xuất cho ta thấy, hàng hoá sản xuất Việt Nam để xuất nước giá bán không bị ảnh hưởng lạm phát; đồng thời hi vọng có nghiên cứu sâu mối quan hệ Việc phân tích mối quan hệ GDP xuất cho thấy tăng trưởng GDP liên quan chặt chẽ với xuất ngược lại Nói cách khác tăng trưởng thu nhập (GDP tăng trưởng) từ xuất nguyên liệu góp phần đẩy mạnh phát triển nguyên liệu xuất Cũng nghiên cứu khác, nghiên cứu có hạn chế nên nhận xét thực vào cân nhắc diễn giải kết Trong nghiên cứu này, nhóm xem xét số yếu tố kinh tế FDI, GDP, lạm phát mà không ý đến mối quan hệ chúng với yếu tố khác, tỷ lệ tái cấp vốn, thuế quan rào cản khác Hơn nữa, xác thực khám phá mối quan hệ xuất ròng (chênh lệch xuất nhập khẩu) tăng trưởng GDP Kết luận gợi ý sách Qua kết phân tích từ mô hình hồi quy yếu tố tác động đến xuất khẩu, GDP yếu tố có tác động đến xuất nhiều nhất, nhóm xin đưa giải pháp sau: Tiến hành cải cách, xây dưng chế truyền tải vốn sạch, lành mạnh, linh hoạt nhằm thuyết phục nhà đầu tư nước hỗ trợ cho dự án sản xuất bao gồm tất khâu: khai thác, sản xuất nguyên liệu, chế biến thành phẩm, nhằm làm cho phần giá trị tăng thêm doanh nghiệp FDI nước đạt dự tính Có chiến lược thị trường phù hợp, đẩy mạnh quan hệ kinh doanh quốc tế nhằm tăng cường hoạt động xuất GDP khu vực GDP tăng chứng minh cho phát triển xuất Việt Nam, tạo thuận lợi trình đàm phán thương thảo nguồn tái đầu tư bền vững Bên cạnh đó, cần hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, thúc đẩy hoạt động cho vay ngân hàng giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn dễ dàng, thuận lợi việc sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng GDP, tác động tích cực đến xuất Tài liệu tham khảo [1] Ali M Kutan, Goran Vukšić, (2007), “Foreign Direct Investment and Export Peformance: Empirical Evidence”, Comparative Economic Studies, 49(3), 430445 [2] Anthony Imoisi Ilegbinosa, Peter Uzomba, Richard Somiari, (2012), “The Impact of Macroeconomic Variables on Non-Oil Exports Performance in Nigeria, 19862010”, Journal of Economics and Sustainable Development ISSN 2222-1700, 3(5), 2222-2855 [3] Athar Iqbal, Irfan Hameed, Komal Devi, (2012), “Relationship between Exports and Economic Growth of Pakistan” European Journal of Social Sciences ISSN 14502267, 32(3), 453-460 [4] Donald J Liu, Pin J Chung, William H Meyers, (2012), “The Impact of Domestic and Foreign Macroeconomic Varibles on U.S Meat Exports”, Agricultural and Resource Economics Review, 22(2), 210 -221 [5] Elnur Aslanov, Taleh Gasimov, Aygul Isayeva, (2010), Analysis of Economic Factors Affecting Export and Import in the Countries of the South Caucasus [6] Faulty Mahmoud, Abolpur Mofrad, (2012),“The relationships between GDP, exports and investment: case study Iran”, Business Intelligent Journal, 5(2), 401-405 [7] Heliso Omega Simon, (2004), The Impact of Foreign Direct Investment on Exports in COMESA Countries, University of Ottawa [8] Kuntluru, Sudershan; Muppani, Venkata Reddy; Khan, Mohammad Akbar Ali, (2012), “Foreign Direct Investment and Export Performance of Pharmaceutical Firms in India: An Empirical Approach”, International Journal of Economics and Finance, 4(5), 216-226 [9] Micheal Edgmand, Ronald Moowaw, Kent Olson, (1996), Economics and Contemporary Issues 3rd ed., Dryden Press., Oak Brook, Illinois, USA [10] TS Phạm Thị Hoàng Anh, Lê Hà Thu, (2014) “Đánh giá tác động vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế trường Đại học Kinh tế TPHCM, 281, 37-56

Ngày đăng: 15/11/2016, 13:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan