Vai trò của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) trong bảo đảm quyền con người

72 699 2
Vai trò của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) trong bảo đảm quyền con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN LÊ HẢI LY VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ (ILO) TRONG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Chuyên ngành: Quyền người LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Mai Thanh HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƯỜI CAM ĐOAN NGUYỄN LÊ HẢI LY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ ( ILO) VÀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Nhận thức chung chế quốc tế bảo đảm quyền người 1.2 Mục đích nhiệm vụ Tổ chức Lao động quốc tế chế bảo đảm quyền người, quyền người lao động Việt Nam 14 1.3 Nghĩa vụ bảo đảm quyền người lao động Việt Nam với tư cách thành viên Tổ chức Lao động quốc tế 24 Chương 2: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ TRONG CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 30 2.1 Thực trạng xác lập tiêu chuẩn lao động Tổ chức Lao động quốc tế Việt Nam 30 2.2 Hoạt động Tổ chức Lao động quốc tế tác động đến chế bảo đảm quyền lao động 41 2.3 Hoạt động Tổ chức Lao động Thế giới tác động đến nhận thức ý thức quyền người lao động 45 Chương 3: TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC PHỐI HỢP VỚI TỔ CHỨC LAO ĐÔNG QUỐC TẾ CỦA CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 50 3.1 Mục tiêu tăng cường lực bảo đảm quyền người lao động sở hỗ trợ Tổ chức Lao động Quốc tế 50 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm phối hợp với tổ chức Lao động quốc tế chế bảo đảm quyền người lao động Việt Nam 53 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội CĐ Công đoàn CLS Tiêu chuẩn lao động BĐQCN Bảo đảm quyền người BHXH Bảo hiểm xã hội FTA Hiệp định thương mại tự HRC Hội đồng Nhân quyền ILO Tổ chức Lao động quốc tế LĐLĐ Liên đoàn lao động LHQ Liên hợp quốc NLĐ Người lao động QNLĐ Quyền người lao động TLĐLĐVN Tổng liên đoàn lao động Việt Nam TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: 21 Công ước ILO Việt Nam phê chuẩn Hình 3.1: Cơ chế thực thi đảm bảo quyền người lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua giai đoạn phát triển xã hội loài người, nhu cầu tự nhiên người, giá trị quyền người khẳng định chi tiết thông qua Hiến chương Liên hợp quốc Tuyên ngôn toàn giới quyền người Những văn kiện đánh dấu phát triển to lớn nhận thức chung cộng đồng quốc tế quyền người Đối với quốc gia, trách nhiệm bảo đảm quyền người thông qua pháp luật quốc gia điều kiện bảo đảm khác, quốc gia tham gia vào điều ước quốc tế, tham gia định chế quốc tế nhằm thúc đẩy, bảo đảm bảo vệ quyền người Liên Hợp quốc tổ chức quốc tế có mục đích trì hòa bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc, thúc đẩy hợp tác quốc tế nước sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền tự dân tộc, thúc đẩy quốc gia tôn trọng quyền người Thông qua quan phối hợp với tổ chức chuyên môn quốc tế khác, LHQ nỗ lực giúp đỡ quốc gia thành viên việc thực quyền người; bảo vệ người hoàn cảnh mà quyền người bị đe dọa xâm hại Với vai trò tổ chức chuyên môn lĩnh vực lao động thuộc hệ thống tổ chức có mối quan hệ gắn kết với LHQ, ILO thành lập vào năm 1919 ILO tổ chức toàn cầu có 187 quốc gia thành viên, chịu trách nhiệm xây dựng, giám sát đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế, quyền người lao động thị trường lao động nước thành viên Đến thời điểm tháng năm 2014, ILO thông qua 189 công ước 203 khuyến nghị, có công ước tập trung vào nguyên tắc bao gồm: quyền tự hiệp hội thương lượng tập thể; quyền tự không bị cưỡng hay bắt buộc lao động; xóa bỏ lao động trẻ em; quyền đối xử bình đẳng, chống phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp Các công ước khuyến nghị ILO coi nguồn pháp luật lao động quốc tế Các quốc gia thành viên ILO có nghĩa vụ tôn trọng, thúc đẩy thực hóa công ước khuyến nghị phê chuẩn, nhằm đảm bảo việc thực thi nhiệm vụ ILO là: làm tăng hội có việc làm người lao động, tạo thu nhập tốt cho người lao động điều kiện tự do, công bằng, an toàn đảm bảo nhân phẩm Do số lý kỹ thuật, năm 1982 Việt Nam rút khỏi ILO, đến năm 1992 Việt Nam quay trở lại làm thành viên tổ chức Tính đến nay, Việt Nam phê chuẩn 21 công ước ILO, có 5/8 công ước Mối quan hệ Việt Nam – ILO ngày phát triển theo chiều hướng tích cực ILO tăng cường hoạt động với quan LHQ tổ chức đa phương khác để giúp đỡ Việt Nam xây dựng sách chương trình hỗ trợ tạo hội việc làm bền vững nguyên tắc chủ đạo nỗ lực xóa đói giảm nghèo [19] Luận văn với đề tài “Vai trò Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) bảo đảm quyền người” góp phần làm rõ lý luận vai trò hiệu hoạt động ILO chế bảo đảm quyền người lao động Việt Nam nâng cao nhận thức mối quan hệ Việt Nam – ILO trình Việt Nam hội nhập toàn cầu Tình hình nghiên cứu đề tài Với bề dày gần 100 năm lịch sử, ILO tổ chức quốc tế lâu đời hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm bền vững cho người lao động, hỗ trợ đời sống người lao động bảo đảm nhân phẩm người lao động toàn cầu Với mục đích cao đẹp có nhiều công trình nghiên cứu báo giới vai trò ILO quyền người lao động nói riêng quyền người nói chung như: “Protecting Labour rights as human right: Present and Future of international supervision (proceedings)” (Bảo vệ quyền người lao động: tương lai trình tự giám sát quốc tế)– tác giả George P.Politakis – xuất năm 2007[25]; tài liệu tọa đàm nghiên cứu, nghiên cứu sách pháp luật lao động, việc làm thu nhập nhằm đảm bảo phát triển bền vững Các đề tài nghiên cứu nước chế bảo đảm quyền người lao đọng tổ chức lao động thừa nhận chung bao gồm: Cơ chế bảo vệ quyền người lao động năm 2014, Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người – GS TS.Võ Khánh Vinh – xuất năm 2011 [13], Cơ chế quốc tế khu vực Quyền người – GS TS Võ Khánh Vinh, TS Lê Mai Thanh - xuất năm 2014 [15] Các luận văn, luận án liên quan bao gồm: “Bảo vệ quyền người lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam nay” - Trần Nguyên Cường; “Quyền công đoàn người lao động doanh nghiệp Việt Nam nay” Vũ Anh Đức Các tạp chí viết chủ đề phải kể đến: Quyền người lao động theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam – Nguyễn Bình An (bài tạp chí đăng trang web Tạp chí Dân chủ pháp luật http://tcdcpl.moj.gov.vn)[10] , Chính sách đảm bảo quyền lợi ích đáng cho người lao động – TS Phạm Minh Huân ( Bài tạp chí đăng trang web tạp chí cộng sản: http://www.tapchicongsan.org.vn )[3]; Cam kết lao động Việt Nam TPP: Cần đánh giá tác động toàn diện – TS Phạm Trọng Nghĩa ( Bài viết đăng trang web nghiên cứu quốc tế: tư liệu học thuật chuyên ngành nghiên cứu quốc tế http://nghiencuuquocte.org )[4]; Chính sách pháp luật lao động, việc làm nhu nhập nhằm bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam – PGS TS.Nguyễn Hữu Chí, Ths Đoàn Xuân Trường ( Tạp chí Luật học số 2/2015)[2]; Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Việt Nam – Ths Đoàn Xuân Trường ( Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 32015)[11]; Dr Trilok Papola, “Meeting the employment challenge in Viet Nam – Towards an employment oriented growth strategy” – Đối mặt thách thức người lao động Việt Nam – Hướng tới chiến lược tăng trưởng việc làm, năm 2011[24] Mặc dù có số công trình nghiên cứu tác giả không sâu nghiên cứu vai trò ILO mối quan hệ với Việt Nam Vậy nên luận văn kế thừa nghiên cứu phát triển theo hướng đánh giá hiệu ILO bảo đảm quyền người nói chung quyền người lao động nói riêng Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn Mục đích luận văn nhằm làm sáng tỏ vai trò đóng góp ILO chế bảo đảm quyền người Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ luận văn Thứ nhất, luận văn tập trung việc giải đáp làm rõ số vấn đề lý luận sau: Nhận thức chung chế quốc tế bảo đảm quyền người; Vai trò chức ILO chế bảo đảm quyền người lao động; nghĩa vụ thành viên tổ chức Lao động quốc tế Việt Nam Thứ hai, luận văn đánh giá vai trò, tác động tổ chức Lao động quốc tế bảo đảm quyền người lao động Việt Nam để từ nhận diện mối quan hệ qua lại với chế bảo đảm quyền người, quyền người lao động Việt Nam Thứ ba, luận văn phân tích định hướng tăng cường mối quan hệ chế bảo đảm quyền người Việt Nam ILO đưa giải pháp nhằm tăng cường lực phối hợp chúng chế bảo đảm quyền người lao động Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu: - Vai trò ILO hoạt động bảo đảm quyền người nói chung bảo đảm quyền người lao động nói riêng Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu vai trò ILO bảo đảm quyền người, quyền người lao động Việt Nam - Phạm vi thời gian: Vai trò ILO Việt Nam giai đoạn từ Việt Nam tái gia nhập ILO năm 1992 đến Hiệp định có nghĩa vụ tôn trọng, thúc đẩy thực thi với tư cách thành viên ILO” Trong bối cảnh toàn cầu hóa, Việt Nam với tư cách thành viên ILO vấn đề bảo đảm quyền lợi người lao động ngày coi trọng Họ phải bảo đảm quyền, lợi ích điều kiện lao động Một quốc gia trì tiêu chuẩn lao động thấp, tiền lương điều kiện lao động không xác lập sở thương lượng tạo chi phí sản xuất thấp tạo lợi không bình đẳng so với nước thực tiêu chuẩn lao động cao Điều tạo nên nhu cầu thỏa thuận tiêu chuẩn lao động FTAs trở nên cần thiêt Và vậy, thảo thuận nhằm để bảo vệ tốt quyền lợi đáng người lao động Vì thành viên ILO cần đẩy mạnh thay đổi chế, luật pháp để đảm bảo môi trường cạnh tranh công cho tất bên, điều kiện quan trọng cho nước ký kết tham gia FTAs tương lai 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm phối hợp với tổ chức Lao động quốc tế chế bảo đảm quyền người lao động Việt Nam Để tương thích với tiêu chuẩn ILO để bảo đảm tốt quyền người lao động, Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật như: áp dụng chế tài hình hành vi sử dụng lao động cưỡng lao động bắt buộc; cấm phân biệt đối xử khía cạnh việc làm nghề nghiệp; bảo đảm quyền tiếp cận việc làm bình đẳng phụ nữ, bãi bỏ quy định cấm phụ nữ tham gia vào số ngành nghề, công việc cụ thể; bảo đảm điều kiện lao động liên quan tới lương tối thiểu, làm việc an toàn lao động 53 Để bảo vệ cách hiệu quyền lợi ích người lao động nêu trên, cần bổ sung quy định thừa nhận tổ chức đại diện người lao động chế bảo đảm quyền họ Cần bổ sụng chế tài nhằm bảo vệ tổ chức người lao động để không bị người sử dụng lao động can thiệp phân biệt đối xử, vô hiệu hóa làm suy yếu khả đại diện, bảo vệ cho quyền lợi người lao động tổ chức này; bảo đảm nghĩa vụ thương lượng thiện chí người sử dụng lao động tiến hành thương lượng tập thể với tổ chức người lao động tiền lương điều kiện lao động khác cho người lao động 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật nhằm thực cam kết Việt Nam tham gia công ước Tổ chức Lao động quốc tế Tính đến nay, Việt Nam phê chuẩn 21công ước ILO, tổng số công ước ILO, việc hoàn thiện pháp luật nhằm thực cam kết Việt Nam Khi tham gia công ước ILO, Việt Nam cần rà soát không Bộ luật Lao động, mà liên quan nhiều đến nội dung nhiều đạo luật khác như: Luật bảo hiểm xã hội, Luật bảo hiểm y tế, Luật dạy nghề, Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng… Các công ước ILO mà Việt Nam tham gia bao gồm: Công ước số 29 xóa bỏ lao động cưỡng bắt buộc Công ước số 100 trả công bình đẳng láo động nam lao động nữ Công ước số 111 chống phân biệt đối xử công việc Công ước số 138 độ tuổi tối thiểu nhận vào làm việc Công ước số 182 xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 54 Trong trình thực thi công ước quốc tế, Việt Nam thường xuyên đánh giá, báo cáo theo nghĩa vụ nước thành viên, sở thường xuyên bổ sung, sửa đổi điều chỉnh luật pháp quốc gia để phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội đất nước bước phù hợp với luật pháp quốc tế Bảo đảm thực quyền người hệ thống chế, tổ chức mày mang tính chống nhất, liên hoàn tách rời khâu yếu tố Nói đến Quốc hội nói đến hoạt động lập pháp, theo điều 109 Hiến pháp năm 1992 quy định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ, thúc đẩy phát triển quyền người, thông qua việc thực chức năng, quyền nạn nhiệm vụ quy định Hiếp pháp Luật tổ chức Chính phủ [6] Chính phủ triển khai đồng giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức máy, tăng cường lãnh đạo thiết chế có liên quan Thanh tra lao động, quan quản lý nhà nước công đoàn quan hệ lao động Để bảo đảm thực thi có hiệu cam kết Việt Nam, cần nhận thức lại vấn đề quan hệ lao động nói chung công đoàn nói riêng Tổng LĐLĐ Việt Nam cần có kế hoạch cụ thể để đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động công đoàn cấp, đặc biệt cấp sở 3.2.2 Củng cố chế quốc gia bảo đảm quyền người lao động sở yêu cầu tổ chức Lao động quốc tế Cơ chế đảm bảo thực thi quyền lao động xác lập Tuy nhiên, tất quyền lao động cuối triển khai nơi làm việc quyền lao động có ý nghĩa thực thi 55 có giám sát chặt chẽ thường xuyên nơi làm việc, việc giám sát không làm tốt người lao động tổ chức đại diện họ doanh nghiệp Chính việc thành lập nên tổ chức đại diện thực NLĐ nơi làm việc vừa quyền NLĐ vừa chế thực tế cần thiết đảm bảo thực thi quyền lao động khác Hình 3.1: Cơ chế thực thi đảm bảo quyền người lao động [9] (Nguồn: Trang web Bộ Lao động - thương binh & xã hội ) 56 3.2.3 Tăng cường nguồn lực thông qua điều kiện kinh tế văn hóa xã hội bảo đảm quyền người lao động Để thực hóa cam kết phê chuẩn công ước, Việt Nam cần có chương trình, hành động cụ thể riêng Khi pháp luật ban hành cụ thể cần có chủ động Công đoàn sở/ban/ngành triển khai giáo dục tuyên truyền chi tiết đến cho NLĐ không phân biệt cấp khác Tuy đạt kết định việc thực sách pháp luật người lao động việc đảm bảo người lao động người sử dụng lao động nắm pháp luật lao động tăng cường hiệu thực thi quyền thực tiễn Về phát triển việc làm, tăng cường dạy nghề đào tạo nghề: Cần tăng cường giải pháp để thực tiêu giải việc làm, dựa điều tra, nghiên cứu xã hội học nhu cầu nhân lực, lao động theo ngành nghề, theo vùng, khu vực Cần tăng cường kết nối trung tâm dịch vụ việc làm tổ chức khác nhau, người lao động người có nhu cầu sử dụng lao động Song song với việc phát triển thị trường lao động cần hoàn thiện công tác tổ chức mạng lưới dạy nghề, đào tạo nghề, đầu tư trang thiết bị dạy nghề để nâng cao chất lượng đào tạo lý thuyết đôi thực hành, nâng cao chất lượng đào tạo, tuyển sinh đào tạo dựa nhu cầu thực thị trường lao động, doanh nghiệp ngành nghề Về bảo hiểm xã hội, hoàn chỉnh sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, tăng cường tuyên truyền nội dung Luật Bảo hiểm xã hội để người lao động, người sử dụng lao động – Doanh nghiệp hiểu rõ thực cam kết 57 hợp đồng lao động tạo nên đồng thuận người lao động với người sử dụng lao động Tăng cường tra, kiểm tra việc thực việc đóng bảo hiểm đầy đủ cho người lao động Doanh nghiệp, tránh tình trạng nợ đọng, chậm đóng hay chiếm dụng tiền đóng bảo hiểm xã hội người lao động Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào trình quản lý nhằm nâng cao chất lượng phục vụ công chức, viên chức, người lao động ngành bảo hiểm xã hội nhằm rút ngắn thời gian giao dịch bảo hiểm xã hội, giảm tải mặt thủ tục hành cho doanh nghiệp trình đóng bảo hiểm cho người lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tiếp cận nhiều hơn, hưởng thụ quyền người lao động cách hiệu Về lao động tiền lương, cần tiếp tục hoàn thiện chế, sách tiền lương theo nguyên tắc thị trường, hình thành sở thỏa thuận; mở rộng quyền tự chủ doanh nghiệp việc định tiền lương sở suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh, bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người lao động Hài hòa lợi ích nghĩa bình quân, nhau, mà lợi ích sách lao động, việc làm, thu nhập phải động lực kích thích yếu tố bên quan hệ lao động; lợi ích phải có phân biệt thông qua mức độ công hiến, đóng góp cho xã hội, doanh nghiệp Tiếp tục thực lộ trình điều chỉnh lương tối thiểu để bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu Tăng cường đối thoại, thương lượng thực quy định pháp luật lao động vấn đề tiền lương, bảo hiểm xã hội cấp doanh nghiệp khu công nghiệp cấp ngành Phát huy tốt vai trò tổ chức công đoàn sở, hòa giải viên lao động trọng tài lao động hòa giải, giải tranh chấp lao động cá nhân tập thể Bên cạnh 58 đó, cần ý sách đối tượng lao động đặc thù lao động nữ, lao động chưa thành niên, lao động cao tuổi, người khuyết tật … 3.2.4 Đào tạo bồi dưỡng tuyên truyền phổ biến pháp luật quyền người lao động Việc tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho người lao động nhằm mục đích bước hình thành thói quen hành động theo pháp luật, làm việc theo pháp luật; giúp người lao động giải hài hòa mối quan hệ xã hội theo pháp luật; hạn chế tình trạng xung đột mối quan hệ người lao động với người sử dụng lao động Yếu tố quan trọng trình xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp phải nâng cao hiểu biết pháp luật cho người lao động Có hiểu biết pháp luật người lao động có ý thức chấp hành bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, nhờ hạn chế tượng đình công, kiện tụng, tranh cãi mối quan hệ chủ doanh nghiệp với công nhân, mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động Liên tục nhiều năm qua, đặc biệt sau Nghị Hội nghị Trung ương khóa X “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Quyết định số 31/2009/QĐ-TTg ngày 24-02-2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp từ 2009 đến 2012” đời, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho công nhân quan chức từ Trung ương tới sở đặc biệt quan tâm, trọng Nhiều hội nghị, hội thảo chủ đề tổ chức; nhiều văn ban hành; đề tài, đề án thực 59 số thống kê Qua đó, khẳng định, quan chức triển khai nhiều hoạt động nhằm tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho công nhân Để thực tốt công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động thời gian tới, cần thực đồng số giải pháp như: Một là, tăng cường nguồn lực kể người kinh phí để thực Các quan cần bố trí cán chuyên trách cho công tác thông tin, tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động, đặc biệt quan như: Ngành Lao động – TBXH, Liên đoàn Lao động cấp, Phòng thương mại công nghiệp Việt namVCCI, Liên minh Hợp tác xã địa phương cần dành khoản kinh phí đáng kể để thức hiện.Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ tuyên truyền, vận động, kiến thức chung pháp luật lao động tiền lương, BHXH, an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, kỹ thương lượng, hòa giải cho đội ngũ cán làm công tác này, cán trẻ Hai là, tập trung tuyên truyền cho đối tượng người lao động, người sử dụng lao động quan hệ lao động, BHXH, An toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ, tiền lương, tiền công, đình công, giải tranh chấp lao động, kỹ luật lao động, trách nhiệm vật chất… Ba là, đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động phương tiên thông tin đại chúng đài truyền hình, đài truyền thanh, loa truyền xã phường, đặc biệt tăng cường tuyên truyền báo, tạp chí chuyên ngành lao động Bốn là, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cần xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động đồng 60 Để nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật người lao động nâng lên, vai trò tổ chức công đoàn, công đoàn sở việc đại diện kiến nghị yêu cầu người sử dụng lao động tôn trọng thực quy định pháp luật lao động nhiều nơi khẳng định việc bảo vệ quyền lợi đánh người lao động Thông qua việc tuân thủ pháp luật lao động, nội quy, quy chế doanh nghiệp tạo phong cách làm việc người lao động; bước làm chuyên nghiệp đội ngũ lao động Bên cạnh việc nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, suất lao động người lao động theo nâng cao; kết chất lượng sản phẩm mặt hàng dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường ngang với sản phẩm doanh nghiệp nước khác khu vực 61 Kết luận chương Để ILO thực hiệu mục tiêu Việt Nam, cần có sách hoạt động đối ứng Những nhu cầu phối hợp hành động theo định hướng lớn đáp ứng nhiệm vụ ILO giải pháp cụ thể hóa việc thực nghĩa vụ Việt Nam với tư cách thành viên ILO phân tích chương 62 KẾT LUẬN ILO tổ chức chuyên môn LHQ thúc đẩy quốc gia thành viên tôn trọng bảo đảm tiêu chuẩn lao động ILO xây dựng tiêu chuẩn chung mà quốc gia thành viên phải bảo đảm người lao động Các quốc gia có trách nhiệm thi thành sách bảo đảm quyền người lao động; tạo hội phát triển thị trường lao động việc làm nước thành viên Tại Việt Nam, ILO thực hiệc công việc tinh thần hợp tác với chế ba bên - Chính phủ, tổ chức người lao động người sử dụng lao động, nhằm hướng tới mục tiêu bảo đảm việc làm bền vững cho tất người Lồng ghép với mục tiêu thực việc làm bền vững vấn đề cốt lõi đối thoại xã hội; Tiêu chuẩn Lao động Quốc tế, bình đẳng giới đề cập xuyên suốt chương trình hành động ILO Đây quyền người lao động phần tách rời Chương trình Việt làm Bền vững ILO Với hỗ trợ ILO, năm qua Việt Nam dần thực hóa tiêu chuẩn lao động quốc tế thông qua việc nội luật hóa công ước ILO phê chuẩn, xây dựng Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội v.v… nhằm đảm bảo quyền người lao động Các chương trình hành động ILO qua giai đoạn giúp thay đổi nhận thức ý thức bảo đảm quyền người lao động Việt Nam Bên cạnh việc nâng cao trình độ hiểu biết người lao động quyền họ, ILO hỗ trợ tư vấn sách hệ thống nhà nước việc quản lý an toàn sức khỏe người lao động, bảo đảm quyền người lao động 63 Để thay đổi nhận thức bảo đảm quyền người lao động trình lâu dài, hoạt động hiệu ILO đem lại thay đổi đáng kể việc tăng cường lực quốc gia kiến thức nhằm triển khai hiệu sách chiến lược bảo trợ xã hội Việt Nam Từ phân tích cho thấy ILO đóng vai trò đặc biệt quan trọng trình bảo đảm quyền người lao động Việt Nam nói riêng người lao động giới nói chung 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh – Bảo trợ xã hội Việt Nam: Khái niệm, thực trạng giải pháp – Xã hội học (2013) Nguyễn Hữu Chí, Đoàn Xuân Trường – Chính sách pháp luật lao động, việc làm thu nhập nhằm bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam – Tạp chí Luật học số 2/2015 Chính sách đảm bảo quyền lợi ích đáng cho người lao động – TS Phạm Minh Huân ( Bài tạp chí đăng trang web tạp chí cộng sản: http://www.tapchicongsan.org.vn ); Cam kết lao động Việt Nam TPP: Cần đánh giá tác động toàn diện – TS Phạm Trọng Nghĩa ( Bài viết đăng trang web nghiên cứu quốc tế: tư liệu học thuật chuyên ngành nghiên cứu quốc tế http://nghiencuuquocte.org ) Nguyễn Bình Giang - Di chuyển lao động quốc tế, Nhà xuất Khoa học xã hội, xuất năm 2011 Tường Duy Kiên – Quốc hội Việt Nam với việc bảo đảm quyền người, Nhà xuất tư pháp -2006 TS Phạm Trọng Nghĩa – Thực công ước tổ chức lao động quốc tế (ILO) Việt Nam, Nhà xuất trị quốc giasự thật – 2014 Những nội dung chủ yếu lao động liên quan đến Tổ chức công đoàn Việt Nam phê chuẩn thực thi hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TTP), Bài viết http://congdoanhanoi.org.vn 65 đăng tải trang web Quyền tổ chức thương lượng tập thể người lao động - Bản tin Quan hệ lao động số 17 – CIRD http://cird.gov.vn/content.php?id=1528&carte=35 10 Quyền người lao động theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam – Nguyễn Bình An (bài tạp chí đăng trang web Tạp chí Dân chủ pháp luật http://tcdcpl.moj.gov.vn) 11 Đoàn Xuân Trường – Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Việt Nam – Tạp chí Dân chủ pháp luật số 3/2015 12 Tài liệu văn phòng ILO Hà Nội 24/5/2016 "Giới thiệu văn phòng Hà Nội” 13 Võ Khánh Vinh(chủ biên), Cơ chế bảo đảm bảo vệ Quyền người, NXB Khoa học xã hội 14 Võ Khánh Vinh, Quyền người, NXB Khoa học xã hội - 2011 15 Võ Khánh Vinh – Lê Mai Thanh (chủ biên), Cơ chế Quốc tế khu vực quyền người, NXB Khoa học xã hội – 2014 16 Võ Khánh Vinh – Lê Mai Thanh (chủ biên), Pháp luật quốc tế quyền người, NXB Khoa học xã hội – 2014 17 Võ Khánh Vinh (chủ biên), Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, NXB Khoa học xã hội - 2010 18 http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_471047.pdf (Vài nét ILO) 19 http://www.ilo.org/hanoi/lang vi/index.htm (Trang chủ ILO Việt Nam) 20 http://www.ilo.org/global/publications/WCMS_098255/lang 66 en/index.htm (Một vài nét ILO) 21 http://oda.mpi.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=f6%2B1pWshCqQ%3 D&tabid=177 (Cập nhật thông tin ILO Cổng thông tin ODA Việt Nam) 22 http://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:11200:0::NO: :P11200_COUNTRY_ID:103004 (Chi tiết công ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn) 23 http://uprvietnam.vn/ (Dự án tăng cường lực thực thi công ước quyền người Việt Nam) 24 Dr Trilok Papola, Meeting the employment challenge in Viet Nam – Towards an employment oriented growth strategy, Hanoi - December 2011 25 George P.Politakis, Protecting Labour rights as human right: Present and Future of international supervision (proceedings)” (Bảo vệ quyền người lao động: tương lai trình tự giám sát quốc tế)– xuất năm 2007 67

Ngày đăng: 15/11/2016, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan