Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học hóa học phần phi kim lớp 11 nâng cao trung học phổ thông

38 542 0
Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học hóa học phần phi kim lớp 11 nâng cao   trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM –––––––– Nguyễn Anh Tuấn TUYểN CHọN Và XÂY DựNG Hệ THốNG CÂU HỏI Và BàI TậP TRắC NGHIệM KHáCH QUAN DùNG TRONG DạY HọC HóA HọC PHầN PHI KIM LớP 11 NÂNG CAO - Trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ s- phạm hóa học Chuyên ngành: Lý luận ph-ơng pháp dạy học (bộ môn hóa học) Mà số: 60.14.10 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS TrÇn Trung Ninh H NI - 2009 Mục lục Trang Phần Mở đầu I Lý chọn đề tài .4 II Khách thể nghiên cứu đối t-ợng nghiên cứu .2 III Mục đích nhiệm vụ .6 IV Gi¶ thuyÕt khoa häc V Ph-ơng pháp nghiên cøu PhÇn Néi dung Error! Bookmark not defined Ch-¬ng i: Tỉng quan vỊ c¬ së lý luận đề tài Error! Bookmark not defined A Lịch sử vấn đề nghiên cứu B C¬ së lý luận kiểm tra, đánh giá Error! Bookmark not defined I Khái niệm, chức kiểm tra - ®¸nh gi¸Error! Bookmark not defined I.1 Kh¸i niƯm kiĨm tra - đánh giá Error! Bookmark not defined I.2 Chức kiểm tra - đánh giá ( Trang 182, 183 -Tµi liƯu 23)Error! Bookmark not defined II ý nghĩa, chất việc kiểm tra - đánh giá Error! Bookmark not defined II.1 ý nghÜa cđa viƯc kiểm tra - đánh giáError! Bookmark not defined II.2 Bản chất việc kiểm tra - đánh giáError! Bookmark not defined III Tiêu chí đánh giá Error! Bookmark not defined III.1 Mục tiêu dạy học, mục đích học tập - sở việc đánh giá kÕt qu¶ häc tËp Error! Bookmark not defined III.2 Những nguyên tắc lý luận dạy học cần tuân thủ kiểm tra đánh gi¸ Error! Bookmark not defined III.3 Các tiêu chuẩn nhận thức áp dụng cho kiểm tra - đánh giáError! Bookmark not defined III.4 Quy tr×nh cđa viƯc kiĨm tra - đánh giáError! Bookmark not defined C Các hình thức kiểm tra - đánh giá Error! Bookmark not defined I Kiểm tra vấn đáp Error! Bookmark not defined I.1 Kh¸i niƯm Error! Bookmark not defined I.2 Những yêu cầu hình thức kiểm tra vấn đápError! Bookmark not defined I.3 Ưu điểm nh-ợc điểm kiểm tra vấn ®¸p Error! Bookmark not defined II Quan s¸t Error! Bookmark not defined III KiÓm tra viÕt Error! Bookmark not defined III.1 Kh¸i niƯm Error! Bookmark not defined III.2 Tr¾c nghiƯm tù ln Error! Bookmark not defined III.3 Bµi kiĨm tra trắc nghiệm khách quanError! Bookmark not defined III.4 So sánh trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Error! Bookmark not defined Ch-ơng II: Tuyển chọn xây dựng câu hỏi trắc nghiệm Khách quan phần vô - hoá học 11 - Ban nâng cao 15 I Nội dung kiến thức mục tiêu 15 I.1 Mục tiêu SGK Hoá học lớp 11 15 I.2 CÊu tróc néi dung ch-ơng trình 16 I.3 Đặc điểm nội dung kiến thức 20 I.4 Ma trËn hai chiều kiến thức ch-ơng trình lớp 11 - THPT - Ban n©ng cao 20 II Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quanError! Bookmark not defined III Liên hệ số câu hỏi, tập đề thi đại học năm 2007, 2008 107 Ch-ơng III: Thực nghiệm s- phạm Error! Bookmark not defined I Mơc ®Ých thùc nghiƯm s- ph¹m Error! Bookmark not defined II NhiƯm vơ thùc nghiƯm s- ph¹m Error! Bookmark not defined III Đối t-ợng sở thực nghiệm Error! Bookmark not defined IV Quá trình tiến hành thực nghiệm s- phạmError! Bookmark not defined IV.1 Lựa chọn đối t-ợng thực nghiƯm Error! Bookmark not defined IV.2 Lùa chän gi¸o viªn thùc nghiƯm Error! Bookmark not defined IV.3 Lùa chän câu hỏi trắc nghiệm Error! Bookmark not defined V Thiết kế ch-ơng trình thực nghiệm Error! Bookmark not defined VI Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệmError! Bookmark not defined VI.1 Đánh giá kết thực nghiệm s- phạm:Error! Bookmark not defined VI.2 Phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan Error! Bookmark not defined VII Đánh giá kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined KÕt luËn chung Error! Bookmark not defined Tài liệu tham khảo Error! Bookmark not defined Phô Lôc Error! Bookmark not defined phÇn Mở đầu I Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi toàn diện đất n-ớc, giáo dục n-ớc nhà đóng vai trò chức cỗ máy nhằm hoạt động nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất n-ớc thời kì công nghiệp hoá, đại hoá, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tốc độ phát triển nhiều n-íc trªn thÕ giíi hiƯn cho chóng ta thÊy rằng: Sự thịnh v-ợng đất n-ớc dựa sức mạnh chất xám, dựa việc sử dụng tài sản trí tuệ nguồn lực ngành nghệ thuật, khoa học công nghệ N-ớc ta đà thành viên WTO, thành viên không th-ờng trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nên việc đổi giáo dục yếu tố vô quan trọng, mang tính chất định đến phát triển đất nước Luật giáo dục Việt Nam đà khẳng định: Giáo dục quốc sách hàng đầu Nhà nước coi giáo dục quốc sách hàng đầu, gia đình coi việc học hành cháu mối quan tâm hàng đầu Chính ch-a chuyện giáo dục lại đ-ợc quan tâm, thảo luận, góp ý sôi nhnhững ngày hôm Trong trình đổi giáo dục đổi ph-ơng pháp dạy ph-ơng pháp học yếu tố Muốn nâng cao chất l-ợng giáo dục, th-ờng phải đổi nội dung ph-ơng pháp dạy học môn học, cấp, bậc học Trong đó, đổi ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ học sinh khâu quan trọng Thông qua kiểm tra đánh giá, giáo viên biết đ-ợc trình độ, kiến thức, kĩ học sinh, đồng thời giúp giáo viên rút kinh nghiệm xác định mục tiêu, lựa chọn ph-ơng pháp nội dung cần ý sâu trình giảng dạy Thực chất vấn đề thu đ-ợc tín hiệu phản hồi, liên hệ ng-ợc làm cho mối quan hệ thầy - trò trình dạy học trở thành hệ kín, hệ điều khiển Hoá học khoa học nghiên cứu cấu tạo chất, biến đổi chất ứng dụng chúng Hoá học có vai trò quan trọng sống Môn hoá học cung cấp cho học sinh tri thức khoa học phổ thông chất, biến đổi chất, mối liên hệ qua lại công nghệ hoá học, môi tr-ờng ng-ời Giúp học sinh phát triển lực nhận thức, tiềm lực trí tuệ lực hành động đà lĩnh hội đầy đủ kiÕn thøc khoa häc vỊ thÕ giíi vËt chÊt Thùc tế, việc kiểm tra đánh giá kết dạy học môn hoá học đ-ợc tiến hành chủ yếu theo ph-ơng pháp tự luận, tốn nhiều thời gian thiếu tính khách quan Hơn nữa, l-ợng kiến thức đ-ợc kiểm tra Công tác kiểm tra đánh giá ch-a đ-ợc coi trọng Ph-ơng pháp kỹ thuật đánh giá lạc hậu, đơn điệu Để khắc phục nh-ợc điểm ph-ơng pháp kiểm tra truyền thống, việc nghiên cứu sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá vấn đề cần thiết phù hợp với định h-ớng đổi nội dung, ph-ơng pháp dạy học mà Bộ Giáo dục Đào tạo đà đề Vấn đề đổi ph-ơng pháp dạy học không xúc có đ-ợc đội ngũ nhà giáo yêu ng-ời, yêu nghề, đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, có nhận thức thái độ đắn thiên chức mình, có nhu cầu đổi ph-ơng pháp dạy học Là ng-ời trực tiếp giảng dạy hoá học THPT với mong muốn cải tiến ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá việc dạy học hoá học THPT nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học tr-ờng phổ thông, muốn có t- liệu cho trình giảng dạy mình, xuất phát từ lí trên, nghiên cứu đề tài: "Tuyển chọn xây dựng hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan dùng dạy học hoá học phần phi kim lớp 11 nâng cao - THPT " II Khách thể , đối t-ợng PHạM VI nghiên cứu II.1 Khách thể nghiên cứu Qúa trình dạy học Hoá học phổ thông II.2 Đối t-ợng nghiên cứu Quá trình kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dạy học môn Hóa học lớp 11 nâng cao tr-ờng THPT II.3 Phạm vi nghiên cứu Ch-ơng nitơ, ch-ơng cacbon Hoá học 11 III Mục ®Ých vµ nhiƯm vơ III.1 Mơc ®Ých cđa ®Ị tµi Tuyển chọn xây dựng câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan phần phi kim - Hoá học 11- nâng cao, nhằm góp phần đổi ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, nâng cao chất l-ợng dạy học môn Hóa học III.2 Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan Xây dựng, lựa chọn, xếp hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan môn hóa học theo dạng: Dạng câu trắc nghiệm điền khuyết Dạng câu trắc nghiệm đúng, sai Dạng câu trắc nghiệm ghép đôi Dạng câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn B-ớc đầu nghiên cứu việc sử dụng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tiến hành thực nghiệm s- phạm số tr-ờng THPT: THPT Trần H-ng Đạo, THPT Hồng Bàng (Thành phố Hải Phòng) xác định hiệu đề tài Đề xuất việc sử dụng hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá học sinh THPT IV Giả thuyết khoa học Nếu hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan tuyển chọn xây dung đ-ợc sử dụng vào việc kiểm tra đánh giá kiến thức học tập lớp 11 THPT góp phần nâng cao hiệu ph-ơng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập chất l-ợng dạy, học bậc THPT V Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài đà sử dụng ph-ơng pháp nghiên cøu sau: Nghiªn cøu lý luËn - Nghiªn cøu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến ph-ơng pháp kiểm tra, đánh giá - Lý luận ph-ơng pháp kiểm tra, đánh giá; sâu ph-ơng pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Quy trình kiểm tra, đánh giá ph-ơng pháp xây dựng câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc ch-ơng trình lớp 11 - THPT Điều tra - Điều tra, tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu giáo dục - Trao đổi ý kiến với giáo viên dạy hoá học tr-ờng THPT nội dung, hình thức diễn đạt, số l-ợng câu hỏi tập khả sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đà soạn thảo dùng để kiểm tra trình thực nghiệm - Thăm dò ý kiến học sinh sau sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan trình thực nghiệm Thực nghiệm s- phạm xử lý kết - Xác định nội dung, kiến thức, kỹ cần kiểm tra, đánh giá, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan phần phi kim Hóa học líp 11 - n©ng cao - Thùc nghiƯm kiĨm tra, đánh giá chất l-ợng hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan đà đ-ợc chuẩn bị cho viƯc kiĨm tra kiÕn thøc cđa häc sinh líp 11 - nâng cao - Xử lý kết thực nghiệm ph-ơng pháp thống kê toán học khoa học giáo dục VI Điểm luận văn Tuyển chọn xây dựng hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan phần phi kim dùng cho líp 11 n©ng cao – THPT Sư dơng hƯ thống câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra, đánh giá kết học tập häc sinh Liªn hƯ thùc tÕ víi mét sè đề thi Đại học, Cao đẳng năm học 20072008; 2008-2009 có liên quan đến luận văn phần Nội dung Ch-¬ng 1: Tỉng quan vỊ C¬ së lý ln cđa đề tài A Lịch sử vấn đề nghiên cứu + Trên giới + Việt Nam Ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng rộng rÃi môn ngoại ngữ Theo định Bộ Giáo dục Đào tạo, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm học 2005 - 2006 tuyển sinh vào đại học năm 2006 môn ngoại ngữ đà tiến hành ph-ơng pháp trắc nghiệm Tiếp đó, năm học 2006 - 2007 đà triển khai môn Vật lý, Hoá học, Sinh học B Cơ sở lý luận kiểm tra - đánh giá I Khái niệm, chức kiểm tra - ®¸nh gi¸ I.1 Kh¸i niƯm kiĨm tra - ®¸nh gi¸ I.2 Chức kiểm tra - đánh giá Ch-ơng trình hóa học quốc giá Mục tiêu dạy học Đánh giá trình dạy học Đánhgiá xác nhận quan giáo dục Từ đánh giá phát lệch lạc ng-ời thầy điều chỉnh, uốn nắn, loại trừ lệch lạc đó, tháo gỡ khó khăn trở ngại, thúc đẩy chất l-ợng dạy học lên nhiều nhằm cải thiện việc học dạy II ý nghÜa, b¶n chÊt cđa viƯc kiĨm tra - đánh giá II.1 ý nghĩa việc KT-ĐG II.2 Bản chấtcủa việc kiểm tra - đánh giá III Tiêu chí đánh giá III.1 Mục tiêu dạy học, mục đích học tập - sở việc đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập dựa mục tiêu dạy học nhận đ-ợc thông tin phản hồi xác nhằm bổ sung, hoàn thiện trình dạy học III.2 Những nguyên tắc lý luận dạy học cần tuân thủ kiểm tra đánh giá Cần tuân thủ nguyên tắc (đà trình bày luận văn) III.3 Các tiêu chuẩn nhận thức áp dụng cho kiểm tra - đánh giá - Có tiêu chuẩn: Biết, hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá - Hiện nay, ng-ời ta th-ờng sư dơng thang møc ®é: BiÕt, hiĨu, vËn dơng thấp, vận dụng cao (vận dụng sáng tạo) III.4 Quy trình việc kiểm tra - đánh giá - Gồm 05 b-ớc C Các hình thức kiểm tra - đánh giá Bảng 1: Những công cụ để kiểm tra - đánh giá kết học tập Phân loại kiểu công cụ kiểm tra Kiểu Test Câu hỏi KT VỊ néi dung a) Theo bµi häc b) Theo ch-ơng c) Theo vấn đề lớn d) Sơ kết học kỳ e) Tổng kết năm Về tổ chức a) Định kỳ có báo tr-ớc b) Bất th-ờng c) Vấn đáp trªn líp C 39,4 gam D 78,8 gam III Liªn hệ phân tích đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng (Khối A): III.1 Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm học 2007 2008 Ni dung Biết Hiểu Vận dụng-Tính tốn Tổng số câu Hố sở Hoá Phi kim Hoá kim loại 5 13 Hoá Hữu 14 24 Tổng 11 14 25 50 Nội dung Hoá học phi kim chiếm 9/50 câu chiếm 18% Đề thi Đại học, cao đẳng năm 2008 Nội dung Biết Hiểu Vận dụng-Tính tốn Tổng số câu Hoá sở 1 Hoá Phi kim 2 10 Hoá kim loại 12 Hoá Hữu 11 24 Tổng 12 14 24 50 Nội dung Hoá học phi kim chiếm 10/50 cõu chim 20% Ch-ơng III Thực nghiệm s- phạm I Mục đích thực nghiệm s- phạm Trên sở nội dung đà đề xuất phần tr-ớc, đà thực nghiệm s- phạm nhằm xác nhận tính hiệu việc sử dụng hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan phần Hoá phi kim líp 11 n©ng cao – THPT II NhiƯm vơ thực nghiệm s- phạm - Xác định chất l-ợng khả sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan ®ã kiĨm tra ®¸nh gi¸ kiÕn thøc cđa häc sinh lớp 11 nâng cao THPT - Đánh giá chất l-ợng hệ thống câu hỏi để xây dựng độ khó, độ phân biệt, sở chỉnh lý, loại bỏ số câu không phù hợp với yêu cầu - Đề xuất ph-ơng án sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan việc kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh lớp 11 nâng cao THPT III Đối t-ợng sở thực nghiệm Đ-ợc đồng ý giúp đỡ nhà tr-ờng, tổ chuyên môn giáo viên giảng dạy, tiến hành thực nghiệm s- phạm hai tr-ờng THPT Trần H-ng Đạo - Thành phố Hải Phòng THPT Hồng Bàng - Thành phố Hải Phòng Do hạn chế thời gian, thời điểm điều kiện cho phép nên chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm (t-ơng đ-ơng số l-ợng nhận thức).Trong trình thực nghiệm có đảo lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Các lớp 11B2, 11B7 tr-ờng THPT Trần H-ng Đạo - Thành phố Hải Phòng - Các lớp 11B4, 11B8 tr-ờng THPT Hồng Bàng - Thành phố Hải Phòng Quá trình thực nghiệm đ-ợc tiến hành vào học kỳ I năm học 2008- 2009 IV Quá trình tiến hành thực nghiệm s- phạm IV.1 Lựa chọn đối t-ợng thực nghiệm Đối với tr-ờng chọn lớp có kết điểm trung bình môn học kỳ tr-ớc, t-ơng đ-ơng giáo viên giảng dạy cụ thể là: 1) Tr-ờng THPT Trần H-ng Đạo - Thành phố Hải Phòng: - Lớp 11B7 (Giáo viên Hà B¹ch Nh-) (SÜ sè 47 häc sinh ) - Líp 11 B2 (Giáo viên Hà Bạch Nh-) (Sĩ số 45 häc sinh) 2) Tr-êng THPT Hång Bµng - Thµnh Hải Phòng: - Lớp : 11B8 (Giáo viên Lê Quý ThuËn) (SÜ sè: 45 häc sinh) - Líp : 11B4 (Giáo viên Lê Quý Thuận) (Sĩ số: 44 học sinh ) IV.2 Lựa chọn giáo viên thực nghiệm - Tr-ờng THPT Trần H-ng Đạo: Cô giáo Hà Bạch Nh- Tr-ờng THPT Hồng Bàng: Thầy giáo Lê Quý Thuận IV.3 Lựa chọn câu hỏi trắc nghiệm Chúng trao đổi, thảo luận với giáo viên nội dung ph-ơng pháp thực nghiệm, từ thống ch-ơng trình thực nghiệm nh- sau : * Đối với lớp thực nghiệm: giáo viên sử dụng số câu hỏi trắc nghiệm khách quan ch-ơng phần II luận văn kiểu : + Truyền thơ kiÕn thøc + Hoµn thiƯn kiÕn thøc + KiĨm tra- đánh giá - Trong kiểu truyền thụ kiến thức, giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan giới hạn mức - Trong kiểu hoàn thiện kiến thức: giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan møc nh-ng sư dơng nhiỊu ë møc vµ mức - Trong kiểu kiểm tra đánh giá giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mức * Đối với lớp đối chứng: giáo viên dạy theo ph-ơng pháp truyền thống (trong thuyết trình giáo viên chủ yếu có kết hợp với đàm thoại), không sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Nh-ng kiểm tra cho học sinh lớp đối chứng làm đề với lớp thực nghiệm thang điểm cho nh- V Thiết kế ch-ơng trình thùc nghiƯm V.1 TiÕn hµnh kiĨm tra néi dung ë ch-ơng: Ch-ơng 2: Nhóm nitơ (học kỳ I năm häc 2008 - 2009) Ch-¬ng 3: Nhãm cacbon (häc kú I năm học 2008 - 2009) Mỗi ch-ơng có kiểm tra 15 phút ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan V.2 Tiến hành thực nghiệm Tiến hành kiÓm tra: + Kiểm tra 15 phút tiết 20 chương (Học kỳ I năm học 2008 – 2009) + Kiểm tra 15 phút tiết 26 chương (Học kỳ I năm học 2008 – 2009) + Kiểm tra 15 phút tiết 29 chương (Học kỳ I năm học 2008 – 2009) + Kiểm tra 15 phút tiết 32 chương (Học kỳ I năm hc 2008 2009) Nội dung đề kiểm tra bảng điểm chấm: ( Xem phụ lục) Chấm kiểm tra: Sắp xếp kết kiểm tra theo thứ tự từ thấp đến cao, phân thành nhóm: + Nhóm giỏi có điểm: 7,8,9,10 + Nhóm trung bình có điểm: 5, + Nhóm yếu có điểm: 0,1,2,3,4 VI Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm VI.1 Đánh giá kết thực nghiệm s- phạm: Dùng ph-ơng pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học giáo dục: Lập bảng phân phối điểm, bảng luỹ tích Tính tham số đặc tr-ng thống kê: k + Tính điểm trung bình: X TB n x i i 1 i n k + Ph-¬ng sai: S = n n 1 i ( x i  xTB ) n 1 S = S2 + §é lÖch chuÈn: S V = X 100% TB + Hệ số biến thiên: + Đại l-ợng kiểm định Vẽ đồ thị đ-ờng luỹ tích - Nếu bảng số liệu có XTB nhóm có độ lệch chuẩn S bé nhóm có chất l-ợng tốt - Nếu bảng số liệu có XTB khác nhóm có hệ số biến thiên V nhỏ nhóm có chất l-ợng đồng nhóm có XTB (trung bình cộng) lớn có trình độ cao Bảng 1: Kết kiểm tra số Lp 11B4 i tng Sĩ số ĐC 44 Điểm 7 9 10 TB 7,34 11B8 11B7 TN ĐC 45 47 0 11 12 14 15 8,2 5,34 11B2 TN 45 0 12 6,93 10 TB Bảng 2: Kết kiểm tra số Lớp Đối tượng Sĩ số Điểm 11B4 11B8 TN ĐC 44 45 0 0 0 11 12 7 16 8,16 11 7,69 11B7 11B2 TN ĐC 47 45 0 4 8 12 11 6,96 5,73 Bảng 3: Kết kiểm tra số Lớp 11B4 11B8 11B7 11B2 Đối tượng Sĩ số ĐC TN ĐC TN 44 45 47 45 0 0 12 Điểm 1 3 15 7,41 19 7,82 12 6,53 15 6,82 5 10 TB Bảng 4: Kết kiểm tra số Lp 11B4 11B8 11B7 11B2 Đối t-ợng Sĩ sè §iĨm TN §C TN §C 44 45 47 45 0 0 0 2 7 8 13 8,34 10 10 7,13 10 11 7,21 10 4 5,51 10 TB Tổng hợp kết qua bµi kiĨm tra ë líp cđa tr-êng ta cã b¶ng kÕt qu¶ sau: B¶ng 5: Sè HS đạt điểm Xi Lớp TN ĐC Số KT 362 362 0 0 Số HS đạt điểm Xi 10 TB 18 13 45 58 28 50 43 107 7,55 30 42 50 62 42 30 54 47 6,57 Bảng 6: Phần trăm học sinh đạt điểm Xi Lớp S Phần trăm học sinh đạt điểm Xi KT TN §C 10 362 4.97 3.59 12.43 16.02 7.73 13.81 11.88 29.56 362 1.38 8.29 11.6 13.81 17.12 11.6 8.29 14.92 12.98 Bảng 7: Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống Lớp Số Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiÓm tra TN 362 §C 362 0 0 4.97 8.56 20.99 37.01 44.74 58.55 70.43 100 1.38 9.67 21.27 35.08 52.2 63.8 72.09 87.01 100 Bảng 8: Xếp loại % học sinh yếu, kém, trung bình, khá, giỏi Lớp TN ĐC 10 Số phần trăm học sinh Yếu - Trung bình Khá - giỏi 8.56 21.27 28.45 30.93 62.98 47.8 Từ bảng ta tính đ-ợc: Lớp XTB S2 S V% TN 7,55 3.95 1.99 26,3% §C 6.57 5,12 2,26 34,4% Từ ta tính đ-ợc T = 6,19 Chän  = 0,01 víi k = 2n – = 722 Tra bảng phân phối Student ta có: T, k = 2,5 Từ bảng ta vẽ đ-ợc ®å thÞ ®-êng luü tÝch: 120 100 80 TN 60 §C 40 20 0 10 VI.2 Ph©n tÝch c©u hái trắc nghiệm khách quan Sau tiến hành thực nghiệm kiểm tra chấm điểm, đà đánh giá hiệu câu hỏi cách phân tích câu trả lời học sinh cho câu hỏi kiểm tra tính giá trị chúng Xác định độ khó (K): K = R/n (R : số l-ợng câu trả lời đúng; n: tổng số câu trả lời) - Qua thực nghiệm với 80 câu hỏi, thu đ-ợc kết bảng sau: Bảng 9: Kết đánh giá độ khó câu hỏi Độ khó (K) Số l-ợng câu 0,0 - 0,2 Đánh giá mức độ khó RÊt khã 0,21-0,4 21 khã 26,25 0,41- 0,6 37 Trung b×nh 46,25 0,61- 0,8 10 DƠ 12,5 0,81 -1,0 Rất dễ 7,5 Tổng số 80 % loại 7,5 100% - Theo quy định tổng số 80 câu có 68 câu sử dụng đ-ợc, 12 câu lại cần phải xem xét chỉnh lý lại Xác định độ phân biệt (P) - P = (N1 – N2)/n (N1 : sè häc sinh nhóm giỏi trả lời đúng; N2 : số học sinh nhóm trả lời đúng) - Qua thực nghiệm với 80 câu hỏi, đà tính toán thu đ-ợc kết sau: Bảng 10: Kết đánh giá độ phân biệt câu hỏi Độ phân biệt (P) Số l-ợng câu 0,0 - 0,2 0,21-0,4 0,41- 0,6 0,61- 0,8 0,81 -1,0 Tæng sè 15 35 18 80 đánh giá mức độ phân biệt Rất khó khó Trung bình Dễ Rất dễ % loại 6,25 18,75 43,75 22,5 8,75 100% Theo quy định tỉng sè 80 c©u cã 68 c©u cã thĨ sư dụng đ-ợc, 12 câu ch-a đạt yêu cầu Tất câu hỏi ch-a phù hợp đà đ-ợc chØnh lÝ vµ bỉ sung  NhËn xÐt chung: Qua kết đánh giá độ khó, độ phân biệt câu hỏi thấy 86,2% câu hỏi đ-a phù hợp, câu ch-a phù hợp đà đ-ợc xem xét chỉnh lí loại bỏ câu khó dễ VII Đánh giá kết qu¶ thùc nghiƯm Qua kÕt qu¶ thùc nghiƯm víi kiểm tra trên, có số nhận xét sau: - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng.(Nghĩa mức độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm nhỏ hơn) - Đ-ờng luỹ tích lớp thực nghiệm nằm bên phải phía d-ới đ-ờng luỹ tích lớp đối chứng, nghĩa học sinh lớp thực nghiệm có kết học tập cao lớp đối chứng T > T, k : Sự khác XTBNT X TBĐC có ý nghĩa với = 0,01 Các kết đà khẳng định việc sử dụng hợp lí câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học hóa học cần thiết nhằm nâng cao hiệu dạy học Kết luận khuyến nghị Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài đà đạt đ-ợc số kết sau: Nghiên cứu sở lý luận đề tài, sở đề cách xây dùng, lùa chän vµ sư dơng hƯ thèng bµi tËp TNKQ trình dạy học theo mức độ nhận thức theo kiểu học Xây dựng lựa chọn hệ thống câu hỏi tập TNKQ gồm 400 câu Các câu hỏi tập TNKQ đ-ợc xây dựng mức nhận thức (trong ®ã tËp trung ë møc vµ 4) , ®ång thời đ-ợc xây dựng theo nội dung sách giáo khoa Đề xuất cách sử dụng câu hỏi tập TNKQ theo mức độ nhận thức theo kiểu học Thực nghiệm s- phạm: Chúng đà sử dụng 80 câu hỏi tập TNKQ theo kiểu học nh- truyền thụ kiến thức, hoàn thiện kiến thức kiểm tra - đánh giá để tiến hành thực nghiệm hai tr-ờng THPT Trần H-ng Đạo THPT Hồng Bàng (thành phố Hải Phòng) Sau phân tích đánh giá chất l-ợng hệ thống câu hỏi tập đà xây dựng độ khó, độ phân biệt đà chỉnh lý, loại bỏ số câu không phù hợp Liên hệ số câu hỏi tập đề thi Đại học, Cao đẳng khối A năm học 2007, 2008 phân tích -u, nh-ợc điểm Giả thuyết khoa học đề tài đà đ-ợc khẳng định kết thực nghiệm s- phạm Qua trình nghiên cứu đề tài cho phép nêu số ph-ơng h-ớng nghiên cứu đề xuất thời gian tới: Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu với ch-ơng trình Hoá học 12 nâng cao, sâu nghiên cứu cho ch-ơng với dạng tập trắc nghiệm khách quan tự luận Cần tăng c-ờng việc sử dụng hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá môn Hoá học Giáo viên cần tích cực sử dụng công nghệ thông tin dạy học, khâu kiểm tra đánh giá nh- phần mềm đảo đề thông minh, có nh- phát huy hết tác dụng hệ thống tập đà trình bày luận văn đảm bảo nghiêm minh chế độ thi cử Cuối cùng, đà hoàn thành mục tiêu đề ra, song với thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu ch-a nhiều, luận văn chắn không tránh khỏi nhiều điều khiếm khuyết Chúng mong nhận đ-ợc nhận xét, góp ý, dẫn thầy cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện cho đề tài nhcho công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học Chúng xin chân thành cảm ơn! TI LIU THAM KHO Nguyn Duy i - Nguyễn Tinh Dung- Trần Thành Huế- Trần Quốc Sơn Nguyễn Văn Tòng: Một số vấn đề chọn lọc hoá học- Tập 1,2,3- NXBGD2005 Đỗ Tất Hiển – Trần Quốc Sơn: Hóa học 11 NXBGD - 2001 Đỗ Tất Hiển – Đinh Thị Hồng: Bài tập hóa học 11 NXBGD - 2001 Nguyễn Duy Ái- Đào Hữu Vinh: Bài tập hố học đại cương vơ NXBGD - 2003 Ngô Ngọc An: Bài tập trắc nghiệm hoá học THPT- NXBGD- Hà Nội -2002 Ngơ Ngọc An: 500 câu hỏi lí thuyết hố học luyện thi đại học- Tập 1- NXB GD- 2005 Ngơ Ngọc An: Bài tập nâng cao hố vơ - NXB GD- 2002 Huỳnh Bé: 600 câu hỏi trắc nghiệm hố học đại cương, vơ cơ, hữu luyện thi đại học - NXB Đồng Nai - 1997 Phạm Đức Bình: Phương pháp giải tập trắc nghiệm hố học dùng cho học sinh ơn thi đại học cao đẳng – NXB Đà Nẵng 10 Nguyễn Cương – Nguyễn Tinh Dung – Nguyễn Trọng Thọ: Hội nghị hố học tồn quốc lần thứ IV – 10 / 2003 11 Nguyễn Cương – Nguyễn Mạnh Dung – Nguyễn Thị Sửu: Phương Pháp dạy học hoá học tập I - NXBGD -2000 12 Nguyễn Cương – Nguyễn Thị Mai Dung - Đặng Thị Oanh – Nguyễn Đức Dũng: Thí nghiệm thực hành phương pháp giảng dạy hố học - ĐHSPHN 1994 13 Hoàng Chúng: Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục NXBGD - 1982 14 Nguyễn Tinh Dung - Trần Quốc Sơn - Dương Xuân Trinh - Nguyễn Đức Vận: Bài tập hoá học tổng hợp - NXBGD - 1989 15 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IXNXBCTQG - 2001 16 Cao Cự Giác: Hướng dẫn giải nhanh tập hoá học - tập 1- NXB ĐHQG Hà Nội 17 Cao Cự Giác: Bài tập lý thuyết thực nghiệm hoá học - tập - hố vơ NXBGD 18 Võ Tường Huy: Các vấn đề hoá học 10-11-12 - luyện thi đại học NXB Trẻ-1997 19 Hoàng Nhâm : Hố học vơ tập -NXBGD-2004 20 Hồng Nhâm : Hố học vơ tập – NXBGD - 2004 21 Nguyễn Thế Ngơn: Hố học vơ - NXBGD -2000 22 Trần Trung Ninh – Nguyễn Xuân Trường: 555 câu hỏi trắc nghiệm luyện thi đại học cao đẳng NXBĐHQG – Thành phố HCM - 2006 23 Nguyễn Ngọc Quang: Lí luận dạy học hố học tập 1- NXBGD - 1994 24 Nguyễn Phước Hoà Tân: Phương pháp giải toán hoá học - luyện giải nhanh câu hỏi lý thuyết tập trắc nghiệm hoá học, NXB Trẻ Bến Tre 1997 25 Quan Hán Thành: Câu hỏi giáo khoa hố đại cương vơ lớp 10-11-12 luyện thi đại học - NXBGD - 1994 26 Quan Hán Thành: Nâng cao hoá học - NXB ĐHQG - TP HCM- 2006 27 Cao Thị Thặng: Vấn đề sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập mơn hố học - trang 22 NCGD - số - 1998 28 Nguyễn Xuân Trường: Bài tập hố học trường phổ thơng - NXB ĐHSP-2006 29 Nguyễn Xuân Trường –Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004-2007) 30 Nguyễn Xuân Trường: Bài tập hoá học trường phổ thông - NXB ĐHQG Hà nội- 1997

Ngày đăng: 15/11/2016, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan