Một số vấn đề pháp lý về sáp nhập công ty cổ phần ở việt nam

34 336 2
Một số vấn đề pháp lý về sáp nhập công ty cổ phần ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT o0o TRƯƠNG THỊ TUYẾT MINH MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ SÁP NHẬP CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: Luật Kinh tế MÃ SỐ: 603850 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH SƠN HÀ NỘI - NĂM 2008 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SÁP NHẬP CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm sáp nhập doanh nghiệp, sáp nhập công ty cổ phần 1.2 Điểm qua lịch sử trào lưu sáp nhập công ty cổ phần 14 1.3 Chủ thể tham gia hoạt động sáp nhập công ty cổ phần 18 1.3.1 Chủ thể trực tiếp tham gia hoạt động sáp nhập công ty cổ phần 19 1.3.2 Chủ thể gián tiếp tham gia hoạt động sáp nhập công ty cổ phần 24 1.4 Quy trình thực vụ sáp nhập công ty cổ phần 28 1.5 Các phương pháp thực sáp nhập công ty cổ phần 28 1.5.1 Phương pháp thương lượng 28 1.5.2 Chào mua công khai 29 1.5.3 Mua phương pháp đòn bẩy 29 1.5.4 Sử dụng đặc điểm công ty mẹ 30 1.5.5 Hợp tác đầu tư 30 1.6 Phân loại sáp nhập công ty cổ phần 30 1.7 Sự điều tiết nhà nước hoạt động sáp nhập công ty cổ phần 38 1.7.1 Vai trò điều tiết nhà nước hoạt động sáp nhập công ty cổ phần 38 1.7.2 Yêu cầu điều tiết nhà nước dành cho hoạt động sáp nhập 41 1.7.3 Xu hướng điều tiết pháp luật hoạt động sáp nhập công ty cổ phần 43 1.7.4 Sự dung hoà vai trò điều tiết cạnh tranh với vai trò điều tiết hoạt động sáp nhập công ty cổ phần nhà nước 47 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 60 2.1 Thực trạng hoạt động sáp nhập công ty cổ phần Việt Nam 60 2.2 Các quy định pháp luật hoạt động sáp nhập công ty cổ phần số kiến nghị 73 2.2.1 Về bảo đảm công hoạt động sáp nhập công ty cổ phần 75 2.2.2 Về bảo vệ cổ đông hoạt động sáp nhập công ty cổ phần 91 2.2.3 Về biện pháp chống lại sáp nhập 101 2.2.3.1 Quyền mua lại cổ phiếu công ty (cổ phiếu quỹtreasury stock) 102 2.2.3.2 Hạn chế chuyển nhượng cổ phần 105 2.2.3.3 Cổ phần ưu đãi, quyền chọn mua cổ phiếu 106 2.2.3.4 Các biện pháp pha loãng cổ phần 106 2.2.4 Về kiểm soát tập trung kinh tế vụ sáp nhập công ty cổ phần 112 2.2.5 Về sáp nhập công ty cổ phần có yếu tố nước 117 2.2.6 Về xác định giá trị doanh nghiệp hoạt động sáp nhập công ty cổ phần 120 2.2.7 Một số vấn đề thuế sáp nhập công ty cổ phần 126 2.2.7.1 Thuế công ty cổ phần sáp nhập 127 2.2.7.2 Thuế công ty cổ phần bị sáp nhập 130 2.2.7.3 Thuế cổ đông công ty cổ phần bị sáp nhập 131 KẾT LUẬN 134 Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thời đại “tự kinh doanh”, cần ý tưởng, vốn đáp ứng số yêu cầu pháp lý khác, thành lập doanh nghiệp, khai sinh thực thể thương trường Số lượng doanh nghiệp mà không ngừng gia tăng Tuy vậy, chơi tương đối bình đẳng đó, chủ thể đạt “một sức khoẻ ổn định” hay “một phong độ vững chắc” Điều dễ hiểu lợi nhuận kèm với rủi ro thị trường tiềm ẩn vô số yếu tố bất ổn, quy luật nội mà chưa hẳn nhà phân tích kinh tế phát Thêm nữa, có doanh nghiệp - có “phác đồ” phát triển ổn định muốn tiếp tục mở rộng thị phần mình- nhu cầu đáng tất yếu người kinh doanh Cả hai tượng đó, dẫn đến nhu cầu mua lại, sáp nhập nhu cầu mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (merger and acquisition- viết tắt M&A) Trong khảo sát gần công ty Grant Thornton cho thấy 30% DN VN có ý định tăng trưởng thông qua biện pháp mua lại DN khác So với việc thành lập công ty mới, hoạt động M&A hứa hẹn tiết kiệm phần chi phí không nhỏ không cho giới thương nhân mà cho toàn kinh tế nói chung Chẳng mà hoạt động M&A thường xem đặc trưng kinh tế đại đại diện cho giấc mơ “tay không bắt giặc” Về mặt quản lý nhà nước, quan đăng ký kinh doanh bớt “đau đầu” việc tiếp nhận hàng ngàn hồ sơ đăng ký kinh doanh ngày M&A ví biện pháp “kế hoạch hoá” tích cực (không mang tính cấm đoán hành mà sử dụng kết hoạt động kinh doanh để giảm bớt số lượng DN không hiệu quả) cho kinh tế M&A phương thức thúc đẩy phát triển kinh tế mà nhiều quốc gia giới đã, thực Xét nhu cầu thúc đẩy tính cạnh tranh cho kinh tế nhà quản lý, hoạt động M&A coi biện pháp góp phần cấu lại DN kinh doanh hiệu mà không làm giảm giá trị đầu tư thị trường Nói cách khác, M&A vừa công cụ, vừa động lực cho tính cạnh tranh kinh tế Nếu hoạt động diễn dựa luật chơi công bằng, nhu cầu SN trì củng cố Nhu cầu khuyến khích DN phải hoạt động ngày hiệu hơn, theo đó, dù “nỗi sợ hãi” bị thâu tóm DN, tìm thấy vai trò tích cực hoạt động M&A kinh tế nói chung Đến lượt mình, hoạt động hiệu DN mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, cho phát triển xã hội nói chung, cho nguồn thu thuế dồi nhà nước nói riêng Tuy vậy, bên cạnh ưu điểm, M&A có “tác hại” định, mà bật dễ dẫn đến tượng độc quyền Điều bối cảnh kinh tế VN- nơi DNNN chiếm tỷ trọng lớn ngành kinh tế mũi nhọn, thực thể chủ lực ngành lực tốt, mà (và có lẽ lý yếu hơn) yếu tố phụ trợ vô hình (ưu đãi vay vốn, ưu đãi dự án, quan hệ, sách…), có DNNN yếu tồn nhờ lối sống “ngoại sinh” nhà nước độc quyền số lĩnh vực (mà dành thị phần cho kinh tế tư nhân, người dân hưởng lợi hơn) M&A cách thức hữu hiệu để nhà nước giữ vị trí độc quyền số lĩnh vực (chứ không bị “rơi” vào tay nhà tư ngoại quốc nhiều hình thức tinh vi) nhu cầu quản lý, mở rộng cánh cửa cho nhà đầu tư nước ngoài, khuyến khích tăng trưởng khu vực kinh tế tư nhân, tạo kinh tế “nội sinh” đủ sức đối kháng với “người khổng lồ” cách đến nửa vòng trái đất Dưới góc nhìn nhà đầu tư nước ngoài, M&A đường ngắn để tiệm cận với thị trường nước sở Theo kết điều tra Hãng kiểm toán PricewaterhouseCoopers' (PwC) khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhiều nhà lãnh đạo DN lựa chọn để tiến hành thương vụ mua bán SN xuyên quốc gia năm 2007 Cũng theo chương trình nghiên cứu hoạt động M&A 73 công ty quy mô lớn 11 nước khu vực châu Á công ty Hewitt Associates (Hewitt)-một công ty tư vấn nguồn nhân lực toàn cầu, cho thấy hoạt động M&A châu Á tiếp tục gia tăng thời gian tới với 59% số người hỏi cho biết tương lai gần họ thích đầu tư vào châu Á khu vực khác, 44% lạc quan hoạt động liên kết SN châu Á hai năm tới Bằng việc tận dụng “những tố chất bẩm sinh” thực thể có sẵn thương trường- DN tồn mang đầy đủ đặc điểm văn hoá, pháp luật, phong tục VN, thông qua hoạt động M&A, nhà đầu tư nước tạm thời gạt bỏ trở ngại tâm lý phổ biến: “vốn mình, văn hoá, pháp luật, thị trường người ta” Đối với quốc gia cần vốn VN, M&A cánh cửa để ngỏ cho luồng vốn từ nước Luồng vốn chảy “ồ ạt” hay “ nhỏ giọt” lại phụ thuộc nhiều vào yếu tố văn hoá , phong tục, pháp luật, sách, pháp luật nhân tố đóng vai trò định Một cách thức huy động vốn kinh tế đỡ tốn vậy, dự báo, nở rộ thời gian tới VN- thị trường 96% DN vừa nhỏ [39] với nhiều tiềm xuất nhu cầu M&A Nhu cầu thị trường có, khung pháp lý đáp ứng nhu cầu đó, phục vụ người kinh doanh thiếu Từ LDN, luật thương mại, luật đầu tư LCK, luật thuế, LCT chưa “đón đầu” ý tưởng thương nhân, mà không theo kịp nhu cầu đáng Vừa khuyến khích M&A, vừa hạn chế hệ tiêu cực tượng này, yêu cầu phản ánh tính hai mặt hoạt động tài Bài toán cần lời giải từ biện pháp tài pháp lý phức tạp Đó lý chọn đề tài: “Một số vấn đề pháp lý sáp nhập công ty cổ phần Việt Nam” TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở Việt Nam, nay, có số viết đề tài thú vị Một số viết đăng tạp chí phương tiện thông tin đại chúng, ví dụ viết: “Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp vừa nhỏ- cần vai trò nhà tư vấn chuyên nghiệp” tác giả Hồng Thoan Thời báo Kinh Tế Việt Nam năm 2007, viết “Thời mua bán công ty” tác giả Trung Bình báo Thanh Niên năm 2007, bài: “Quy định pháp luật lĩnh vực mua bán doanh nghiệp” tác giả Trần Trọng Hiếu, trang web http://www.idj.com.vn, năm 2007…,tuy xu phát triển thị trường SN công ty năm tới, dừng lại nhận định mang tính chung chung chưa sâu phân tích cụ thể nội dung PL SN DN nói chung SN CTCP nói riêng Do vậy, việc nghiên cứu pháp luật vấn đề nhằm điểm bất cập giải pháp hoàn thiện nhu cầu cấp thiết giai đoạn MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài SN công ty VN đề tài thực phức tạp, thân SN có mối liên hệ với nhiều chế định PL khác nhau.Với khả hạn chế, luận văn tham vọng nghiên cứu vấn đề pháp lý tượng mà dám dừng lại “một số vấn đề” mà tác giả quan tâm Theo đó, luận văn không bao hàm việc nghiên cứu vấn đề sau đây: Các vấn đề lao động sáp nhập công ty Các quy định pháp luật đất đai sáp nhập công ty Các vấn đề hợp đồng sáp nhập công ty Vấn đề quyền sở hữu trí tuệ thực hành vi sáp nhập Mục đích luận văn chứng minh tính cần thiết hoạt động SN DN nói chung SN CTCP nói riêng VN giai đoạn Đây coi vấn đề lớn hoạt động SN, làm sở cho nội dung pháp lý xung quanh hoạt động SN DN Bên cạnh đó, trường hợp phải kiểm soát hoạt động Nghĩa là, ứng xử nhà nước nên khác với dạng SN khác Muốn vậy, phải coi SN là động lực công cụ cạnh tranh Vì vậy, phần kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế yêu cầu SN ý tưởng chủ đạo luận văn (mà phân tích phần 2.2.4) Rất hy vọng nghiên cứu đề tài thời gian không xa, lực cạnh tranh kinh tế VN đạt tới trình độ xã hội thực có nhu cầu Luận văn ủng hộ quan điểm khuyến khích hoạt động SN theo hướng hoàn thiện phương thức thực SN phương thức chống lại SN, đó, lấy cân quyền nghĩa vụ chủ thể trực tiếp tham gia hoạt động SN làm tiêu chuẩn tối cao Điều có nghĩa là, hội dành cho cho nhu cầu muốn SN DN chủ động (DN muốn thực SN) nhu cầu chống lại sáp nhập DN bị động (DN mục tiêu) phải nhà làm luật thừa nhận cách công thông qua quy định quyền nghĩa vụ đối xứng cân nhắc tới tính chất khác biệt quan hệ pháp luật phát sinh hoạt động SN DN Cụ thể là, quan hệ bên vụ SN, quyền bên không kéo theo nghĩa vụ bên kia, mà ngược lại, bên SN có quyền kèm theo trách nhiệm Nói cách khác, khả thực quyền bên SN không phụ thuộc vào việc thực nghĩa vụ bên mà vào việc thực trách nhiệm bên có quyền Việc thực hoá quyền để đạt mục đích bên SN phụ thuộc vào khả thực hoá quyền bên lại để hiểu rõ vấn đề này, xem trang 75,76 luận văn) Điều khiến cho hoạt động SN, nhiều trường hợp trở thành chiến giành giật quyền kinh doanh mà PL đóng vai trò luật chơi chung Vai trò buộc PL hoạt động SN DN phải công với hai bên tham gia SN Theo đó, góc độ lập pháp, luận văn đánh giá thực trạng số chế định pháp luật VN xung quanh hoạt động dựa đặc điểm tình hình kinh tế xã hội, lực cạnh tranh kinh tế, vấn đề thực tiễn xảy với tượng SN, dự báo số xu hướng SN công ty thời gian tới VN Dựa việc tham khảo kinh nghiệm số nước giới, đưa mô hình lựa chọn sách pháp luật cho chế định liên quan tới SN CTCP nhằm hoàn thiện môi trường pháp lý cho vấn đề Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn dựa phương pháp luận triết học vật biện chứng Ngoài ra, luận văn thực sở kết hợp phương pháp phân tích, tổng kết số liệu, tổng hợp logic, đặc biệt phương pháp so sánh luật học ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN Sau số điểm luận văn : _ Luận văn nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận hoạt động SN công ty cổ phần (chủ thể tham gia, hình thức, phương pháp, phân loại, kỹ thuật công SN, kỹ thuật phòng ngự, vai trò, yêu cầu xu hướng điều tiết nhà nước hoạt động SN DN …) _ Chứng minh tính cần thiết hoạt động SN kinh tế Việt Nam cách đặt trường hợp mà hậu SN tạo ra, đặc điểm mô hình vai trò tác động SN _ Phân tích khía cạnh pháp lý nghiên cứu thực trạng PL hành vi nhằm thực mục đích SN hành vi nhằm mục đích chống lại SN điều kiện xã hội VN biểu mà chất hoạt động SN chưa gọi tên _ Từ phân tích vấn đề lý luận thực trạng PL SN CTCP, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện PL SN CTCP VN giai đoạn như: đề xuất quan điểm việc hiểu khái niệm SN theo nghĩa rộng so với định nghĩa điều 17.1 luật cạnh tranh 2005; hoàn thiện số quy định PL chào mua công khai, quy định phát hành chứng khoán riêng lẻ, quy định thuế thu nhập DN…) BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm chương Trong đó: Chương 1: Một số vấn đề lý luận sáp nhập công ty cổ phần Chương 2: Thực trạng pháp luật sáp nhập công ty cổ phần Việt Nam số kiến nghị CHƯƠNG vực kinh doanh Lãnh đạo công ty thường đánh giá lĩnh vực cách riêng biệt phân bổ nguồn lực theo dòng tiền dự kiến thu Mô hình cấu tổ chức lại cho phép công ty mua lại mảng hoạt động kinh doanh Mỗi hoạt động có chức gần công ty độc lập Điểm qua lịch sử phát triển sóng SN cho thấy: Trong thời kỳ, nhà nước chưa thực đóng vai trò “người lính gác đêm” (ngay thời kỳ tư tự với yêu cầu kinh tế phi điều tiết) Việc mở cửa tự cạnh tranh hay làm suy yếu độc quyền hay khuyến khích cạnh tranh trở lại, tất “người lính gác đêm” lựa chọn Lúc này, học thuyết kinh tế dường để tô điểm cho vai trò mà nhà nước tự chọn cho (đứng hay đứng chơi).Theo đó: Khi kinh tế chưa tạo DN có sức mạnh vượt trội, nhà nước khuyến khích việc tạo dựng DN Hành vi SN “thả nổi” Khi thị trường xuất DN mạnh, nhà nước kiểm soát hành vi SN SN tạo địa vị thống lĩnh hay mở rộng sức mạnh DN tạo khó khăn đáng kể cạnh tranh nói chung Trong thời đại cạnh tranh toàn cầu khốc liệt ngày nay, việc điều chỉnh hoạt động SN nhà nước không giới hạn phạm vi quốc gia mà bình diện quốc tế Trong nhiều trường hợp, nhằm gia tăng lực cạnh tranh quốc gia thị trường quốc tế, nhà nước không kiểm soát, ngăn chặn hay xoá bỏ hoạt động SN, mà khuyến khích hoạt động này, cho dù điều tạo vị trí thống lĩnh, ngăn cản cạnh tranh tạm thời kinh tế nước Chủ trương tư nhân hoá mà nước phát triển kêu gọi nước phát triển, mặt đó, trình dọn đường cho công ty đa quốc gia (thông thường công ty có quốc tịch từ nước phát triển) dễ dàng giành vị trí thống lĩnh trị trường nước, dù phát triển giàu có nhu cầu tiêu dùng Xét theo quy luật VN, tình hình dừng lại bước thứ nhất-nền kinh tế 96% DN vừa nhỏ, chưa tạo DN “ông lớn” theo nghĩa Tuy vậy, trước áp lực hiệp định thương mại tự do, kinh tế non yếu phải gồng để gánh đỡ luồng di chuyển “vốn Nam” đại gia tư tài quốc tế- công ty đa quốc gia nước với tiềm lực tài chính, công nghệ, kỹ thuật vượt trội Tính chất nóng lạnh làm kinh tế thị trường non trẻ trở nên mong manh 1.3 Chủ thể tham gia hoạt động sáp nhập công ty cổ phần Việc xác định chủ thể tham gia hoạt động SN không quy định PL SN mà dựa vào thực tiễn hoạt động Nói cách khác, quy định PL tạo nên tư cách chủ thể này, mà qua hoạt động thực tế, việc thực ý tưởng kinh doanh thương gia, tạo đa dạng tư cách chủ thể khác Các chủ thể liệt kê đây, có chưa xuất VN Tuy nhiên, với phát triển hoạt động SN, xuất đầy đủ chủ thể này, tương lai không xa nước ta Dưới góc độ lập pháp, việc tìm hiểu chủ thể tham gia vào hoạt động SN có ý nghĩa quan trọng cho mục đích điều chỉnh xung đột lợi ích phát sinh chủ thể này, mà xung đột lợi ích đó, gây tổn hại cho hoạt động SN DN nói chung Phần tập trung chủ yếu vào hai dạng chủ thể là: DN muốn thực SN DN bị SN Các chủ thể khác phân tích lướt qua để người đọc có nhìn tổng quan hoạt động SN DN 1.3.1 Chủ thể trực tiếp tham gia hoạt động sáp nhập công ty cổ phần Doanh nghiệp muốn thực sáp nhập (doanh nghiệp chủ động) Với tư cách hoạt động thuộc quyền tự chủ DN, hoạt động SN tiến hành tất DN kinh tế Các DN muốn thực SN gọi với nhiều tên gọi khác mà không khác chất DN muốn thực SN, DN chủ động, DN công… Một DN tiến hành SN với DN khác xuất phát từ nhiều động khác nhằm nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị phần, tìm kiếm thị trường mới, loại bỏ đối thủ cạnh tranh… Dưới góc độ kinh tế, DN chủ động thường có đặc điểm sau đây:(i) Phải có nhu cầu SN xuất phát từ động tìm kiếm lợi nhuận hy vọng đạt vụ SN, (ii) phải có đủ khả tài để thực nhu cầu Dưới góc độ pháp lý, tính chất chủ động DN xuất phát từ thừa nhận NN PL quyền tự kinh doanh quyền tự chủ hoạt động kinh doanh DN Sự công nhận đem lại chủ quyền cho DN hoạt động phát sinh nội DN hoạt động phát sinh bên DN quyền tự liên kết kinh doanh mà SN cách thức để thực chủ quyền Việc hiểu DN quan trọng DN vừa chủ thể hoạt động SN, vừa đối tượng hoạt động Theo quy định LDN VN 2005, DN hiểu là: tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh [Điều 4.1 LDN VN] Loại trừ bình luận xung quanh khái niệm pháp lý DN nói chung, mối quan hệ với hoạt động SN, cách hiểu thu hẹp phần lớn phạm vi chủ thể tham gia hoạt động SN Theo đó, hoạt động SN tiến hành chủ thể thoả mãn điều 4.1 LDN coi SN DN Nếu bên SN DN theo định nghĩa nhà làm luật, hoạt động SN, liệu xếp vào dạng chất, hoạt động đó, nhằm thực mục tiêu SN? Xuất phát từ tính chất này, nhiều quan điểm cho rằng, nên mở rộng khái niệm DN theo hướng thừa nhận thực tế, tức không thiết phải có hình thức pháp lý cụ thể hay phải hoạt động mục đích lợi nhuận Bất kỳ tồn hoạt động lĩnh vực sản xuất hay phân phối hàng hoá hay dịch vụ, đủ sở để tạo thành DN với tư cách bên SN Những người lãnh đạo doanh nghiệp muốn bị sáp nhập Trong thực tiễn hoạt động M&A, việc người lãnh đạo DN muốn mua lại DN công ty xếp vào trường hợp mua phương pháp đòn bẩy người lãnh đạo (Management Buy-Out: MBO: người lãnh đạo sử dụng tài sản DN làm bảo đảm vay với mức phần lớn giá trị tài sản, sau mua DN hoàn trả tiền vay tiền nhận hoạt động kinh doanh DN họ vay tiền để mua lại chứng khoán, cho cổ đông ra, rút công ty khỏi thị trường chứng khoán- going private) Trong trường hợp người lãnh đạo định lấy DN làm tài sản đảm bảo để vay, việc phán đoán có cần vay hay không liên quan trực tiếp đến định vay nợ Tương tự người lãnh đạo, trường hợp cán công nhân viên tham gia trở thành người mua, người ta gọi mua phương pháp đòn bẩy cán công nhân viên (Employee Buy Out) Công ty chuyên môn M&A Đại phận công ty chuyên môn M&A điều hành với số lượng nhân viên (chỉ vài người vài chục người), chuyên gia người thực nghiệp vụ M&A ngân hàng đầu tư lớn Công ty chuyên môn DN chuyên mua DN khác cách vay nợ thông qua phát hành trái phiếu huy động vốn cho hoạt động SN (Junk Bond: trái phiếu có xếp hạng tín dụng thấp ) Người ta gọi công ty chuyên môn dạng công ty chuyên mua phương pháp đòn bẩy (LBO artists: leveraged buyout artists) Trong trường hợp LBO, công ty chuyên môn M&A kết hợp với tiến hành mua DN Trong trường hợp phát sinh SN, công ty thực nghiệp vụ tư vấn SN với tư cách người giúp DN muốn SN doanh nghiệp bị SN Do tính chất mẻ hoạt động M&A, VN nay, chưa có công ty chuyên môn M&A theo đặc điểm nêu Các công ty lĩnh vực dừng lại tính chất trung gian, cầu nối liên kết DN có nhu cầu mua bán SN Thợ săn doanh nghiệp Thợ săn doanh nghiệp (corporate raiders) thuật ngữ hình thành từ thực tiễn hoạt động M&A Về chất, nhà đầu tư chuyên nghiệp liên quan đến mua bán SN DN, nhiên, người không giao dịch cổ phiếu đơn thuần, mà chủ động đầu tư giảm thiểu rủi ro Chẳng hạn, từ nhà đầu tư gọi greenmailer (xem giải thích greenmailer) , lúc đầu, họ mua cổ phần DN mức độ khoảng 5%, sau yêu cầu DN mua lại số cổ phần với lợi nhuận chênh lệch lớn Nhưng trường hợp lãnh đạo DN từ chối mua lại, họ chuyển sang hành động chào mua công khai để thực phương án SN không thân thiện (xem giải thích khái niệm SN không thân thiện mục 1.5.2).Theo đó, việc phân biệt thợ săn DN greenmailer không dễ dàng, phân biệt dựa hành động nhà đầu tư trường hợp cụ thể Trên thực tế VN, vai trò nhà đầu tư dạng chưa xuất Quỹ đầu tư mạo hiểm Thực tế mua bán SN DN giới cho thấy, quỹ đầu tư mạo hiểm quỹ chuyên mua DN phá sản không mua DN bình thường Về nguyên tắc, DN bị tuyên bố phá sản giá cổ phiếu mà giá trị khoản nợ bị giảm thê thảm Quỹ mạo hiểm hoạt động với mục đích mua khoản nợ DN phá sản với giá rẻ, trở thành chủ nợ chính, sau kinh doanh phục hồi DN phá sản, bán thu lợi nhuận chênh lệch vốn Theo đó, trường hợp rủi ro cao thành công, đạt lợi nhuận khồng lồ Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng DN (DATC) VN, xếp vào dạng chủ thể Tuy nhiên, phải nói rằng, nước, quỹ đầu tư mạo hiểm thuộc sở hữu tư nhân, hoạt động nguyên tắc tự định giá cách mua DN sở thoả thuận với mục tiêu thu lại lợi nhuận tối đa Trong đó, DATC công ty thành lập theo Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 5/6/2003 Thủ tướng, nhằm thực số mục tiêu quản lý nhà nước Trong nhiều trường hợp việc mua bán nợ DATC vừa dựa nguyên tắc thuận mua vừa bán thị trường, vừa dựa phương thức đạo cấp có thẩm quyền Như vậy, tính chất sở hữu, động thành lập cách thức hoạt động DATC có khác so với tính chất thực quỹ đầu tư mạo hiểm Hoạt động DATC hoàn toàn tính chất mạo hiểm hoạt động lợi nhuận kết hợp với nhu cầu quản lý nhà nước không nhằm mục đích lợi nhuận tối đa Doanh nghiệp bị sáp nhập (doanh nghiệp bị động) Một DN gọi DN bị động trở thành mục tiêu DN muốn thực SN (DN chủ động) Trong trường hợp SN thân thiện, nghĩa SN hai bên DN ủng hộ, DN bị động DN SN với DN bên DN bị động gọi DN bị SN hay DN mục tiêu Theo cách gọi nhà làm luật VN, DN bị động gọi DN bị SN điều 153.1 LDN 2005 DN mục tiêu các văn PL quy định chào mua công khai Mọi DN trở thành DN mục tiêu (DN bị động) Có nhiều trường hợp, DN bị động DN làm ăn thua lỗ có tiềm phát triển tương lai Cũng có trường hợp, DN bị động kinh doanh có hiệu nhận lời dạm mua từ DN khác bị đối thủ cạnh tranh tiến hành thâu tóm PL không quy định tiêu chuẩn để DN trở thành DN mục tiêu điều không cần thiết Việc xác định DN mục tiêu thường dựa vào đánh giá, xem xét DN chủ động Kênh xem xét hiệu nhiều so với quy định mang tính “đóng” PL Danh mục tài liệu tham khảo I Các văn pháp luật Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật chứng khoán năm 2006 Luật đầu tư năm 2005 Luật cạnh tranh năm 2005 Luật thương mại 2005 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003 Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 Nghị định 14/NĐ/2007 ngày 24/4/2007 quy định chi tiết thi hành số điều luật chứng khoán Nghị định 24/2007/NĐ-CP ngày 14/2/2007 quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp 10.Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật đầu tư 11.Nghị định 153/2204/NĐ-CP ngày 9/8/2004 chuyển tổng công ty nhà nước theo mô hình mẹ 12.Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 việc quy định chi tiết thi hành số điều luật cạnh tranh 13 Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 hướng dẫn thi hành số điều luật doanh nghiệp 14.Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 ban hành quy chế tài quản lý vốn 15.Thông tư 134/2007/TT-BTC hướng dẫn thi hành nghị định số 24 ngày 14/2/2007 quy định chi tiết thi hành số điều luật thuế thu nhập doanh nghiệp 16.Thông tư 17/2007/TT-BTC ngày 13/3/2007 hướng dẫn hồ sơ chào bán chứng khoán công chúng 17.Thông tư 18/2007/TT-BTC ngày 13/3/2007 hướng dẫn việc mua bán lại cổ phiếu số trường hợp phát hành thêm cổ phiếu công ty đại chúng 18.Thông tư 38/2007/TT-BTC ngày 18/4/2007 hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khoán 19.Quyết định số 13/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 ban hành mẫu cáo bạch Hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán công chúng Hồ sơ niêm yết chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán 20.Quyết định số 36/2003/QĐ-TTG ngày 11/3/2003 việc ban hành quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 21.Quyết định số 15/2007/ QĐ-BTC ngày 19/3/2007 việc ban hành điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán/ Trung tâm giao dịch chứng khoán II Sách, giáo trình, tạp chí, công trình khoa học 22.Nguyễn Ngọc Bích (2003), Khơi dòng chảy cho đồng vốn, NXB Trẻ 23.Nguyễn Ngọc Bích (2005), “Công ty mẹ-con”, Thời báo kinh tế Sài Gòn số 29/2005 24.Lê Đạt Chí (2007), “Trái phiếu chuyển đổi, lưu ý đầu tư”, Tạp chí ngân hàng số 12/2007 25.Ngô Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, NXB Tư Pháp 26.Damian Ward& David Begg (2007), Bài tập kinh tế học, NXB Thống kê 27.Đỗ Lộc Diệp (1996), Mỹ-Nhật-Tây Âu đặc điểm kinh tế so sánh, NXB Khoa học xã hội 28.Huỳnh Thế Du (2004), “Thành công thất bại mô hình xử lý nợ xấu”, chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright 29.Vũ Dũng (2008), “Doanh nghiệp nhà nước: thực vững vàng”, Báo tiếng nói Việt Nam, số 5/2008 30.Nguyễn Ngọc Điện (2005), “Luật vấn đề xung đột lợi ích”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 41/2005 31.Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, NXB Tư pháp 32.Như Hằng Võ Hương (2005), “Công ty gia đình: Loại virut phá hoại môi trường kinh doanh”, Báo tuổi trẻ, số 167/2005 33.Khiết Hưng (2008), “Công bố sức khoẻ tập đoàn, tổng công ty”, Báo Tuổi trẻ số 19/2008 34.Trần Đại Khâm (1962), Án lệ vựng tập, Nhà sách Khai Trí 35.Kornai János (2002), Con đường dẫn tới kinh tế thị trường, NXB Văn hoá thông tin 36.Cac Mac (1962), Bản thảo kinh tế học trị, NXB Sự thật 37.Michel Bouvier (2005), Nhập môn luật thuế đại cương lý thuyết thuế, NXB trị quốc gia 38.Lương Minh (2008), “Thôn tính doanh nghiệp”, Tạp chí Doanh nhân pháp luật số 8/2008 39.Trần Phương Minh (2006), “Đừng xem nhẹ lợi tức cổ phiếu”, Tài ngày số 20/2006 40.Nguyễn Văn Nam (2006), Toàn cầu hoá tồn vong nhà nước, NXB Trẻ 41.Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 42 Hồng Thoan (2007), “Mua bán sáp nhập doanh nghiệp vừa nhỏ, cần vai trò nhà tư vấn chuyên nghiệp”, Thời báo Kinh tế Việt Nam số 220 43.Trần Ngọc Thơ (2003), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê 44.Trần Thắng (2003), “Để không bị nghẹt thở sáp nhập”, Tạp chí ngân hàng số 34/2003 45.Tập thể tác giả (2002), Giáo trình vấn đề chứng khoán thị trường chứng khoán, NXB Chính trị quốc gia 46.Stoney Teney, Amanda Carlier, Omar Chaudry, Nguyễn Quỳnh Trang (2003), Hoạt động không thức môi trường kinh doanh Việt Nam, NXB Thông 47.Phạm Thị Giang Thu (2004), Một số vấn đề pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 48 Lê Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Anh Sơn (2004), Pháp luật tổ chức hoạt động trung tâm giao dịch chứng khoán Việt Nam, NXB Tư Pháp 49 Nguyễn Thị Thủy (2007), “Mua lại sáp nhập: hình thức cho công ty Việt Nam muốn đầu tư nước ngoài?”, Tạp chí khoa học đại học kinh tế Đà Nẵng, số 9/ 2007 50 Tổng hợp tin tức (2007), “Đẩy mạnh liên kết để tránh thôn tính”, Báo đầu tư chứng khoán, số 23/2007 51.Hoàng Tú (2008), “ Hội đồng cạnh tranh: hai năm ngồi không”, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, số 18/2008 52.Uỷ ban hợp tác quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005),Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh cộng hoà Pháp, NXB Chính trị Quốc gia 53.Uỷ ban hợp tác quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Canađa, NXB Chính trị Quốc gia 54.Đặng Vỹ (2007),“Thôn tính thương hiệu Việt doanh nghiệp bán mình”, Tạp chí Doanh nhân pháp luật 21/ 2007 55.http://vietnamnet.vn/kinhte/2007/02/662743/ 56.http://www2.thanhnien.com.vn/Kinhte/2008/7/4/248539.tno 57.http://www.vietime.com/news/index.aspx?n/566/3534 58.http://www.taichinhvietnam.com/taichinhvietnam/modules.php?name=News &file=article&sid=13139 59.Quốc Anh, Thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp nóng dần, 2007, http://www.vcci.com.vn 60.Đinh Nguyên (2006), Biểu chiến lược thôn tính sáp nhập công ty xuyên quốc gia, http://www ajc.edu.vn 61 Hồng Phúc (2007), “Thương tụ nhỏ, tính toán xa”, http://www.tinnhanhchugkhoan.vn 62 Nguyễn Sa (2007), “Rắc rối sau vụ mua bán công ty giá USD”, http: //www.vietnamnet.vn 63 Tổng hợp tin tức, “ Luật sáp nhập EU, khuyến khích hay hạn chế cạnh tranh”, http://www.vnexpress.net 64.Tổng hợp tin tức, “ Trung Quốc vào mùa mua bán sáp nhập”, http://www.vietnamnet.vn 65.http://www.fpts.com.vn/VN/M-A/Kien-thuc/2007/09/3B9B04F6/ 66 Harym Cleaver Jr (2004), “Cuộc đại khủng hoảng giải pháp Keynes”, http://kinhtehoc.com 67.http://www.qlct.gov.vn/Web/Zone.aspx?zoneid=234&lang=vi-VN&page=2 68.http://vneconomy.vn/home/tin-tuc/0/5/20080731093840703/doanhnghiep/soi-dong-mua-lai-sap-nhap.htm 69.http://www.thesaigontimes.vn/Home/thegioi/ghinhan/2813/ 70.http://www.kiemtoan.com.vn/modules.php?name=News&file=save&sid=115 71.http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=253 5&Itemid=39 72.http://www.ciem.org.vn/home/vn/home/InfoDetail.jsp?area=1&cat=19&ID=1 09 III Tiếng Anh 73.Boyle S.E (1970), “Pre merger growth and profit characteristics of large conglomerate mergers in the United States, 1948-68”, St John’s Law Review ,44 74.Black B.S (1989), “Bidder overpayment in takeovers”, Stanford Law Rev, 42 75.Brian H.G Chia, Mark McNamara, Stephen M Nelson, Marc R Paul, Danian Zhang and Bruce A Zivian (2004), “Venturing into Pacific rim, changing laws case US investment in china, Malaysia and Australia”, Business law today 76 Clifford Ng, Jennifer Earnshaw and Yeung Ng (2007), “complexities of china’s M&A reforms are well worth it”, Business law today 77 Comanor, W.S (1967), “Vertical mergers, market power, and the Antitrust Laws”, American Economics Rev 57 78.Curt Taylor Duke (2004), “Privacy and information acquisition in competitive markets, SeBerkeley Program in Law & Economics, Working Paper Series, Pg.375 79.Dale Arthur Oesterle (1997), “Revisiting the Anti-Takeover Fervor of the 80s Through the Letters of Warren Buffett: Current Acquisition Practice Is Clogged by Legal Flotsam from the Decade”, Cardozo Law Rev, 19 80.Farma, E.F and Jensen, M.C (1983), “Agency problems and residual claims”, Journal of Law and Economics, 26 81.Geoffrey Groshong and Samantha Pak, Ph.D (2008), “patent portfolios in bankruptcy cases”, business law today, 68 82.Gilson, R.J and Black, B.S (1995), The law and finance of corporate acquisition, NY: Foundation Press 83.Golberg, L.G (1973), “The effect of conglomerate mergers on competition”, Journal of Law and Economies, 16 84.Gort, M and Hogarty, T.F (1970), “New evidence on mergers”, Journal of Law and Economics ,13 85.Gregory Wolski (2007), “The Answer (Not the Devil) Is in the Details Mitigating risks of post-transaction M&A disputes”, Business law today,34 86.Horgaty, T F (1970), “ Profit from mergers: The evidence of fifty years”, St John’s Law review, 44 87.Iames C Abegglen & George Stalk,Jr (1988), Kaisha-the Japanese corporation, Basic books, inc 88.Jeese M Fried (2000), “Insider signaling and insider trading with repurchase tender offers”, Seberkeley Program in Law & Economics, Working Paper Series, Pg.12 89.J.K Galbraith (1991), History of Economies- The past and the presnt, Penguin Books 90.Joseph E Sitgliz (2000), “Bankcruptcy Laws: Basic Economic Principles”, Fullbright Economies Teaching Program 91.Lipton P and Herzeberg A (2004), Understanding Company Law, Lawbook Co, Sydney 92.Louis Kaplow & Carl Shapiro (2007), “Antitrust”, Havard law and economics discussion paper 93.Markl Sirower (1997), The Synergy trap, The free press 94.Markl Sirower (1995), “Business strategy and target capital”, New York University working paper, Pg.154 95.Roe, M J (1991), “A political theory of American Corporate finance”, Columbia Law rev, 91 96.Schipper K & Smith,A (1983),“Effects of recontracting on shareholder weath: the case of voluntary spin-offs”, Journal of Financial Economis, 12 97 Securities Exchange Act of 1934 as Amend of American 98.Sharon Hannes (2006), “A demand-side theory of Antitakeover defenses”, Journal of legal studies ,35 99.Shleifer, A & Vishny,R.W (1990), “The takeover wave of the 1980’s”, Science, 249 100 http://www.antitrustlawblog.com/article-chinas-new-merger-rules.html 101 http://www.creativecapitalism.typead.com 102 http://www.usdoj.gov/atr/public/guidelines/horiz_book/hmg1.html 100 http://www.ftc.gov/bc/docs/horizmer.htm 103 www.abanet.org/buslaw/mo/premium- cl/programs/ann02/16/materials- us2.pdf 104 http://www.mmc.com/views/POV_M&A_AsiaPacific_Human_Capital_Fact ors.pdf 105 http://www.chinadaily.com.cn/bizchina/2008-07/23/content_6870613.htm 106 http://www.asianinvestor.net/article.aspx?CIaNID=79708 107 http://www.china-embassy.org/eng/gyzg/t251469.htm IV Tiếng Hàn Quốc 108 윤승한 (2002), 증권거래법 강의(제3판), 삼일인포마인 이철송 (2004) 회사법강의(제11판), 박영사 109김근수(2004),년 가을, 합병사례를 통해 본 주식매수청구권의 문제점과 시사점, 한국증권연구원 자본시장 포럼 110 박정아 (2005), 공정거래정책에 대한 자유주의적 고찰 - 삼익, 영창 기업결합 규제 사례를 중심으로 111 오준병(2003), 출자총액제한제도, 산업경제정보(산업연구원) 제173호 단계적 폐지가 바람직, 112 김화진(2004), M&A 시장의 최근 현황과 정책 및 법적과제, 서울대학교 금융법센터 BFL 제6호 113 이우성 (2004) 적대적 M&A 관련 법체계 114 지호준 (1997), M&A(기업인수ㆍ합병), 법문사 115 조담.윤순석.정성창.장국현 공저(1997), 경영분석론, 박영사 한국일보, 98/4/08 일자, 98/5/14 일자

Ngày đăng: 15/11/2016, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan