Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

990 187 0
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA HT.Tun Hóa Giảng Giải: Hồ Thượng Tuyên Hoá Hán dịch: Ngài Cưu Ma La Thập Việt dịch: Tỳ Kheo Thích Minh Định -o0o Nguồn http://www.tangthuphathoc.net Chuyển sang ebook 27-10-2011 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org -o0o Mục Lục GIẢI THÍCH TÊN KINH Tập 01 - Giải Thích Kinh Văn Quyển Phẩm Tựa Thứ Nhất Phẩm Phương Tiện Thứ Hai Tập 02 Quyển Phẩm Thí Dụ Thứ Ba Phẩm Tin Hiểu Thứ Tư Quyển Phẩm Dược Thảo Dụ Thứ Năm Phẩm Thọ Ký Thứ Sáu Phẩm Hóa Thành Dụ Thứ Bảy Tập 03 Quyển Phẩm Thọ Ký Cho Năm Trăm Vị Đệ Tử Thứ Tám Phẩm Thọ Ký Cho Bậc Hữu Học Vơ Học Thứ Chín Phẩm Pháp Sư Thứ Mười Phẩm Thấy Bảo Tháp Thứ Mười Một Phẩm Đề Bà Đạt Đa Thứ Mười Hai Phẩm Khuyên Trì Thứ Mười Ba Phẩm An Lạc Hạnh Thứ Mười Bốn Tập 04 Quyển Phẩm Từ Dưới Đất Vọt Lên Thứ Mười Lăm Phẩm Thọ Lượng Của Như Lai Thứ Mười Sáu Phẩm Phân Biệt Công Đức Thứ Mười Bảy Phẩm Tùy Hỷ Công Đức Thứ Mười Tám Quyển Phẩm Công Đức Pháp Sư Thứ Mười Chín Phẩm Bồ Tát Thường Bất Khinh Thứ Hai Mươi Phẩm Thần Lực Của Như Lai Thứ Hai Mươi Mốt Phẩm Chúc Lũy Thứ Hai Mươi Hai Phẩm Bổn Sự Bồ Tát Dược Vương Thứ Hai Mươi Ba Tập 05 Quyển Phẩm Bồ Tát Diệu Âm Thứ Hai Mươi Bốn Phẩm Phổ Môn Bồ Tát Quán Thế Âm Thứ Hai Mươi Lăm Phẩm Đà La Ni Thứ Hai Mươi Sáu Phẩm Bổn Sự Của Bồ Tát Vua Diệu Trang Nghiêm Thứ Hai Mươi Bảy Phẩm Khuyến Phát Của Bồ Tát Phổ Hiền Thứ Hai Mươi Tám -o0o GIẢI THÍCH TÊN KINH "Diệu", chữ diệu nầy, phải cần phen, hạ khổ công phu để nghiên cứu "Diệu" tức huyền diệu, vi diệu, thâm áo dị Ngài Trí Giả Ðại Sư, nói chữ diệu, mà phải thời gian chín mươi ngày, tập thành Pháp Hoa Huyền, Kinh quan trọng ba Kinh lớn tông Thiên Thai Ðó là, nói chữ diệu, mà p h ả i m ấ t b a t h n g mớ i n ó i x o n g , b n n ó i c ó d i ệ u c h ă n g ! Trước khi, giảng Kinh gì, trước hết giảng "thất chủng lập đề" (bảy loại làm tên Kinh) "ngũ trùng huyền nghĩa" (năm tầng nghĩa huyền diệu), quy tắt giảng Kinh tông Thiên Thai Bảy loại làm tên Kinh : Ðơn có ba, kép có ba, đầy đủ có Trước hết nói đơn có ba, tức người, pháp dụ Thứ đơn nhân (người) lập đề, ví "Phật Nói Kinh A Di Ðà." Phật người, A Di Ðà người, gọi đơn nhân (người) lập đề, dùng người để đại biểu tên Kinh Vì Kinh A Di Ðà nầy nói pháp mơn Tịnh Ðộ, nói giới Cực Lạc, Phật A Di Ðà Tại giới Cực Lạc ? Vì Phật A Di Ðà, nhân địa làm Tỳ Kheo Pháp Tạng, phát bốn mươi tám đại nguyện Những nguyện nầy nguyện độ tất chúng sinh vãng sinh giới Cực Lạc, tương lai thành Phật Cho nên, Kinh nầy dùng Ðức Phật A Di Ðà, để đại biểu tên Kinh nầy Khi Phật Pháp đến thời kỳ diệt vong, Kinh Lăng Nghiêm Kinh trước hết, Kinh Lăng Nghiêm Kinh chánh nhân thành Phật, chứng liễu nghĩa, chúng sinh nghiệp chuyển nặng, trước Cũng nói là, kinh Lăng Nghiêm nói tỉ mỉ, đạo lý vạn vạn vật gian, nói là, tiết lậu bí mật trời đất Do đó, đến thời kỳ mạt pháp, Kinh Lăng Nghiêm bị tiêu diệt trước nhất, Kinh khác theo tiếp tục bị diệt; cuối lại Kinh A Di Ðà, lưu lại giới nầy trăm năm, Kinh A Di Ðà, Kinh sau Ðến lúc Kinh A Di Ðà chẳng nữa, cịn lại sáu chữ "Nam Mơ A Di Ðà Phật", lưu lại gian nầy trăm năm, sau đó, sáu chữ diệt hai chữ, lại "A Di Ðà Phật" bốn chữ, lại tồn gian nầy trăm năm Cuối cùng, Phật Pháp gian hoàn toàn diệt hết Lúc đó, tam tai bát nạn, tất tai hại xảy đến, giới nầy theo mà huỷ diệt Do đó, nên đặc biệt ý Kinh A Di Ðà Vì thời đại mạt pháp pháp mơn Tịnh Ðộ, hợp tất người Nhưng thời đại mạc pháp có chánh pháp tồn Giống nước Mỹ ở, trước chưa nghe qua Phật Pháp, khắp nơi nghe nói Phật Pháp Ðó Phật Pháp truyền vào nước nầy, có nhiều người Mỹ thích ngồi Thiền, thích nghiên cứu Phật Pháp, mở mùi gió chánh pháp Phật Giáo Kinh A Di Ðà đơn nhân (người) làm tên Kinh, cịn đơn pháp làm tên Kinh Kinh ? Là Kinh Niết Bàn Niết "không sinh", Bàn "khơng diệt"; khơng sinh khơng diệt, chẳng có pháp sinh diệt, đơn pháp làm tên Kinh Ðơn dụ làm tên Kinh Kinh Phạm Võng Phạm Võng lưới La Tràng, trước cung điện trời Ðại Phạm Thiên Lưới La Tràng nầy, hình thù trịn rỗng, bốn mặt có lỗ, gọi lưới, giống lưới đánh cá, dùng để trang nghiêm Ðại Phạm Thiên Vương thích trang trí cung điện mình, cho trang nghiêm đẹp đẽ, treo lưới La Tràng Mỗi lỗ lưới có hạt châu, hạt châu nầy phóng ánh sáng, gọi minh châu, ban ngày phóng ánh sáng, ban đêm phóng ánh sáng Mỗi hạt châu phóng vào lỗ, quang minh chiếu với nhau, lỗ lỗ thông với nhau, ánh sáng với ánh sáng chiếu soi lẫn nhau, lỗ lỗ thông đạt với nhau, gọi Phạm Võng Kinh Phạm Võng tức phẩm Bồ Tát giới Tại Bồ Tát giới dùng Phạm Võng để đại biểu làm tên Kinh ? Vì giới giống hạt châu phóng quang Bạn giữ giới tịnh, có quang minh Ở nói qua đơn có ba : Người, pháp, dụ làm tên Kinh Kép có ba : Người (nhân) pháp làm tên Kinh, người dụ làm tên Kinh, pháp dụ làm tên Kinh Người pháp làm tên Kinh tức Kinh Văn Thù Hỏi Bát Nhã Bồ Tát Văn Thù người, Bát Nhã pháp Bồ Tát Văn Thù Bồ Tát đại trí huệ Ngài hỏi Bát Nhã Bát Nhã pháp trí huệ, người có trí huệ hỏi Bộ Kinh nầy dùng người pháp để làm tên Kinh Người dụ làm tên Kinh Kinh Như Lai Sư Tử Hống Như Lai mười danh hiệu Phật Pháp Như Lai nói giống tiếng hống sư tử, sư tử hống trăm loài thú sợ hãi, sài, lang, hổ, báo, ác thú sợ hãi Kinh Như Lai Sư Tử Hống người dụ làm tên Kinh Dùng pháp dụ làm tên Kinh, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Diệu Pháp Pháp, Liên Hoa dụ; dùng diệu pháp chi phối liên hoa, làm đề mục cho Kinh nầy Cho nên, Kinh nầy dùng pháp dụ làm tên Kinh, thuộc vào ba loại kép Ðầy đủ có một, Ðại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phương phương pháp Phật Pháp, Ðại Phương Quảng ba chữ nầy giải thích đơn giản : Phật Pháp sâu biển cả, rộng lớn hư không chẳng có bờ mé Phật người, Hoa Nghiêm ví dụ Hoa có hương thơm, đại biểu đức tính viên mãn công đức tu hành, để trang nghiêm mười thân Phật, Kinh nầy dùng : người, pháp, dụ ba loại đầy đủ hoàn toàn để làm tên Kinh Người nghiên cứu Phật Pháp, nên nhớ bảy loại làm tên Kinh (thất chủng lập đề), để tuỳ thời giảng Kinh Nếu khơng hiểu bảy loại làm tên Kinh, bạn người nghiên cứu Phật Pháp Trong Ðại Tạng Kinh có nhiều loại, Kinh điển có ngàn quyển, khơng ngồi bảy loại làm tên Kinh nầy Cho nên, xem Kinh điển biết Kinh dùng để làm đề mục Nhận thức lập đề rồi, sau tự nhiên sâu vào Tạng Kinh, trí huệ biển Nếu tên Kinh khơng biết rõ ràng, ví gọi Kinh Niết Bàn ? bạn nói khơng hiểu, nội tên Kinh Niết Bàn không hiểu, bạn xem Kinh Niết Bàn lại có ích ? Nếu khơng nhận thức tên Kinh, chẳng thể sâu vào Tạng Kinh, chẳng trí huệ biển; khơng trí huệ biển, bạn đời học Phật Pháp tối tăm mù mịt Cho nên bảy loại làm tên Kinh nầy quan trọng Nếu nhận thức bảy loại làm tên Kinh, nghiên cứu Phật Pháp Cịn có năm tầng nghĩa huyền diệu (ngũ trùng huyền nghĩa) Năm tầng nghĩa huyền diệu : Giải thích tên Kinh Giảng giải thể Kinh Nói rõ tơng Luận dụng đồ Biết rõ giáo tướng Tên Kinh nầy dùng làm tên ? Thể pháp thể Kinh nầy ? Biết pháp thể rồi, phải biết tơng Kinh nói ? Biết tơng rồi, cịn phải biết dụng đồ Kinh, biết dụng đồ rồi, phải biết giáo tướng Tại ? Giống như, trước hết phải có tên, Trương Tam, Lý Tứ, người có tên họ Biết tên Trương Tam, biết thân thể lớn cỡ ? cao ? nặng ? thân thể y ? mạnh khoẻ hay khơng mạnh khoẻ ? dùng để sinh sống? học hay làm ? Trong nghề : sĩ, nơng, cơng, thương, y làm nghề ? Nếu y học lấy học làm tơng chỉ, học xong lại giúp ? Phải ngủ ? chẳng phải, học xong y phát triển dụng đồ y Học khoa học phát triển khoa học, học triết lý phát triển triết lý, mơn có chỗ dụng Kinh thế, biết dụng đồ Kinh, đề mục tơng biết được, cứu kính thân phận ? Ví thầy giáo, giám đốc Nói tóm lại người có thân phận người, phán rõ thành tựu tương lai họ Kinh thế, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa nầy, dùng pháp dụ bảy loại làm tên Kinh để làm đề Kinh Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, năm tầng nghĩa lý huyền diệu, huyền nghĩa thứ giải thích tên Kinh Bộ Kinh nầy dùng Diệu Pháp Liên Hoa làm tên Diệu Pháp pháp, Liên Hoa ví dụ, Phật Pháp vi diệu thâm sâu, số người khơng dễ hiểu nổi, dùng liên hoa (hoa sen) để ví dụ, Kinh nầy lấy pháp dụ làm tên Cứu kính diệu pháp ? diệu đến cỡ ? tốt đến cỡ ? Nay tơi nói cho bạn biết, diệu nầy khơng thể dùng tâm suy nghĩ, dùng lời bàn luận, khơng thể dùng tâm để dị, nghĩ nghĩ khơng hiểu nổi; nghĩ muốn hiểu biết nói khơng đến diệu Tức nhiên nghĩ khơng hiểu biết, khơng cần nói, có nói khơng ! Song, khơng thể khơng nói, nói khơng tức diệu Nói khơng phải nói, nói diệu mà hình dung diệu tư tưởng diễn nói diệu nầy Cứu kính, ý nghĩa thật diệu ? Ðó có Phật với Phật thấu rõ cảnh giới thâm sâu nầy Nay giảng Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, giảng chút mà thơi Song, chút nầy khơng biết phải giảng ngày Vì chữ diệu nầy Ngài Trí Giả Ðại Sư củ tơng Thiên Thai, giảng chín chục ngày, chưa giảng xong chữ diệu, giảng phần nhỏ Năm (1968) vào mùa hè tơi giảng chín mươi sáu ngày xong Kinh Lăng Nghiêm, thật nói nhanh ngồi hoả tiển thám hiểm mặt trăng Vì giảng Kinh Lăng Nghiêm Hương Cảng phải mười bốn tháng giảng xong Trước hết giảng chữ diệu, chữ diệu nầy cứu kính phải giảng ngày ? Hiện không cách chi biết trước được, giảng ngày hay ngày Trước hết phải nói diệu Gì diệu ? Diệu pháp tức diệu, chúng sinh diệu, Phật diệu, trời đất tất cả, chẳng có mà khơng diệu, diệu Cho nên chữ diệu nầy giảng vơ vơ tận Ðây diệu, diệu, diệu cứu kính từ đâu đến ? Từ tâm mà đến Làm bạn biết diệu pháp ? Vì bạn có tâm, tâm pháp diệu, chúng sinh pháp diệu, sau đến Phật pháp diệu Tâm pháp diệu ? Tất sơn hà đại địa, sâm la vạn tượng, nhà cửa phòng xá, vạn vật từ đâu đến ? Ðều từ tâm niệm tiền người sinh ra, từ tâm chúng sinh sinh Làm sinh ? Bạn nói :"Khơng biết !" Ðó diệu Biết hay diệu Tại bạn biết ? bạn ? diệu ? tức tâm pháp diệu Tâm pháp diệu, tâm diệu ? Tâm người không hai Có người trước ngực nói :"Tâm tơi đây" Chân tâm bạn đâu ? Bạn nhận lầm tâm bạn ! Là nhận giặc làm ! Giống Tôn Giả A Nan, Kinh Lăng Nghiêm Tơn Giả A Nan nói :"Tâm trong." Tức tim thịt, tim nầy vơ dụng Sao lại nói vơ dụng ? Vì cục thịt Ðó tụ tập nhiều phiền não mà sinh tim; lại gọi tâm duyên lự, lực phan duyên tư lự giúp cho bạn khởi vọng tưởng Thức thứ sáu gọi tâm tập khởi, tim trợ giúp cho bạn khởi vọng tưởng sinh tâm tạp niệm, tâm duyên lự, tâm tập khởi v v Tâm nầy có nhiều tên gọi Do đó, tâm pháp mà tơi nói, bạn đừng cho tim thịt Vậy riêng ngồi tơi cịn có tâm ? Bạn khơng biết phải ? Hãy xem có phải diệu ? Cho đến có tâm mà bạn cịn chẳng biết, tức nhiên tâm chẳng biết, sinh mạng mà bạn chẳng biết rõ ! Khi sinh hồ đồ, chết hồ đồ, từ đâu đến chẳng biết, diệu ! Khi chết hồ đồ đi, chẳng biết đâu, diệu; sinh chết khơng biết, diệu ! Vậy sống diệu ? Ðây lại diệu ! Sao lại diệu ? Ví như, lúc bạn cịn bé nhỏ, bất tri lớn lên, sau lại trưởng thành người lớn; thành người lớn lại biến thành người già Bạn nói có diệu ? Không biến thành người già, mà bạn cịn sinh đẻ ni dưỡng chúng Nếu diệu, bất tri có nhiều biến hố ? Ðó diệu pháp Bây giảng diệu pháp nầy ra, bạn cảm thấy có chút ý nghĩa, giống việc vừa nói, chưa nói bạn vốn chẳng biết diệu pháp Diệu pháp tức bất tri bạn sinh thứ tác dụng Những bạn thấy trước mắt diệu Tại ? Sao bạn nhìn thấy ? Nếu khơng diệu bạn nhìn chẳng thấy Vậy nhìn khơng thấy diệu ? Nhìn khơng thấy lại diệu Nhìn thấy nhìn khơng thấy diệu, nghe nghe khơng diệu Cho nên trước mắt nhìn thấy được, khơng nhìn thấy; nhìn thấy ? Trong Kinh Lăng Nghiêm có nói :"Ai nhìn thấy ? Ai với bạn nhìn thấy ?" Bạn nói có diệu ? Tại gần bạn nhìn thấy ? cịn xa bạn nhìn chẳng thấy ? Ðó diệu Khi bạn nhìn thấy màu vàng, có tác dụng màu vàng, bạn nhìn thấy màu xanh, vàng, đỏ, trắng, đen thứ nầy tám thức bạn, sinh dạng Sao lại sinh khởi ? Ai kêu bạn sinh thứ hình bóng ? có diệu ? Nghe Tại có âm bạn thích nghe, có âm bạn chẳng thích nghe ? Ai kêu bạn thích khơng thích nghe ? Chẳng có ! Tại lại sinh tâm thích ghét ? Thấy sắc đẹp sinh tâm ưa thích, thấy nhan sắc khơng đẹp sinh tâm ghét chán Do kêu bạn ? Bạn nói "tơi khơng biết, nghĩ vậy" Nghĩ tức diệu Hết thảy tất diệu; tâm pháp diệu; tâm sinh thiên biến vạn hoá Nếu không diệu lại sinh đủ thứ biến hố ? Diệu q nhiều, muốn nói dù nói trăm năm, nói chẳng xong diệu nầy Nếu nói xong diệu Ðức Phật thuyết pháp bốn mươi chín năm, giảng Kinh ba trăm hội, khơng ngồi chữ diệu nầy Cho nên, chữ diệu nầy bao quát Tam Tạng mười hai Kinh, bao quát tất Phật pháp, tất Phật pháp không vượt chữ diệu nầy Cho nên Ngài Trí Giả Ðại Sư giảng đến chín mươi ngày, dù giảng chín mươi năm, giảng khơng xong chữ diệu nầy Vậy nói đến Kinh Pháp Hoa, suốt đời nầy khơng nghe, chẳng có hội nghe hết được, chín mươi năm nói chẳng xong chữ diệu, thử hỏi Kinh văn chẳng biết giảng xong ? Ðừng sợ, thời đại tất việc nói cho nhanh Giảng Kinh mau diệu, giảng chậm diệu Tức nhiên, Ðức Phật giảng Kinh chẳng vượt diệu nầy, giảng Kinh lại khỏi diệu nầy ? Lìa khỏi diệu nầy chẳng diệu, lìa khơng khỏi tức diệu Pháp nhiên diệu, muốn biết diệu pháp trước hết phải bng xả diệu Bng chẳng đặng diệu, bng xả đặng thật diệu; khơng tin bạn thử bng xả thân tâm Trong chẳng có thân tâm, ngồi chẳng giới; người khơng, pháp khơng, tất khơng Bạn nói diệu ? Sự diệu nầy, buông xả thân tâm đặng, đắc diệu chân chánh tự tánh vốn có Nếu bạn chẳng có thân tâm, ngồi chẳng giới, song chẳng lìa khỏi thân tâm giới Ðây nói lìa khỏi thân tâm nầy ta, lìa khỏi giới nầy, khơng có thân tâm giới; mà thân tâm nầy, giới nầy mà chẳng có "Mắt thất hình sắc chẳng dính mắc, Tai nghe âm tâm chẳng hay" Ðó cảnh giới sớm đạt được, chẳng có thân tâm, ngồi chẳng giới Ðây việc chẳng dễ dàng, diệu Dễ diệu, không dễ diệu, tất diệu, thảy không vượt diệu pháp nầy Cho nên, chữ diệu nầy chẳng có cách chi giảng xong Vì diệu khơng dễ nói, diệu Khơng dễ dì nói, phải nói, diệu Nói tóm lại, Diệu ! Diệu ! Diệu ! Tất diệu Ðây lại có dụng ? Bạn hỏi vấn đề nầy, thật diệu Tu hành, tham thiền, đả toạ, tìm diệu nầy Ðức Phật tu khổ hạnh sáu năm núi Tuyết, tìm cầu diệu nầy Tất Bồ Tát hành Bồ Tát đạo, tìm cầu diệu nầy Các bậc A La Hán buông xả tất cả, tìm diệu nầy Tất phàm phu, Thánh nhân muốn tu hành, tìm cầu diệu nầy Cho nên thành vị Phật gọi diệu Là diệu ? Diệu Giác Bồ Tát Ðẳng Giác, chưa đạt Diệu Giác Cho nên trước hết phải hiểu diệu nầy Diệu có hữu dụng ? Chẳng có hữu dụng gì, song, cần Sự diệu nầy, phải nói đại dụng nó, đại tạo hố, trời đất vạn vật, tất từ diệu nầy mà sinh Cho nên đừng cho nhờ Thiên Chúa, Ðịa Chúa, Nhân Chúa sáng tạo giới nầy Kỳ thật, tất từ diệu nầy sinh Chữ diệu nầy có Phật cán đán Phật tánh vốn có chúng ta, diệu giác Phật tánh Có lối minh bạch chữ diệu nầy, bảo mà dễ ! Nếu bạn minh bạch dễ dàng chữ diệu nầy, nói diệu ? Nếu bạn minh bạch chữ diệu nầy q đễ dàng, diệu Tại ? Vì bạn chẳng phí sức minh bạch, diệu ? Bạn phí nhiều công phu minh bạch, lại diệu Cho nên, giảng diệu, đầu đầu thị đạo Bạn nói trước mắt diệu ? Ðèn, bàn ghế, tất biểu diệu pháp Nếu bạn minh bạch diệu pháp nầy, tất diệu; khơng minh bạch diệu pháp nầy, tất thô Bạn cảm thấy bạn minh bạch, thật bạn chưa minh bạch, bạn nghiên cứu bổn thể nó, từ chữ diệu nầy mà sinh Mùa hè năm (1968), giảng Kinh Lăng Nghiêm hết chín mươi sáu ngày Trong Kinh Lăng Nghiêm nói năm mươi ấm ma, ấm ma nầy, siêu thiên ma ngoại đạo Vì thần thơng năm mươi thứ ấm ma thật lợi hại, có thứ đầu phóng quang, quang minh phóng trúng đầu bạn, đầu bạn phóng quang Nhưng thứ thần thông nầy, ma Phật giáo, hà ngoại đạo bây giờ, khơng thể phóng quang Chúng sinh giống nhặng, bay loạn xạ đông tây nam bắc, bay tới bay lui, chẳng tìm lối thốt, đáng thương người nầy theo người mù Nếu bạn nói bạn không

Ngày đăng: 14/11/2016, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan