Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sinh viên tại viện đại học mở hà nội

13 205 0
Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sinh viên tại viện đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM LƢƠNG TUẤN LONG BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC HÀ NỘI, Năm 2008 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo, Phòng chức khoa nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, người dành cho bảo ân cần với kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập Khoa Sư phạm trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cấp lãnh đạo đồng nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội với bạn bè lớp Cao học K5 tạo điều kiện thuận lợi chia sẻ, đóng góp ý kiến cho trình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô giáo bạn đồng nghiệp thông cảm đưa dẫn quý báu để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Tác giả Lƣơng Tuấn Long MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bác Hồ nói: “Thanh niên chủ tương lai nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” Trong nghiệp dựng nước giữ nước mặt trận trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, niên đóng vai trò quan trọng mà lực lượng sinh viên coi đội ngũ tri thức trẻ, trang bị kỹ năng, kiến thức bản, nguồn nhân lực bổ xungclb cho tầng lớp trí thức tương lai để phát triển đất nước Trong giai đoạn nay, đất nước ta bước vào trình hội nhập toàn diện với giới, bùng nổ công nghệ thông tin với trình toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ mang lại điều kiện tích cực cho phát triển lực lượng tri thức trẻ, nhiên bên cạnh tác động tiêu cực liền với Trong công đổi mới, ngành giáo dục đào tạo đề triển khai thực chủ trương biện pháp đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, quy trình đào tạo cố gắng bước tăng cường điều kiện, phương tiện để đảm bảo nâng cao chất lượng Công tác sinh viên phải hướng vào mục tiêu đào tạo chung nhà trường hình thành nhân cách, phẩm chất lực công dân; đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, có kiến thức văn hoá, công nghệ, kỹ nghề nghiệp, có sức khoẻ, góp phần có hiệu công xây dựng bảo vệ tổ quốc Sinh viên lớp niên tuổi trưởng thành, hoàn thiện nhân cách, có nhu cầu khẳng định mạnh mẽ cá tính, thích hoạt động tập thể, thích khám phá có hội em tụ tập để thoả mãn nhu cầu hứng thú riêng Do chưa quen với môi trường sinh hoạt, học tập mới, ý thức tự giác chưa tốt, đồng thời với điều kiện xã hội phức tạp, buông lỏng quản lý phía người có trách nhiệm (nhà trường địa phương), phận sinh viên không làm chủ thân, dễ bị nảy sinh tiêu cực, biến thành tội phạm, phần tử xấu Viện Đại học Mở Hà Nội trường Đại học công lập hoạt động theo chế tự chủ tài chính, sở vật chất địa điểm học tập phân tán khắp địa bàn thành phố Hà Nội đặc biệt ký túc xá; 100% sinh viên học tập Viện ngoại trú Năm học 2006 – 2007, Viện Đại học Mở Hà Nội có 8042 sinh viên hệ quy theo học Khoa, có khoảng 30% có gia đình trú Hà Nội, lại em thuộc tỉnh khác phải ngoại trú nhà dân xung quanh địa bàn gần địa điểm học tập Hiện công tác quản lý sinh viên thiếu văn hợp lý, kịp thời, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế công tác học sinh – sinh viên, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quy định quản lý học sinh – sinh viên tạm trú địa bàn Thành phố Hà Nội, song chưa đầy đủ, cụ thể chưa đáp ứng với đặc thù loại trường riêng biệt Hiện nay, Viện Đại học Mở Hà Nội công tác quản lý, giáo dục sinh viên nhiều vấn đề cần quan tâm, khắc phục là: bất cập, không đồng hiệu quản lý sinh viên chưa đạt với yêu cầu nhà trường toàn xã hội; nhiều biện pháp quản lý giáo dục sinh viên mang tính chất tình tạm thời, chưa xây dựng Quy chế riêng công tác học sinh – sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội Là cán công tác Phòng Công tác trị sinh viên, đồng thời kiêm nhiệm công tác Đoàn Thanh niên Viện Đại học Mở Hà Nội; qua thời gian học tập Khoa Sư Phạm - Đại học quốc gia Hà Nội, trang bị kiến thức phương pháp luận phương pháp nghiên cứu quản lý giáo dục, thực đề tài: “Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội” mong muốn góp sức việc nâng cao chất lượng quản lý sinh viên, thực mục tiêu đào tạo nhà trường 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn công tác quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội, đề xuất biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội để đáp ứng nhu cầu giai đoạn phát triển Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý nhà trường công tác quản lý sinh viên Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội Đề xuất biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn Giả thuyết khoa học Trong hoàn cảnh thực tế Viện Đại học Mở Hà Nội, việc quản lý sinh viên nhiều hạn chế bất cập Nếu tìm biện pháp hợp lý nhằm tăng cường công tác quản lý sinh viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện sinh viên nhà trường Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, trình nghiên cứu, tác giả sử dụng nhóm phương pháp sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Bao gồm việc phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá văn kiện, văn tài liệu có liên quan đến vấn đề quản lý, công tác quản lý sinh viên Làm sở cho khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm: tham quan, khảo sát thực tế để quan sát hoạt động sinh viên thực tiễn công tác quản lý sinh viên số sở đào tạo đại học nói chung Viện Đại học Mở Hà Nội nói riêng 6.2.2 Phương pháp đàm thoại, vấn cán liên quan đến công tác quản lý sinh viên, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm quản lý giáo dục nói chung quản lý sinh viên nói riêng 6.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát xã hội học phiếu trưng cầu ý kiến cho đối tượng thực trạng nhận thức công tác quản lý sinh viên phạm vi đề tài nghiên cứu 6.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục quản lý giáo dục: qua báo cáo tổng kết năm học quyền, đoàn thể phòng, khoa chức để tổng kết thực tiễn quản lý sinh viên nhà trường 6.2.5 Phương pháp thống kê toán học: phương pháp toán học thống kê sử dụng để sử lý kết điều tra thu thập Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý sinh viên hệ quy Viện Đại học Mở Hà Nội (từ năm 2002 đến 2007) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày theo chương: Chƣơng 1: Cơ sỏ lý luận đề tài Chƣơng 2: Thực trạng biện pháp quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm công cụ đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học quản lý 1.1.1.1 Một số quan điểm quản lý Quản lý khái niệm có thuộc tính lịch sử, nội trình lao động Nó tượng xã hội xuất sớm, K Mack viết Tư bản: “ lao động có tính chất xã hội thực quy mô tương đối lớn cần đến quản lý chừng mực định Một người chơi vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển mình, dàn nhạc cần có nhạc trưởng” Khi nghiên cứu quản lý có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau: a Tiếp cận truyền thống + Tiếp cận theo kinh nghiệm thực tiễn: Cách tiếp cận phân tích quản lý cách nghiên cứu kinh nghiệm, mà thông thường thông qua trường hợp cụ thể Nó dựa tin tưởng: qua việc nghiên cứu trường hợp thành công sai lầm trường hợp biệt người quản lý dự định họ để giải vấn đề đặc trưng từ giúp họ hiểu phải làm để quản lý cách hiệu hoàn cảnh tương tự + Tiếp cận theo thuyết hành vi (hay thuyết quan hệ người): Dựa ý tưởng cho quản lý làm cho công việc hoàn thành thông qua người Do việc quản lý làm cho công việc hoàn thành thông qua người Do việc nghiên cứu nên tập trung vào mối liên hệ người với người Đây trường hợp phải tập trung vào khía cạnh người quản lý vào niềm tin người làm việc để hoàn thành mục tiêu “ người nên hiểu người” Học thuyết giúp cho người quản lý ứng xử cách có hiệu với người quyền Thay trọng tới chức người quản lý, thuyết gắng hướng dẫn cách người quản lý thực họ phải làm + Tiếp cận theo lý thuyết định: Dựa tin tưởng vào định người quản lý, người ta cần tập trung vào việc đưa định sau việc xây dựng lý luận xung quanh việc định, tức lựa chọn số khả để rút đường lối hành động Theo quan điểm này, trước hết nhà quản lý phải định (quyết định cá nhân theo nhóm có tổ chức) sau phân tích trình định b Tiếp cận theo lý thuyết hệ thống Đây quan điểm đại, áp dụng lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, đặc biệt quản lý Hệ thống, hiểu tập hợp phận hay thành tố liên hệ tương hỗ phụ thuộc lẫn để hình thành nên thể thống hòan chỉnh, bao gồm: + Đầu vào hệ thống nguồn nhân lực, vật lực thông tin đưa vào trình chuyển đổi + Quá trình chuyển đổi công nghệ sử dụng để biến đổi đầu vào thành đầu hệ thống + Đầu hệ thống kết trình chuyển đổi + Liên hệ ngược dạng thông tin trạng thái kết hoạt động hệ thống Lý thuyết hệ thống nhận thấy có khả áp dụng vào lý thuyết khoa học quản lý Lý thuyết quản lý với tư cách hệ thống cần có giới hạn nhằm tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu, song hệ thống mở môi trường Do đó, lập kế hoạch, nhà quản lý phải tính tới biến ngoại sinh như: thị trường, kỹ thuật công nghệ, lực lượng xã hội, luật lệ điều chỉnh… Như vậy, qua vài cách tiếp cận, ta nói: Quản lý, xét cho tác động chủ thể quản lý vào hệ thống, chủ yếu tác động vào họat động người nhằm mục tiêu kinh tế - xã hội định, đồng thời mục tiêu hệ thống Bởi vậy, vai trò hoạt động quản lý lớn tất bình diện kinh tế -xã hội Trong lao động xã hội, hay lao động chung trực tiếp quy mô lớn đòi hỏi pahỉ có đạo hay nhiều để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung Tức chức phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất, khác với vận động quan độc lập thể sản xuất Bất kỳ lao động có tính xã hội chung trực tiếp, thực với quy mô tương đối lớn cần có quản lý Phrêđic Uynslâu Taylor (Fredrick Winslow Taylor: 1856-1915), người Mỹ, coi cha đẻ Thuyết quan lý khoa học, người mở “Kỷ nguyên vàng” quản lý Mỹ nước phương Tây Taylor định nghĩa “ Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm sau hiểu họ hoàn thành công việc cách tốt rẻ nhất” [10, Tr 10] Đó tư tưởng Taylor quản lý theo khoa học, gồm điểm chính: + Chú trọng cải tạo quan hệ quản lý + Tiêu chuẩn hóa công việc + Chuyên môn hóa lao động + Hình thành quan niệm người kinh tế Tư tưởng quản lý cốt lõi Taylor loại công việc dù nhỏ nhặt có “khoa học” để thực nó, ông liên kết mặt kỹ thuật người tổ chức GS Đặng Vũ Hoạt GS Hà Thế Ngữ cho rằng: Quản lý quy trình định hướng, trình có mục tiêu, quản lý hệ thống nhằm đạt mục tiêu định Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân công, hợp tác lao động Chính phân công, hợp tác lao động nhằm đến hiệu nhiều hơn, suất cao việc đòi hỏi phải có huy phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý… phải có người đứng đầu Đây hoạt động để người thủ trưởng phối hợp nỗ lực thành viên nhóm, cộng đồng, tổ chức đạt mục tiêu đề ra” Khi nghiên cứu quản lý có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau, tác giả nước đưa định nghĩa quản lý, chất chung Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý để huy điều khiển hướng dẫn trình xã hội, hành vi hoạt động người nhằm đạt tới mục đích, với ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan Với khái niệm trên, chất, trình quản lý biểu diễn dạng sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Bản chất trình quản lý Môi trường bên Lập kế hoạch Tổ chức Kiểm tra Lãnh đạo 1.1.1.2 Cơ sở tâm lý học quản lý Bản thân người cá thể tâm lý định Do trước tình huống, vấn đề người thường có thái độ, phản ứng đưa nhận xét, định hành động theo cách khác Chính ''lăng kính tâm lý'' tạo lên bất đồng ý kiến (thường gọi xung đột) cá nhân với cá nhân cá nhân với tập thể ngược lại Đặc biệt, có hình thức lao động đưa vào tổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Tài liệu Hội nghị Công tác học sinh sinh viên giai đoạn 2002-2005, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1993), Quy chế Công tác học sinh, sinh viên trường đào tạo, NXB giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu tham khảo (Dùng cho lớp tập huấn Công tác HSSV đầu năm học 2007 – 2008) Đặng Quốc Bảo - Nguyên Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo TW1 Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo TW1 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức quản lý – vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí Giáo trình cao học Cơ sở khoa học quản lý Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Bá Dương (Chủ biên) – Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 1999 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IIIX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002),Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành Trung ương khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề Khoa học giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục QLGD, NXB Giáo dục 19 Mai Hữu Khuê (1993), Tâm lý quản lý nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Quốc Chí (1996), Lý luận đại cương quản lý, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Những vấn đề quản lý nhà nước quản lý giáo dục, Giáo trình Trường cán quản lý giáo dục đào tạo 22 Hồ Chí Minh (1982), Về giáo dục niên, NXB Thanh niên, Hà Nội 23 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nhà Xuất Lao động - Xã hội (2002), Luật giáo dục chế độ sách giáo viên, học sinh, sinh viên, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 25 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2001), Văn pháp luật quản lý học sinh, sinh viên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hoá đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nhà xuất Thanh niên (2004), Điều lệ Hội Sinh viên Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo 29 Rađacốp Mikhain (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo 30 Hà Nhật Thăng (2005), Đạo đức học giáo dục đạo đức, Bộ GD&ĐT, Giáo trình trường CĐSP 31 Trung tâm từ điển học (1977), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng , Hà Nội Đà Nẵng, 32 Viện Đại học Mở Hà Nội (2003), Đại học Mở Hà Nội 10 năm thành lập phát triển, Hà Nội 33 Viện Đại học Mở Hà Nội (2005), Sinh viên hệ quy Viện Đại học Mở Hà Nội cần biết, Hà Nội 34 Vũ Cao Đàm, Giáo trình cao học Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội 35 Vụ Công tác lập pháp (2005), Luật giáo dục, NXB Tư pháp, Hà Nội

Ngày đăng: 15/11/2016, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan