Phân tích những thay đổi cơ bản về chức năng của các thiết chế liên minh châu Âu trong chính sách đối ngoại và an ninh chung ( CFSP ) theo quy định của Hiệp ước Lisbon

9 593 1
Phân tích những thay đổi cơ bản về chức năng của các thiết chế liên minh châu Âu trong chính sách đối ngoại và an ninh chung ( CFSP ) theo quy định của Hiệp ước Lisbon

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ngày 01/12/2009, Hiệp ước Lisbon EU thức có hiệu lực, tạo cho EU diện mạo mới, mở chương lịch sử EU Hiệp ước nêu số sách đồng thời thay đổi nội dung sách cũ, có sách đối ngoại và an ninh chung Để tìm hiểu về thay đổi này cụ thể là chức thiết chế liên minh châu Âu, em xin chọn cho mình đề bài số : Phân tích những thay đổi bản về chức của các thiết chế liên minh châu Âu chính sách đối ngoại và an ninh chung ( CFSP ) theo quy định của Hiệp ước Lisbon NỘI DUNG I – Khái quát về chính sách đối ngoại và an ninh chung của liên minh châu Âu ( Common Foreign and Security Policy – CFSP ) Quyền chủ thể của Liên minh quan hệ đối ngoại : Trong quan hệ đối ngoại, quốc gia thành viên vẫn giữ nguyên chủ quyền mình mà không chuyển giao cho thiết chế liên minh Các vấn đề về Chính sách an ninh và đối ngoại chung (CFSP) là lĩnh vực mà nước thành viên giữ vai trò quyết định Các thiết chế liên minh chỉ đóng vai trò rất hạn chế sách này Mặt khác CFSP không phải là sách áp dụng chung cho toàn nước thành viên mà chỉ là khung pháp lý để nước thành viên “tham chiếu” hoạt động mình Như vậy , khác với phương thức liên kết theo “cơ chế cộng đồng” lĩnh vực kinh tế, tư pháp và nội vụ, thì phương thức liên kết lĩnh vực đối ngoại và an ninh chung là phương thức liên kết liên phủ Mục tiêu và phạm vi của chính sách đối ngoại và an ninh chung : a Mục tiêu : Hiệp ước Lisbon không quy định cách cụ thể về nguyên tắc và mục tiêu CFSP Tại điều 21 TEU 2009 quy định mục tiêu chung cho hoạt động đối ngoại nói chung EU bao gồm CFSP và hoạt động khác : sách thương mại chung, viện trợ nhân đạo, Như vậy có thể hiểu Hiệp ước Lisbon, CFSP được xác định phận hoạt động đối ngoại EU và CFSP phải theo đuổi mục tiêu được thiết lập cho hoạt động đối ngoại nói chung Liên minh b Phạm vi : Trong hiệp ước EU từ 1992 đến nay, phạm vi CFSP được quy định rất rộng Có thể thấy, phạm vi CFSP ngày càng được mở rộng từ những vấn đề liên quan đến an ninh Liên minh đến tất cả lĩnh vực sách đối ngoại và tất cả vấn đề liên quan tới an ninh EU Tuy nhiên phạm vi CFSP vẫn bị giới hạn mục tiêu và nguyên tắc hoạt động đối ngoại Việc giới hạn hoạt động thực CFSP nằm tầm kiểm soát và giới hạn khuôn khổ những mục tiêu chung II – Sự thay đổi các chức của các thiết chế EU chính sách đối ngoại và an ninh chung theo quy định của Hiệp ước Lisbon Hội đồng Châu Âu (European Council – EC ) : EC bao gồm thành viên là những người đứng đầu Nhà nước hoặc Chính phủ 27 nước thành viên cùng với Chủ tịch Ủy ban châu Âu và chủ tịch Hội đồng châu Âu Điều 13 TEU 2009 quy định, EC là quan EU và có nhiệm vụ xác định động lực phát triển và đường lối chung cho Liên minh Trong CFSP, Hội đồng châu Âu là quan có thẩm quyền cao nhất, bảo đảm thống nhất việc hoạch định sách đối ngoại nói chung và CFSP nói riêng và quy định mục tiêu chung cho Liên minh tất cả vấn đề về sách an ninh và đối ngoại liên quan đến lợi ích chung Theo khoản Điều 26 TEU(1) : “ Hội đồng châu Âu co trách nhiệm xác định các chiến lược liên quan đến lợi ích của Liên minh, định hướng các mục tiêu và hướng dẫn các đường lối chung chính sách đối ngoại và an ninh, bao gồm cả những vấn đề liên quan tới quân sự và thông qua các quyết định quan trọng ” Trên sở quyết định Hội đồng châu Âu thông qua, Hội đồng trưởng có thể thông qua quyết định về CFSP theo nguyên tắc đa số tuyệt đối (QMV) Như vậy, về bản chức EC CFSP thay đổi gì so với sách lĩnh vực tư pháp và nội vụ, đều có thẩm quyền cao nhất việc xây dựng và hướng dẫn chiến lược, sách liên minh Hội đồng bộ trưởng châu Âu (The European Council of Ministers) : Trong vấn đề về CFSP, Hội đồng trưởng châu Âu là quan quyết định và là quan có thẩm quyền bao trùm tất cả trình ban hành sách, từ việc xác định vấn đề cho đến việc quyết định, thực và kiểm soát trình thực (theo khoản Điều 26 TEU (2) ) Bên cạnh Hội đồng trưởng còn đóng vai trò trung tâm việc tăng cường hợp tác có hệ thống sách đối ngoại nước thành viên thông qua hoạt động thông báo và tham vấn lẫn giữa nước thành viên khuôn khổ hội đồng về vấn đề về sách đối ngoại và an ninh liên quan đến lợi ích chung Như vậy, chức đại diện Hội đồng trưởng bị hạn chế CFSP Đại diện cấp cao các vấn đề đối ngoại và chính sách an ninh (High Representative of Foreign Affairs and Security Policy) Đây là những điểm quan trọng hiệp ước Lisbon so với bản hiệp ước trước Đại diện cấp cao thực chất là hợp nhất chức danh: Đại diện cấp cao về CFSP, Phó chủ tịch Ủy ban Châu Âu về quan hệ đối ngoại và sách với nước láng giềng và Chủ tịch Hội đồng ngoại trưởng Được Hội đồng châu Âu bổ nhiệm với nhiệm kì năm với chấp thuận Chủ tịch Ủy ban và Nghị viện châu Âu Các chức Đại diện cấp cao được đề cập đến TEU 2009(3) : - Trình đề xuất sách tới Hội đồng châu Âu (khoản điều 22); - Đại diện cấp cao Liên minh về sách đối ngoại và an ninh chung, người đứng đầu Hội đồng ngoại giao có trách nhiệm đóng góp đề xuất cho phát triển chung đối ngoại và an ninh và đảm bảo thực quyết định được thông qua Hội đồng châu Âu và Hội đồng trưởng châu Âu (khoản điều 27) - Là chủ thể đóng vai trò liên kết hoạt động Hội đồng Nghị viện châu Âu thông qua hoạt động tham vấn và thông báo cho Nghị viện châu Âu những vấn đề quan trọng, lựa chọn bản và mức độ phát triển CFSP Như vậy, Đại diện cấp cao có nhiệm vụ đại diện cho Liên minh vấn đề liên quan tới CFSP Cụ thể, đại diện cấp cao là người thay mặt Liên minh tiến hành đối thoại trị với bên thứ ba và đại diện cho liên minh tổ chức quốc tế và hội nghị quốc tế vấn đề về CFSP Đây là thiết chế xuất Lisbon mà bản hiệp ước trước chỉ đề cập sơ và cũng là điểm CFSP so với sách EU lĩnh vực tư pháp nội vụ hay kinh tế Nghị viện châu Âu ( Europarl – EP ) Theo điều 36 TEU 2009 : “ Đại diện cấp cao về các vấn đề đối ngoại và chính sách an ninh của Liên minh phải tham vấn Nghị viện về những khía cạnh chính và những lựa chọn bản CFSP và chính sách an ninh và phòng thủ chung và những bước tiến những chính sách này Đại diện cấp cao phải đảm bảo xem xét những tham vấn của nghị viện một cách đầy đủ.” Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng phải trình bày báo cáo cho Nghị viện sau mỗi phiên họp bao gồm cả vấn đề về CFSP Mặt khác “Nghị viện châu Âu phải giải quyết các câu hỏi và kiến nghị của Hội đồng hoặc Đại diện cấp cao Tổ chức tranh luận về quá trình tiến triển việc thực hiện chính sách đối ngoại và an ninh chung năm một lần, bao gồm cả vấn đề an ninh chung và chính sách quốc phòng.” (4) Như vậy Nghị viện chỉ đóng vai trò hỗ trợ CFSP, chức Nghị viện CFSP hẹp so với chức lĩnh vực tư pháp và nội vụ, bên cạnh chức lập pháp Nghị viện CFSP bị loại bỏ Ủy ban châu Âu ( European Commission) : Ủy ban châu Âu có vai trò quan trọng việc xác định, bảo đảm, tăng cường cũng đại diện cho lợi ích chung EU, đặc biệt việc triển khai quyết định CFSP, đặc biệt là vấn đề liên quan đến thương mại hoặc áp dụng biện pháp hạn chế Mặt khác, phương thức ngoại giao vẫn còn được sử dụng phổ biến việc thực quyết định CFSP càng làm tăng cường vị thế Ủy ban châu Âu CFSP So với quy định về chức Ủy ban lĩnh vực tư pháp nội vụ, chức Ủy ban châu Âu sách đối ngoại và an ninh chung có phần rộng Ủy ban có thẩm quyền chia sẻ với Hội đồng về trụ cột Chính sách đối ngoại và an ninh chung, thay vì chỉ đề xuất cho Hội đồng sách trước Trong Hiệp ước Lisbon, công dân Liên minh châu Âu cũng có quyền yêu cầu Ủy ban làm luật lãnh vực thông qua nột thỉnh nguyện thư có triệu chữ ký, Ủy ban không bị buộc phải tuân theo Mặt khác, với xuất Đại diện cấp cao, vai trò đại diện Ủy ban cho EU quan hệ quốc tế cũng bị hạn chế Tòa án công lý châu Âu (European Court of Justice) : Theo khoản điều 24 TEU 2009 (5) : “Tòa án công lý châu Âu không co thẩm quyền đối với các quy định liên quan đến CFSP, với trường hợp ngoại lệ , tòa án co thể dùng quyền tài phán của mình để giám sát việc thực hiện các quy định tại điều 40 và khoản điều 275 TFEU về lĩnh vực này.” Như vậy thẩm quyền tòa án công lý bị giới hạn CFSP, tòa án quyền giữ vai trò trọng tài xử lí vấn đề pháp lý đối ngoại và an ninh mà chỉ có chức xem xét tính hợp pháp và giám sát việc thực quy định TEU và TFEU về CFSP KẾT LUẬN Sự thay đổi quy định Lisbon góp phần gắn kết khăng khít giữa nước thành viên lĩnh vực an ninh đối ngoại và đóng vai trò to lớn vào phát triển châu Âu nói riêng, thế giới nói chung, đặc biệt việc giải quyết những vấn đề toàn cầu Trên là toàn nội dung bài tập học kỳ em Do lượng kiến thức còn hạn hẹp nên trình thực bài tập không thể tránh khỏi những sai sót không đáng có Rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy cô để bài làm được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! PHỤ LỤC Danh mục tài liệu tham khảo Tập bài giảng Pháp luật liên minh châu Âu (Trường ĐH Luật Hà Nội) THE TREATY ON EUROPEAN UNION – TEU 2009 Các link tài liệu tham khảo : http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/key_eu_policies/common_foreign_security _policy/index_vi.htm http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2011/2119/Hiep-uocLixbon-voi-tien-trinh-nhat-the-hoa-chau-Au.aspx Công cụ tìm kiếm : - Google - Wikipedia Bản gốc (tiếng Anh) sử dụng bài : (1) Khoản Điều 26 TEU 2009 : “ The European Council shall identify the Union’s strategic interests, determine the objectives of and define general guidelines for the common foreign and security policy, including for matters with defence implications It shall adopt the necessary decisions.” (2) Khoản Điều 26 TEU 2009 : “The Council shall frame the common foreign and security policy and take the decisions necessary for defining and implementing it on the basis of the general guidelines and strategic lines defined by the European Council.” (3) Khoản điều 22 : “The High Representative of the Union for Foreign Affairs and Security Policy, for the area of common foreign and security policy, and the Commission, for other areas of external action, may submit joint proposals to the Council.” Khoản Điều 27 : “The High Representative of the Union for Foreign Affairs and Security Policy, who shall chair the Foreign Affairs Council, shall contribute through his proposals to the development of the common foreign and security policy and shall ensure implementation of the decisions adopted by the European Council and the Council.” (4) Điều 36 TEU : “The European Parliament may address questions or make recommendations to the Council or the High Representative Twice a year it shall hold a debate on progress in implementing the common foreign and security policy, including the common security and defence policy.” (5) Khoản Điều 24 TEU : “ The Union’s competence in matters of common foreign and security policy shall cover all areas of foreign policy and all questions relating to the Union’s security, including the progressive framing of a common defence policy that might lead to a common defence.” ( Toàn bản dịch bài làm được dịch sinh viên và tham khảo tập bài giảng.)

Ngày đăng: 14/11/2016, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I – Khái quát về chính sách đối ngoại và an ninh chung của liên minh châu Âu ( Common Foreign and Security Policy – CFSP )

      • 1. Quyền năng chủ thể của Liên minh trong quan hệ đối ngoại :

      • 2. Mục tiêu và phạm vi của chính sách đối ngoại và an ninh chung :

        • a. Mục tiêu :

        • b. Phạm vi :

        • II – Sự thay đổi các chức năng của các thiết chế EU trong chính sách đối ngoại và an ninh chung theo quy định của Hiệp ước Lisbon.

          • 1. Hội đồng Châu Âu (European Council – EC ) :

          • 3. Đại diện cấp cao các vấn đề đối ngoại và chính sách an ninh (High Representative of Foreign Affairs and Security Policy).

          • 4. Nghị viện châu Âu ( Europarl – EP )

          • 5. Ủy ban châu Âu ( European Commission) :

          • 6. Tòa án công lý châu Âu (European Court of Justice) :

          • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan