Phiên tòa phúc thẩm dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự việt nam

41 197 0
Phiên tòa phúc thẩm dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I HC QUC GIA H NI KHOA LUT HONG TH BCH HI PHIấN TềA PHC THM DN S THEO QUY NH CA B LUT T TNG DN S VIT NAM Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 TểM TT LUN VN THC S LUT HC H NI - 2009 MC LC Trang TRANG PH BèA Li cam oan MC LC Danh mc cỏc ch vit tt M U Ch-ơng 1: NHNG VN Lí LUN V PHIấN TềA PHC THM DN S 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa phiên tòa phúc thẩm dân 1.1.1 Khái niệm phiên tòa phúc thẩm dân 1.1.2 Đặc điểm phiên tòa phúc thẩm dân 10 1.1.3 í nghĩa phiên tòa phúc thẩm dân 14 1.1.3.1 ý nghĩa mặt trị 15 1.1.3.2 í nghĩa mặt xã hội 16 1.1.3.3 ý nghĩa mặt pháp lý 17 1.2 Các nội dung phiên tòa phúc thẩm dân 18 1.2.1 Nguyên tắc tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân 18 1.2.2 Các chủ thể phiên tòa phúc thẩm dân 20 1.2.3 Phạm vi xét xử phúc thẩm dân 22 1.2.4 Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân 23 1.2.5 Quyền hạn Hội đồng xét xử phúc thẩm 25 Ch-ơng 2: NI DUNG CC QUY NH CA B LUT T TNG DN 28 S VIT NAM V PHIấN TềA PHC THM DN S 2.1 Các quy định chung phiên tòa phúc thẩm dân 28 2.1.1 Một số nguyên tắc tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân 28 2.1.1.1 Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa 28 2.1.1.2 Nguyên tắc xét xử độc lập tuân theo pháp luật 28 2.1.1.3 Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể 28 2.1.1.4 Nguyên tắc Tòa án xét xử công khai 29 2.1.1.5 Nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân 29 2.1.1.6 Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đ-ơng 29 2.1.1.7 Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đ-ơng 30 2.1.1.8 Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 30 2.1.2 Các quy định chủ thể phiên tòa phúc thẩm dân 31 2.1.2.1 Các quy định ng-ời tiến hành tố tụng phiên tòa phúc thẩm dân 31 2.1.2.2 Các quy định ng-ời tham gia phiên tòa phúc thẩm dân 34 2.1.3 Các quy định phạm vi xét xử phúc thẩm 36 2.2 Các quy định thủ tục phiên tòa phúc thẩm dân 38 2.2.1 Các quy định thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm dân 38 2.2.2 Các quy định thủ tục hỏi phiên tòa phúc thẩm dân 46 2.2.3 Các quy định tranh luận phiên tòa phúc thẩm dân 52 2.2.4 Các quy định nghị án phúc thẩm 54 2.2.5 Các quy định tuyên án phúc thẩm 55 2.3 Các quy định quyền hạn Hội đồng xét xử phúc thẩm 57 2.3.1 Quyền giữ nguyên án, định sơ thẩm 57 2.3.2 Quyền sửa án sơ thẩm 57 2.3.3 Quyền hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ cho Tòa án sơ 60 thẩm giải lại vụ án 2.3.4 Quyền hủy án sơ thẩm đình giải vụ án 62 Chng 3: THC TIN THC HIN CC QUY NH CA B LUT T 65 TNG DN S V PHIấN TềA PHC THM, YấU CU V GII PHP HON THIN 3.1 Thc tin thc hin cỏc quy nh ca B lut T tng dõn s v 65 phiờn tũa phỳc thm dõn s 3.1.1 Nhng kt qu t c vic thc hin cỏc quy nh ca 65 B lut T tng dõn s v phiờn tũa phỳc thm 3.1.2 Nhng tn ti vic thc hin cỏc quy nh ca B lut T 70 tng dõn s v phiờn tũa phỳc thm 3.1.3 Mt s nguyờn nhõn ca tn ti vic thc hin cỏc quy nh 76 ca B lut T tng dõn s 3.2 Cỏc yờu cu hon thin cỏc quy nh ca B lut T tng dõn s 78 Vit Nam nm 2004 v phiờn tũa phỳc thm dõn s 3.2.1 Yờu cu nõng cao hiu qu xột x phỳc thm 79 3.2.2 Yờu cu m rng tranh tng t tng dõn s 79 3.2.3 Yờu cu v hon thin h thng phỏp lut Vit Nam 80 3.2.4 Yờu cu v i mi h thng Tũa ỏn 81 3.2.5 Yờu cu nõng cao trỏch nhim ca Thm phỏn 82 3.3 Các giải pháp hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng dân 82 Việt Nam năm 2004 phiên tòa phúc thẩm dân KT LUN 89 DANH MC TI LIU THAM KHO 92 M U Tính cấp thiết đề tài Đất n-ớc ta thời kỳ đổi Ngoài thành tựu văn hóa - xã hội tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh th-ơng mại lao động nảy sinh đa dạng phức tạp, tranh chấp có yếu tố n-ớc ngày nhiều Việc giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh th-ơng mại, lao động góp phần bảo vệ trật tự an ninh xã hội nhiệm vụ quan trọng quan nhà n-ớc, Tòa án nhân dân (TAND) giữ vai trò trung tâm Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đề nhiệm vụ trọng tâm cải cách t- pháp, nhấn mạnh đến việc phát huy dân chủ, phát triển tranh tụng, đảm bảo ngày tốt quyền lợi ích hợp pháp ng-ời nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp thời gian tới Nghị xác định yêu cầu: Nâng cao chất l-ợng xét xử Tòa án, Viện kiểm sát phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật s-, ng-ời bào chữa người tham gia tố tụng khác Khi xét xử Tòa án phải đảm bảo cho công dân bình đẳng tr-ớc pháp luật, thật dân chủ, khách quan, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật; việc xét xử Tòa án phải chủ yếu kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, đương [8] Ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49/NQ-TW chiến l-ợc cải cách t- pháp, có nhiệm vụ: "Xây dựng t- pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, b-ớc đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động t- pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử đ-ợc tiến hành có hiệu cao" Vì vậy, việc ban hành, sửa đổi quy định pháp luật để xây dựng thủ tục tố tụng thống nhất, ổn định, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội thời gian tr-ớc mắt nh- t-ơng lai nhiệm vụ cải cách t- pháp Việt Nam Trong lĩnh vực tố tụng dân sự, ngày 15/6/2004 Quốc hội n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) thay Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân năm 1989 (PLTTGQCVADS), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế (PLTTGQCVAKT) Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động (PLTTGQCTCLĐ) So với Pháp lệnh tr-ớc, BLTTDS có nhiều quy định mới, có quy định thủ tục tố tụng phiên tòa phúc thẩm vụ án dân Việc tuân thủ quy định đảm bảo cho công tác xét xử đ-ợc toàn diện, khách quan xác Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp trực tiếp thẩm tra tính hợp pháp tính có án, định sơ thẩm Tòa án cấp d-ới ch-a có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Thông qua việc xét xử phúc thẩm, mặt Tòa án cấp trực tiếp sửa chữa sai sót công tác xét xử Tòa án cấp d-ới để đảm bảo cho vụ án đ-ợc xét xử công bằng, xác pháp luật; mặt khác, mức độ định uốn nắn nghiệp vụ định h-ớng đ-ờng lối xét xử cho hoạt động xét xử Tòa án cấp d-ới Tuy nhiên, việc thực quy định BLTTDS xét xử phúc thẩm năm qua cho thấy quy định nhiều bất cập Ngoài ra, có nhiều nguyên nhân khác nhau, t-ợng vi phạm quy định thủ tục tố tụng phiên tòa phúc thẩm xảy nhiều nơi làm ảnh h-ởng đến hiệu xét xử phúc thẩm, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức lợi ích Nhà n-ớc Những lý cho thấy việc nghiên cứu phiên tòa phúc thẩm dân cần thiết, điều kiện đẩy mạnh công cải cách t- pháp Vì vậy, chọn đề tài "Phiên tòa phúc thẩm dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ tr-ớc tới nay, từ sau BLTTDS năm 2004 đ-ợc ban hành có nhiều công trình nghiên cứu khoa học pháp lý, có đề cập đến phiên tòa phúc thẩm nh- đề tài "Thực trạng hoạt động xét xử phúc thẩm giải pháp nâng cao chất l-ợng, hiệu Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao" Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC), 2006; "Chế định phúc thẩm vụ án dân sự" tác giả Nguyễn Thị Thu Hà đăng đặc san Tạp chí Luật học, 2005; "Tòa án cấp phúc thẩm giải vụ án nh- Tòa án cấp sơ thẩm triệu tập sai t- cách ng-ời tham gia tố tụng" tác giả Nguyễn Đình Huề đăng Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5/2005; "Nâng cao trách nhiệm Viện kiểm sát thực quyền kháng nghị phúc thẩm theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự" tác giả Đào Hữu Đăng đăng Tạp chí Kiểm sát, số 1/2005; luận văn thạc sĩ: "Thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm theo pháp luật Việt Nam" tác giả Đào Duy V-ơng; luận văn thạc sĩ: "Các cấp xét xử tố tụng dân Việt Nam" tác giả Lê Thị Hà; "Tòa án cấp phúc thẩm cần Tòa án cấp sơ thẩm" tác giả Nguyễn Tuấn Minh đăng Tạp chí Tòa án nhân dân, số 6, 1990; "Một số quy định chung thủ tục giải việc dân sự" tác giả T-ởng Duy L-ợng đăng tạp chí Tòa án nhân dân, số 6, 2005 Tuy nhiên, ch-a có công trình nghiên cứu khoa học pháp lý nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện phiên tòa phúc thẩm dân theo quy định BLTTDS năm 2004 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận; nội dung quy định pháp luật phiên tòa phúc thẩm dân thực tiễn thực hiện, từ tìm giải pháp để nâng cao hiệu phiên tòa phúc thẩm dân Để thực đ-ợc mục đích nêu trên, việc nghiên cứu có nhiệm vụ giải vấn đề sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận phiên tòa phúc thẩm dân sự; - Phân tích quy định BLTTDS Việt Nam phiên tòa phúc thẩm dân - Khảo sát việc thực quy định BLTTDS Việt Nam phiên tòa phúc thẩm dân Tòa án Việt Nam - Tìm yêu cầu giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam phiên tòa phúc thẩm dân Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối t-ợng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận phiên tòa phúc thẩm dân sự; quy định BLTTDS phiên tòa phúc thẩm dân thực tiễn xét xử phúc thẩm Tòa án; đ-ờng lối, sách Đảng Nhà n-ớc cải cách hành cải cách t- pháp n-ớc ta Phiên tòa phúc thẩm dân đề tài rộng, bao gồm nhiều vấn đề lý luận nh- thực tiễn Tuy nhiên, khuôn khổ phạm vi luận văn thạc sĩ luật học, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa nội dung phiên tòa phúc thẩm dân sự; nội dung quy định BLTTDS Việt Nam nguyên tắc tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân sự, chủ thể phiên tòa phúc thẩm dân sự, thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm, quyền hạn Hội đồng xét xử (HĐXX) phúc thẩm; thực tiễn áp dụng giải pháp hoàn thiện chúng Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa sở ph-ơng pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh Nhà n-ớc pháp luật Quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học nh-: ph-ơng pháp phân tích, ph-ơng pháp tổng hợp, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp thống kê Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn công trình nghiên cứu chuyên khảo có tính hệ thống toàn diện phiên tòa phúc thẩm dân theo quy định BLTTDS Việt Nam với đóng góp cho khoa học pháp lý nh- sau: - Luận văn làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận phiên tòa phúc thẩm dân nh- khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa nội dung phiên tòa phúc thẩm dân - Phân tích làm rõ quy định BLTTDS Việt Nam phiên tòa phúc thẩm dân thực tiễn thực - Chỉ điểm bất cập BLTTDS Việt Nam hành phiên tòa phúc thẩm đề xuất đ-ợc số giải pháp hoàn thiện chúng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận phiên tòa phúc thẩm dân Ch-ơng 2: Nội dung quy định BLTTDS Việt Nam phiên tòa phúc thẩm dân Ch-ơng 3: Thực tiễn áp dụng quy định BLTTDS Việt Nam phiên tòa phúc thẩm dân sự, yêu cầu giải pháp hoàn thiện chung Việc xem xét liên quan tới quyền lợi ích hợp pháp bị đơn, ng-ời khác không đ-ợc Tòa án cấp sơ thẩm triệu tập đến tham gia tố tụng, họ ng-ời không kháng cáo Ng-ời liên quan đến kháng cáo, kháng nghị vụ án dân nguyên đơn, bị đơn, ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ng-ời có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ án nh-ng ch-a đ-ợc Tòa án cấp sơ thẩm triệu tập đến tham gia tố tụng Đối với ng-ời tham gia tố tụng khác nh- ng-ời làm chứng, ng-ời giám định, ng-ời phiên dịch việc tham gia tố tụng họ phiên tòa phúc thẩm cần thiết tr-ờng hợp việc giải nội dung kháng cáo, kháng nghị cần phải có tham gia họ Ví dụ: ng-ời giám định phải tham gia phiên tòa phúc thẩm cần phải làm rõ kết luận giám định phiên tòa để giải đ-ợc yêu cầu kháng cáo, kháng nghị Trong số chủ thể phiên tòa phúc thẩm, thành viên HĐXX phúc thẩm giữ vai trò quan trọng họ không chủ thể điều khiển phiên tòa, h-ớng hoạt động chủ thể vào việc xác định thật khách quan vụ án mà đ-a phán vụ án Vì vậy, thành viên HĐXX phúc thẩm giữ vị trí trung tâm có vai trò định hoạt động xét xử phúc thẩm Tòa án Do tính chất xét xử phúc thẩm xét xử lại vụ án vụ án theo kháng cáo, kháng nghị nên ng-ời liên quan đến việc giải kháng cáo, kháng nghị đ-ợc Tòa án cấp phúc thẩm triệu tập tham gia phiên tòa Thành phần ng-ời tham gia tố tụng đ-ợc Tòa án triệu tập đến tham gia phiên tòa phúc thẩm hạn chế so với phiên tòa sơ thẩm Tại phiên tòa phúc thẩm, bên kháng cáo có nghĩa vụ đ-a yêu cầu kháng cáo chứng chứng minh cho yêu cầu Trong tr-ờng hợp VKS kháng nghị kiểm sát viên có nhiệm vụ đ-a kháng nghị chứng chứng minh cho Bên bị kháng cáo, kháng nghị có quyền, nghĩa vụ đ-a chứng cứ, tài liệu phản đối yêu cầu ng-ời kháng cáo, kháng nghị Các chủ thể nh- khác ng-ời làm chứng, ng-ời giám định, ng-ời phiên dịch đ-ợc triệu tập tham gia phiên tòa phúc thẩm giúp cho HĐXX phúc thẩm làm sáng tỏ đ-ợc vấn đề cần giải vụ án 1.2.3 Phạm vi xét xử phúc thẩm dân Phạm vi xét xử phúc thẩm giới hạn thẩm quyền xem xét, giải Tòa án cấp phúc thẩm Phạm vi xét xử sơ thẩm xét xử phạm vi yêu cầu khởi kiện đ-ơng Trách nhiệm Tòa án giải vấn đề phạm vi yêu cầu đ-ơng sự, trừ số tr-ờng hợp ngoại lệ [12, tr 31] Nh- vậy, phạm vi giải vụ án cấp sơ thẩm không phụ thuộc vào Tòa án mà phụ thuộc vào yêu cầu khởi kiện đ-ơng Khác với xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm đ-ợc tiến hành án, định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Vì vậy, phạm vi xét xử phúc thẩm phải phạm vi nội dung mà Tòa án cấp sơ thẩm giải có kháng cáo, kháng nghị Bởi, sơ thẩm xét xử vụ án lần đầu vụ án, phúc thẩm xét xử lại vụ án dân để sửa chữa sai lầm, thiếu sót cấp sơ thẩm (nếu có) nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đ-ơng Do vậy, vấn đề ch-a đ-ợc đ-a xét xử cấp sơ thẩm cấp sơ thẩm xét xử nh-ng không bị kháng cáo, kháng nghị cấp phúc thẩm không đ-ợc xét xử lại, trừ tr-ờng hợp không xét xử lại giải đ-ợc yêu cầu kháng cáo, kháng nghị chúng liên quan chặt chẽ với vấn đề kháng cáo, kháng nghị yêu cầu xét xử lại 1.2.4 Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân Phiên tòa phúc thẩm hình thức phổ biến đ-ợc Tòa án nhiều n-ớc áp dụng Với quan niệm phúc thẩm cấp xét xử nên thủ tục phiên tòa phúc thẩm đ-ợc tiến hành nh- phiên tòa sơ thẩm bao gồm thủ tục bắt đầu phiên tòa, thủ tục hỏi phiên tòa, thủ tục tranh luận phiên tòa, nghị án tuyên án Các quy định trình tự, thủ tục xét xử sơ thẩm đ-ợc áp dụng phiên tòa phúc thẩm Tuy vậy, phúc thẩm cấp xét xử lại vụ án nên trình tự thủ tiến hành phiên tòa phúc thẩm có điểm khác với phiên tòa sơ thẩm Cụ thể, phiên tòa dân phúc thẩm đ-ợc tiến hành khác với phiên tòa sơ thẩm điểm sau đây: Thứ nhất, thủ tục bắt đầu phiên tòa việc khai mạc phiên tòa đọc định đ-a vụ án xét xử, kiểm tra lại có mặt ng-ời tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo Tòa án kiểm tra c-ớc đ-ơng sự, phổ biến quyền nghĩa vụ đ-ơng ng-ời tham gia tố tụng khác, giới thiệu họ, tên ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời giám định, ng-ời phiên dịch hỏi ng-ời có quyền yêu cầu thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời giám định, ng-ời phiên dịch xem họ có yêu cầu thay đổi không nh- phiên tòa sơ thẩm phiên tòa phúc thẩm chủ tọa phiên tòa cần phải tuyên bố xét lại vụ án nào, theo kháng cáo, kháng nghị ai, án, định Tòa án Việc tuyên bố Tòa án cấp phúc thẩm xét lại vụ án theo kháng cáo, kháng nghị án, định cần thiết để ng-ời tham dự phiên tòa nắm đ-ợc lý xét lại vụ án Thứ hai, thủ tục hỏi phiên tòa, tr-ớc hết Chủ tọa phiên tòa tóm tắt nội dung vụ án, nội dung định án sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị Việc tóm tắt Chủ tọa phiên tòa có tác dụng làm cho ng-ời tham dự phiên tòa hiểu rõ thêm diễn biến vụ án Ngoài ra, đ-ơng sự, ng-ời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình bày nội dung kháng cáo họ quan điểm họ kháng cáo đ-ơng khác, kháng nghị VKS Sau Chủ tọa hỏi đ-ơng vấn đề đ-ơng trình bày ch-a rõ, có mâu thuẫn với lời khai tr-ớc họ mâu thuẫn với đ-ơng sự, ng-ời tham gia tố tụng khác nh- phiên tòa sơ thẩm Tuy nhiên, việc hỏi phiên tòa phúc thẩm khác với việc hỏi phiên tòa sơ thẩm, việc hỏi phiên tòa phúc thẩm xoay quanh vấn đề cần làm rõ để giải yêu cầu kháng cáo, kháng nghị Thứ ba, thủ tục tranh luận phiên tòa phúc thẩm đ-ơng ng-ời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ đ-ợc đ-a chứng lý lẽ đối đáp với để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa giữ vai trò ng-ời điều hành, h-ớng dẫn để bên tranh luận nh- phiên tòa sơ thẩm Tuy nhiên, việc xét xử phúc thẩm theo yêu cầu kháng cáo, kháng nghị nên ng-ời kháng cáo, kiểm sát viên phải đ-ợc phát biểu ý kiến kháng cáo, kháng nghị tr-ớc, sau đến ng-ời tham gia tố tụng khác tranh luận Mặt khác, việc xét xử phúc thẩm đ-ợc giới hạn phạm vi yêu cầu kháng cáo, kháng nghị nên việc phát biểu tranh luận phiên tòa phúc thẩm xoay quanh vấn đề nhằm giải yêu cầu kháng cáo, kháng nghị Trong tr-ờng hợp việc giải kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến vấn đề khác vụ án không bị kháng cáo, kháng nghị việc tranh luận phiên tòa phúc thẩm đ-ợc đề cập tới vấn đề Thứ t-, thủ tục nghị án đ-ợc thực nh- Tòa án cấp sơ thẩm nh-ng nghị án, HĐXX phúc thẩm tập trung thảo luận định vấn đề có kháng cáo, kháng nghị vấn đề có liên quan đến việc giải kháng cáo, kháng nghị Trong tr-ờng hợp cần phải sửa án, định sơ thẩm HĐXX phải xem xét lại vấn đề án phí đ-ợc HĐXX sơ thẩm định Tr-ờng hợp HĐXX phúc thẩm hủy án, định sơ thẩm để xét xử sơ thẩm lại phải hủy định HĐXX sơ thẩm án phí Ngoài ra, HĐXX phúc thẩm xem xét quyền kháng cáo đ-ơng án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án họ quyền kháng cáo án, định để yêu cầu Tòa án cấp xét xử lại mà có quyền khiếu nại yêu cầu ng-ời có thẩm quyền xem xét kháng nghị án, định theo thủ tục giám đốc thẩm Thứ năm, thủ tục tuyên án phiên tòa phúc thẩm đ-ợc thực nh- phiên tòa sơ thẩm Tuy nhiên, sau Chủ tọa phiên tòa thành viên khác HĐXX đọc xong án giải thích thêm quyền kháng cáo đ-ơng họ quyền kháng cáo mà phải giải thích thêm vấn đề liên quan đến việc thi hành án nh- nghĩa vụ thi hành án, thời hiệu yêu cầu thi hành án 1.2.5 Quyền hạn Hội đồng xét xử phúc thẩm Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án tr-ờng hợp án sơ thẩm Tòa án cấp d-ới ch-a có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Khi xét xử phúc thẩm, HĐXX phúc thẩm vào chứng cứ, tài liệu vụ án, quy định pháp luật áp dụng giải vụ án để xác định tính hợp pháp tính có án sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Trên thực tế, qua việc xét xử lại vụ án không tr-ờng hợp việc kháng cáo, kháng nghị không tức án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị giải vụ án Ng-ợc lại, không tr-ờng hợp việc kháng cáo, kháng nghị tức việc giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm không đúng; án, định bị kháng cáo, kháng nghị không hợp pháp, thiếu Ngoài ra, qua việc xét xử phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm phát đ-ợc đình việc giải vụ án mà Tòa án cấp sơ thẩm giải vụ án không phát đ-ợc trình xét xử phúc thẩm có đình việc giải vụ án phát sinh Do vậy, để bảo đảm đ-ợc hiệu xét xử phúc thẩm dân HĐXX phúc thẩm có quyền giữ nguyên án ch-a có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị tr-ờng hợp kháng cáo, kháng nghị không đúng; sửa án ch-a có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị tr-ờng hợp kháng cáo, kháng nghị có sở, việc giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm không sai lầm vi phạm pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm khắc phục đ-ợc Đối với tr-ờng hợp việc kháng cáo, kháng nghị có sở việc giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm không mà khắc phục đ-ợc xét xử phúc thẩm HĐXX phúc thẩm có quyền hủy án ch-a có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị, giao lại cho Tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án Ngoài ra, có để đình giải vụ án HĐXX phúc thẩm có quyền hủy án sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị đình giải vụ án Từ vấn đề đ-ợc trình bày trên, rút số kết luận sau đây: Phiên tòa phúc thẩm dân phiên họp Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án dân đ-ợc Tòa án cấp d-ới giải án định nh-ng ch-a có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị nhằm xác định tính hợp pháp tính có án, định Phiên tòa phúc thẩm dân phiên họp Tòa án xét xử lần thứ hai vụ án dân Tòa án cấp trực tiếp Tòa án xét xử sơ thẩm vụ án tiến hành; nội dung việc xét xử phúc thẩm kiểm tra tính hợp pháp tính có án sơ thẩm Phiên tòa phúc thẩm dân có ý nghĩa định mặt trị, xã hội pháp lý Về trị, góp phần thực Nhà n-ớc dân, dân dân Về xã hội, củng cố niềm tin nhân dân Đảng Nhà n-ớc Về pháp lý góp phần giải đắn vụ việc dân Việc tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân phải tuân thủ nguyên tắc Luật tố tụng dân có nguyên tắc điều chỉnh chung hoạt động tố tụng nguyên tắc điều chỉnh riêng hoạt động tố tụng dân Chủ thể tham gia phiên tòa phúc thẩm dân bao gồm chủ thể tiến hành tố tụng, chủ thể tham gia tố tụng có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, cá nhân, tổ chức, quan khác có liên quan đến việc giải kháng cáo, kháng nghị Phiên tòa phúc thẩm dân đ-ợc tiến hành t-ơng tự nh- phiên tòa sơ thẩm Tuy nhiên, xuất phát từ tính chất xét xử phúc thẩm xem xét tính hợp pháp tính có án sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị phạm vi xét xử phúc thẩm giới hạn yêu cầu kháng cáo, kháng nghị nên có khác biệt định HĐXX, thủ tục tiến hành nội dung xét xử phiên tòa phúc thẩm dân Ngoài ra, xét xử phúc thẩm, HĐXX phúc thẩm có quyền giữ nguyên, sửa hủy án ch-a có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Ch-ơng NI DUNG CC QUY NH CA B LUT T TNG DN S VIT NAM V PHIấN TềA PHC THM DN S 2.1 CC QUY NH CHUNG V PHIấN TềA PHC THM DN S 2.1.1 Một số nguyên tắc tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân 2.1.1.1 Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc đ-ợc quy định Điều BLTTDS Đây nguyên tắc nhất, bao trùm hoạt động tố tụng dân Theo đó, hoạt động tố tụng phải tuân thủ triệt để quy định BLTTDS 2.1.1.2 Nguyên tắc xét xử độc lập tuân theo pháp luật Nguyên tắc đ-ợc quy định Điều 12 BLTTDS Theo quy định xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Tuy vậy, để bảo đảm hiệu xét xử phúc thẩm, nguyên tắc đ-ợc thực phiên tòa phúc thẩm Khi xét xử HĐXX độc lập với chủ thể khác, cá nhân, quan, tổ chức không đ-ợc can thiệp vào hoạt động xét xử họ Ngoài ra, thành viên HĐXX độc lập với trình xét xử Khi xét xử, việc vào niềm tin nội tâm thành viên HĐXX phải vào pháp luật để giải vụ án 2.1.1.3 Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể đ-ợc quy định Điều 14 BLTTDS Theo quy định này, việc xét xử phúc thẩm đ-ợc thực tập thể HĐXX phúc thẩm gồm Thẩm phán HĐXX giải vấn đề vụ án cách thảo luận biểu theo đa số Ng-ời có ý kiến thiểu số có quyền ghi ý kiến vào văn l-u hồ sơ vụ án 2.1.1.4 Nguyên tắc Tòa án xét xử công khai Nguyên tắc đ-ợc quy định Điều 15 BLTTDS Nội dung điều luật quy định việc xét xử Tòa án đ-ợc tiến hành cách công khai, ng-ời có quyền tham dự phiên tòa, trừ tr-ờng hợp pháp luật có quy định khác Tòa án xử kín vụ án dân tr-ờng hợp cần giữ bí mật Nhà n-ớc, phong mỹ tục dân tộc, bí kinh doanh bí mật đời t- đ-ơng theo yêu cầu đáng họ Đối với vụ án Tòa án xét xử kín việc tuyên án phải đ-ợc tiến hành công khai 2.1.1.5 Nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân Nguyên tắc đ-ợc quy định Điều BLTTDS Nội dung điều luật quy định: đ-ơng bình đẳng với việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng dân Tòa án không đ-ợc có phân biệt đối xử xét xử, có trách nhiệm bảo đảm cho đ-ơng thực bình đẳng với tố tụng dân 2.1.1.6 Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đ-ơng Nguyên tắc đ-ợc quy định Điều BLTTDS Đây nguyên tắc đặc tr-ng pháp luật tố tụng dân Theo đó, đ-ơng có quyền định tự định đoạt việc bảo vệ quyền lợi ích quyền lợi ích họ suốt trình giải vụ án Tại phiên tòa phúc thẩm, ng-ời khởi kiện có quyền rút yêu cầu khởi kiện đ-ợc Tòa án chấp nhận bị đơn đồng ý, ng-ời kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung, rút phần hay toàn yêu cầu kháng cáo, HĐXX xét xử phạm vi yêu cầu kháng cáo đ-ơng Nếu phiên tòa, đ-ơng thỏa thuận đ-ợc với việc giải vụ án thỏa thuận tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội HĐXX án phúc thẩm sửa án sơ thẩm công nhận thỏa thuận đ-ơng 2.1.1.7 Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đ-ơng Nguyên tắc đ-ợc quy định Điều BLTTDS Theo quy định này, Tòa án phải bảo đảm quyền bảo vệ đ-ơng suốt trình giải vụ án, kể phiên tòa phúc thẩm Một mặt, Tòa án phải bảo đảm cho đ-ơng tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng họ, đ-ợc ng-ời khác đại diện thực thay, nhờ ng-ời khác tham gia tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Mặt khác, Tòa án phải thực biện pháp cần thiết để đ-ơng thực đ-ợc quyền bảo vệ họ nh- triệu tập đầy đủ họ tham gia tố tụng, giải thích quyền, nghĩa vụ tố tụng cho họ biết, định ng-ời đại diện cho họ tr-ờng hợp họ lực hành vi tố tụng mà người đại diện 2.1.1.8 Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân Nguyên tắc đ-ợc quy định Điều BLTTDS Theo đó, đ-ơng đ-a yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp phản đối yêu cầu ng-ời khác đ-ơng có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu hay phản đối có Tr-ờng hợp cá nhân, quan, tổ chức đ-a yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ng-ời khác họ có nghĩa vụ chứng minh nh- đ-ơng Nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh đ-ơng không đ-ợc thực Tòa án cấp sơ thẩm mà Tòa án cấp phúc thẩm Tòa án không tự thu thập chứng yêu cầu đ-ơng trừ tr-ờng hợp pháp luật quy định khác Các đ-ơng phải chịu hậu việc không cung cấp đủ chứng cho Tòa án không chứng minh đ-ợc DANH MC TI LIU THAM KHO Bộ luật dân (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân n-ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Bản dịch tiếng Việt dịch giả Nguyễn Đình Bảng Bộ luật Tố tụng dân n-ớc Cộng hòa Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân Liên bang Nga (2005), Nxb T- pháp, Hà Nội Bộ T- pháp - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (2004), Kỷ yếu tọa đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án JICA 2000 - 2003, (quyển số 6), Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến l-ợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến 2020, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Học viện T- pháp (2004), Kỹ giải vụ án dân sự, Nxb T- pháp, Hà Nội 13 Bùi Thị Huyền (2007), Phiên tòa sơ thẩm dân tố tụng dân Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội 14 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Giáo trình Luật tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát, Công chứng, Luật s-, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2004), Cải cách t- pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà n-ớc pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (1960, 1981, 1998, 2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (1960, 2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Uông Chung L-u (Chủ nhiệm đề tài) (2006), Cải cách quan t- pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục t- pháp, nâng cao hiệu lực hiệu xét xử Tòa án nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân dân (2006), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài KX.04.06 thuộc Ch-ơng trình khoa học xã hội cấp nhà n-ớc (2001- 2005) 20 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (2001), Hiến pháp (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 22 "Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946", Việt Nam dân quốc công báo 23 "Sắc lệnh số 112/SL ngày 28/6/1946, thẩm quyền Tòa án", Việt Nam dân quốc công báo 24 "Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 cải cách máy t- pháp luật tố tụng", Việt Nam dân quốc công báo 25 L-u Xuân Thủy (2001), Thủ tục phúc thẩm dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Vấn đề tổ chức phiên tòa việc thực quy định pháp luật tố tụng phiên tòa Tòa án nhân dân, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số 97-98-043/ĐT, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (5/2000), Về pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu dự án VIE/95/017, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn thi hành số quy định Phần thứ "Những quy định chung" Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng dân "chứng minh chứng cứ", Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác năm 2006 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Chỉ thị số 01/2006 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao việc triển khai tổ chức thực nhiệm vụ trọng tâm công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2006, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn thi hành quy định phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị 05/2006/NQ-HĐTP ngày 14/8 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba "Thủ tục giải vụ án cấp phúc thẩm" Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác năm 2007 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác năm 2008 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác năm 2009 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 37 Tòa phúc thẩm - Tòa án nhân dân tối cao (2006), Chất l-ợng công tác xét xử phúc thẩm, việc hạn chế án tồn đọng, án hạn luật định việc sửa, hủy án Tòa án cấp sơ thẩm, Chuyên đề khoa học, Hà Nội 38 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2001), Từ điển Thuật ngữ luật học dân sự, hôn nhân gia đình tố tụng dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb T- pháp, Hà Nội 40 y ban Th-ờng vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 41 y ban Th-ờng vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 42 y ban Th-ờng vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động, Hà Nội 43 Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao (1996), Hệ thống hóa văn pháp luật văn h-ớng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 44 Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao (1998), Hệ thống hóa văn pháp luật văn h-ớng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 45 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2005), Thông tliên tịch số 03/2005/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/9 h-ớng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân tham gia Viện kiểm sát nhân dân việc giải vụ án dân sự, Hà Nội 46 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng

Ngày đăng: 15/11/2016, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan