Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa

535 408 0
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa 淨土大經解演義 (Vô Lượng Thọ Kinh - Giảng Lần 11) Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Thời gian: Ngày tháng 04 năm 2010 Địa điểm: Hương Cảng Phật Đà Giáo Dục Hiệp Hội Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Đức Phong Huệ Trang -o0o Nguồn http:// www.niemphat.net Chuyển sang ebook 11-01-2012 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục Phần 01 Tập 01 Tập 02 Phần 02 Tập 03 Tập 04 Phần 03 Tập 05 Tập 06 Phần 04 Tập 07 Tập 08 Phần 05 Tập 09 Tập 10 Phần 06 Tập 11 Tập 12 Phần 07 Tập 13 Tập 14 Phần 08 Tập 15 Tập 16 Phần 09 Tập 17 Tập 18 Phần 10 Tập 19 Tập 20 Phần 11 Tập 21 Tập 22 Phần 12 Tập 23 Tập 24 -o0o Phần 01 Tập 01 Thưa chư vị pháp sư, chư vị đại đức, chư vị đồng học, xin ngồi xuống Ngày hôm nhằm tiết Thanh Minh Âm lịch, chọn ngày hôm để bắt đầu giảng Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Đối với người, danh xưng dường xa lạ, vị đồng tu lâu nhà Phật biết Tịnh Độ Đại Kinh kinh Vô Lượng Thọ Kinh Vô Lượng Thọ thời có chín phiên khác nhau, chúng tơi chọn lựa hội tập lão cư sĩ Hạ Liên Cư Sắp theo thứ tự triều đại trước sau, cuối cùng, thứ chín “Giải” (解) giải, đệ tử cụ Hạ lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ giải Duyên khởi chẳng thể nghĩ bàn! Trong giáo pháp Đại Thừa, Phật môn, [mọi người] cảm thấy kinh Vô Lượng Thọ hy hữu Vì sao? Vì thuở đức Thế Tơn thế, giảng kinh, dạy học suốt bốn mươi chín năm; bốn mươi chín năm, Ngài giảng nhiều kinh luận, [các kinh luận khác] lão nhân gia giảng lần, chẳng giảng trùng lặp, riêng kinh Vô Lượng Thọ giảng trùng lặp lượt Đối với phiên dịch Trung Quốc, từ Dịch Kinh Mục Lục, thấy kinh có mười hai dịch, phiên dịch nhiều lần Từ triều Hán triều Tống, vòng tám trăm năm, dịch mười hai lần Lẽ đương nhiên, gốc, có nhiều dịch, đương nhiên văn tự dịch khác nhau, nội dung chắn đại đồng tiểu dị Như kinh Kim Cang có sáu dịch, từ Đại Tạng Kinh, thấy sáu dịch có nguyên (bản gốc), có nghĩa đức Thế Tôn giảng [kinh Kim Cang] lần Kinh Vô Lượng Thọ lạ lùng, dịch sai biệt lớn Chỗ rõ ràng nhất, mà phần trọng yếu kinh này, bổn nguyện A Di Đà Phật Hiện tại, lại năm mười hai dịch, thất truyền bảy Hiện thời, Đại Tạng Kinh có mục lục [ghi tựa đề dịch ấy], khơng có văn Đây chuyện đáng tiếc nuối! Trong năm dịch gốc lưu truyền, hai ghi bốn mươi tám nguyện, hai mươi bốn nguyện ghi hai bản, dịch đời Tống chép ba mươi sáu nguyện, sai biệt lớn! Nếu bảo nguyên có loại, chắn khơng thể có sai biệt Đó chuyện chẳng thể xảy được! Do vậy, từ chỗ có ba loại bổn nguyện sai biệt, cổ đại đức phán đoán: Đối với bảy dịch thất truyền, nội dung [nên chẳng dám bàn tới], từ năm dịch này, khẳng định đức Thế Tôn tối thiểu giảng [kinh Vô Lượng Thọ] ba lần Ba lượt nói bổn nguyện A Di Đà Phật, đức Thế Tơn nói điều nguyện khơng giống nhau, nên có sai biệt Dự đốn hợp la-tập (logic), bọn chấp nhận Nhiều lần tuyên giảng đâu phải dễ! Nếu trọng yếu, đức Thế Tôn chẳng thể tuyên giảng nhiều lượt Trong Đại Tạng Kinh, gần chẳng tìm dấu vết [những kinh khác] tuyên giảng nhiều lần Sở dĩ, thuở thế, đức Phật tuyên giảng kinh nhiều lần, kinh vô trọng yếu Nhất thấy Thiện Đạo đại sư nói hai câu, ngài Thiện Đạo người đời Đường, theo truyền thuyết Ngài A Di Đà Phật tái lai, lời ngài Thiện Đạo nói lời A Di Đà Phật nói! Ngài dạy: “Như Lai hưng xuất thế, thuyết Di Đà bổn nguyện hải” (Sở dĩ đức Như Lai xuất gian muốn nói biển bổn nguyện Phật Di Đà), có nghĩa nói: Thập phương chư Phật thị gian [chỉ nguyên nhân này] Qua phẩm Hoa Tạng Thế Giới phẩm Thế Giới Thành Tựu kinh Hoa Nghiêm, thấy vũ trụ quan nhà Phật (Triết Học đại bảo [nội dung điều nói hai phẩm kinh đây] vũ trụ quan nhà Phật) lớn! Các nhà thiên văn học thời chưa đạt tới cảnh giới Nói theo Phật giáo, quan sát lý giải nhà thiên văn học chưa thể thoát khỏi giới Sa Bà Chúng học kinh giáo nhiều năm thế, thấy hầu hết vị đại đức tiền bối sớm cho đơn vị giới nói kinh Phật địa cầu [Kinh nói] mặt trời xoay vòng quanh núi Tu Di (Sumeru), nhiều người hiểu lầm, nghĩ núi Hỷ Mã Lạp Nhã (Himalaya) Tu Di Sơn Sau này, khoa học chứng minh địa cầu hình trịn nên gọi “địa cầu”, chẳng khác ngơi trời, khơng thể coi lớn được! Địa cầu xoay quanh mặt trời, mặt trời xoay quanh địa cầu Họ biết có Thái Dương Hệ (Solar system), mặt trời xoay quanh hệ Ngân Hà (Galaxy), khơng có cách xoay chuyển quan niệm này! Tu Di Sơn đâu? Chắc chắn Tu Di Sơn chẳng địa cầu Phật pháp hình dung Tu Di Sơn danh xưng Diệu Cao, hiểu chữ Cao, Diệu khó hiểu Chúng tơi vốn nghĩ [một đơn vị giới kinh Phật] cõi Phật, tức phạm vi giáo hóa vị Phật, giống khoa học gia thời bảo “hệ Ngân Hà” Kể từ năm 1986, tơi kết dun, quen biết lão cư sĩ Hồng Niệm Tổ Thuở ấy, hai người vô vui sướng, hoằng dương hội tập lão cư sĩ Hạ Liên Cư vốn có hai người bọn Cụ giảng kinh nước, giảng kinh hải ngoại Chúng gặp mặt, cụ Hồng nêu lên vấn đề này, cho tơi biết: Một đơn vị giới kinh Phật Thái Dương Hệ, mà hệ Ngân Hà Trung tâm hệ Ngân Hà “hắc động” (black hole), Tu Di Sơn phải hắc động Sự cao lớn hắc động hiểu được, thời, chưa có lý giải tình trạng thật hắc động, biết có sức hút lớn, ánh sáng khơng có cách xun qua, bị hút Nó cốt lõi hệ Ngân Hà, tất tinh cầu xoay quanh lõi Cổ nhân Trung Quốc gọi Hoàng Cực (Ecliptic Pole), hệ Ngân Hà đơn vị giới Một ngàn đơn vị giới gọi “tiểu thiên giới” Đó ngàn hệ Ngân Hà, tiểu thiên giới đấy! Lại lấy tiểu thiên giới làm đơn vị, ngàn tiểu thiên giới gọi “trung thiên giới”, ngàn trung thiên giới gọi “đại thiên giới” Một đại thiên giới có hệ Ngân Hà? Mười ức hệ Ngân Hà Các nhà thiên văn học chưa thể quan sát [điều này]; khu vực giáo hóa đức Phật Kinh Hoa Nghiêm nói có vơ lượng vô biên giới vũ trụ Nói đến “thế giới Hoa Tạng” giới Hoa Tạng giống cao ốc có hai mươi tầng, giới Sa Bà giới Cực Lạc thuộc tầng thứ mười ba Lại chẳng biết giới giống giới Hoa Tạng! Đấy giới quan Phật pháp, giới đồ sộ, thật chẳng thể nghĩ bàn được! Đức Phật xuất gian, khu vực giáo hóa vị Phật nhỏ đại thiên giới Có trường hợp hai, ba đại thiên giới, hay năm, sáu đại thiên giới, mười đại thiên giới có; Phật có phước báo to hay nhỏ khác nhau! Nguyên nhân đâu? Trong tu nhân, tâm lượng khác nhau, [khi thành Phật] cảm chẳng giống Trừ điều ra, chẳng có khác biệt Đây nói “dun hóa độ chúng sanh” khơng giống Vì vậy, người học Phật phải rộng kết pháp duyên với chúng sanh; tương lai, quý vị thành Phật độ người khác đông đảo Rộng kết pháp duyên quan trọng! Đức Phật thị cõi Phật khác có duyên, chẳng thể nói “khơng có dun”, có dun, dun phức tạp Dùng phương pháp ổn thỏa, thích đáng, đơn giản, dễ dàng, nhanh chóng để giúp người khác trở tự tánh? Trở tự tánh thành Phật viên mãn, trở nguồn cội, dùng phương pháp nào? Dùng phương pháp Niệm Phật Tịnh Độ; vậy, ngài Thiện Đạo nói: “Duy thuyết Di Đà bổn nguyện hải” (chỉ để nói bổn nguyện Phật Di Đà) Kinh kinh gì? Kinh Vơ Lượng Thọ Vì thế, kinh Vơ Lượng Thọ gọi kinh bậc Tịnh Tông Tịnh Độ Tông thật đơn giản, kinh điển để làm gồm năm thứ Thuở ấy, đức Thế Tôn giảng ba thứ, tức ba kinh, [thường gọi là] Tịnh Độ Tam Kinh: Vô Lượng Thọ Kinh, A Di Đà Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Phân lượng chẳng lớn Nếu kinh văn ba kinh, tức chánh kinh khơng có phần giải, in chung lại thành mỏng tanh, phân lượng ít, đơn giản, dễ dàng, thành tựu vơ thù thắng Thiện Đạo đại sư cho biết điều Chúng ta phải tin tưởng, gặp pháp mơn dun hy hữu đời này! Quý vị có hội này, trở tự tánh, viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ hội Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp” Chúng ta làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp pháp môn thù thắng khôn sánh Phật pháp, phải trân quý duyên Pháp môn cịn gọi “pháp khó tin”, phương pháp q đơn giản, dễ dàng, nên nhiều vị Bồ Tát chẳng tin! Nói theo Lý, phải hết vọng quay nguồn được, tám vạn bốn ngàn pháp mơn chẳng tách lìa ngun tắc “Vọng” phiền não Ba loại phiền não lớn Vô Minh phiền não, Kiến Tư phiền não, Trần Sa phiền não; ba loại lớn Đoạn Kiến Tư phiền não, lục đạo luân hồi chẳng Bởi lẽ, lục đạo chẳng thật, giống giấc mộng Quý vị chưa thoát khỏi lục đạo, nằm mộng, chưa tỉnh mộng Khi quý vị buông Kiến Tư phiền não xuống, kinh Hoa Nghiêm gọi Kiến Tư phiền não chấp trước, pháp gian xuất gian chẳng chấp trước, buông Kiến Tư phiền não xuống, quý vị chứng A La Hán A La Hán tỉnh, từ lục đạo tỉnh giấc mộng lớn A La Hán, lục đạo chẳng nữa! Lục đạo chẳng cịn, tỉnh; q vị cịn mộng? Q vị cịn có phân biệt, cịn có vọng tưởng, [những thứ này] phiền não, nhẹ Kiến Tư phiền não tí, cịn Nếu phân biệt bng xuống, chẳng cịn phân biệt nữa, không chẳng phân biệt, mà vọng tưởng bng xuống Vọng tưởng gì? Tơi thường gọi “khởi tâm, động niệm” Sáu tiếp xúc cảnh giới sáu trần, chẳng khởi tâm, chẳng động niệm Khởi tâm động niệm khơng có, đương nhiên chẳng có phân biệt, chấp trước, quý vị thật tỉnh mộng Hễ tỉnh tứ thánh pháp giới khơng có, tức mười pháp giới chẳng có Mười pháp giới bao gồm lục đạo, lục đạo, tứ thánh, tứ thánh Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, Phật; Phật [trong tứ thánh pháp giới] chẳng thật! Phải biết điều này! Đừng nên chấp trước, nên phân biệt! Sau buông xuống điều này, chẳng thấy tứ thánh pháp giới nữa, quý vị thật tỉnh khỏi mộng cảnh Khi tỉnh ấy, cịn có tướng cảnh giới, cịn có tướng, tướng vậy? Chúng ta thường gọi Nhất Chân pháp giới, cõi Thật Báo Trang Nghiêm chư Phật Như Lai Chúng ta nói giới Cực Lạc, kinh Hoa Nghiêm nói giới Hoa Tạng, chúng cõi Thật Báo Như Lai Nói tới cõi Thật Báo Như Lai, quý vị phải nhớ: Nó cõi Thật Báo mình, Tự - Tha bất nhị, Tha chư Phật Như Lai, thật chẳng hai! Do vậy, năm gần đây, đề xướng: Phật sử dụng Tịnh Tông Tam Thời Hệ Niệm thiền sư Trung Phong biên soạn, Ngài bậc đại đức Thiền Tông Quý vị thấy Ngài biên soạn nghi thức Hệ Niệm hoàn toàn dùng [giáo nghĩa] Tịnh Độ, cõi âm lẫn dương gian lợi ích Lão nhân gia nói rõ ràng: “Tự tánh Di Đà, tâm Tịnh Độ”, Di Đà đâu? Di Đà tự tánh, Tịnh Độ tự tánh; tâm tánh một, chẳng hai Nếu quý vị thật hiểu rõ, biết chư Phật Như Lai chúng sanh có mối quan hệ mật thiết với thân Nói tới “quan hệ” mối quan hệ thuộc loại luân lý, tức quan hệ nói theo phương diện luân lý Kinh giáo Đại Thừa giảng quan hệ thấu triệt, giảng đến mức viên mãn rốt ráo: Trọn khắp pháp giới hư không giới, chư Phật, chúng sanh, có Thể với mình, “một nhà”, mà “một Thể” Nói tới mối quan hệ Do vậy, lòng yêu thương gọi Vơ Dun Đại Từ, Từ lịng u thương, quan tâm, Vơ Dun chẳng có điều kiện; Đồng Thể Đại Bi, Bi thương xót, thương xót chúng sanh mê tự tánh Phải biết: Họ Thể, người ngồi, mà Đồng Thể Vơ Dun giúp đỡ họ vơ điều kiện Vì thế, nhân gian có lòng Chân Ái (lòng yêu thương chân thật), Chân Ái lòng yêu thương Phật, Bồ Tát, đại từ đại bi Thật đấy! Bậc giác ngộ có, cịn kẻ mê tự tánh khơng có, kẻ bị mê, mê nên lịng Chân Ái bị biến chất Do vậy, kinh đức Phật gọi lòng yêu thương (lòng yêu thương kẻ mê chân tánh) Hữu Ái Duyên Từ, gian thời, lòng thương yêu cha mẹ gọi Ái Duyên, có lịng từ bi, từ bi kẻ có quan hệ máu mủ, ruột thịt, bị chi phối mối quan hệ Lại có Chúng Sanh Duyên Từ Bi, tâm lượng lớn chút, yêu thương mình, mà u thương người khác Câu “phàm thị nhân, giai tu ái” (phàm người, phải yêu) Đệ Tử Quy Chúng Sanh Duyên Từ Bi Bồ Tát có Pháp Duyên Từ Bi, lại cao tầng nữa, Ngài liễu giải chân tướng thật Thật đạt đến minh tâm kiến tánh, đại triệt đại ngộ, lịng từ bi Phật [Lịng từ bi ấy] chẳng có điều kiện, Chân Ái Những lòng Ái khác có điều kiện, cịn lịng Ái chẳng có điều kiện Chúng ta hiểu rõ đạo lý học Phật tìm người thân thật sự! Chúng ta giống trẻ nhỏ mê phương hướng, thật tìm cha mẹ, tìm người quan tâm, yêu thương Những người chư Phật, Pháp Thân Bồ Tát, Ngài thật giúp phá mê khai ngộ, trở tự tánh, công đức viên mãn Bởi lẽ, chỗ khác chúng sanh Phật mê hay ngộ; trừ mê ngộ ra, chẳng có khác nhau! Trong giáo pháp Đại Thừa, quý vị đọc, hiểu rõ, minh bạch, đọc đến cuối cùng, quý vị hoát nhiên hiểu rõ, “nguyên lai đương hạ”, tức nơi này, lúc này! Tịnh Tông thật khó tin, đặc biệt phần tử tri thức Tôi học Phật tiên sinh Phương Đông Mỹ giới thiệu Lúc trẻ theo học nhà trường, chịu ảnh hưởng giáo viên, nghĩ Phật giáo tơn giáo, mê tín, lại đa thần giáo (polytheism), phiếm thần giáo (pantheism) tôn giáo, tôn giáo thuộc loại thấp Tơn giáo bậc cao nói tới vị chân thần Qua biểu hiện, Phật giáo thật mê tín, thuở ấy, tơi chẳng liễu giải Trong xã hội thời, kẻ chẳng liễu giải nhiều! Tơi học Triết Học với thầy Phương Trong khóa học cuối cùng, thầy giảng Triết Học kinh Phật, nói: “Phật giáo tơn giáo, mê tín, phiếm thần giáo, kiếm đâu Triết Học?” Thầy bảo tôi: “Anh khơng biết, tuổi anh cịn trẻ, Thích Ca Mâu Ni Phật triết gia vĩ đại giới Triết Học kinh Phật đỉnh cao Triết Học toàn thể giới” Lúc ấy, thầy bảo này: “Học Phật hưởng thụ tối cao đời người” Trong khóa học ấy, tiếp nhận Triết Học từ kinh Phật vậy, thay đổi quan niệm sai lầm khứ, nhận thức Phật giáo nhãn quan Duyên thù thắng, sau thầy Phương giới thiệu Phật giáo cho biết, không đầy hai tháng sau, tơi có hội quen biết Chương Gia đại sư, thân vương Mông Cổ cuối đời Thanh giới thiệu cho quen biết Chương Gia đại sư Khi đó, tơi vừa tiếp xúc Phật pháp, thầy Phương từ bi, cho đường lối học tập Thầy nói Phật pháp chẳng chùa chiền, đâu? Trong kinh điển Anh muốn thật tìm Phật giáo, phải tìm từ kinh điển Sự hướng dẫn vô quan trọng, vậy, thủy chung cảm tạ ân đức thầy; lẽ, khơng có điểm ấy, chúng tơi thỉnh giáo người xuất gia Nhiều kẻ xuất gia vứt bỏ kinh giáo, chẳng học tập, chẳng thể thuyết pháp, tình hình ấy, chắn chúng tơi hồi nghi, lòng tin chẳng nữa! Do cụ Phương biết [Phật pháp] kinh điển, cụ nói thuở xưa, người xuất gia gia học Phật bậc học vấn lỗi lạc, thật đại đức, đại triết, [những người vậy] Sau tiếp xúc Chương Gia đại sư, Ngài dạy tơi học Thích Ca Mâu Ni Phật, bảo xem hai tài liệu Hai tài liệu Đại Tạng Kinh, thuở chưa có lưu hành riêng, Thích Ca Phổ Thích Ca Phương Chí1 Lão nhân gia từ bi: “Anh muốn học Phật, trước hết, anh phải nhận biết Thích Ca Mâu Ni Phật, chẳng lòng vòng” Sau đọc xong hai tài liệu ấy, biết Thích Ca Mâu Ni Phật thật vĩ đại Nói theo cách bây giờ, Ngài nhà giáo dục, chẳng vướng mắc tơn giáo Xuất thân từ dịng dõi vua chúa, phụ thân Ngài quốc vương Cổ Ấn Độ thuở chẳng khác thời Xuân Thu Chiến Quốc Trung Hoa cho mấy, có nhiều quốc gia nhỏ Ngài vương tử, mười chín tuổi rời khỏi gia đình, tham học Do vậy, biết Thích Ca Mâu Ni Phật tuổi niên vơ hiếu học, rời khỏi gia đình để cầu học, sống khổ sở, giống vị Tăng khổ hạnh Ấn Độ [thuở ấy] thật nơi tốt đẹp Thuở ấy, học thuật địa cầu này, đặc biệt Triết Học, coi Ấn Độ đứng đầu giới Tôn giáo giống thế, Ấn Độ xứ sở tôn giáo, tất bậc đại đức tôn giáo Ngài gặp gỡ, học tập; lại học nghiêm túc, tất học phái Ngài học qua Khi ấy, phong khí Thiền Định Ấn Độ thịnh, tôn giáo hay học thuật coi trọng Thiền Định Tứ Thiền Bát Định nói kinh Phật Thích Ca Mâu Ni Phật đề xướng Chẳng phải vậy! Tôn giáo lẫn học thuật Cổ Ấn Độ học môn này, đương nhiên, chàng niên Thích Ca Mâu Ni khơng ngồi lệ Thiền Định đột phá chiều không gian (spatial dimensions), phát lục đạo Lục đạo thật, chẳng giả Quý vị tu Định đến trình độ định, thấy giống họ thấy: “Hoàn toàn giống vị nói!” Người thấy [những điều này] nhiều lắm! Phía từ hai mươi tám tầng trời, phía đến A Tỳ địa ngục, họ hiểu rành rẽ tình trạng tồn thể lục đạo, hỏi: “Lục đạo đâu mà có? Vì có lục đạo? Ngồi lục đạo ngồi cịn giới hay chăng?” Vấn đề này, không tơn giáo Ấn Độ chẳng có cách trả lời, mà triết gia Ấn Độ chẳng thể giải đáp Thích Ca Mâu Ni Phật tu mười hai năm, đến năm ba mươi tuổi, học tập, học mười hai năm, rốt tốt nghiệp, buông bỏ, tịnh tọa cội Tất Bát La (Pippala) bên bờ sông Hằng, khai ngộ Cây sau gọi “Bồ Đề thụ” Bồ Đề (Boddhi) có nghĩa “giác ngộ” Ngài đại triệt đại ngộ nơi Nhập Thiền Định sâu hơn, Thiền Định vậy? Trong kinh Lăng Nghiêm, Định gọi Thủ Lăng Nghiêm Đại Định, kinh Hoa Nghiêm gọi Định Sư Tử Phấn Tấn tam-muội, kiến tánh; nói: Thật bng “khởi tâm, động niệm” xuống Chẳng khởi tâm, không động niệm, khôi phục tự tánh, thật hiểu rõ ràng, rành rẽ chân tướng vũ trụ nhân sinh Lục đạo luân hồi chuyện nhỏ nhặt, nhỏ bé, thảy hiểu rõ ràng, đương nhiên vui sướng, Ngài tường thuật, báo cáo tỉ mỉ cảnh giới Nói với ai? Nói với người, người ta nghe chẳng hiểu! Đừng nói người gian nghe không hiểu, chư thiên hai mươi tám tầng trời nghe không hiểu; lẽ, Ngài giảng Định Chúng ta thấy Thích Ca Mâu Ni Phật tịnh tọa cội Bồ Đề, đâu biết Ngài giảng kinh Hoa Nghiêm nơi Kinh Hoa Nghiêm cảnh giới khai ngộ đức Thế Tôn Ngài nói cặn kẽ, nêu bày tồn Nói ngày? Theo kinh chép “hai thất”, tức mười bốn ngày, có kinh bảo giảng hai mươi mốt ngày Chúng ta khơng cần quan tâm đến chuyện này, không cần phải khảo chứng, đừng phân biệt, chấp trước chuyện Tối đa hai mươi mốt ngày, giảng Định! Trong Thiền Định, thời gian khơng gian chẳng cịn Thời gian khơng gian chẳng cịn, tin chuyện này, sao? Có chứng minh khoa học! Khoa học chứng minh nào? Thôi miên khoa học! Trong miên, thời gian không gian chẳng cịn nữa! Q vị thấy: Thơi miên hai tiếng, người thơi miên nhớ vài đời q khứ Lúc bị thơi miên, người tới thiên đường, mà xuống địa ngục Quý vị thấy đó: Đột phá thời gian lẫn không gian! Do biết: Thôi miên tinh thần phải buông lỏng hết thảy, buông xuống hết thảy, tâm khơng có tạp niệm, có nguyên lý [với Thiền Định] Công phu Thiền Định sâu hơn, thời gian [nhập Định] dài hơn, bảy ngày, hai mươi mốt ngày, trọn pháp giới hư không giới thật thấy rõ rệt, minh bạch Thật ra, có cần tốn ngần thời gian hay không? Không cần! Chỉ niệm! Trong niệm thông đạt, hiểu rõ, tùy thuộc quý vị bng xuống nhiều hay Sai biệt chẳng cơng phu cạn hay sâu, mà quý vị buông xuống nhiều hay Vì thế, q vị muốn dụng cơng, ngàn muôn phần đừng chấp trước; buông xuống nhiều, tâm quý vị tịnh, gần với tự tánh Trong [Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận] Hồn Ngun Qn có nói: “Tự tánh tịnh viên minh thể”, tức buông xuống nhiều, gần với tự tánh Càng gần tự tánh, quý vị liễu giải Sau liễu giải chân tướng, lão nhân gia xuất Định, bắt đầu dạy học, bắt đầu dạy học? Tâm từ bi tự nhiên lưu lộ, chẳng có lý do, khơng có điều kiện, thấy chúng sanh muốn giúp họ trở tự tánh Vì lẽ gì? Họ ta một, khơng hai Người giác ngộ biết, kẻ mê chẳng biết [ta người] Thể Làm thế, dạy suốt bốn mươi chín năm, đức Thế Tơn viên tịch lúc bảy mươi chín tuổi Từ năm ba mươi tuổi bắt đầu dạy học tới năm bảy mươi chín tuổi; đó, Ngài giảng kinh ba trăm hội, thuyết pháp bốn mươi chín năm Chúng ta nhìn từ chỗ này, Ngài dùng thân phận nào? Mang chức nghiệp giáo sư, suốt đời dạy học Dạy gì? Hết thảy kinh Phật giảng lúc chưa chép thành văn tự, miệng nói Sau đức Thế Tơn viên tịch, học trị đem thầy dạy, nói khứ ghi chép lại, đến trở thành kinh điển Ghi chép chuyện đơn giản, phải tìm người nhắc lại, tìm ai? Tìm A Nan A Nan thị giả đức Phật Kinh Thích Ca Mâu Ni Phật nói đời, ngài A Nan nghe qua A Nan em họ nhỏ đức Phật Anh em họ Ngài gồm tám người, Thích Ca Mâu Ni Phật lớn nhất, A Nan nhỏ nhất, tức lão Bát, Phật hai mươi tuổi Do thuở ấy, Thích Ca Mâu Ni Phật giảng kinh từ hai mươi năm trước đó, tức Thích Ca Mâu Ni Phật bắt đầu giảng kinh, ngài A Nan sinh Đức Phật giảng kinh suốt hai mươi năm, ngài A Nan xuất gia năm hai mươi tuổi, kinh Phật giảng hai mươi năm trước, A Nan chưa nghe Vì thế, kinh có chép: Những lúc rảnh rỗi, đức Thế Tơn đem nói q khứ giảng lại cho ngài A Nan nghe, Ngài nghe kinh hồn chỉnh Ngài A Nan có trí nhớ đặc biệt tốt, nghe lần vĩnh viễn chẳng quên, giống máy thâu âm, Ngài nhắc lại nguyên văn, có khả hy hữu Trong đệ tử Phật, có Ngài có trí nhớ cao Vì thế, sau đức Phật diệt độ, người thỉnh A Nan lên tòa giảng lại, năm trăm vị A La Hán đệ tử đức Phật, thuở ấy, họ vị thường nghe kinh, chứng minh Kinh nói phải năm trăm A La Hán đồng ý “A Nan nói khơng sai, đức Phật nói thế” ghi chép lại Nếu có [điều bị] nghi ngờ, phải lược bỏ điều ấy, nhằm giữ chữ Tín với người đời sau Kinh tạng kết tập nghiêm ngặt thế, chuyện dễ dàng! Văn tự dùng để kết tập thuở Phạn văn, thời người hiểu cổ văn Ấn Độ Kinh điển truyền đến Trung Quốc tiếng Phạn, thuở ấy, lưu học sinh Trung Quốc (những vị cao tăng sang Thiên Trúc cầu pháp) đến Ấn Độ học tập học Phạn văn, từ tiếng Phạn dịch sang tiếng vào chầu vua, dự tiệc, cúng tế, tang lễ Tùy theo địa vị mà kích thước, chất liệu quy định chặt chẽ, loại quý bạch khuê, nên sau chữ “bạch khuê” dùng với ý nghĩa “trân quý” 26 Ngụy Nguyên (1794-1857) vốn có tên Ngụy Viễn Đạt, sau đổi thành Ngụy Nguyên, tên tự Mặc Thâm, Mặc Sanh, hiệu Lương Đồ, pháp danh Thừa Quán, người huyện Thiệu Dương, tỉnh Hồ Nam, bạn thân Lâm Tắc Từ Ông ta coi nhà tư tưởng lỗi lạc cuối đời Thanh Khi ông ta thi Cử Nhân, thi vua Đạo Quang tán thưởng, vào thi Hội liền bị rớt Chủ khảo Lưu Phùng Lộc nuối tiếc Mãi năm Đạo Quang 25 (1845), ông ta đỗ Tiến Sĩ, đỗ hạng ba mươi chín, làm quan tới chức Tri Châu Tuổi già, chuyên tâm nghiên cứu Phật giáo, ẩn cư Hàng Châu Ngoài hội tập kinh Vơ Lượng Thọ ra, ơng cịn có tác phẩm biên khảo tiếng Hải Quốc Đồ Chí, Thánh Vũ Ký, Hồng Triều Kinh Thế Văn Biên Những trước tác khác ông môn sinh biên tập thành Ngụy Nguyên Toàn Tập 27 Sau Hàm Phong ba đời vua Đồng Trị, Quang Tự Phổ Nghi, nhà Thanh bị lật đổ thời vua Phổ Nghi Vì thế, sống vào thời Hàm Phong sống vào năm cuối nhà Thanh nên nói “vãn Thanh” 28 “Chưởng quản thiên bàn” nắm quyền cai quản thiên đình, giáng phước phạt tội, định cứu Đây quan điểm phổ biến tà phái, chẳng hạn tà giáo Nhất Quán Đạo Trung Hoa bịa chuyện lịch sử người chia làm ba thời kỳ: Thanh Dương, Hồng Dương Bạch Dương Trong thời kỳ, Minh Minh Lão Mẫu (Thượng Đế) cử người xét đoán tội phước nhân gian, giáng tai họa, khuyến thiện, cứu vớt người thật tin theo Nhất Quán Đạo Vị gọi Chưởng Quản Thiên Bàn, cụ thể ba vị chưởng quản Thiên Bàn cho ba thời kỳ theo thứ tự Nhiên Đăng Phật, Thích Ca Mâu Ni Phật Di Lặc Phật Theo họ, giới thuộc vào thời kỳ Bạch Dương Di Lặc Bồ Tát giáng thế, chưởng quản thiên bàn Quan điểm thấy rõ tà phái Minh Lý, Long Hoa Trai Hội, Minh Sư Đạo v.v 29 Phật Thuyết Di Lặc Hạ Sanh Kinh ngài Trúc Pháp Hộ người xứ Nhục Chi dịch vào đời Tây Tấn, Theo kinh này, tương lai, cõi đất đẹp đẽ, phẳng, sản vật dồi dào, đại thành Sí Đầu, lúc pháp vương Thương Khư xuất hiện, dùng chánh pháp giáo hóa dân chúng Vua có vị đại thần tên Tu Đạt Ma, vợ Phạm Ma Việt, đoan chánh, xinh đẹp vợ Thiên Đế Di Lặc Bồ Tát giáng sanh làm họ, thị thành Phật cội Long Hoa, ba lượt chuyển pháp luân 30 “Cải cách khai phóng” danh từ đảng Cộng Sản Trung Quốc đặt để gọi cải tổ kinh tế lãnh đạo Đặng Tiểu Bình vào năm 1978, theo hiệu: “Đối nội cải cách, đối ngoại khai phóng” (đối nội: cải tổ; đối ngoại: mở cửa) Đây bước nhượng nhằm vực dậy kinh tế suy yếu, rệu rã, cấu bị phá nát cách mạng Văn Hóa thời Mao Trạch Đơng Nói cách khác, cơng tư hóa, tư nhân hóa, khuyến khích ngoại quốc đầu tư, mạnh dạn tiếp thu tư tưởng quản trị kinh tế khoa học kỹ thuật Tây Phương, Đặng Tiểu Bình trào phúng nói: “Mèo trắng hay mèo đen khơng quan trọng, miễn bắt chuột rồi!” 31 Triệp điệp (摺疊) in trang thành tờ giấy dài, xếp lại thành sách, khơng đóng gáy, dán bìa cứng vào trang đầu trang cuối Trang đính (裝訂) in thành sách ta thường thấy, thường có bìa cứng 32 Khải Thư (楷書) cịn gọi Chánh Khải, Khải Thể, Chánh Thư, Chân Thư) lối viết chữ mực thước, ngắn, cân đối, đầy đủ nét, khơng hoa dạng, bay bướm Chữ Khải có nghĩa gốc “khuôn mẫu, mực thước” Tiểu Khải loại chữ Khải nhỏ từ 5cm trở xuống, lớn 5cm gọi Đại Khải Bốn nhân vật viết chữ Khải đẹp xưng tụng từ trước đến Âu Dương Tuân, Nhan Chân Khanh, Liễu Công Quyền (ba người sống vào đời Đường) Triệu Mạnh Phủ (đời Nguyên) hình thành bốn phong cách viết chữ Khải riêng biệt, thường gọi Âu Thể, Nhan Thể v.v Hành Thư (行書) gọi Hành Khải, hình thành vào cuối đời Hậu Hán Hành Thư thường dùng để viết cho nhanh, nét viết mềm mại, tròn trịa Khải Thư, chủ yếu dùng thư tín hay ghi chép cho nhanh, ghi tắt vài nét, khơng q phóng túng, tung hoành lối chữ Thảo Những người tiếng thư pháp theo kiểu Hành Thư Vương Hy Chi, Phùng Thừa Tố 33 Nguyên văn “văn hóa đại cách mạng”, phong trào vận động quần chúng đảng Cộng Sản Trung Quốc tiến hành từ năm 1966 đạo Mao Trạch Đông nhằm quét tư tưởng truyền thống Trung Hoa ý niệm bị đảng Cộng Sản Trung Quốc quy chụp “phản động, lạc hậu” tầng lớp xã hội, với mục đích suy tôn chủ nghĩa Mao, tiêu trừ thành phần đối lập, củng cố địa vị độc tôn Mao, trấn áp dư luận trích xã hội sau thất bại thê thảm phong trào Đại Nhảy Vọt (Đại Dược Tiến) hệ lụy kế hoạch năm năm, ba năm, Chỉnh Phong, Chỉnh Đảng trước Họ Mao lợi dụng lực lượng Hồng Vệ Binh công đối thủ, triệt hạ lãnh tụ có uy tín Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình, Niếp Vinh Trăn, Từ Hướng Tiền v.v Hồng Vệ Binh công chống đối hay bị nghi ngờ phản động, chống Mao, đập phá sở thừa tự, chùa miếu, hủy diệt tác phẩm văn hóa, nghệ thuật cổ truyền Tuy sau, quyền Mao Trạch Đơng kiểm sốt hồnh hành Hồng Vệ Binh, Cách Mạng Văn Hóa thật chấm dứt vào năm 1976 sau Mao Trạch Đông chết tân chủ tịch Hoa Quốc Phong hạ bệ Tứ Nhân Bang (Giang Thanh, Vương Hồng Văn, Trương Xuân Kiều, Diêu Văn Nguyên), tức bốn tên thần thừa kéo bè kéo đảng khuấy nát tình hình trị Hoa Lục 34 Nguyên văn “tín tức” (信息) Đây cách người Hoa dịch chữ Information Theo Wikipedia, Informtion hiểu theo nghĩa hạn chế tập hợp thông điệp chứa đựng ký hiệu xếp theo trình tự định, thâu nhận chuyển tải Theo nghĩa rộng, Information kiện ảnh hưởng đến trạng thái hệ thống Nó bao gồm tất ý nghĩa liệu, điều kiện hạn chế, kiến thức, hướng dẫn, nhân tố kích thích tinh thần, mơ thức, tiếp nhận v.v Chúng tạm dịch Information thành “thông tin” theo cách dịch phổ biến thời không cảm thấy thỏa đáng 35 Thật Tế Thiền Tự thuộc huyện Lơ Giang, tỉnh An Huy, nằm phía Đơng Bắc rặng núi Dã Phụ Chùa thiền sư Phục Hổ khai sơn vào đời Đường Chùa nhiều lần hưng thịnh suy vong, có lúc bỏ hoang Chùa xây dựng lại vào năm 1993 36 Nha chu gọi đầy đủ nha chu viêm (periodontitis) bệnh viêm (inflamation) mô quanh nướu chân răng, khiến lỏng lẻo rụng dần Nếu không chữa trị, người bệnh khơng cịn 37 Phiếm thần giáo (Pantheism), phải dịch Phiếm Thần Luận, quan điểm cho vũ trụ thiên nhiên thần (Chúa, Thượng Đế, thần linh v.v ) đồng Để nhận thức Thượng Đế, tốt quan sát từ thiên nhiên Theo đó, vũ trụ biểu hoàn mỹ thánh khiết thánh linh Để nhận biết chân thiện mỹ thật sự, người phải hòa nhập với thiên nhiên, cảm nhận diện Thượng Đế vật vũ trụ Quan điểm có từ thời cổ Hy Lạp bắt nguồn từ luận thuyết triết gia Heraclitus, Zeno v.v , kế thừa nhà tư tưởng sau Giordano Bruno, Baruch Spinoza, John Toland, Hegel, Watl Whitman, Ralph Waldo Emerson, Henry David Thoreau, Albert Einstein, Arnold Toynbee Do Đại Thừa Phật giáo thường nhấn mạnh Tánh Tướng bất nhị, từ Tướng phải thấy Tánh, Tánh lại thường diễn tả danh từ Chân Như, Như Lai Tạng v.v nên triết gia Tây Phương thường hiểu lầm Phật giáo Phiếm Thần Luận 38 Đây câu nói tiếng triết gia René Descartes Pháp Câu nói tìm thấy hai tác phẩm Discourse of Method Principles of Philosophy ông 39 Brian Leslie Weiss (sinh năm 1944) bác sĩ tâm lý, tốt nghiệp tiến sĩ Y Khoa từ đại học Yale Ông làm chủ nhiệm khoa Tâm Lý Mount Sinai Medical Center Miami, Florida Năm 1980, thực miên nữ bệnh nhân, ông kinh ngạc nghe bà ta kể chuyện đời khứ, kiện kiểm chứng tra cứu hồ sơ lưu trữ nơi bệnh nhân nhắc đến 40 Hai câu cư sĩ Từ Tỉnh Dân giảng tác phẩm Độc Dịch Giản Thuyết sau: “Sinh mạng âm dương cha mẹ giao hội mà sinh thành, thần hồn nhập vào thai mẹ, nhờ vào tinh khí cha mẹ mà thành thân thể, ý nghĩa câu ‘tinh khí vi vật’ Đó gọi sanh Thân mạng ta rốt già suy, âm dương tách lìa nhau; vậy, thần hồn nơi nương cậy, gọi chết Thần hồn nơi nương tựa nên gọi Du Hồn (hồn lang thang), gặp âm dương giao hợp, cảm lấy tướng khí phận để nương vào, lại bắt đầu sống mới, nên nói ‘du hồn vi biến” 41 Bồ Tát Xử Thai Kinh ngài Trúc Phật Niệm dịch vào thời Diêu Tần, gồm năm quyển, chia thành ba mươi sáu phẩm, nội dung vô phong phú, giảng hạnh đức, tánh đức Phật trước giáng sanh thị thành Phật Đức Phật giảng kinh Sa La Song Thụ Lâm trước nhập Niết Bàn 42 Hương Cảng (Hong Kong) gồm ba khu vực chính: Cửu Long (Kowloon, nằm đất liền, thuộc tỉnh Quảng Đông), đảo Hương Cảng đảo Lạn Đầu (Lantau, Đại Dự Sơn) Lãnh thổ Hương Cảng có 200 hịn đảo lớn nhỏ Ở đây, hịa thượng Tịnh Khơng nói đến eo biển thường gọi vịnh Victoria nằm bán đảo Cửu Long đảo Hương Cảng 43 Vì nói Thọ, Tưởng, Hành, Thức năm thứ cảm nhận? Năm thứ cảm nhận khổ, lạc, ưu, hỷ, xả Năm thứ cảm nhận trình tâm lý Thọ, Tưởng, Hành, Thức sanh khởi 44 Pháp sư Sám Vân (1915-2009), họ Tào, pháp danh Thành Không Sư sinh tiểu trấn bên bờ sông Áp Lục, thuộc địa phận tỉnh An Đông, gần biên giới Đại Hàn Sư sang Nhật du học ngành Mỹ Thuật Năm hai mươi bốn tuổi bắt đầu học Phật, thọ Cụ Túc Giới năm ba mươi tuổi chùa Quảng Tế, Bắc Kinh, theo học Bắc Bình Phật Giáo Học Viện Năm 1948, Sư đến Phước Châu theo học với pháp sư Từ Châu Năm 1949, Sư rời Hoa Lục sang Đài Loan Năm 1956, Sư lập Ấn Hoằng Mao Bồng (thảo am Ấn Hoằng) núi Quán Âm, thuộc trấn Bồ Lý, huyện Nam Đầu, Đài Loan Ngôi chùa bị thủy tai phá hủy vào ngày Bảy tháng Tám năm 1959 Năm 1963, Sư dựng chùa Liên Nhân làng Thủy Lý huyện Nam Đầu Năm 1966, sáng lập Đại Chuyên Thanh Niên Trai Giới Học Hội Pháp sư Sám Vân giữ luật nghiêm, không ăn Ngọ, ngày sau bốn chiều, nữ chúng không lại chùa, không cho phép lại qua đêm Sư tâm hoằng truyền Tịnh Tông, Ngài coi số vị pháp sư đóng góp nhiều việc truyền bá pháp môn Tịnh Độ Đài Loan 45 Đài ngữ gọi đầy đủ Đài Loan Ngữ, ngôn ngữ coi tiếng mẹ đẻ đại phận dân chúng Đài Loan, công sở trường học, tiếng Quan Thoại dùng ngơn ngữ thức Đài ngữ thật thứ tiếng địa phương thuộc ngữ hệ Mân Nam (ngôn ngữ tỉnh Phước Kiến) Do thời Trịnh Thành Cơng chiếm đóng Đài Loan sau Khang Hy tái chiếm Đài Loan, đa phần di dân đến Đài Loan từ vùng Chương Châu Tuyền Châu số huyện phía Nam tỉnh Phước Kiến chiếm đa số, nên tiếng nói họ chiếm ưu Đặc biệt Quốc Tánh Gia Trịnh Thành Công đuổi quân xâm lăng khỏi Đài Loan, thành lập chống nhà Thanh, quân sư Trần Vĩnh Hoa chịu trách nhiệm giáo dục, họ Trịnh lẫn Trần Vĩnh Hoa (Trần Cận Nam) người Tuyền Châu, binh lính đa số tuyển mộ từ Tuyền Châu, nên giọng Tuyền Châu (Phước Kiến) trở thành ngôn ngữ thức đảo Đài Loan thời Đài Ngữ gần với tiếng Phước Kiến vùng Hạ Môn nhất, có đặc thù riêng từ ngữ đặc biệt Đài Loan, số từ ngữ vay mượn từ tiếng Nhật ngôn ngữ thổ dân Đài Loan Ở đây, cụ Lý Bỉnh Nam thường nói giọng Sơn Đơng, nên phải có người dịch sang Đài Ngữ để thính giả hiểu cụ nói 46 Tăng Quốc Phiên (1811-1872) vị văn thần, trị gia, quân gia, lý luận gia, văn học gia lỗi lạc đời Thanh Ông sinh Tương Hương, phủ Trường Sa, tỉnh Hồ Nam, vốn có tên Tử Thành, tự Bá Hàm, hiệu Địch Sanh, thụy hiệu Văn Chánh Ông vốn cháu đời thứ bảy mươi Tăng Tử Ông tiếng thông minh, năm mười lăm tuổi dự thi khoa Đồng Tử đỗ hạng bảy, thi Hương đậu cao, thi Hội nhiều lần không đậu, đến năm Đạo Quang 18 (1838) đỗ khoa thi Hội, vào thi Đình đỗ Tiến Sĩ năm ấy, bổ làm Hàn Lâm Viện Thứ Cát Sĩ Khi Hồng Tú Toàn làm loạn, lập Thái Bình Thiên Quốc tiến chiếm Giang Ninh, gần chiếm trọn miền Giang Nam, Tăng Quốc Phiên gom góp học trị, thân thích, bạn bè để thành lập đoàn quân Sở Dụng chống cự Thái Bình Thiên Quốc, huấn luyện đồn qn hợp trở thành lực lượng quân đáng nể Trải qua khó khăn, cuối ơng đại phá quân Thái Bình Thiên Quốc, tận diệt loạn đảng Do vậy, ông phong tước Thái Tử Thái Bảo, bổ làm tổng đốc tỉnh Trực Lệ, sau trở làm Tổng Đốc Lưỡng Giang, làm quan tới chức Vũ Anh Điện Đại Học Sĩ, tước phong Nghị Dũng Hầu Về phương diện tư tưởng, ơng đóng góp lớn hình thành trường phái văn học Tương Hương, gây ảnh hưởng lớn đến nhà tư tưởng cuối đời Thanh Nghiêm Phục, Đàm Tự Đồng, Lương Khải Siêu v.v Ông trước phong phú, sau mất, môn đệ biên tập trước tác thầy thành Tăng Văn Chánh Cơng Tồn Tập 47 Ngài Huệ Viễn (523-592) họ Lý, người xứ Hoắc Tú, Trạch Châu, vốn quê huyện Đông Hồng, tỉnh Cam Túc Ngài với Trí Giả đại sư tông Thiên Thai, Cát Tạng đại sư tông Tam Luận tôn xưng “Tùy đại tam đại sư” (ba vị đại sư đời Tùy) Ngài thông hiểu kinh luận rộng, trước tác sớ nhiều, nên tơn xưng Sớ Vương, Thích Nghĩa Cao Tổ Ngài người thích kinh Vơ Lượng Thọ (bộ Vô Lượng Thọ Kinh Nghĩa Sớ) Ngài người lập thuyết sơ khởi cho tông Tịnh Độ với giáo thuyết Tam Tịnh Độ gồm Sự Tịnh Độ, Tướng Tịnh Độ Chân Tịnh Độ Do vậy, có người chủ trương Ngài đáng coi Sơ Tổ Tịnh Độ thay ngài Lơ Sơn Huệ Viễn Ngài xác lập tảng hệ thống cho tư tưởng Tịnh Độ Quan điểm trọng đến phương diện giáo thuyết mà quên kiện tổ sư Tịnh Độ tôn tổ sư có cơng hoằng dương, phổ biến Tịnh Độ, đồng thời vị đại hành giả thành tựu lỗi lạc Tịnh Tơng Ngồi cống hiến giáo nghĩa Tịnh Độ, ngài Huệ Viễn đặc biệt nghiên cứu Địa Luận, Ngài coi khai tổ phái Tương Châu Nam Đạo Địa Luận Tông Tác phẩm Hoa Nghiêm Kinh Yếu Nghĩa Ngài tông Hoa Nghiêm tôn trọng Những trước tác tiếng Ngài Đại Thừa Nghĩa Chương, Thập Địa Kinh Luận Nghĩa Ký, Hoa Nghiêm Kinh Sớ, Đại Bát Nhã Kinh Nghĩa Ký, Thắng Man Kinh Nghĩa Ký, Vô Lượng Thọ Kinh Nghĩa Sớ, Duy Ma Kinh Nghĩa Ký v.v Ngài can đảm dám chất vấn, quở trách Châu Vũ Đế nhà vua chủ trương hủy diệt Phật pháp Do Ngài trụ chùa Tịnh Ảnh nên người ta thường gọi Ngài Tịnh Ảnh Huệ Viễn Vô Lượng Thọ Kinh Nghĩa Sớ thường gọi tắt Tịnh Ảnh Sớ 48 Kim Cang thượng sư (Vajra Guru): Mật Tông dùng Kim Cang làm biểu tượng, tượng trưng cho chân tâm vĩnh viễn bất sanh, bất diệt, xuyên thấu tất thứ Thượng sư (Guru) vốn có nghĩa gốc vị thầy đầy kinh nghiệm lãnh vực đó, hướng dẫn học trị khơng sai lạc Về sau, chữ Guru thường dùng để bậc thầy hướng dẫn tâm linh Gu có nghĩa tối tăm, Ru ánh sáng Như vậy, Guru “ánh sáng dẫn đường đêm tối” Ngoài chữ Thượng Sư, danh xưng Hòa Thượng, A Xà Lê, Lạt Ma, A Khương (Achan, Ajahn, Acharn, biến âm chữ Acariya) coi tương đồng với danh xưng Thượng Sư 49 Bổn Tôn (Ishta-devata, Yidam) thuật ngữ Mật Tông, đối tượng Thiền Quán người tu Mật Pháp Bổn Tôn thường Phật, Bồ Tát, Minh Vương v.v tức vị nói hay Mật pháp Thông thường, vị nữ Bổn Tôn gọi Phật Mẫu, Không Hành Mẫu (Dakini), Minh Phi Trong Mạn Đà La, Bổn Tôn mô tả dạng an tường, ngồi tư Thiền Định gọi Tịch Tĩnh Tơn, cịn tướng dội, đáng sợ gọi Phẫn Nộ Tôn 50 Theo truyền thuyết, Thần Nơng, Phục Hy Hồng Đế gọi Tam Hoàng Chữ Thị tộc họ Phục Hy cịn gọi Bào Hy, Hy Hồng, Hồng Hy, Thái Hạo v.v với bà Nữ Oa coi thủy tổ lồi người Ơng sống khu vực Lũng Tây, đóng Uyển Khưu (nay thuộc Hồi Dương, tỉnh Hà Nam), có cơng dạy dân nấu nướng, đan lưới, đánh cá, bắt thú, thiết lập quan hệ hôn nhân, chế Bát Quái Cũng có thuyết nói Phục Hy Bàn Cổ Theo huyền sử, mặt đất bị lụt lớn, chết sạch, Phục Hy Nữ Oa nặn đất thành hình người, hà cho họ biến thành người sống, nên Phuc Hy Nữ Oa tơn thủy tổ lồi người Thần Nông người phát minh y dược, nếm trăm thứ cỏ để chế thuốc, dạy dân canh tác, sáng chế lưỡi cày đồ gốm; vậy, coi thủy tổ Đông Y nơng nghiệp Trung Hoa Ơng tơn xưng Dược Vương, Ngũ Cốc Vương Ơng thường mơ tả có diện mạo kỳ qi, thân thể cịm cõi, đầu có bướu, trừ chân tay đầu ra, toàn thân suốt, thấy rõ nội tạng Huyền sử Trung Hoa nói hậu duệ ơng hai lạc Viêm Đế Hoàng Đế Về sau, Hoàng Đế đánh bại Viêm Đế, xưng Thiên Tử Xi Vưu hậu duệ Thần Nông, sau bị Hồng Đế đánh bại, phải chạy phía Tây, sắc dân người Miêu vùng Ngạc, Tương, Quý Châu người Đại Hàn thường tự nhận hậu duệ Xi Vưu Hoàng Đế coi tổ tiên dân Hoa Hạ, thuộc họ Công Tôn, sống gò Hiên Viên nên gọi Hiên Viên Thị Thoạt đầu sống gần sông Cơ Thủy, nên sau đổi thành họ Cơ, đặt tên nước Hữu Hùng nên cịn gọi Hữu Hùng Thị Ơng sinh Thọ Khưu (gần Khúc Phụ, Sơn Đông ngày nay), sau di cư đến vùng Trác Lộc Thoạt đầu, liên kết với Viêm Đế đánh bại Xi Vưu, giết chết Xi Vưu cánh đồng Trác Lộc, thống lạc Trung Nguyên Ông ta tiến vào khu vực dân Cửu Lê, lên đỉnh Thái Sơn, hội họp lạc, cử hành lễ Phong Thiện, thức trở thành Cộng Chủ tồn vùng Trung Nguyên Đột nhiên, trời hai vật sắc vàng óng, nên người ta nói vua lấy đức hạnh đất để xưng đế Do vậy, tôn xưng vua Hoàng Đế 51 Nghiệt (孽) đầu mối tội chướng, “nghiệp” Chữ Thân Vương thường dùng để gọi hoàng tử, hay anh em ruột hoàng đế Quy chế thời Ngụy - Tấn, sau, tước vương chia làm hai loại Thân Vương Quận Vương Thoạt đầu, Quận Vương chuyên dành để phong cho trai Hoàng Thái Tử, sau, trọng thần phong tước Quận Vương Quy định danh xưng nghiêm ngặt hơn: Thân Vương có chữ, Quận Vương dùng hai chữ Chẳng hạn, Đường Duệ Tông trước lên Tương Vương, đại thần Quách Tử Nghi Phần Dương Vương Đến đời Thanh, thân vương gọi kết hợp tiếng Hán tiếng Mãn Châu thành Hòa Thạc Thân Vương (Hošo i cin wang) 53“ Trọn gói”: Tạm dịch chữ “nhất điều long”, trường gọi “nhất điều long” có tồn cấp lớp, chẳng sót lớp 54 Giáp, Ất, Bính, Đinh v.v cách đánh số thứ tự theo lối truyền thống cổ văn, giống dùng số La Mã số 1,2,3 để đánh số đoạn 55 Cố Cung, gọi Tử Cấm Thành cung điện hoàng đế hai triều đại Minh Thanh Bắc Kinh Cố Cung hoàng đế Minh Thành Tổ (Châu Lệ) bắt đầu xây dựng vào năm 1406 dời kinh đô từ Nam Kinh lên Bắc Kinh, đến niên hiệu Vĩnh Lạc thứ tư (1420) hồn thành Tổng cơng trình sư (kiến trúc sư trưởng) Khoái Tường, thiết kế sư (kiến trúc sư) tiếng cơng trình thái giám Nguyễn An (vốn bị nhà Minh bắt nước chiếm Việt Nam đời Hồ Quý Ly) 56 Quy chế “cửu tự” có từ thời Tiền Hán Đây chín cấu quản lý vụ trực thuộc chánh quyền trung ương Chín cấu cửu khanh (chín vị đại thần quyền hạn nhỏ Tam Công) đứng đầu, tâu trình trực tiếp với hồng đế, khơng qua quản lý Tể Tướng (hay Thủ Phụ) Dinh thự cửu khanh gọi Tự Do đó, chín quan gọi Tự Cửu Tự gồm: Thái Thường Tự: Chưởng quản nghi lễ, phụ trách điển lễ quốc gia (thường gọi chung Quốc Tế) lễ tế trời, tế xã tắc v.v , đồng thời quản lý âm nhạc cung đình, quản lý thuật sĩ y sĩ Cơ quan sau trực thuộc Lễ Quang Lộc Tự: Chưởng quản vụ thường ngày cung, phụ trách yến tiệc, chuẩn bị nhu cầu ăn mặc cung 52 Vệ Úy Tự: Chưởng quản vũ khí canh gác, phịng bị cung, chịu trách nhiệm bảo vệ kho vũ khí, đặt thứ nghi trượng ngự lâm quân bảo vệ vua xuất du Tông Chánh Tự: Chưởng quản vụ hồng tộc, tơng thất, gia phả ngoại thích (họ hàng hoàng hậu, phi tần), bảo vệ, tu bổ lăng miếu hoàng gia, kiêm nhiệm chưởng quản tăng nhân, đạo sĩ Thái Bộc Tự: Chưởng quản xe ngựa hồng gia, kho dự trữ, bãi chăn ni, cung cấp quân lương Đại Lý Tự: Chưởng quản pháp luật Đây quan tư pháp tối cao, gần Tối Cao Pháp Viện thời Các vụ trọng án quan Án Sát (Niết Ty) tỉnh phải đệ đạt hồ sơ lên Đại Lý Tự trước phán án chung thẩm Nếu cần, Tam Pháp Ty đồng thời tham gia thẩm tra vụ án Thời Minh, Đại Lý Tự kiêm nhiệm vai trị mật vụ, bắt giữ ai, kể hoàng thân, quốc thích Đại Lý Tự với Ngự Sử Đài Hình gọi Tam Pháp Ty Hồng Lơ Tự: Chưởng quản chuyện tiếp đón sứ thần ngoại quốc, tiếp nhận lễ vật, chuẩn bị tặng phẩm hoàng đế phái ngoại quốc, hướng dẫn nghi lễ cho sứ thần ngoại quốc triều kiến hồng đế Tư Nơng Tự: Chưởng quản lương thực, hàng hóa, vải vóc tồn quốc, gần tương đương với Tài Chánh thời Về sau, vai trị Tư Nơng Tự bị Hộ thay thế, giới hạn vai trò kinh thành Vai trò Tự xen lẫn với Thái Phủ Tự Thái Phủ Tự: Chưởng quản giao dịch mua bán hàng hóa, tiền tệ, dự trữ, trả lương, phát bổng cho quan, khống chế vật giá 57 Nói “đời trước” người Mơng Cổ tin ngài Chương Gia vị hoạt Phật (tức tu sĩ coi hóa thân tổ sư, Phật, Bồ Tát) chuyển nhiều lần Chương Gia đại sư (Lobsang Pelden Tenpe Dronme, 1891-1957), thầy hịa thượng Tịnh Khơng, đời thứ mười chín Vị “Chương Gia đời trước” nhắc đến Chương Gia đời thứ mười bảy (1849-1875) vua Hàm Phong (chồng Từ Hy Thái Hậu) mời vào kinh để coi sóc việc nhập tạng kinh điển, chưởng quản Lạt Ma Giáo toàn quốc, vị Chương Gia đời thứ mười tám (1878-1888) quốc sư nhà Thanh Tuy nói Chương Gia có đến mười tám đời, thực tế có bảy đời, vị Chương Gia thứ (1607-1541) tăng sĩ Mơng Cổ coi hóa thân lần thứ mười ba tôn giả Channa (người Hoa thường phiên âm Tơn Đạt, cịn ghi Chandaka, tức ngài Xa Nặc, người đánh ngựa đức Phật Thích Ca) Ngài Xa Nặc sáu vị tỳ-kheo thường gọi Lục Quần Tỳ Kheo chuyên gây rối Tăng đồn để đức Thế Tơn có hội chế giới 58 Giáo Thụ cách người Hoa dịch chữ Professor, tức giáo sư trường Đại Học, chia thành nhiều cấp Giảng Tịa Giáo Thụ (Chair Professor), Giáo Thụ (Professor), Phó Giáo Thụ (Associate Professor), Trợ Lý Giáo Thụ (Assistant Professor), Giảng Sư (Instructor) Còn chữ Giáo Sư chung thầy giáo, trường Tiểu Học, Trung Học, dùng chữ Giáo Sư mà thường gọi Lão Sư 59 Tứ A Hàm (Āgama), phiên âm A Hàm Mộ, hay A Cấp Ma, tương ứng với Nikāya hệ thống Phật giáo Nam Truyền Tứ A Hàm Đại Tạng Kinh dịch từ tiếng Bắc Phạn (Sankrit), Nikāya chép tiếng Nam Phạn (Pali) A Hàm có nghĩa lưu truyền Du Già Sư Địa Luận tám mươi lăm giảng: “Bốn loại thế, thầy trò truyền cho đến nay; đạo lý này, nên gọi A Cấp Ma” Tứ A Hàm gồm bốn Trường A Hàm Kinh (Dīrgha Āgama, hai mươi hai quyển, ngài Trúc Phật Niệm dịch vào thời Diêu Tần, tương ứng với Dīgha Nikāya Nam Tông), Trung A Hàm Kinh (Madhyama Āgama, sáu mươi quyển, ngài Đàm Ma Nan Đề dịch vào thời Phù Tần, tương ứng với Majjhima Nikāya Nam Tông), Tạp A Hàm Kinh (Samyukta Āgama, năm mươi quyển, ngài Cầu Na Bạt Đà La Bảo Vân dịch vào đời Lưu Tống, tương ứng với Samyutta Nikāya Nam Tông), Tăng Nhất A Hàm (Ekottara Āgama, năm mươi mốt quyển, ngài Trúc Phật Niệm dịch, tương ứng với Anguttara Nikāya Nam Tông) 60 Thơng thường nói ba mươi ba ứng thân, đây, nói ba mươi hai tức khơng kể thân Bồ Tát 61 Ngũ Chỉ chiếu pháp hư ly duyên chỉ, quán nhân tịch phạ tuyệt dục chỉ, tánh khởi phồn hưng nhĩ chỉ, định quang hiển vô niệm chỉ, Sự Lý huyền thông phi tướng Lục Quán là: Nhiếp cảnh quy tâm chân không quán, tùng tâm cảnh diệu hữu quán, tâm cảnh bí mật viên dung quán, trí thân ảnh chúng duyên quán, đa thân nhập cảnh tượng quán, chủ bạn hỗ đế võng quán Nếu muốn biết chi tiết phép Chỉ Quán này, xin xem Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán hòa thượng giảng 62 Khúc Lễ phận sách Lễ Ký, chuyên giảng lễ tiết nhỏ nhặt quan trọng sống 63 Đúng phải đọc Mai Côi (玫瑰: hoa hồng), thường bị đọc trại thành Mân Côi, Văn Côi, Môi Côi, Mai Khôi, hay Môi Khôi tiếng Việt Bản kinh vốn có tên tiếng Latin Rosarium, có nghĩa “vườn hồng” hay “tràng hoa hồng” nhằm vinh danh Đức Mẹ Maria Thuật ngữ dùng để chuỗi hạt thường dùng cầu kinh Công Giáo Thông thường, người Công Giáo tin kinh chuỗi Mân Cơi Đức Mẹ truyền cho thánh Dominic (Domingo, thánh Đa Minh) vào năm 1214 Khi thực hành, tín hữu Công Giáo đọc kinh tiếng hay đọc thầm theo trình tự: Một kinh Lạy Cha (Pater Noster), sau mười kinh Kính Mừng (Ave Maria), kết thúc kinh Sáng Danh (Gloria Patri), trình tự gọi “mầu nhiệm” (Mysteria, hay dịch suy niệm), hiểu mười kinh Một “mầu nhiệm” gọi “sự”, tương ứng với kiện đời chúa Jesus Đức Mẹ theo kinh Tân Ước Đến kỷ 16, kinh Mân Côi bao gồm mười lăm “mầu nhiệm”, chia làm ba nhóm: Mầu nhiệm năm vui (Mysteria Gaudiosa), mầu nhiệm năm thương (Mysteria Dolorosa), mầu nhiệm năm mừng (Mysteria Gloriosa) Tất khơng có thay đổi năm 2002, Giáo Hoàng Gioan Phao Lồ đệ nhị (John Paul II) công bố thêm năm “mầu nhiệm” mới, “mầu nhiệm năm sáng” (Mysteria Luminosa) Do vậy, kinh Mân Cơi thời có hai mươi “mầu nhiệm” 64 Đây chứng bệnh rối loạn hệ thống miễn nhiễm (Immune system) người, gây tổn hại nghiêm trọng đến phổi, da, thận, tế bào máu, tim Trong bệnh này, hệ thống miễn nhiễm người bệnh tự công tế bào khỏe mạnh thể, khiến bệnh nhân bị viêm nhiễm lâu dài Y giới chưa biết rõ nguyên nhân bệnh Bệnh kéo dài dai dẳng, có lúc tiềm ẩn, bùng phát, khiến cho tế bào bị công, thân thể bệnh nhân sưng phồng, lở loét, khớp đau cứng, khó thở, mệt mỏi, sốt cao, rụng tóc, lở miệng, ngứa ngáy, sợ ánh sáng, sưng hạch lâm-ba (lympho nodes), nhức đầu, đau bụng, ói mửa, tim loạn nhịp, ho máu, da mọc vảy nến, bong tróc, đầu ngón tay tím tái Trong trường hợp nghiêm trọng, người bệnh cử động, chí mặt sưng phù nề biến dạng trơng hao hao mặt sói nên gọi Lupus Chữ “hồng ban lang sang” (lở loét mẩn đỏ, mặt giống sói) nhằm hình dung tình trạng phù nề biến chứng da người bệnh Không rõ danh từ y khoa tiếng Việt dịch bệnh xác nào, thuật ngữ y tế Hà Nội dịch “bệnh lupus viêm ban đỏ” nghe không ổn lắm! 65 Dân Mãn Thanh sống chủ yếu vùng Liêu Ninh, tức Sơn Hải Quan Sơn Hải Quan cửa ải trọng yếu cực Đông vùng Trung Nguyên, nằm ranh giới tỉnh Hà Bắc Liêu Ninh Sơn Hải Quan thuộc rặng Yên Sơn, địa hiểm yếu Cái tên Sơn Hải Quan đại tướng Từ Đạt nhà Minh đặt chiếu tu bổ Vạn Lý Trường Thành nhận thấy ải nằm Yên Sơn Bột Hải 66 Quân phiệt cát cứ: Đây thời kỳ tướng lãnh địa phương lên xưng hùng xưng bá chia nhỏ Trung Hoa thành vùng kể từ năm 1916 đến năm 1928 Tuy danh nghĩa, họ tuân phục quyền Trung Hoa Dân Quốc, tướng lãnh quân phiệt có quyền, qn đội riêng biệt, chánh quyền Trung Ương phải điều đình, mua chuộc, dựa dẫm họ Thời kỳ quân phiệt nổ sau chết Viên Thế Khải vào năm 1926 chấm dứt sau Bắc Phạt, quân phiệt cát tồn Mao Trạch Đông đánh bại phe Quốc Dân Đảng chấm dứt Nguyên nhân xa triều đình nhà Thanh khơng có hệ thống qn đội trung ương, quân lực tổ chức thành tỉnh, kỳ, quan Đoàn Luyện huy tỉnh Mạnh quân đoàn Bắc Dương Viên Thế Khải Sau lật đổ nhà Thanh, quyền Nam Kinh Tôn Dật Tiên phải liên kết với Viên Thế Khải để thống Trung Hoa, đổi lại, Viên Thế Khải trở thành đại tổng thống, thành lập quyền Bắc Dương Mọi âm mưu chống đối bị họ Viên đè nát, họ Viên tun bố lên ngơi hồng đế, tỉnh miền Nam chống đối, hình thành mặt trận Vệ Quốc, dẫn đến xuất đông đảo tướng lãnh quân phiệt Trung Hoa bị tách thành hai quyền song hành: quyền Bắc Dương quyền Nam Kinh Những tướng quân phiệt tiếng thời Trương Tác Lâm, Phùng Quốc Chương, Đoàn Kỳ Thụy, Lê Nguyên Hồng, Trương Hn, Tào Khơn, Đường Kế Nghiêu, Diêm Tích Sơn v.v 67 Kinh, sử, tử, tập cách phân chia truyền thống sách Trung Hoa, Tứ Khố Toàn Thư phân loại nội dung theo cách Kinh bao gồm tác phẩm giảng giải trị, luân lý, đạo đức, chủ yếu tác phẩm truyền thống kinh điển Nho gia Tứ Thư, Ngũ Kinh, Xuân Thu Công Dương Truyện, Xuân Thu Cốc Lương Truyện, Nhĩ Nhã v.v Sử tác phẩm ghi chép kiện lịch sự, điển chương, chế độ, địa lý, lại chia thành nhiều tiểu loại chánh sử, biên niên, bổn sự, kỷ bổn mạt, biệt sử, tạp sử, chiếu lệnh, tấu nghi, sử ký v.v Kể tác phẩm đánh giá, bình luận kiện lịch sử Tử bao gồm trước tác bá gia chư tử, Nho gia, Phật, Đạo gia, chia thành tiểu loại Nho gia, binh gia, nông gia, pháp gia, y gia, thiên văn, toán pháp, thuật số, nghệ thuật, ký lục, tạp gia, số thư (sách bói toán), tiểu thuyết gia v.v Tập bao gồm tác phẩm trước tác danh sĩ đời tản văn, biền văn, thơ, từ, ca khúc, bình luận văn học, bút ký v.v 68 Ngài Nguyên Hiểu (617-685) vị cao tăng Đại Hàn, tục danh Tiết Tư (Seolsa), thụy hiệu Hòa Tịnh Quốc Sư, biệt hiệu Tây Cốc Sa Di, quê Khánh Sơn (Gyeongsan), sống vào thời đại Tân La (Syalla) Sư bạn thân sư Nghĩa Tương (Uisang) sáng tổ tông Hoa Nghiêm Đại Hàn Ngài Nguyên Hiểu trước tác vô phong phú, giải trăm loại kinh luận khác (có sách nói Ngài biên soạn đến 240 giải), nên có mỹ hiệu Bách Bộ Luận Chủ Sư coi sơ tổ Hải Đông Tông, tức tông phái chuyên nghiên cứu Pháp Tướng Đại Hàn Sư đặc biệt có ảnh hưởng lớn lao đến nghiên cứu giáo nghĩa Hoa Nghiêm, Duy Thức Như Lai Tạng Phật giáo Đại Hàn Do lỗi lạc, vua Tân La Vũ Liệt Vương ép Ngài phải lấy công chúa Dao Thạch làm vợ, sinh hạ trai Tiết Thông (Seol Chong) Tiết Thông nhà nghiên cứu Nho học lỗi lạc thời 69 Đạt Lai Lạt Ma (ta thường gọi Đại Lai Lạt Ma) danh hiệu ghép từ ngữ Dalai (biển cả) tiếng Ấn Độ chữ Lama tiếng Tây Tạng, dịch nghĩa chữ Guru (trong tiếng Ấn) Đạt Lai vừa người lãnh đạo dòng tu Gelugpa vừa quốc vương Tây Tạng Tương truyền, danh hiệu Dalai vua Mông Cổ Altan Khan ban cho Sonam Gyatso vào năm 1578; đổi lại, Sonam Gyatso công nhận Altan Khan Phạm Vương dân Mông Cổ Tuy thế, truyền thuyết, theo vị Đạt Lai Lạt Ma tại, từ ngữ Dalai dịch nghĩa danh hiệu Gyatso (biển cả) tiếng Tây Tạng, Sonam Gyatso (1543-1558) trưởng tu viện Drepung cảm hóa tù trưởng bạo Mông Cổ thời Altan Khan Dưới giúp sức Altan Khan trai Altan Sengge Dureng, Sonam Gyatso chuyển Mông Cổ thành quốc gia theo Mật Tông Tây Tạng Theo truyền thống, Sonam Gyatso coi hóa thân Gendun Drup (đại đệ tử đại sư Tsongkhapa) tôn xưng hai vị Lạt-ma “tiền thân” Đạt Lai Lạt Ma, tự nhận hóa thân Phagpa (vị cao tăng chế chữ Tây Tạng) Đến đời Đạt Lai Lạt Ma thứ năm, Ngawang Lobsang Gyatso (1617-1682), với giúp sức vua Mông Cổ Gushi Khan đánh bại tông phái đối lập, trở thành quốc vương, ơng ta tự nhận hóa thân Qn Thế Âm Bồ Tát Chính Đạt Lai Lạt Ma tơn xưng thầy Lobsang Chokyi Gyaltsen Panchen Lama (Ban Thiền Lạt Ma) tuyên bố Ban Thiền hóa thân A Di Đà Phật Trước đó, Lobsang Chokyi Gyaltsen coi hóa thân đời thứ tư Khedrup Je (một đại đệ tử đại sư Tsongkhapa) Vị Jebtsundamba đời thứ Undur Geghen Zanabazar (dịch âm chữ Jnanavajra, Trí Kim Cang) Ban Thiền Đạt Lai công nhận Phật sống vào năm 1640 trở thành pháp vương toàn thể giáo đồ Phật giáo vùng Ngoại Mông Vị đóng góp nhiều vào văn hóa Mơng Cổ người chế văn tự Soyombo cho Mông Cổ Tsongkhapa (1357-1419), pháp hiệu Lobsang Drakpa (Thiện Huệ) giáo tổ sáng lập tông phái Gelugpa (dòng đức hạnh hay gọi phái Mũ Vàng) Vị kế thừa giáo nghĩa tôn giả Atiśa Dipankara Shrijnana, tổng hợp nhiều giáo nghĩa Mật giáo có từ trước Tây Tạng, nhấn mạnh đến hành trì giới luật (do giới luật tông phái Cổ Mật thường lỏng lẻo, nên tổ Tơng Khách Ba phế trừ hành vi tính dục nhằm đạt đến giác ngộ Mật Tơng trước đó) Ngài coi nhà cải cách, chấn hưng tơn giáo Tây Tạng, có cơng hệ thống giáo nghĩa Mật Tông Tây Tạng 70 “Linh đồng” (xubilgan) đứa trẻ coi hóa thân lạt-ma Dựa huyền ký dự ngôn vị lạt-ma mất, môn đệ tìm đứa trẻ đem về, trắc nghiệm chứng thực phong đứa trẻ vào vị vị lạt-ma Sở dĩ Chương Gia đại sư nói “ba đời thật, từ đời thứ tư trở đi, khơng dám chắc” q khứ có trường hợp tranh chấp quyền lực phe phái, công nhận vị lạt-ma hóa thân kế tiếp, phải dùng cách rút thăm định từ bình vàng vua Càn Long ban vào năm 1792 Các đời Đạt Lai Lạt Ma 10, 11 12 chọn theo cách 71 Gia học cách dạy học gia tộc, gia đình giả mời thầy dạy dỗ cho con, làng, mời người có học thức, đạo đức làm thầy dạy cho trẻ nhỏ; đơi cha, anh, chú, bác, người họ dạy Nói chung, khơng dạy chữ mà cịn kèm cặp, uốn nắn tính tình Do lớp học khơng đơng, nên thầy theo dõi trị sát 72 Một trang viên đơn vị kinh tế độc lập trực thuộc quyền sở hữu quý tộc danh gia vọng tộc hay kẻ giàu có thời cổ, tương tự lãnh địa lãnh chúa Âu Châu Trang viên thường có ruộng đất riêng, có tường vây bao bọc, hay hàng rào phịng vệ, có quy củ, luật lệ riêng, theo mơ hình kinh tế tự cung, tự cấp Trong trang viên lớn thường có xưởng chế biến thực phẩm, quần áo, vật dụng, kho dự trữ, công xưởng chế tạo vật dụng Tại Trung Quốc, trang viên có từ thời Nam Bắc Triều, tình hình loạn lạc thường xuyên, thủ lãnh, phú hào địa phương ngày có khuynh hướng chiếm đoạt, sát nhập đất đai vào lãnh địa để tăng cường oai Trang viên cịn gọi điền trang, trang điền, trang trạch, trang viện, sơn trang 73 Chùa Quang Hiếu vốn có tên Chế Chỉ, vốn trường học cũ Ngu Phiên, khai sơn vào khoảng năm 233 Chùa trở thành đạo tràng hoằng pháp pháp sư Ấn Tông niên hiệu Nghi Phụng đời Đường Cao Tông Chùa đổi tên thành Báo Ân Quảng Hiếu Tự vào năm Thiệu Hưng 20 (1150) đời Cao Tông nhà Nam Tống, sau rút gọn tên gọi đổi Quảng thành Quang, nên chùa có tên Quang Hiếu Tự thời Chùa Quang Hiếu nơi Tể Tướng Phòng Dung giúp pháp sư Bát Lạt Mật Đế nhuận sắc dịch kinh Lăng Nghiêm ông bị Võ Tắc Thiên đày xuống Khâm Châu (nay huyện Khâm Châu tỉnh Quảng Đơng) 74 Hắc Cốc Thượng Nhân tôn xưng ngài Pháp Nhiên, sáng tổ Tịnh Độ Tông (Jōdo Shū) Nhật Bản Ngài Pháp Nhiên (Honen, 1133-1212) sinh huyện Mỹ Tác Quốc (Mimasaka), pháp húy Ngun Khơng (Genkū) Sư cịn gọi Cát Thủy Thượng Nhân Viên Quang đại sư Sau thân phụ mất, năm chín tuổi, Sư xuất gia theo tơng Thiên Đài (Tendai, tức Thiên Thai Tông Nhật Bản), sau đó, tu tổng sơn Tỷ Duệ (Hiei) Đến năm 24 tuổi, chưa cảm thấy thỏa mãn với giáo nghĩa Thiên Đài, Sư rời Tỷ Duệ đến tham học Đông Đại Tự Hưng Phước Tự, chưa cảm thấy tìm đường giải thoát đắn cho thân Trở Tỷ Duệ, vùi Tàng Kinh Các, cuối Sư đọc Quán Kinh Tứ Thiếp Sớ ngài Thiện Đạo, giải ngộ, chân thành đề xướng trì danh niệm Phật Rời Tỷ Duệ, hịa vào tầng lớp bình dân, Sư giảng dạy giáo nghĩa Tịnh Độ, thu hút tín đồ, kể quan to triều Điều gây nên đố kỵ lo ngại giới tăng lữ thuộc tơng Thiên Đài sợ ảnh hưởng quyền lực triều đình Các tăng sĩ Minh Huệ (Myōe) Trinh Khánh (Jōkei) cơng khai trích Pháp Nhiên tà giáo Đã thế, tín đồ, mơn đệ ngài Pháp Nhiên nhiệt tình truyền giáo hiểu lệch lạc khái niệm Tha Lực nên không tuân thủ giới luật, kịch liệt trích tơng phái khác luận điệu khiên cưỡng, bôi nhọ, dẫn đến phản ứng mạnh tông Thiên Đài Cuối sức ép tăng lữ chùa Hưng Phước, Thiên Hoàng Hậu Điểu Vũ (Go-Toba) hạ lệnh nghiêm cấm niệm Phật, bắt Pháp Nhiên đệ tử lưu đày Mãi đến năm 1211, lệnh cấm bãi bỏ Pháp Nhiên trở Kinh Đô (Kyoto), Sư tịch vào năm sau Một đệ tử Sư Thân Loan (Shinran) thành lập tông phái Tịnh Độ Tịnh Độ Chân Tông (Jōdo Shinshū) 75 Đăng đường nhập thất: Thời cổ, kiến trúc dinh thự, phủ đường lớn, cơng trình phía trước gọi đường, phía sau gọi thất “Đăng đường nhập thất” có nghĩa tiến vào sảnh đường, vào tận gian phịng sâu phía trong, tức người thân thuộc với chủ nhân, người nhà Do vậy, dùng hình ảnh để mơ tả người thâm nhập, học trò đạt mức độ thấu hiểu sâu xa môn học 76 Tứ Khố Toàn Thư chia thành bốn phần: Kinh, Sử, Tử, Tập Tập phần thu thập tất trước tác văn chương, thi phú 77 Phương ngoại danh xưng người xuất gia Bạn phương ngoại tức tăng sĩ kết giao với người tục 78 Hồng Đế cịn gọi Hiên Viên Hoàng Đế, coi thủy tổ người Hán Theo huyền sử, ơng trị từ năm 2697 đến năm 2598 trước Cơng Ngun Theo Hán Thư, Hồng Đế vốn họ Cơ, Thiếu Điển, sống gò Hiên Viên nên lấy Hiên Viên làm tên Về sau, tên coi họ (với danh xưng Hiên Viên Thị) Sách Sử Ký lại nói ơng vốn họ Cơng Tơn, cơng nhận ơng sống gị Hiên Viên nên lấy Hiên Viên làm tên Do đặt tên nước Hữu Hùng, nên cịn gọi Hữu Hùng Thị Hồng Đế liên kết Viêm Đế đánh bại Xi Vưu (thủ lãnh tộc Cửu Lệ) cánh đồng Trác Lộc Về sau, mâu thuẫn quyền lợi, Viêm Đế Hoàng Đế đánh Viêm Đế thua trận Bản Tuyền, Hoàng Đế trở thành Cộng Chủ (thủ lãnh liên minh lạc thời ấy) Trung Nguyên Các phát minh thời kỳ gán cho Hoàng Đế làm nhà cửa, đóng ghe thuyền, chế kim nam, làm lịch, y học v.v Tương truyền, đại thần vua Thương Hiệt chế chữ Hán Vợ Hoàng Đế Luy Tổ coi người tìm cách kéo kén, dạy phụ nữ ươm tơ, dệt lụa 79 Ý nói pháp môn Phật pháp nhằm tu tịnh, hành giả tham cầu học nhiều pháp mơn tốt, tưởng quảng học đa văn, thật vọng niệm, vọng niệm chẳng tương ứng với tâm tịnh! 80 Ngũ Đại giai đoạn lịch sử từ năm 907 đến năm 979, trải qua năm triều đại Hậu Lương (907-923, Châu Hoảng tức Châu Ôn sáng lập), Hậu Đường (923-937, Lý Tồn Úc sáng lập), Hậu Tấn (936-947, Thạch Kính Đường sáng lập), Hậu Hán (947-951, Lưu Trí Viễn sáng lập), Hậu Châu (951-960, Quách Oai sáng lập) Trong giai đoạn này, năm vương quốc nói trên, có tất mười vương quốc sáng lập diệt vong thời gian ngắn nên sử thường gọi chung Ngũ Đại Thập Quốc Mười nước Ngô (904-937, Dương Hành Mật sáng lập), Nam Đường (937-975, Lý Biện sáng lập), Ngô Việt (907-978, Tiền Liêu sáng lập), Sở (897-951, Mã Ân sáng lập), Mân (909-945, Vương Thẩm Tri), Nam Hán (917-971, Lưu Nghiễm sáng lập), Tiền Thục (907-925, Vương Kiến sáng lập), Hậu Thục (934-965, Mạnh Tri Tường sáng lập), Nam Bình (cịn gọi Kinh Nam hay Bắc Sở, 924-963, Cao Quý Hưng sáng lập) Bắc Hán (951-979, Lưu Mân sáng lập) 81 Thoạt đầu, Trung Hoa coi hai mươi bốn sử coi sách lịch sử thống, đến năm 1921, tổng thống Từ Thế Xương hạ lệnh đưa thêm Tân Nguyên Sử (do Kha Thiệu Mẫn biên soạn) vào danh sách nên có hai mươi lăm sử Về sau, ngoại trừ Đài Loan chấp nhận quy định này, nơi khác thay Tân Nguyên Sử Thanh Sử Cảo (do Triệu Nhĩ Tốn chủ biên) Hai mươi bốn sử truyền thống Sử Ký (do Tư Mã Thiên biên soạn thời Đông Hán), Hán Thư (do Ban Cố biên soạn), Hậu Hán Thư (do Phạm Việp biên soạn), Tam Quốc Chí (do Trần Thọ biên soạn), Tấn Thư (do Phòng Huyền Linh chủ biên), Tống Thư (do Trầm Ước biên soạn), Nam Tề Thư (do Tiêu Tử Hiển biên soạn), Lương Thư (do Diêu Tư Liêm biên soạn), Trần Thư (do Diêu Tư Liêm soạn), Ngụy Thư (do Ngụy Thâu soạn), Bắc Tề Thư (do Lý Bách Dược soạn), Châu Thư (do Lệnh Hồ Đức Phân chủ biên), Tùy Thư (do Ngụy Trưng chủ biên), Nam Sử (Lý Diên Thọ biên soạn), Bắc Sử (Lý Diên Thọ biên soạn), Cựu Đường Thư (do Lưu Hú chủ biên), Tân Đường Thư (do Âu Dương Tu biên soạn), Cựu Ngũ Đại Sử (Tiết Cư Chánh chủ biên), Tân Ngũ Đại Sử (Âu Dương Tu biên soạn), Tống Sử, Liêu Sử, Kim Sử (ba Thoát Thoát chủ biên), Nguyên Sử (do Tống Liêm biên soạn), Minh Sử (do Trương Đình Ngọc biên soạn) Thập Tam Kinh mười ba kinh điển chủ yếu Nho gia mà sĩ tử Trung Hoa kể từ đời Tống bắt buộc phải học muốn đỗ đạt, gồm kinh Thi, kinh Thư, Lễ Ký, Châu Dịch, Tả Truyện (Tả Thị Xuân Thu biên niên sử nhằm giải kinh Xuân Thu Tả Khâu Minh biên soạn), Công Dương Truyện (chú giải kinh Xuân Thu Công Dương Cao người nước Tề biên soạn), Cốc Lương Truyện (chú giải kinh Xuân Thu Cốc Lương Tử biên soạn), Châu Lễ (tương truyền Châu Công biên soạn, viết cách tổ chức quan chế đời Châu), Nghi Lễ (ghi chép thứ nghi lễ đời Châu), Luận Ngữ (ghi chép lời dạy Khổng Tử), Hiếu Kinh (ghi chép lời Khổng Tử dạy Tăng Sâm đạo hiếu), Nhĩ Nhã (bộ từ điển Trung Hoa, không rõ tác giả) Mạnh Tử (sách ghi lại tư tưởng, quan điểm Mạnh Tử, thường tin Mạnh Tử biên soạn, học trị ơng Vạn Chương, Công Tôn Sửu v.v chỉnh lý) 82 Xin lưu ý Âu Dương Cánh Vô triết gia, nhà Phật học gia, tăng sĩ Hịa Thượng Tịnh Khơng dùng chữ “đại sư” theo cách dùng phổ biến người Hoa để gọi chuyên gia hàng đầu lãnh vực Chẳng hạn, cụ Chương Thái Viêm gọi Quốc Học đại sư, Tề Bạch Thạch gọi Thư Pháp đại sư 83 Có thể hiểu sơ lược này: Phạm trù cách phân loại khái niệm triết học, người ta xếp khái niệm có số đặc điểm tiêu biểu quy luật phát triển thành loại, xem xét quan hệ khái niệm với khái niệm khác Do vậy, phạm trù hiểu cách hệ thống hóa tư tưởng, xác định phạm vi khái niệm, nghiên cứu tương tác khái niệm với 84 Thiên Như phối hợp bách giới với mười thị mà thành Sách Pháp Hoa Huyền Nghĩa giảng: “Mỗi pháp giới có mười thị, mười pháp giới trọn đủ trăm thị Lại nữa, pháp giới có chín pháp giới kia, trăm pháp giới có ngàn thị” Mười Như Thị nói phẩm Phương Tiện kinh Pháp Hoa sau: “Chỉ có Phật Phật thấu hiểu rốt Thật Tướng pháp, tức pháp thị tướng, thị tánh, thị thể, thị lực, thị tác, thị nhân, thị duyên, thị quả, thị báo, thị cứu cánh bổn mạt ” 85 Bành Tổ, tên thật Tiễn, gọi Tiễn Khanh, chắt Chuyên Húc (một Ngũ Đế, người coi có cơng sáng chế lịch pháp, thiên văn, quy định người có quan hệ huyết thống khơng lấy v.v ) Do vua Nghiêu phong cho thái ấp đất Bành, nên gọi Bành Khanh Bành Tổ coi thủy tổ người mang họ Bành Ông giữ chức Thủ Tạng từ đời vua Nghiêu trải đời Hạ, Thương, Châu Theo truyền thuyết, thọ, Bành Tổ lấy vợ bốn mươi chín lần, sanh năm mươi bốn người Đạo giáo coi ông vị tiên, tác phẩm Bành Tổ Dưỡng Sanh Kinh, Bành Tổ Nhiếp Sanh Dưỡng Tánh Luận hậu nhân biên soạn gán cho ơng 86 Theo Hịa Thượng Tịnh Khơng nói Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú, tập 19, ngài Hương Tượng Hiền Thủ quốc sư, tác giả Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán 87 Do chữ Diễn (yǎn) Nghiên (yán) có cách phát âm tương tự, chữ “nghiên giáo” (yán jiào: nghiên cứu giáo pháp) dùng phổ biến, nên Hòa Thượng sợ người nghe hiểu lầm Ngài nói “nghiên giáo” thay “diễn giáo” 88 Giáp Cốt Văn, nói đầy đủ Quy Giáp Thú Cốt Văn (văn tự mai rùa, xương thú vật), chủ yếu ghi chép, lời bói tốn khắc yếm rùa, mai rùa, xương thú thời Ân Thương Đây hình thức văn tự sớm Trung Quốc, thủy tổ chữ Hán thời Giáp Cốt Văn phát di Ân Khư (An Dương, Hà Nam) 89 Hư tuế: Ta thường gọi “tuổi ta”, tức tính ln năm sinh tuổi, không đợi đến ngày sinh nhật năm sau 90 Nguyên văn A Hoanh (阿訇), phiên âm chữ Akhoond (Akhund, Akhwand), từ ngữ có gốc từ tiếng Ba Tư, thường sử dụng Iran, A Phú Hãn, Azerbaijan cộng đồng Hồi tộc (Dungans) Trung Hoa Akhoond tương ứng với chữ Imam tiếng Ả Rập Akhoond giữ vai trò hướng dẫn cầu nguyện, cử hành nghi lễ tôn giáo, dạy học trường Hồi giáo Điều đáng ngạc nhiên thời Iran, quê hương từ ngữ Akhoond, từ Akhoond coi từ ngữ mang nặng tính chất xúc phạm để giáo sĩ đạo đức giả, cỏi, dốt nát, bại hoại! 91 Koran (Quran, Qur’an, Alcoran, al-Qur’ān) kinh thánh đạo Hồi, coi lời dạy trực tiếp từ Thượng Đế thiên sứ Jibril (Gabriel) truyền cho tiên tri Mahomed vòng hai mươi ba năm kể từ năm 610 trước Cơng Ngun Mohamed trịn 40 tuổi Koran biên tập Caliph Abu Bakr thời gian ngắn sau Mohamed chết Truyền thống đạo Hồi tin Mohamed trao truyền kinh Koran hang Hira vùng núi hoang 92 Sáu tầng trời Dục Giới Tứ Vương Thiên, Đao Lợi Thiên, Diễm Ma Thiên, Đâu Suất Thiên, Hóa Tự Tại Thiên, Tha Hóa Tự Tại Thiên 93 Tam Công ba chức quan phù tá tối cao nhà vua, thiết lập từ đời Châu, gồm Thái Sư, Thái Phó, Thái Bảo Đến đời Hán, Tam Công Thừa Tướng (về sau đổi thành Đại Tư Đồ), Thái Úy, Ngự Sử Đại Phu (về sau đổi thành Đại Tư Không) Nhà Hậu Hán gọi Thái Úy, Tư Đồ, Tư Không Tam Công Đến đời Tống Huy Tông, lại đổi Tam Công thành Thái Sư, Thái Phó, Thái Bảo Về sau, với hình thành lục vai trị ngày lớn Tể Tướng, Tam Cơng cịn chức quan danh dự tặng cho vị cố vấn cao cấp 94 Bốn văn minh cổ tiếng sớm giới Cổ Ai Cập, văn minh lưu vực Lưỡng Hà (Mesopotamia), Cổ Ấn Độ Cổ Trung Quốc Đây khái niệm Lương Khải Siêu đưa xã luận Nhị Thập Thế Kỷ Thái Bình Dương Ca Nếu theo quan điểm Tây Phương văn minh cổ khơng gồm bốn quốc gia mà phải kể văn minh Babylon, văn minh Cổ Hy La (Hy Lạp - La Mã), văn minh thổ dân châu Mỹ v.v 95 Triệu Phác Sơ (1907-2000) nhân vật đặc biệt Trung Quốc, ông nhà hoạt động xã hội, lãnh tụ tôn giáo, thi nhân, chuyên gia thư pháp, đồng thời cư sĩ Phật giáo hữu danh Ông quê huyện Thái Hồ, tỉnh An Huy, đảm nhiệm chức vụ Hội Trưởng Hội Phật Giáo Trung Quốc, kiêm chủ tịch hội nhà văn Trung Quốc, Hội Trưởng Danh Dự hội Hồng Thập Tự Trung Quốc 96 Họ Trần (陳) đọc theo âm Quan Thoại Chén, đồng thời họ 沈 (Thẩm), 沉 (Trầm), có âm đọc, nên hịa thượng nói rõ Nhĩ Đông Trần (để người ghi lại văn tự đừng chép sai), tức Phụ ghép với chữ Đơng Do Phụ viết tắt có hình dáng giống tai nên nói Nhĩ Đơng Trần 97 Ngũ Cơng (Arkān-al-Islām) năm tín điều tín đồ đạo Hồi, bao gồm: Tín niệm (Shahada), tức tin vào Chúa Allah chấp nhập Mohamed tiên tri Chúa Allah Cầu nguyện (Salat): Thực hành năm thời cầu nguyện ngày: bình minh, hồng hơn, ngọ, chiều, tối Trai giới (Sawm): Tức mùa chay Ramadan Trong mùa chay, tín đồ Hồi giáo nhịn ăn từ lúc mặt trời mọc mặt trời lặn, hoàn toàn kiêng ăn uống, rượu chè, hút thuốc, kiêng quan hệ xác thịt từ lúc mặt trời mọc đến mặt trời lặn suốt tháng Ramadan Chỉ có trẻ con, người già, người bị bệnh tật, có thai hay cho bú miễn trai giới tháng Ramadan Bố thí (Zakat): Trích 2,5% thu nhập để giúp người nghèo khó Khi cho mượn tiền, khơng lấy tiền lời Vì thế, có kẻ lách luật cách cho vay nợ, đòi hỏi người mượn phải tặng quà để tỏ lòng “biết ơn” Cái gọi “tặng quà” thật tiền lời Hành hương (Haji): Mỗi tín đồ khuyến khích hành hương lần đời đến thánh địa Mecca tháng Dhu al-Hijjah theo lịch Hồi giáo, tức tháng Mười Hai lịch Hồi Giáo 98 Thái giám Trịnh Hịa thái giám thân tín Minh Thành Tổ, vốn có tên thật Mã Tam Bảo, theo đạo Hồi Tổ tiên từ Bukhara (thuộc Uzbekistan thời) di cư đến Vân Nam, Trung Hoa Khi quân Minh chiếm Vân Nam bắt ơng cịn cậu bé con, đem hoạn, đưa vào cung hầu hạ hoàng tử Châu Lệ (Minh Thành Tổ) Châu Lệ đổi tên ơng thành Trịnh Hịa Trong sách “viễn giao, cận cơng” (xa ngoại giao, gần đánh) nhà Minh, ơng vua sai hướng dẫn thương thuyền khắp Đông Nam Á kết giao, phô trương

Ngày đăng: 14/11/2016, 21:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 01

    • Tập 01

    • Tập 02

    • Phần 02

      • Tập 03

      • Tập 04

      • Phần 03

        • Tập 05

        • Tập 06

        • Phần 04

          • Tập 07

          • Tập 08

          • Phần 05

            • Tập 09

            • Tập 10

            • Phần 06

              • Tập 11

              • Tập 12

              • Phần 07

                • Tập 13

                • Tập 14

                • Phần 08

                  • Tập 15

                  • Tập 16

                  • Phần 09

                    • Tập 17

                    • Tập 18

                    • Phần 10

                      • Tập 19

                      • Tập 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan