PTH he sinh duc y2 2013

56 456 0
PTH he sinh duc y2 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÔI THAI HỌC HỆ SINH DỤC Nguyễn Mạnh Hà Mục tiêu: Xác định nguồn gốc mối liên quan nguồn gốc quan sinh dục nam quan sinh dục nữ Mô tả phát triển quan sinh dục nam nữ đời sống bụng mẹ Xác định yếu tố gây biệt hoá quan sinh dục nam nữ Giải thích phát triển bất thường hình thái giới tính quan sinh dục nam nữ HỆ SINH DỤC HỆ SINH DỤC NAM TUYẾN SINH DỤC - Các tế bào sinh dục - Các tế bào có tính chất biểu mô - Các tế bào nội tiết TINH HOÀN - Các tế bào dòng tinh - Tế bào Sectoli - Tế bào tuyến kẽ HỆ SINH DỤC NỮ BUỒNG TRỨNG - Các tế bào dòng noãn - Tế bào nang - Tế bào vỏ ĐƯỜNG SINH DỤC TRONG ĐƯỜNG DẪN TINH Ống thẳng, lưới tinh, ống ra,ống mào tinh,ống tinh, ống phóng tinh VÒI TRỨNG , TỬ CUNG , ÂM ĐẠO CƠ QUAN SINH DỤC NGOÀI DƯƠNG VẬT ÂM HỘ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ SINH DỤC Gồm giai đoạn: - Giai đoạn trung tính - Giai đoạn có giới tính Mỗi giai đoạn : - Sự tạo tuyến sinh dục - Sự hình thành đường sinh dục - Sự tạo thành quan sinh dục SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ SINH DỤC Trong trình phát triển, xuất loại giới tính: - Giới tính di truyền: có mặt NST giới tính định - Giới tính nguyên thuỷ: có mặt tuyến sinh dục định - Giới tính nguyên phát: có mặt đường sinh dục quan sinh dục định - Giới tính thứ phát : xuất sau tuổi dậy Giai đoạn trung tính.( tuần thứ -> 6) 1.1 Sự tạo tuyến sinh dục trung tính - Cuối tuần thứ 3, Tb SD nguyên thuỷ xuất thành túi noãn hoàng gần niệu nang - Tế bào SDNT di cư theo mạc treo ruột lưng đến mầm tuyến SD - Mầm tuyến SD nằm phía trước trung thận Ống trung thận ngang Túi noãn hoàng Tb SD nguyên thuỷ Mầm tuyến sinh dục - Tế bào SDNT tác động lên tế bào biểu Trung thận mô mào sinh dục, làm tb phân chia, tế bào biểu mô xuyên vào lớp trung mô tạo dây không gọi dây sinh dục nguyên phát - Xen dây SDNP tế bào Mạc treo ruột lưng trung mô đứng thưa thớt - Không thể phân biệt quan SD nam nữ: tuyến sinh dục trung tính - Tuyến sinh dục trung tính: dây SDNP + Biểu mô phủ Dây SD nguyên phát Phôi tuần Buồng trứng Vòi trứng Tử cung Phần âm đạo 2.2.3 Sự hình thành âm hộ Môi nhỏ - Củ SD phát triển nhẹ-> âm vật - Nếp SD không hòa với -> môi nhỏ - Gờ môi bìu -> môi lớn Môi lớn Âm vật 2.2.4 Phát triển bất thường • Dị tật bẩm sinh buồng trứng: - Buồng trứng lạc chỗ: dị tật dây chằng tròn - Thiếu buồng trứng: mầm buồng trứng không phát triển - Thừa buồng trứng: mầm tuyến SD bị chia đôi - Dính buồng trứng: mầm tuyến SD sát nhập • Dị tật vòi trứng: - Thiếu vòi trứng: ống cận trung thận không phát triển - Tịt vòi trứng • Dị tật âm đạo: Bất sản âm đạo, hẹp âm đạo, tịt âm đạo, u nang • Dị tật quan sinh dục ngoài: - Hẹp âm hộ: môi nhỏ sát nhập - Màng trinh dày, màng trinh lỗ thủng - Trực tràng mở vào âm đạo - Thoát vị bẹn bẩm sinh - Dị tật tử cung Vòi trứng Buồng trứng Thân tử cung Cổ tử cung Lỗ Âm đạo PHÔI THAI HỆ SINH DỤC Cơ quan SD trung tính Cơ quan SD nam Cơ quan SD nữ Tuyến sinh dục: - Tế bào SDNT - Tế bào dạng BM - Tế bào trung mô - Biểu mô phủ Tinh hoàn: -> Tế bào dòng tinh -> Tế bào Sectoli -> Mô kẽ -> Thoái hoá Buồng trứng: -> Tế bào dòng noãn -> Tế bào nang -> Mô kẽ -> BM phủ buồng trứng Đường sinh dục: - Dây nối niệu SD Đường dẫn tinh: -> Ống thẳng, lưới tinh -> Thoái hoá ( thuỷ bào có cuống) -> Ống -> Paradidymis -> Thoái hoá ( thuỷ bào có cuống) -> Ống mào tinh -> Ống tinh, ống phóng tinh -> thoái hoá, túi bầu dục Vòi trứng ,tử cung, âm đạo: -> Thoái hoá( Reteovari) - Ống trung thận ngang - Ống trung thận dọc - Ống cận trung thận - Xoang niệu SD Cơ quan SD ngoài: - Nếp sinh dục - Củ sinh dục - Gờ sinh dục Dương vật: ] -> Thân dương vật -> Bìu -> Thuỷ bào có cuống -> Epoophoron -> Paraphoron -> U nang -> Vòi trứng, tử cung, 1/3 ÂĐ -> 2/3 âm đạo Âm hộ: -> Môi bé -> Âm vật -> Môi lớn Sự biệt hoá quan sinh dục theo giới tính • Nhiễm sắc thể Y định giới tính + Có nhiễm sắc thể Y -> nam giới + Không có NST Y -> nữ giới • Gen SRY (Sex determining region of the Y chromosome): gen vùng định giới tính NST Y sản xuất protein TDF chất điều khiển gene khác định giới tính • Yếu tố định phát triển tinh hoàn TDF (Testis determining factor) Những yếu tố định biệt hóa quan sinh dục trung tính • Ở phôi có giới tính di truyền nam: gen SRY(+) TDF (transcription factor), SOX9 bám vào promoter AMH Tế bào Sectoli, tiết AMH( Anti Mulerian Hormone) Tế bào Leydig Ống cận trung thận thoái hoá 5alpha redutase Testosteron - Dây nối niệu SD, ống trung thận ngang dọc biệt hoá phát triển thành đường dẫn tinh - Khi dậy thì: lòng ống sinh tinh xuất hiện, giới tính thứ phát phát triển Dihydrotestosteron - Củ SD, nếp SD, gờ SD phát triển thành dương vật - Các tuyến phụ thuộc phát triển • Ở phôi có giới tính di truyền nữ: - Không có tế bào Sectoli -> AMH -> ống cận trung thận phát triển thành vòi trứng , tử cung 1/3 âm đạo - Không có tế bào Leydig -> testosteron -> ống trung thận dọc trung thận ngang thoái hoá tiêu - Không có dihydrotestosteron -> củ SD, nếp SD, gờ SD phát triển Những yếu tố định biệt hóa quan sinh dục Nam Nữ SRY WNT4 TDF/SOX9 DAX1 SF1 Các yếu tố khác Các yếu tố khác Buồng trứng Tinh hoàn Phát triển giới tính bất thường - Giảm sản buồng trứng : + Thấy hội chứng Turner ( 45,X ) + Tế bào SDNT có di cư đến mầm tuyến SD + Có nang trứng nguyên thuỷ thoái hoá dần + Cơ quan SD nhi tính - Loạn sản tuyến SD đơn giản: + Kiểu nhân 46,XX 46,XY + Tuyến SD trung tính không biệt hoá + Cơ quan SD nhi tính - Tinh hoàn nữ hoá: + Kiểu nhân 46, XY + Có tinh hoàn thường lạc chỗ + Không có tử cung , âm đạo + Cơ quan SD giống nữ Phát triển giới tính bất thường - Giảm tuyến SD: + Giảm tuyến SD nguyên phát: vùng đồi tuyến yên tiết hormon bình thường , tuyến SD không đáp ứng tốt.Thường gặp hội chứng Klinefelter hội chứng Turner + Giảm tuyến SD thứ phát: thiểu vùng đồi thuỳ trước tuyến yên - Lưỡng tính: + Lưỡng tính giả: * Lưỡng tính giả nam: - Lưỡng tính giả nam thiếu alpha reductase - Lưỡng tính giả nam thiếu testosteron * Lưỡng tính giả nữ + Lưỡng tính thật Lưỡng tính giả sản tuyến thượng thận Tài liệu tham khảo [...]... sat nhập với nhau, tạo thành dây tế bào đặc mở vào xoang niệu sinh dục gọi là củ Muller Ống trung thận ngang Dây SDNP Dây chằng bẹn Củ Miiler Xoang niệu sinh dục Màng niệu SD Ổ nhớp phân chia thành xoang niệu - sinh dục và ống hậu môn – trực tràng 1.3 Sự hình thành cơ quan sinh dục ngoài trung tính ( Tuần thứ 5 – 8) Nếp niệu SD Màng niệu sinh dục Màng niệu SD rách ra Củ ổ nhớp Nếp ổ nhớp Màng nhớp Màng... biểu mô qui đầu Niệu đạo dương vật - Củ SD dài ra, kéo theo 2 nếp SD dài ra phía trước - Mặt dưới củ SD xuất hiện rãnh niệu SD - Rãnh niệu SD được phủ bởi lá niệu SD (Có nguồn gốc là nội bì) - Xoang niệu SD tạo thành khe niệu SD - Hai bờ khe và rãnh khép lại -> niệu đạo dương vật - Hai nếp SD, hai mép củ SD sát nhập -> thân dương vật Củ sinh dục Nếp sinh dục Màng niệu SD Gờ môi bừu - Đoạn đầu của củ SD... bẩm sinh: do ống bẹn không khép kín •Thiếu tinh hoàn: mầm tuyến sinh dục không phát triển •Thừa tinh hoàn: phân đôi của mầm tuyến sinh dục •Dính tinh hoàn: sát nhập 2 mầm tuyến sinh dục Thoát vị bẹn Màng bụng Ruột non Đường dẫn tinh Đầu ống âm đạo đóng kín Quai ruột Bao tinh hoàn Ống âm đạo không đóng kín Tinh hoàn Dây chằng bẹn Màng bụng Nang nước Bao tinh hoàn Ống âm đạo không đóng kín Dị tật bẩm sinh. .. Xoang niệu SD Phôi 6 tuần 1.2 Sự hình thành đường sinh dục trung tính ( tuần thứ 6 – 7) - Dây sinh dục nguyên phát nối với ống trung thận ngang tạo dây nối niệu sinh dục Ống cận trung thận Ống trung thận dọc -Cả nam và nữ đều có: Ống trung thận dọc và ống cận trung thận Ống cận trung thận hình thành do sự kéo dài biểu mô về phía trước bên của mào niệu sinh dục -Phía đuôi phôi, ống cận trung thận sẽ bắt...Phôi 5-6 tuần: mào niệu sinh dục www.visembryo.com Phôi 5 tuần: Ống trung thận dọc, dải sinh thận, trung mô phủ mào niệu sinh dục Mạc treo niệu – sinh dục -Trung thận và tuyến SD trung tính ( mào niệu –SD) treo vào thành lưng bởi mạc treo niệu - SD - Tuyến SD phát triển, lồi lên -> treo... môn Cuối tuần thứ -Gờ ổ nhớp phát triển trùm lên gốc củ ổ nhớp -> gờ SD (gờ môi bừu) - Củ ổ nhớp dài ra -> củ SD cơ quan sinh dục ngoài trung tính 2 Giai đoạn có giới tính Sự biệt hoá thành cơ quan sinh dục nam 6 tuần Sự hình thành tinh hoàn - Tuần thứ 7 Ống trung thận dọc - Dây sinh dục nguyên phát (dây SD tuỷ) dài ra -> dây tinh hoàn - Dây tinh hoàn tách rời khỏi biểu mô phủ tuyến SD Mạc treo ruột... hoàn Thuỷ bào có cuống -Dây tinh hoàn phân thành 3- 4 ống sinh tinh - Một số tế bào SDNT thoái hoá -Những tế bào trung mô trong dây Ống trung thận dọc SDNP biệt hoá thành tế bào Sertoli - Ống sinh tinh chưa có lòng, không có sự biệt hoá của tế bào dòng tinh - Tuyến kẽ hình thành từ trung mô xen giữa các dây SDNP Ống mào tinh Màng trắng ỐNg sinh tinh Dây chằng bẹn Ống ra Lưới tinh Ống tinh Dây niệu... bụng màng tinh, kéo tinh hoàn theo - Tháng thứ 6 nằm ở lỗ bẹn sâu Lớp đệm Tháng thứ 5 Mạc ngang Cơ ngang bụng Cơ chéo bụng trong Dây chằng bẹn Cơ chéo bụng ngoài Ống màng bụng màng tinh ( Ống âm đạo) - Tháng thứ 7 đi qua ống bẹn - Cuối tháng thứ 8 về đến bìu Tháng thứ 6 - Phía đầu của ống âm đạo và ống bẹn bị bịt kín Tháng thứ 7 Lỗ bẹn sâu Lỗ bẹn nông Tháng thứ 8 Dị tật bẩm sinh của tinh hoàn •Tinh hoàn... tinh nằm ở vị trí bất thường: mầm túi tinh không phát sinh • Thiếu ống phóng tinh • Lỗ đái dưới (tỉ lệ 1/300): tinh hoàn không sản xuất đủ androgen, nếp SD và rãnh niệu SD khép bất thường • Lỗ đái trên ( tỉ lệ 1/30.000) • Tịt niệu đạo • Dương vật kép, dương vật nhỏ • Hẹp bao quy đầu Tật lỗ đái dưới ( tỉ lệ 1/300) 2.2 Sự biệt hoá thành cơ quan sinh dục nữ 2.2.1.Sự hình thành buồng trứng Vòi trứng -... giữa 2 lá Thể xốp - Nếp quy đầu phát triển sang hai bên và xuống dưới, sát nhập tạo ra cái hãm của bao quy đầu Niệu đạo dương vật - Lá quy đầu bị xẻ thành 2 lớp biểu mô từ trước ra sau - Ngoại bì tăng sinh tạo mào biểu mô của quy đầu - Mào biểu mô tạo niệu đạo quy đầu - Thể hang và thể xốp do trung mô củ SD tạo thành - Hai gờ môi bìu sát nhập tạo ra bìu Lá quy đầu Bìu Mào biểu mô của quy đầu Lá ngoại

Ngày đăng: 14/11/2016, 18:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÔI THAI HỌC HỆ SINH DỤC

  • HỆ SINH DỤC

  • SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ SINH DỤC

  • Slide 4

  • 1. Giai đoạn trung tính.( tuần thứ 3 -> 6) 1.1. Sự tạo tuyến sinh dục trung tính

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 1.3. Sự hình thành cơ quan sinh dục ngoài trung tính ( Tuần thứ 5 – 8)

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Sự hình thành tinh hoàn

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan