Lược sử và sự hình thành thư viện quốc gia

4 372 0
Lược sử và sự hình thành thư viện quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THƯ VIỆN QUỐC GIA Lịch sử hình thành Năm 1917, Toàn quyền Pháp Đông Dương chấp nhận kế hoạch P.Boudet ban hành nghị định ngày 29/11/1917 thành lập Thư viện Trung ương Đông Dương Sơ qua kiến trúc thì: Hai bên hai cánh lưu trữ kho sách, toàn hình chữ U quay vườn trước Lối vào làm bật cửa lớn Kế hoạch chấp nhận với mục đích củng cố thống trị, truyền bá văn hoá Pháp văn hóa phương Tây, đưa công tác phát triển văn thư lưu trữ, thư viện Pháp vào nề nếp Đông Dương Đây văn hành dấu mốc cho đời Thư viện Quốc gia Việt Nam hôm Sau hai năm xây dựng, ngày 1/9/1919 Thư viện thức mở cửa phục vụ bạn đọc Trong suốt thời gian dài hoạt động, Thư viện trải qua nhiều thăng trầm với nhiều kiện gắn liền với lịch sử đất nước Những ngày đầu tiên, Thư viện có tên gọi Thư viện Trung ương Đông Dương hay gọi Thư viện Trung ương trực thuộc Nha Lưu trữ hay Thư viện Đông Dương Đến năm 1935, Theo nghị định Ngày 28/2/1935 Thư viện đổi tên thành Thư viện Pierre Pasquier (Pie Paskiê - toàn quyền Đông Dương) Vào lúc phát triển (năm 1939), thư viện có 92.163 sách, 2/10 sách tiếng Việt Sau cách mạng tháng Tám, theo nghị định ngày 20/10/1945 Thư viện đổi tên thành Quốc gia Thư viện (Thư viện toàn quốc) Sau Nha Lưu trữ công văn Thư viện toàn quốc sát nhập vào Nha Giám đốc Đại học vụ đổi tên thành Sở Lưu trữ công văn Thư viện toàn quốc Năm 1947, Pháp chiếm lại Hà Nội, theo nghị định ngày 25/7/1947 Nha Lưu trữ Thư viện Đông Dương tái thành lập, thư viện mang tên Thư viện Trung ương Hà Nội Năm 1953, Theo hiệp nghị Việt Pháp ngày 9/7/1953, Thư viện Trung ương Hà Nội sát nhập vào Viện Đại học Hà Nội đổi tên Tổng Thư viện Hà Nội Ngày 10/10/1954, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tiếp quản Hà Nội, đồng thời tiếp quản Tổng Thư viện Trên Văn thư viện mang tên Thư viện Trung ương Hà Nội, với vốn sách báo cũ, cộng với vốn sách báo thư viện Chính phủ đưa từ chiến khu Việt Bắc chừng 180 nghìn Ngày 26-6-1957, Thư viện Trung ương thức mang tên Thư viện Quốc gia Việt Nam, đồng thời quan lưu chiểu sách báo in nước Bốn chục năm qua, Thư viện Quốc gia Việt Narn không ngừng bổ sung sách báo nước nước (theo tài liệu khác thì: Ngày 21/11/1958, Thư viện thức mang tên Thư viện Quốc gia, theo định Bộ trưởng Bộ Văn hoá.) Đến năm 2005 thư viện có triệu sách, bảy nghìn loại báo tạp chí tiếng Việt thứ tiếng khác Các luận án tiến sĩ cán khoa học Việt Nam, bảo vệ nước nước, tập trung Đây trung tâm văn hoá Việt Nam có mối liên hệ quốc tế rộng rãi nhất, thường xuyên trao đổi sách báo với 300 thư viện quan khoa học lớn 100 nước giới Thư viện Quốc gia Việt Nam thành viên Hiệp hội Quốc tế thư viện (LFLA) Bằng việc trao đổi hợp tác thu thập hàng trăm nghìn sách báo nước có giá trị thuộc nhiều lĩnh vực Những phòng đọc thoáng mát, nơi tra cứu mượn sách thuận tiện, phương tiện chụp thư viện ngày hoàn thiện (công nhận mùa hè lên học thích lắm) Thư viện thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện đời sống, kinh tế, văn hoá, lịch sử, khoa học kỹ thuật công nghệ, danh nhân phục vụ bạn đọc Diễn giả nhà khoa học, văn nghệ sĩ danh tiếng Thư viện quốc gia Việt Nam quan hướng dẫn nghiệp vụ cho hệ thống thư viện nước Theo thông báo Thư viện Quốc gia, kể từ ngày 01/03/2005, Thư viện áp dụng mức thu lệ phí bạn đọc làm thẻ gia hạn thẻ theo quy định Bộ Tài Cụ thể, lệ phí bạn đọc đến làm thẻ gia hạn thẻ với thời hạn năm (tính đủ 12 tháng ) 30.000 VND Theo ông Phạm Thế Khang, Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam, mức thu lệ phí phù hợp so với mức thu nhập độc giả đáp ứng phần nhỏ kinh phí hoạt động Thư viện Ông cho biết thêm, mức thu 30.000 Thư viện Quốc gia đề xuất mức thấp mức mà Bộ Tài gợi ý Hiện nay, đối tượng bạn đọc sau đủ điều kiện làm thẻ Thư viện Quốc gia: Sinh viên Đại học, Cao đẳng từ năm thứ trở lên: Giấy tờ cần xuất trình bao gồm Thẻ Sinh viên + Giấy giới thiệu trường Sinh viên đăng ký làm thẻ theo lớp giấy giới thiệu  Công dân tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng: Giấy tờ cần xuất trình bao gồm Bằng Tốt nghiệp + Giấy giới thiệu nơi làm việc  Thời gian làm thẻ nhanh, khoảng 10-15 phút Bạn đọc đến làm thẻ không cần đem theo ảnh chân dung bắt buộc phải có mặt để chụp ảnh kỹ thuật số Ngay sau có giấy hẹn nhận thẻ, bạn đọc đọc phòng đọc Ngoài mức lệ phí trên, bạn đọc nộp khoản lệ phí khác P/S: Từ đến 2010 có 11 quy hoạch lớn văn hóa triển khai: Theo Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2010, có 11 quy hoạch ngành Văn hóa Thông tin triển khai thực hiện, gồm: Quy hoạch ngành Xuất bản- In- Phát hành; Quy hoạch ngành Điện ảnh, Quy hoạch ngành Biểu diễn nghệ thuật, Quy hoạch ngành Thư viện, Quy hoạch ngành Báo chí, Quy hoạch ngành Bảo tàng, Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa đến năm 2020, Quy hoạch ngành Mỹ thuật, Quy hoạch xây dựng Tượng đài tranh hoành tráng, Quy hoạch lĩnh vực Văn hóa Thông tin sở, Quy hoạch hệ thống trường đào tạo văn hóa nghệ thuật GIÁM ĐỐC THƯ VIỆN QUỐC GIA QUA CÁC THỜI KỲ Paul Boudet (1888 - 1948), tốt nghiệp trường Ecole Nationale des Chartes, Giám đốc Thư viện Trung ương Đông Dương từ 1917 đến 3/1945 từ 1947 đến 1948 S Kudo (?) (Người Nhật), Giám đốc Thư viện Trung ương Đông dương từ 4/1945 đến 8/1945 Ngô Đình Nhu (1912 - 1962), tốt nghiệp trường Ecole Nationale des Chartes, Giám đốc Thư viện Trung ương Hà Nội từ 1948 đến 1953 Trần Văn Kha (?), Q Giám đốc Quốc gia Thư viện Ferréol de Ferry (?), tốt nghiệp trường Ecole Nationale des Chartes, Giám đốc Thư viện Trung ương Hà Nội từ 1948 đến 1953 Simon de Sant-Exupéry (1898 - 1978), tốt nghiệp trường Ecole Nationale des Chartes, Giám đốc Tổng Thư viện Hà Nội từ 1953 đến 1954 Từ Lâm (?), Giám đốc Thư viện Trung ương thuộc Vụ Văn hoá đại chúng từ 1954 đến 1958 Nguyễn Văn Xước (1907 - 1989), Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam từ 1958 đến 1974 Đỗ Trọng Thi (1917 - 1995), Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam từ 1974 đến 1979 10 Trịnh Giễm (1922), Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam từ 1979 đến 1983 11 Nguyễn Thế Đức (1936), Tiến sĩ Thư viện học, Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam từ 1983 đến 1998 12 Trần Anh Dũng (1949), Tốt nghiệp trường Đại học Văn hoá Hà Nội Quyền Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam từ 1999 đến 2000 13 Phạm Thế Khang (1949), Tốt nghiệp trường Đại học Văn hoá Hà Nội Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam từ 6/2000 đến Một vài nét hoạt động thư viện Quốc gia: Thư viện Quốc gia có sưu tập chuyên WTO:Thư viện Quốc gia Việt Nam chuẩn bị khai trương sưu tập riêng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu ngành doanh nghiệp tổ chức thương mại lớn toàn cầu sau Việt Nam thức trở thành thành viên tháng 11/2006 Theo dự kiến, sưu tập chuyên WTO gồm khoảng 600 đầu sách, chủ yếu Tiếng Anh Khoảng nửa số tài liệu WTO xuất mua trực tiếp từ trụ sở WTO Thụy Sỹ Số lại tài liệu nghiên cứu chuyên sâu WTO xuất Mỹ châu Âu Ngoài ra, số ấn phẩm WTO xuất Tiếng Việt đưa vào sưu tập Bộ sưu tập nói kết hợp tác Thư viện Quốc gia Việt Nam Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đa biên (MUTRAP), MUTRAP tài trợ hầu hết số sách sưu tập Danh mục sách sưu tập xây dựng dựa khảo sát nhu cầu bạn đọc Thư viện Quốc gia, viện nghiên cứu Kinh tế, Thương mại, Tài ngành liên quan Theo dự kiến, sưu tập khai trương vào tháng 5/2007 khuôn khổ triển lãm sưu tập Thư viện Quốc gia Việt Nam Bộ sưu tập sau đưa vào phòng đọc riêng để bạn đọc dễ tìm kiếm nghiên cứu Thư viện Quốc gia bắt đầu Wifi: Thư viện Quốc gia Việt Nam vừa phối hợp với Công ty cổ phần viễn thông FPT (FPT Telecom) tiến hành lắp đặt hệ thống Internet không dây (wifi) miễn phí để phục vụ bạn đọc Phòng Đa phương tiện (Tầng 5, Nhà D) Đây bước đột phá tiến thư viện nhằm đáp ứng nhu cầu hệ độc giả - hệ mà laptop PDA kết nối Internet không dây trở thành nhu cầu thiếu họ Ngoài có nhiều thông tin hoạt động thư viện Quốc Gia, bạn click vào link sau để vào trang chủ thư viện: http://www.nlv.gov.vn/

Ngày đăng: 14/11/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan