Đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi dăm giông (TT)

52 283 0
Đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi dăm giông (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUÊ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN TIẾN DŨNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT NHÓM SỬ THI DĂM GIÔNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ - 2016 Luận án đƣợc hoàn thành Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hồ Quốc Hùng, Trƣờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh PGS TS Hoàng Thị Huế, ĐHSP – Đại học Huế Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp Vào hồi ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án thƣ viện: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Huế MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong số 30 sử thi ngƣời Bahnar sƣu tầm, xuất Dự án Điều tra sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên từ 2001-2007, có 26 sử thi nói nhân vật Dăm Giông Hiện nay, sử thi tồn lƣu truyền cộng đồng ngƣời Bahnar tỉnh Gia Lai Kon Tum Tuy nhiên, đến chƣa có nhiều công trình nghiên cứu 26 sử thi nói Trong đó, có nhiều vấn đề đặt cần đƣợc nghiên cứu nhƣ: thể loại, nghệ thuật diễn xƣớng, đặc điểm nội dung, nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông,… Những vấn đề thúc đẩy tiến hành việc nghiên cứu đề tài: Đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cách có hệ thống 26 văn sử thi Bahnar mang tên Dăm Giông môi trƣờng diễn xƣớng nó, nhằm xác định đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông Qua đó, phát tƣơng đồng dị biệt nhóm sử thi với sử thi khu vực Đông Nam Á sử thi giới ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Văn 26 sử thi Bahnar ngƣời anh hùng Dăm Giông nêu (Phụ lục i) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông; Tập trung vào yếu tố: kết cấu nhóm sử thi, nhân vật trung tâm, hệ thống nhân vật tái xuất hiện, hệ thống motif, không gian nghệ thuật - Phạm vi điền dã: 02 tỉnh Gia Lai Kon Tum CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở lí thuyết Sử dụng lí luận folklore kiến thức liên ngành nhà nghiên cứu giới Việt Nam nhƣ V Propp, E.M Meletinski, Karl Marx, F Angels, E B Tylor, James George Frazer, M Lotman, Paul Guilletminet, Nguyễn Từ Chi,… 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phƣơng pháp điền dã 4.2.2 Phƣơng pháp thống kê, phân tích 4.2.3 Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 5.1 Chứng minh sử thi Bahnar mang tên Dăm Giông sử thi có nhiều mối liên hệ với cấu trúc nghệ thuật 5.2 Nêu đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông: kết cấu nhóm sử thi, hệ thống nhân vật yếu tố nghệ thuật chủ yếu Qua đó, góp phần định danh, xác định loại hình đặc trƣng tộc ngƣời nhóm sử thi CẤU TRÚC LUẬN ÁN: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận án có 04 chƣơng Tổng số trang: 203 (Phần mở đầu: 06 trang; Phần văn: 138 trang; Phần Công trình tác giả Tài liệu tham khảo: 12 trang; Chú thích: 15 trang; Phụ lục: 38 trang) Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu (21 trang) Giới thiệu tổng quan trình sƣu tầm, nghiên cứu sử thi Tây Nguyên, sử thi Bahnar nhóm sử thi Dăm Giông, thành tựu vấn đề tồn Chương Kết cấu nhóm sử thi Dăm Giông – nhìn từ góc độ diễn xướng (30 trang) Khái quát tộc ngƣời Bahnar (chủ nhân h’mon) đặc trƣng h’mon Những kiểu kết cấu tiêu biểu đặc điểm Chương Nhân vật Dăm Giông mối quan hệ với nhân vật tái xuất sử thi đơn (30 trang) Mô tả nhân vật Dăm Giông nhân vật tái xuất mối quan hệ với sử thi đơn Phân tích chức kiến tạo, diễn xƣớng sử thi khả liên kết sử thi Chương Hệ thống motif không gian nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông (47 trang) Trình bày hệ thống motif, không gian nghệ thuật đặc điểm, vai trò chúng việc kiến tạo, diễn xƣớng sử thi CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH SƢU TẦM, NGHIÊN CỨU SỬ THI 1.1.1 Tình hình sƣu tầm, nghiên cứu sử thi Tây Nguyên Những nhà nghiên cứu ngƣời Pháp ngƣời phát hiện, sƣu tầm nghiên cứu sử thi Tây Nguyên Họ giới thiệu sử thi Tây Nguyên giới Từ năm 1956 đến 1975, nhà nghiên cứu Việt Nam có nhiều công trình khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật sử thi Sử thi Tây Nguyên đƣợc gọi với nhiều thuật ngữ khác nhƣ: truyền thuyết, ca, trường ca, anh hùng ca, sử thi anh hùng,… Từ năm 1976 đến năm 2000, công trình khẳng định giá trị to lớn sử thi, cung cấp lí luận thuật ngữ sử thi nhƣ: sử thi anh hùng, sử thi dân gian, sử thi thần thoại, sử thi cổ sơ (archaic epic), sử thi cổ đại (antique epic) Từ năm 2001 đến nay, việc nghiên cứu sử thi Tây Nguyên tập trung vào việc xuất giới thiệu sử thi sƣu tầm Tuy nhiên, chƣa có nhiều công trình chuyên sâu nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật sử thi Bahnar 1.1.2 Tình hình sƣu tầm, nghiên cứu sử thi Bahnar nhóm sử thi Dăm Giông - Về sử thi Bahnar: Từ năm 1952, nhà nghiên cứu nƣớc ý đến h’mon - sử thi ngƣời Bahnar đặc điểm nghệ thuật Một số công trình đề cập đến vấn đề diễn xƣớng, đặc trƣng, thể loại sử thi Bahnar (công trình Phan Thị Hồng, Võ Quang Trọng, Nguyễn Quang Tuệ, Lê Thị Thùy Ly,…) - Về nhóm sử thi Dăm Giông: Hầu kiến dừng lại việc tóm tắt nhận xét sơ lƣợc giá trị nội dung, nghệ thuật sử thi Cho đến nay, chƣa có công trình chuyên sâu đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông 1.2 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Những thành tựu Từ năm 1927 đến nay, việc sƣu tầm, biên soạn nghiên cứu sử thi Tây Nguyên có nhiều thành tựu Các nhà nghiên cứu có công xác định thể loại, đặc điểm nghệ thuật sử thi tộc ngƣời nhƣ Ê-đê, Mơ Nông,… Một số công trình khác vào nghiên cứu nội dung, nghệ thuật, đặc trƣng diễn xƣớng sử thi 1.2.2 Những tồn vấn đề cần giải - Về sử thi Tây Nguyên nói chung Các nhà nghiên cứu Pháp chƣa đánh giá mức giá trị sử thi Tây Nguyên với tƣ cách sáng tạo nghệ thuật dân gian Họ quan tâm đến sử thi khía cạnh dân tộc học Ở giai đoạn từ năm 1956 đến năm 2000, việc sƣu tầm sử thi Tây Nguyên tiến hành không quy mô Trƣớc năm 1975, việc nghiên cứu sử thi giai đoạn nhận thức sơ khởi lí luận Thậm chí cách gọi sử thi không thống nhất, lúc gọi trường ca, lúc ca, lúc anh hùng ca,… Từ năm 2001 đến nay, việc nghiên cứu sử thi Tây Nguyên có hạn chế việc nhận thức lí luận, phân loại, định danh tác phẩm Các công trình nghiên cứu chủ yếu giới thiệu mang tính chất thăm dò, khám phá, thiếu công trình chuyên sâu - Về sử thi Bahnar nhóm sử thi Dăm Giông Các công trình nghiên cứu sử thi Bahnar nhóm sử thi Dăm Giông chƣa mang tính đột phá Các giới thiệu mang tính định hƣớng chƣa sâu vào nhóm tác phẩm thể loại sử thi tộc ngƣời Ngay lí luận chung để khảo sát sử thi chƣa thống Đối với nhóm sử thi Dăm Giông, nay, chƣa có công trình nghiên cứu chuyên sâu Nhiều vấn đề đƣợc đặt cần giải nhƣ: mối liên kết sử thi Dăm Giông, đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi,… Vấn đề đặt cho luận án xác định đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông Cụ thể là: Xác định kết cấu, hệ thống nhân vật đặc trƣng nghệ thuật tiêu biểu; Chỉ mối quan hệ sử thi nhóm; Xác định đặc trƣng tộc ngƣời nhóm sử thi qua so sánh với sử thi khu vực sử thi giới Tiểu kết Chƣơng 1: Nhóm sử thi Dăm Giông có giá trị to lớn mẻ nhƣng chƣa có công trình mang tính đột phá; Lí luận nhận thức chƣa kịp với thực tiễn nghiên cứu sử thi Vấn đề đặt với đề tài tiếp cận nhóm sử thi Dăm Giông với phƣơng pháp tích cực, trọng môi trƣờng không gian diễn xƣớng Qua nhằm phát hiện, định danh đặc điểm nghệ thuật nhóm sử thi Dăm Giông CHƢƠNG KẾT CẤU NHÓM SỬ THI DĂM GIÔNG – NHÌN TỪ GÓC ĐỘ DIỄN XƢỚNG 2.1 TỘC NGƢỜI BAHNAR VÀ KHÔNG GIAN DIỄN XƢỚNG H’MON 2.1.1 Tộc ngƣời Bahnar - chủ nhân loại hình diễn xƣớng h’mon - Tên gọi, nguồn gốc, lịch sử tộc người Bahnar Tên tộc ngƣời Bahnar có nhiều cách ghi nhƣ: Ba Na, Bâhnar, Bơhnar,… Ngƣời Bahnar cƣ dân sống lâu đời Tây Nguyên - Địa bàn cư trú dân cư Ngƣời Bahnar cƣ trú địa bàn vùng cao nguyên rừng núi Tây Nguyên, bao gồm tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Bình Định Phú Yên Tộc ngƣời Bahnar nói ngôn ngữ Môn - Khơme Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam tính đến ngày 01/4/1999, dân số tộc ngƣời Bahnar Việt Nam 174.456 ngƣời - Các hoạt động mưu sinh Săn bắn hái lƣợm phƣơng thức truyền thống ngƣời Bahnar xƣa Phƣơng thức canh tác chủ yếu ngƣời Bahnar trồng trọt, phổ biến trồng lúa rẫy Họ chăn nuôi loại gia súc, gia cầm theo lối nửa chăn dắt nửa thả rông Ngƣời Bahnar có nhiều nghề thủ công nhƣ rèn, đan lát, làm gốm, - Thiết chế xã hội Plei (làng) “đơn vị xã hội - văn hóa chỉnh thể, mang nét chung xã hội - văn hóa cộng đồng ngƣời Bahnar [81, tr.26] Các làng Bahnar vùng thƣờng có quan hệ hữu hảo với qua hình thức hôn nhân, kết nghĩa, buôn bán Ngƣời Bahnar theo chế độ phụ quyền, hôn nhân vợ chồng - Văn hóa Nhà truyền thống ngƣời Bahnar nhà sàn, có hình mai rùa Giữa làng nhà chung cộng đồng gọi nhà rông Trang phục ngƣời Bahnar mang phong cách thẩm mỹ riêng biệt Ngƣời Bahnar có kho tàng văn hóa dân gian phong phú gồm thể loại tơpun (đồng dao), tơ roi (truyền thuyết), h’mon (sử thi) Âm nhạc ngƣời Bahnar cân đối nhạc hát nhạc đàn Nghệ thuật chạm khắc gỗ ngƣời Bahnar độc đáo - Tín ngưỡng Ngƣời Bahnar quan niệm thần linh (Yang) ngự trị khắp giới Ngƣời Bahnar quan niệm ngƣời có phần hồn (pơhngol) phần xác (akao) Họ tin ngƣời chết hóa thành ma (atâu) khu rừng phía Tây làng Hiện nay, có nhiều tôn giáo xâm nhập ảnh hƣớng đến đời sống sinh hoạt, văn hóa cộng đồng Bahnar, Kitô giáo Tất yếu tố tạo điều kiện phát triển sử thi h’mon, góp phần tạo nên tranh sử thi Tây Nguyên 2.1.2 Đặc trƣng loại hình diễn xƣớng h’mon - Hình thức diễn xướng h’mon H’mon loại hình nghệ thuật độc đáo ngƣời Bahnar H’mon không sinh hoạt cộng đồng mang tính nghệ thuật túy mà sinh hoạt tín ngƣỡng Đặc điểm quan trọng h’mon sử thi sống - Ngôn ngữ h’mon Ngôn ngữ h’mon dạng ngôn ngữ đặc biệt, bao gồm điệu dân ca tộc ngƣời Bahnar đƣợc cách điệu, đan xen với câu nói vần, cách nói hình ảnh, phóng đại làm nên “giao hƣởng” với đủ cung bậc, giai điệu trầm hùng 2.2 CÁC KIỂU KẾT CẤU TRONG NHÓM SỬ THI DĂM GIÔNG 2.2.1 Kết cấu bình diện kiến tạo sử thi 2.2.1.1 Kết cấu đồng tâm với tâm điểm người anh hùng Dăm Giông Nhóm sử thi Dăm Giông bao gồm khung truyện (main narrative) đời ngƣời anh hùng Dăm Giông Từ khung truyện có nhiều tiểu truyện (subnarrrative) dƣới hình thức sử thi đơn tồn xoay quanh nhân vật Dăm Giông; Chúng nối kết với thành cấu trúc nghệ thuật thống theo trục hành động ngƣời anh hùng làm lụng - đánh giặc - lấy vợ Có thể hình dung nhóm sử thi Dăm Giông có hình xoáy trôn ốc mà tâm điểm nhân vật anh hùng, sử thi vòng tròn trôn ốc hƣớng tâm kể hành động ngƣời anh hùng Giả sử ba nhiệm vụ thiêng liêng A, B, C hành động phát triển thành A1, B1, C1; A2, B2, C2; A3, B3, C3… An, Bn, Cn (Phụ lục iv) Kiểu kết cấu đồng tâm gần giống với kiểu kết cấu cycles epics (chuỗi sử thi tuần hoàn/ chu kì) folklore giới Ngƣời ta dùng khái niệm cycles epics để 12 sử thi cổ xƣa Hy Lạp xoay quanh hai sử thi lớn Iliad Odysses Điểm giống kết cấu đồng tâm nhóm sử thi Dăm Giông kiểu kết cấu cycles epics sử thi xoay quanh trục đồng tâm, có tâm điểm ngƣời anh hùng sử thi tác phẩm sử thi hạt nhân 2.2.1.2 Kết cấu khung truyện kể với sử thi đồng cốt truyện Kiểu kết cấu khung truyện kể (narrative frame/ story frame/ tales frame) kỹ thuật văn học xuất từ xa xƣa; Nó đƣợc sử dụng để lắp ráp nhiều câu chuyện câu chuyện làm nòng cốt Cốt truyện sử thi đơn nhóm sử thi Dăm Giông có kết cấu đơn giản (Phụ lục v) Chúng tập trung thể đề 10 character to clarify the character's personality and link single epics into an art structure Reappearanced characters have many relationships with the central character Dam Giong The relationships have not changed in many epics With the reappearanced characters, single epics can be grouped together by theme, and characters to make an epic chain The reappearanced characters make epics about the hero Dam Giong link together into a group The paired reappearanced character consists of two characters with similar personalities and their names rhyme together as: Ma Dong - Ma Wat, Xem Dum - Xem Treng,… This type of character can be compared with the parallel character in the epic Popol Vuh of Mayan, the paired character (divine couples, brother couples) in epics of Caucasus and outside Caucasus They exist in parallel and complement each other to create a unique artistic image To sum up of Chapter 2: The structure of the Dam Giong epics is an opened structure type Based on the type, epics about Dam Giong can expand the topics, contents, and forms of work without being limited by the structure of the group The Dam Giong epics have the same characters as the world’s epics They have similarities with the epics of Caucasus, the Caucasus and the region outside Celtic (saga of Ireland 11 CHAPTER CHARACTER DAM GIONG IN RELATION WITH THE REAPPEARANCED CHARACTERS AND SINGLE EPICS 3.1 CHARACTER DAM GIONG - FOCUS OF EPICS 3.1.1 Dam Giong - the only character throughout many epics Dam Giong means to be a young man named Giong, a beautiful healthy brave talented and young man The "Biography" of Dam Giong is the same in many areas in Highland The defining of the "biography" of the character Dam Giong confirms that Dam Giong in 26 researched epics is about a Bahnar hero named Dam Giong This is the first criteria to put the Dam Giong epics into a group 3.1.2 Dam Giong - the convergent point of characters - The shape and physical The beauty of Dam Giong is portrayed as the universe’s size He could fly to the heaven, penetrate underground and into the ocean floor A stomping of his feet can make the highest mountain collapse, With his power, he could everything, win any enemies to protect and build his community - The talent Dam Giong has outstanding talent in all aspects He is a hardworking, kind, intelligent, and resourceful man Dam Giong is a cultural hero, who "works as the world builder” [27, p.242] Dam Giong leads his villagers to business and build a prosperous life Dam Giong is also a hero in battles When there were wars, he leads the villagers to fight to protect the community - The morality Dam Giong is a virtuous kind heart person Dam Giong has all the noble qualities that an epic hero needs He is a man who "was 12 completed at the level of noble heroes" [9, p.67] The moral qualities of Dam Giong is in accordance with the traditional moral standards of the Bahnar Such moral is normal behaviors, which is closely related to a daily life of the ancient Bahnar - The willpower and ideals Unlike the epic world, Dam Giong loves peace rather than war It reflects a historical context of tribes in Highlandsin trend of formation of tribal alliances.Therefore, a leader is in needed to develophis community in peace andavoid conflict This characteristic indicates that Dam Giong epic has the "irregular" characteristic comparing with what F Engels (year) summed up on the epic era: War became "the midwife of history" [2, p.244] This reflects the characteristics of the original Highland social history With his great beauty, Dam Giong became the central character of Bahnar epics which are about the hero named Giong 3.2 CHARACTER DAM GIONG AND REAPPEARED CHARACTERS - MULTIDIMENSIONAL LINKAGE When researching the Dam Giong epics, we discovered many characters reappeared constantly and frequently in many epics We called those the reappeared character According to the statistics of the 26 Dam Giong epics, there are 65 reappeared characters (Appendix ii); They are divided into four groups according to relationship with the central character 3.2.1 Reappeared characters are members of Giong's family - Reappeared characters are grandparents, parents Bok Kei Dei (the supreme god), bok Glaih (thunder god) are the ancestors of Giong This relationship shows that Dam Giong comes from a genie family Bok Set (father of Giong) is a wealthy landowner, a gentle and kind village elder, a powerful and famous leader Bok Set 13 is the ideal leader of Dam Giong - Reappeared characters arerelatives, siblings These are functional characters.whose roles are to qualify the character Dam Giong so that this character becomes the perfect one They include uncles, aunts, siblings, cousins of Dam Giong, They are always beside and support Giong Most of them are kinship of Giong's mother The participation of the characters of mother's kinship in many activities of the hero shows that traces of the matriarchal clan commune have great influences on the Dam Giong epics - Reappeared characters are the wife, lover of Dam Giong They are beautiful women who are good at magic; they always come by and support Giong The characters have a decisive role in a family life and wars These characters are the same as motif of a magic wife in fairy tales and epics of the world (motif mistress in the Ulad of Ireland, motif monster mother Grendel in epic Beowulf of the AngloSaxon, Lauha in epic of the Karelia) 3.2.2 Reappeared characters are friends of Giong There are 23 reappeared characters as Giong’s friends of the 26 epics about Dam Giong They are kind, diligent, hard working; they and Giong go to work on a farm, go hunting, go to find the beautiful girls, fight against enemies to protect their villages, These characters have complex personalities These relationships suggest the eventful period of Highland society "during the transition process to a caste society" [124, p.489] In such a society, besides the administrative units as plei, buon, bon (village) there are trings which are bigger and have more power than a village When there is a war, the communities will form a broad coalition to be against common enemies and cooperate together to, build icommunity 3.2.3 Reappeared characters are enemies of Giong 14 They are either powerful leaders who are as talented and strong as Giong or the downstream ones who are dirty, lazy and despicable The complexity and contrast of the Dam Giong's enemy makes Dam Giong more prominent The more evil the enemies are, the more meaningful the hero’s victory is 3.2.4 Reappeared characters are the divine and the assistant for Giong They are the divine, the sorceress, and/or the mascot who give Giong strength and help him complete the mission Divine characters appear in the image of friendly Bahnar people These characters make the hero Dam Giong’ become sparkling, great and mythical 3.3 THE COMPLEX ROLE OF THE CHARACTER DAM GIONG AND REAPPEARED CHARACTER 3.3.1 Dam Giong and reappeared characters in role as form to create epics Dam Giong and a system of reappeared characters are considered as the basic unit for creation of epic works and forming the frame of the plot Reappeared characters create continuous and interweaving actions to lead the story from the beginning to the end of a journey: starting point - what happens along the way - the destination In such a journey, the characters can act or participate in other events to form a detailed plot By doing so, the artist creates and performs epics in a convenient way 3.3.2 Character Dam Giong and reappeared characters in a role of linking single epics and create the cycle epic All epics of the Dam Giong epics link with the central character Dam Giong and reappeared characters in many levels and with different 15 relationships Dam Giong and a system of reappeared characters are a “red thread” that links and chains epics together to form a cycle epic Reappeared characters continued with a new life in a new circumstance in the sequential epics Thus, the story about the hero Dam Giong is endless During performances, the artist can perform freely from this epic to another without fearing "to be digressed" or to make listeners not recognize the characters in the epic 3.3.3 Character Dam Giong and reappeared characters in role as a mold to perform the epic Each reappeared character creates a "precast element" so that the artist can build a system of characters coherently Another function of the reappeared character is that he/she can create features intertext of the epic According to Kristeva, each text is a entertext, an absorption and adaptation of other text, with a lot of the old citation, a lot of pieces of literary convention and genre molds [101, p.213-219] To sum up of Chapter 3: Only one character DG in the epic Bahnar named Giong Character Dam Giong is a focus to attract other characters into a general plot and connect single epics into a group one Character Dam Giong and reappeared characters act as the model for building characters, creating epics and epic performances A reappeared character is a typical character of the cycle epic 16 CHAPTER MOTIFS SYSTEM AND ART SPACE IN THE DAM GIONG EPICS 4.1 MOTIFS SYSTEM IN THE DAM GIONG EPICS 4.1.1 The popular motif system - Motif the Talented, Healthy and Young man Through a motif of a talented, healthy and young man, Dam Giong manifests as a powerful leader of the supernatural This motif creates a suspense and enjoyable expectation for people who enjoy epics - Motif The Miraculous Weapon The epic hero always appears with miraculous weapons as swords making meat rotten or shields making fire, etc With such miraculous weapons, the hero has super strength and he is able to win many feats Miraculous weapons are described as magical elements interwoven with realistic details, which makes the hero both great and mundane - Motif The Miraculous Objects and motif the Miraculous Animals They are god axes that are able to cut trees by themselves, miraculous knives cutting grass by themselves or bottomless baskets, etc This kind of motif is considered as “useful tools" to help the hero to create wealth to save the community from poverty Motif The Miraculous Animals were magical monsters in the sea as giant fish, genie serpents, sea monsters, etc Sometimes The Miraculous Animals help the hero Dam Giong overcome challenges, other times, they are the opponents of the hero Motif The Miraculous Objects and motif The Miraculous Animals not only make things greatand amazing to attract audiences, but also a sign to define the genre of the Dam Giong epics as the archaic epic - Motif The Regeneration 17 Motif The Regeneration in the Dam Giong epics creates an attractive and glittering halo around the hero, making the hero legendary Motif The Regeneration also contributes to the linkage of epics The Hero Dam Giong is always immortal and appears from this work to another to accomplish the mission of the community - Motif The Beautiful and Magical Woman They are very beautiful women with talent and supernatural magic They are always beside the hero in a daily life, fighting enemies and working in the field Motif The Beautiful and Magical Woman reflects the role of Bahnar women in the former society in Highland - Motif The Disguised Character The motif of The Disguised Character in the Dam Giong epics has a variety of forms The purpose of the disguised character in the epic is to test others’ attitudes/ feelings or to disguise to fight against enemies Like fairy tales, the motif The Disguised Character in the Dam Giong epics is attached to marriage themes However, marriages in the Dam Giong epics usually comes with solving conflicts among communities or survival matters of the tribe - Motif of The Betrothal according to the rite of Christianity This motif depicts the engagement ritual of the characters in the epic according to the rite of Christianity sacrament It includes the followings: debriefing the new couple, exchanging vows, imparting blessing and exchanging wedding rings This motif appears at high frequency and affects the process of building characters, the structure of works and epic performances The reason why this motif apprears in the Dam Giong epics is that artists and audiences are mainly Christians and that the place where the Dam Giong epics appear are of Christians - Motif the Reconciliation 18 Motif the Reconciliation is abundant in its form It dominants the process of building characters of the hero, affecting contents and art characteristics of the Dam Giong epics There are many forms of the Reconciliation + by encouraging, + by making friends, + by marriages, + by arresting and teaching - Motif the Education Persons who give the teaching are often village owners, elders or parents The content of education is very diverse and abundant, especially the educational contents of the traditional morality In addition, motif the Education is a tool for artists to perform epics, help audiences understand the meaning of the epics and moral lessons 4.1.2 Features and role of the motif system - Features of the motif system + Revolving around the central character Motif system in the Dam Giong epics revolves around the central character, contributes to building the character Dam Giong to become the focus of the epics According to the three divine missions: working in the field – fighting enemies – getting marriage, artists have built a system of characters in the Dam Giong epics by the motif system The motifs … + Derived from the cultural traditions and beliefs of ethnic Bahnar The motifs of the Dam Giong epics are a form of reproduction and explain customs of the Bahnar Motif the Miraculous Animals derives from practice of the primitive ritual of ethnic Bahnar as "Pothi" festival and the festival to pray for raining, etc Motif the Disguised Character 19 has both the fairy tale, the carnival (meu-Bahnar) and the puppet animation (bram-Bahnar) in the "Pothi" festival of the Bahnar + The transformation and variation of the motifs There is transformation and variation among the motifs in the Dam Giong The transformation and variation consists of two periods Firstly is the transformation from the motif of tales to the motif of epics Secondly is the transformation amongst motifs when they become the motif of the epics - Role of the motif system + Building the image of the character and performing epics The system of the motifs in the Dam Giong epics is the central unit to make characters to act, especially the building of the hero character During the performances, the system of motifs plays the precast elements helping the artist choosing "material", sorting the data, building works and performing epics + Creating types and plots of the story The motif in the Dam Giong epics is considered as "prehistoric of the story type", "is material to build the story type" [23, p.30] The motif alters the situation to create the story type The story type is known as narratives; It may exist independently in the story, it is also the basis for creating the plot of epic + Linking the epics into groups and creating the characteristics of type of epics The motifs are not limited in a scope of an epic but develope into many works; It can link the epics into an artistic structure The motif system can also contribute to determining the type of epic However, it only exists in the performance space 4.2 ART SPACE IN THE DAM GIONG EPICS 4.2.1 Types of art space 20 - The earthly space in Highland society in ancient times + The space of the villages, mountains and forests, milpa/burntover land: It's a beautiful natural landscape with majestic productive labor scene, perky scenes of the local community, and prosperous lives of the ancient Highland society + The loving space: That is the scene for the pair of boys and girls to express love and marriage proposal It usually happens in the beautiful girl's separate room where they can propose each other by offering and receiving bead strings or bracelets + The festival space: It is the space of victorious festivals, meeting celebrations, ceremonies of making friends and/or weddings and the like The festival space has always been filled with food and wine + The space of the upstream - the downstream: The space of the upstream and the downstream in the Dam Giong epics reflects the history of Highland tribes in the pre-class period, and prestate societies in which the small tribes allies together into a coalition tribe, aiming at building an organized and advanced society + The sea space: That is a place where the hero conquers challenges The sea space is the oldest memories of the origin of the sea in ethnic Bahnar It is also likely that The sea space was a place where ethnic Bahnar communicate and exchange with coastal communities - The myths space + The space of the fighting in the sky: Most of the fighting in the Dam Giong epics takes place in the sky with mysterious colors and the universal size + The Sheol space: That is a dark place of bad people, which is opposite to the beautiful paradise of the good ones + The space inside monster’s stomach: Monster's stomach was very big in which there was a “rong” house and villagers who work on fields, collect firewood, and raise cows and buffaloes 21 Although implying things in the mythical world, the myths space still has images of a real life The Earthly Space and the Mythical World are closely related Artists and audiences accept myths space as a truism They believe they may connect with their ancestors and gods through epic performance space 4.2.2 Characteristics and roles of art space - Art space creates characteristics of the Dam Giong epics Space in the Dam Giong epics is the linearly and flat space, it opens up a vastly wide landscape Such space has both stylized and exaggerated features to make the epic more mythological Each type of character is often associated with each spatial type that they are inhabiting The space in the Dam Giong epics creates linkages and trends of integrating epics together - Art space that contribute to creatives ethnic features Art space in the Dam Giong epics is associated with daily activities of the ethnic in Highland It is the space of the labor in the ancient time; It is the living habits, the traditional labor in the primitive society Through the space in the Dam Giong epics, we can define geographical areas of living, residental areas, culture and history of ethnic Bahnar in Highlands in the ancient time To sum up of Chapter 4: The motif system in the Dam Giong epics plays an important role in building a character, creating a story type, a plot, epic performances and linking epics The motif system transforms and changes dramatically In this way, it reflects the process of formation, movement, transformation of the Highland epics Art space expresses life, customs and beliefs of the ancient Bahnar It contributes to clarifying the culture of ethnic Bahnar, the unique genre characteristic of the Dam Giong epics trends of integrating epics together 22 CONCLUSIONS H'mon is a special folklore genre with highly integrated features, it inextricably links to the performance space H'mon is not only purely artistic but also religious activities H'mon has the characteristics of the world's ancient epic (short songs, linkage features and affixed to religious ceremonies) The most important feature of h'mon is "living epic" Epics about the hero Dam Giong link closely to the content and the form, which creates a unique artistic structure; we might call it The Dam Giong epics The Dam Giong epics is an enormous frame structure with a variety of style of structures such as the concentric structure, the narrative chained structure, and the narrative frame structure This structure of characteristics is similar to the structure of world folk tales and epics such as cycle epics, narrative frame (story frame/ tales frame) Their roles are to create interwoven relationships and to connect epics The structure of the Dam Giong epics is the flexible opened structural type which is very convenient for artists to create and perform epics Dam Giong is the central character to attract and connect other characters and epics into an artistic structure Reappeared characters have relations to Dam Giong - the hero -to make him become the central character of the epic and create links amongst the epics A system of all the characters in each single epic make connections together to form a group one of epics A reappeared character is a typical character of the sequential epic It is a functional character that is formatted and plays a significant role This type of character appears in the epic of the same type such as Dam Duong (Sedang), Tiangand Lênh (M’Nong) 23 The motif system in the Dam Giong epics is very rich, which originates from the Highland and Southeast Asia tales Artists use the motif system as the template to create and perform the epic Specially, the motif The Betrothal according to the rite of Christianity and the motif The Reconcilement are the distinctive features of the Dam Giong epics collected in Kon Tum These two motifs contribute to clarifying the "living epic" feature of h'mon Along with that, the transformation and variation of the motifs reflect the transformation of a primitive society from mythical thinking into a new model-an epic model Art space in the Dam Giong epics clarifies the genre characteristic and the trend of chain among the epics The art space in the Dam Giong epics is similar to the epics "ot ndrong" of the ethnic M'Nong which are viewed as archaic epics Characteristics of the Dam Giong epics are similar to the world epics (such as the epics of the Caucasus, outside the Caucasus, the Celtic, ) Beside, it also has its distinctive characteristics of Southeast Asian and the ethnic culture in Highland Because of the scope of this thesis, we cannot explore the entire value of the Dam Giong epics There are many other issues that need to be studied in depth, such as language characteristic, cultural values, content value of the epics, and the like, Further studies will be recommended to clarify the unique value of the Dam Giong epics - 24 LIST OF PUBLISHED SCIENTIFIC WORKS THAT RELATED IN THE THESIS Articles: Nguyen Tien Dung (2012), “Giong help villagers everywhere - grand labor songs”, Journal of Science, Ho Chi Minh City University of Education - Vietnam, N0 12/ 2012, p.132 Nguyen Tien Dung (2013), “The content of epic Giong hunt buffalo”, Journal of Science and Technology, Journal of Science, Ho Chi Minh City University of Education - Vietnam, N0 5/ 2013, p.168 Nguyen Tien Dung (2013), “Fantasy factors in creating the image of epic hero Dam Giong”, Journal of Science and Technology, Journal of Science, Ho Chi Minh City University of Education - Vietnam, N0 08/02013, p.79 Nguyen Tien Dung (2014), “New and strange elements in Atau So Hle Goseng”, Journal of Science and Technology, Hue University of Science - Vietnam, Volume 1(2), , 2014, p.17 Nguyen Tien Dung (2014), “Christian Elements in Dam Giong Epics”, Journal of Folk Culture Review, Hanoi - Vietnam, N0 06 (156)/ 2014, p.51 Nguyen Tien Dung (2016), “Characteristics of type h’mon - Epic of ethnic Bahnar”, Journal of Science and Technology, Hue University of Science - Vietnam, Volume 4, N0 02/ 2016, p.01 Nguyen Tien Dung (2016), “Reconciliation elements in Dam Giong Epics”, Journal of Science, Hue University - Vietnam (had accepted the post)

Ngày đăng: 15/11/2016, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan