12 đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 có đáp án

35 2.7K 13
12 đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

12 đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 có đáp án tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

DỰ KIẾN ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 5 - CẤP HUYỆN MÔN TIẾNG VIỆT (Thời gian làm bài: 80 phút) Phần I: TRẮC NGHIỆM: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn văn dưới đây, sau đó hãy chép vào giấy thi ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi bên dưới: “Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.” (Theo Vũ Tú Nam) Câu 1: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? A. Tả màu sắc của mặt biển. B. Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc mây trời. C. Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc mây trời và theo buồn vui của con người. Câu 2: Tác giả miêu tả theo trình tự nào? A. Theo thứ tự thời gian. B. Theo thứ tự không gian. C. Theo những thời điểm khác nhau. Câu 3: Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật tu từ nào để tả? A. Nghệ thuật so sánh. B. Nghệ thuật nhân hóa. C. Cả so sánh và nhân hóa. Câu 4: Dòng nào có kết hợp của 2 từ đơn? A. Thay đổi, thẳm xanh, dông gió. B. Mây trắng, hơi sương, đăm chiêu. C. Hả hê, buồn vui, gắt gỏng. Câu 5: Dòng nào gồm toàn tính từ? A. Xanh thẳm, xám xịt, tẻ nhạt, chắc nịch . B. Sôi nổi, mơ màng, xám xịt, nặng nề. C. Giận dữ, đục ngầu, tẻ nhạt, lạnh lùng. Câu 6: Câu: "Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời" được viết theo mẫu câu nào? A. Ai là gì ? B. Ai làm gì ? C. Ai thế nào ? Câu 7: Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng cách nào để liên kết các câu? A. Dùng cách lặp từ ngữ. B. Dùng cách thay thế từ ngữ. C. Dùng cả hai cách trên. Câu 8: Đâu là chủ ngữ của câu văn: "Biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng." ? A. Biển. B. Biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng. C. Biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê. Phần II: BÀI TẬP Bài 1: Điền vào chỗ trống: Truyện hay chuyện? Kể thì phải trung thành với , phải kể đúng với các tình tiết của câu , các nhân vật có trong Nhưng đừng biến giờ kể thành giờ đọc Bài 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây: a) Chúng ta bảo vệ những (thành công, thành tích, thành tựu, thành quả) của sự nghiệp đổi mới đất nước. b) Các quốc gia phải gánh chịu những ( kết quả, hiệu quả, hệ quả, hậu quả) của sự ô nhiễm môi trường. c) Học sinh phải chấp hành (quy chế, nội quy, quy định ) của lớp học. Bài 3: Đọc đoạn văn sau: Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc. Đâu đó , từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn. (Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường) a) Em hãy cho biết mỗi câu văn ở đoạn văn trên là câu đơn hay câu ghép? b) Chép lại 2 câu văn đó rồi gạch 1 gạch dưới bộ phận trạng ngữ, gạch 2 gạch dưới bộ phận chủ ngữ và gạch 3 gạch dưới bộ phận vị ngữ của chúng. Bài 4: Trong bài thơ “Trong lời mẹ hát” của nhà thơ Trương Nam Hương có đoạn: Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao. Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc và suy nghĩ gì của tác giả? Bài 5: Để có một môi trường xanh - sạch - đẹp, không bị ô nhiễm, mỗi người chúng ta phải có ý thức và tham gia bảo vệ môi trường. Em cũng đã có một việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường. Hãy viết thư cho bạn kể lại việc làm đó của em. *Đáp án + Thang điểm: Phần I: 4 điểm, mỗi ý đúng được 1/2 điểm (1B, 2C, 3C, 4B, 5A, 6B, 7A, 8A) Phần II: 15 điểm Bài 1: 1,5 điểm (mỗi từ điền đúng được 1/4 điểm) * Đ/án: Kể chuyện thì phải trung thành với truyện, phải kể đúng với các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Nhưng đừng biến giờ TUYỂN TẬP 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn Tiếng Việt lớp ĐỀ - TIẾNG VIỆT - LỚP Câu 1: (4 điểm): Cho đoạn văn sau: “Rừng núi chìm đắm đêm Trong bầu không khí đầy ẩm lành lạnh, người ngon giấc chăn đơn Bỗng gà trống vỗ cánh phành phạch cất tiếng gáy lanh lảnh đầu Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran Mấy gà rừng núi thức dậy gáy te te.” Tìm từ láy có đoạn văn xếp chúng theo loại: láy tiếng, láy âm, láy âm vần Câu 2: (4 điểm): Hãy tìm nghĩa từ “đánh” cụm từ sau: đánh đàn, đánh tiếng, đánh giày, đánh cờ, đánh cá, đánh chén Câu 3: (4 điểm): xác định phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a, Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên b, Khi mẹ về, cơm nước xong xuôi c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, nhà ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng d, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng chìm biển mây mù Câu 4: (4 điểm): Đặt dấu phẩy vào chỗ cần thiết câu sau: Mùa xuân gạo gọi đến chim Chào mào sáo sậu sáo đen… đàn đàn lũ lũ bay bay Chúng gọi trêu ghẹo trò chuyện ríu rít… Hết mùa hoa chim chóc vãn Câu 5: (9 điểm): Trong “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: “Em cu tai ngủ lưng mẹ ơi! Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời …” VnDoc.com TUYỂN TẬP 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn Tiếng Việt lớp Em hiểu “Những em bé lớn lưng mẹ”? Những cảm xúc em đọc đoạn thơ trên? ĐÁP ÁN ĐỀ - TIẾNG VIỆT - LỚP Câu 1: - Láy tiếng: te te - Láy âm: phành phạch, rải rác, râm ran - Láy âm vần: lành lạnh, lanh lảnh Câu 2: - đánh đàn: Dùng tay tác động vào đạo cụ phát âm - đánh tiếng: Phát tiếng người khác biết có người - đánh giày: chà sát lên bề mặt đồ vật làm cho bề mặt đồ vật đẹp - đánh cờ: chơi có thua chơi thường có dùng đến tay - đánh cá: dùng chài lưới công cụ khác để bắt cá loại thủy sản khác tôm, cua … - đánh chén: ăn uống Câu 3: a, Dưới ánh trăng, dòng sông / sáng rực lên TN CN VN b, Khi mẹ về, cơm nước / xong xuôi TN CN VN c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, nhà / ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng TN TN CN VN VN d, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng / chìm biển mây mù TN CN CN CN VN Câu 4: Mùa xuân, gạo gọi đến chim Chào mào, sáo sậu, sáo đen … đàn đàn, lũ lũ bay đi, bay Chúng gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít … Hết mùa hoa, chim chóc vãn VnDoc.com TUYỂN TẬP 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn Tiếng Việt lớp Câu 5: - “Những em bé lớn lưng mẹ” em bé lớn lên lưng người mẹ, trải qua vất vả người mẹ (1 điểm) - Học sinh làm rõ vất vả người mẹ, lời văn có cảm xúc, trình bày mạch lạc, dùng từ xác, phù hợp với nội dung đoạn thơ cho điểm (6 - điểm) - Bài trình bày đẹp (1 điểm) Lưu ý: + Không thể loại không cho điểm + Các lỗi khác vào tình hình thực tế làm học sinh để trừ điểm cho phù hợp Gợi ý cho phần cảm thụ: người mẹ vất vả phải nuôi nhỏ, vất vả nhân lên người mẹ yêu nước tham gia phục vụ đội kháng chiến Hai câu đầu vỗ về, lời ru người mẹ để đứa ngủ ngoan để mẹ giã gạo nuôi đội Người mẹ làm việc hăng say đứa ngủ theo nhịp chày người mẹ Mồ hôi người mẹ chảy đầm đìa vai áo hòa vào người hòa nỗi gian nan vất vả từ người mẹ Nhưng người ngủ ngon lành lưng người mẹ cảm thông, chia sẻ, chịu đựng vất vả lớn lao với người mẹ Qua ta thấy người mẹ có lòng thương con, yêu nước vô bờ, sẵn sàng phục vụ đội, phục vụ kháng chiến dù vất vả khó khăn Đó lòng người mẹ Việt Nam thời đại VnDoc.com TUYỂN TẬP 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn Tiếng Việt lớp ĐỀ - TIẾNG VIỆT - LỚP Câu (4 điểm) Cho kết hợp tiếng sau: Xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, kéo xe, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, bánh rán, rán bánh, bánh kẹo Hãy: a) Xác định kết hợp kết hợp từ ghép b) Phân loại từ ghép Câu (4 điểm) Trong “Sầu riêng” Mai Văn Tạo (TV4 - tập2) có câu: “Sầu riêng thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, ngọt mật ong già hạn.” Hãy: a) Tìm tính từ có câu văn Nhận xét từ loại từ “cái béo”; “mùi thơm” Câu (4 điểm) Cho từ: Trung thực, đôn hậu, vạm vỡ, tầm thước, trung thành, mảnh mai, béo, phản bội, hiền, thấp, gầy, khoẻ, cứng rắn, giả dối, cao, yếu a) Dựa vào nghĩa từ xếp từ thành nhóm đặt tên b) Xếp thành cặp từ trái nghĩa nhóm Câu (4 điểm) Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc b) Ánh trăng chảy khắp nhành kẽ lá, tràn ngập đường trắng xoá Câu (9 điểm) Trong “Hạt gạo làng ta” (TV5 – Tập I), nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: “Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu VnDoc.com TUYỂN TẬP 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn Tiếng Việt lớp Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy.” Đoạn thơ giúp em hiểu ý nghĩa hạt gạo? Hãy nêu rõ tác dụng điệp từ hình ảnh đối lập sử dụng đoạn thơ ĐÁP ÁN ĐỀ - TIẾNG VIỆT - LỚP Câu 1: a) (2đ) Mỗi từ tìm cho 0,2 đ Các kết hợp từ ghép: Xe đạp, xe cộ, xe kéo, khoai luộc, bánh rán Xe máy, máy bay, khoai nướng, múa hát, bánh kẹo b) (2đ) Phân loại từ cho 0,2đ - Từ ghép phân loại: xe đạp, xe máy, xe kéo, máy bay, ...15 đề thi học kì môn Ngữ văn lớp có đáp án ĐỀ SỐ Câu 1: (2,0 điểm) a Thế quan hệ từ? Khi sử dụng quan hệ từ cần lưu ý điều gì? b Đặt câu với cặp từ quan hệ sau: - Nếu………thì………… - Tuy………nhưng… Câu 2: (2,0 điểm) a Chép thuộc lòng theo trí nhớ thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” (Phần dịch thơ) tác giả Lí Bạch b Nêu giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật thơ? Câu 3: (6,0 điểm) Cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh ĐÁP ÁN CÂU 2,0 điểm 2,0 NỘI DUNG ĐIỂM - Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả,… phận câu câu 0,5đ với câu đoạn văn - Khi nói viết, có trường hợp bắt buộc phải dùng a 1,0 điểm quan hệ từ.Đó trường hợp quan hệ từ câu văn đổi nghĩa không rõ nghĩa Bên cạnh đó, 0,25đ có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng được, không dùng được) - Có số quan hệ từ dùng thành cặp 0,25đ b - Nếu trời mưa lớp em không tham quan 0,5đ 0,5đ 1,0 điểm - Tuy nhà nghèo bạn Nam học giỏi a Học sinh chép câu thơ, không sai lỗi tả 1,0 đ 1,0 điểm đạt điểm tối đa (Còn chép thiếu, sai lỗi tả giáo viên tùy theo mức độ điểm) * Nghệ thuật: - Từ ngữ giản dị, tinh luyện điểm - Miêu tả kết hợp với biểu cảm b * Nội dung: 1,0 điểm - Bài thơ thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương người sống xa nhà đêm trăng tĩnh * Mở bài: 6,0 điểm - Giới thiệu hiểu biết Bác Hồ - Giới thiệu thơ "Cảnh khuya" cảm nghĩ khái quát thơ * Thân bài: Phát biểu cảm nghĩ ND NT thơ - Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên chiến rung Việt Bắc: + Âm tiếng suối miêu tả giống âm tiếng hát xa + Về hình ảnh ánh trăng lồng vào cây, hoa: Điệp từ lồng Tạo nên tranh lung linh, huyền ảo…tạo nên tranh đêm rừng tuyệt đẹp, hút hồn người - Hai câu sau: Miêu tả tâm trạng Bác đêm trăng sáng: + Người chưa ngủ hai lí do, lí thứ cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm Lí thứ hai: chưa ngủ lo nỗi nước nhà, lo kháng chiến nhân dân ta Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng không làm cho Bác quên trách nhiệm lớn lao lãnh tụ cách mạng dân, với nước + Cả hai câu thơ cho thấy gắn bó ngưới thi sĩ đa cảm ngưới chiến sĩ kiên cường Bác Thể lòng lo lắng Bác nước nhà * Kết bài: - Cảnh khuya thơ tứ tuyệt hay đẹp, có kết 0,5đ 0,5đ 1,0đ 4,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0 đ 1,0đ 0,5đ hợp hài hòa tính cổ điển (hình thức) tính đại (nội dung) - Bài thơ thể tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tinh thần trách nhiệm cao Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam; dẫn chứng chứng minh cho phong cánh tuyệt vời người nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh 0,5đ ĐỀ SỐ Câu 1:(2,0 điểm) a Thế từ đồng nghĩa? Có loại từ đồng nghĩa? b.Tìm từ đồng nghĩa câu sau: - Đi tu phật bắt ăn chay Thịt chó ăn thịt cầy không - Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Câu 2: (2,0 điểm) a Chép thuộc lòng theo trí nhớ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” (phần dịch thơ) tác giả Hạ Tri Chương b Nêu giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật thơ? Câu 3: (6,0 điểm) Cảm nghĩ thơ “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu) Hồ Chí Minh HẾT - CÂU 2,0 điểm a 1,0 điểm b 1,0 điểm a 1,0 điểm 0,0 điểm 6,0 điểm b 1,0 điểm NỘI DUNG ĐIỂM - Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều 0,5đ nhóm từ đồng nghĩa khác - Từ đồng nghĩa có hai loại: + Đồng nghĩa hoàn toàn 0,25đ + Đồng nghĩa không hoàn toàn 0,25đ - Thịt chó - Thịt cầy 0,5đ - Núi - non 0,5đ Học sinh chép câu thơ, không sai lỗi tả đạt điểm tối đa (Còn chép thiếu, sai lỗi tả giáo viên tùy theo mức độ điểm) * Nghệ thuật: - Sử dụng phép đối linh hoạt, từ ngữ điêu luyện * Nội dung: - Bài thơ biểu cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết người sống xa quê lâu ngày, khoảnh khắc vừa đặt chân trở quê cũ * Mở bài: - Giới thiệu hiểu biết Bác Hồ - Giới thiệu thơ "Rằm tháng giêng" cảm nghĩ khái quát thơ * Thân bài: - Hai câu thơ đầu miêu tả tranh mùa xuân: + Thời gian không gian hai câu thơ đầu tràn ngập vẻ đẹp sức xuân Rằm xuân -> mặt trăng tròn đầy, ánh trăng bao trùm vạn vật đêm nguyên tiêu 1,0đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 4,0đ 1,0đ => Có cảm giác ánh trăng chauw đẹp tròn + Cảnh vừa có chiều cao ánh trăng vừa có chiều rộng sông nước " tiếp" giáp GV: DƯƠNG TẤN QUANG ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VẬT LÝ 11 2015-2016 ĐỀ SỐ Câu 1: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT = 65 (µV/K) đặt khơng khí nhiệt độ 200C, mối hàn lại nung nóng đến nhiệt độ 200 0C Tính độ lớn suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện đó? ĐS: 0,0117(V) Câu 2: Một nguồn điện có điện trở r = 2(Ω) nối với mạch ngồi gồm hai điện trở có giá trị R Khi hai điện trở mạch ngồi ghép nối tiếp hiệu suất nguồn gấp lần hai điện trở mạch ngồi ghép song song Tính giá trị diện trở R? ĐS: R = r = 2(Ω) Câu 3: Cho mạch điện gồm: Bộ nguồn có nguồn loại 6(V) – 1(Ω) mắc hình vẽ Bình điện phân đựng dung dịch CuSO với cực dương Đồng (Cu) Điện trở bình điện phân R = 7,5(Ω) Tính khối lượng Đồng (Cu) giải phóng khỏi cực dương sau thời gian 32 phút 10 giây? Biết ngun tử lượng hóa trị Đồng (Cu) A = 64 n = ĐS: m=1,28g Câu 4: Cho mạch điện hình vẽ Nguồn diện có suất điện động điện trở theo thứ tự : E = 12(V), r = 1(Ω) R biến trở, đèn Đ loại (6V- 6W) Chỉnh R2 = 3(Ω) đèn Đ sáng bình thường Tính R1? Nếu giảm giá trị R2 lượng nhỏ từ giá trị câu Thì độ sáng đèn tăng hay giảm? Giải thích? ĐS: R1 = 1(Ω); R2 giảm suy Rmạch giảm, suy Imạch tăng; Vì UAB = E – I(R1 + r), suy UAB giảm; đèn sáng yếu Câu 5:Một nguồn điện có suất điện động E = 24 (V), điện trở r = (Ω) dùng để thắp sáng bóng đèn loại 6(V) – 3(W) phải mắc chúng để bóng đèn sáng bình thường Trong cách mắc cách mắc lợi sao? ĐS: Có cách mắc: cách 1: dãy dãy đèn; cách 2: dãy dãy đèn; cách có lợi Vì H2>H1 (75%>25%) ĐỀ SỐ Câu 1: Điện phân dung dịch đồng sunfat (CuSO 4, anốt đồng) với dòng điện 3A Tính khối lượng đồng bám cực âm điện lượng qua bình điện phân 30 phút Cho Cu = 64 ĐS: m = 1,8g; q = 5400C Câu 2: Cho nguồn điện có suất điện động e; điện trở r, biến trở R ampe kế lý tưởng (điện GV: DƯƠNG TẤN QUANG trở nhỏ) nối thành mạch kín Đầu tiên để biến trở giá trị R ampe kế cường độ I Sau điều chỉnh biến trở tăng thêm 1Ω ampe kế 1,2 A, sau lại điều chỉnh biến trở giảm 1Ω (so với R1) ampe kế A Tính giá trị cường độ I lúc R = R1? ĐS: I = 1,5A Câu 3: Cho mạch điện hình vẽ E = 12V, r1 = r2 = 3Ω, R1 = 6Ω bình điện phân dung dịch (CuSO4/Cu), R2 bóng đèn ghi (6V – 6W), R3 = 6Ω Biết khối lượng đồng thu sau 16ph5s 0,192g (A = 64, n = 2) a b c d e Lượng đồng thu bám vào cực nào? Tại sao? Tìm dòng điện qua bình điện phân Đèn sáng nào? Tại sao? Tìm E2 Mắc vào điểm M, N ampe kế (RA ≈ 0) Tìm số ampe kế A E1, r1 M R1 N ĐS: a/ cực âm, Cu++ di chuyển tới cực âm; b/ I1 = 0,6A;c/ I1 < Iđ → E2, r2 R2 R3 đèn sáng mờ; E2 = 6V; IA =2/3A Câu 4:Nguồn điện E = 24V, điện trở r = 6Ω dùng để thắp sáng bóng đèn loại (6V – 3W) Hỏi thắp sáng bình thường tối đa bóng? ĐS: N = bóng Câu 5: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện (E,r), mạch ngồi biến trở R • Khi R = R0 cơng suất mạch ngồi cực đại 18W • Hỏi, R = 2R0 cơng suất mạch ngồi bao nhiêu? ĐS: P = 16W ĐỀ SỐ Câu Đặt hiệu điện khơng đổi vào đoạn mạch gồm điện trở giống ghép nối tiếp nhiệt lượng tỏa thời gian t đoạn mạch kJ Nếu hai điện trở mắc song song nhiệt lượng tỏa thời gian t đoạn mạch bao nhiêu? Q ' = 4Q = KJ ĐS: Câu 2: Bàn ủi ghi (220 V – 1000W) mắc hiệu điện định mức Tính số tiền điện phải trả tháng sử dụng bàn ủi, biết ngày sử dụng 30 phút liên tục tháng có 30 ngày, số tiền trả cho ký điện 2000đồng/1kWh E, r ĐS: tiền phải trả 30 000 đồng Câu 3: Một dây dẫn làm đồng có điện trở 20 Ω nhiệt độ 200C Tính điện trở dây dẫn R1 R2 R3 B GV: DƯƠNG TẤN QUANG nhiệt độ 1000C, biết hệ số nhiệt điện trở đồng α = 4,3.10 – K – (1đ) ĐS: = 26,88Ω Câu 4: Cho mạch điện hình vẽ: Nguồn điện ξ có điện trở r - R1= 6Ωlà bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anơt đồng - R2= 12 Ω bình điện phân đựng dung dịch AgNO có anơt bạc - R3 = Ω; Trong 16 phút giây khối lượng hai bình tăng lên 0,68g Tìm dòng điện qua bình điện phân Biết (Ag=108, n=1) (Cu 64, n=2) ĐS: I = 1A; I2 = 1/3A Câu 5:Cho mạch điện hình vẽ Có 30 nguồn giống mắc thành dãy song song , dãy có 10 nguồn mắc nối tiếp Mỗi nguồn có : E0 = 2,5(V) , r0 = 0,6(Ω) Biết: R1 = 4(Ω) , R3 = R4 = 5(Ω); Ampe kế có RA = R2 bình điện phân đựng dung BỘ 10 ĐỀ THI HỌC KỲ MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP BỘ 10 ĐỀ THI HỌC KỲ MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP Bộ 10 đề thi học kì I môn Tiếng Việt lớp có đáp án giúp bạn học sinh quý thầy cô tham khảo giúp bé ôn tập củng cố lại kiến thức chuẩn bị tốt cho kì thi tới BỘ 10 ĐỀ THI HỌC KỲ MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP (KÈM ĐÁP ÁN THAM KHẢO) ĐỀ SỐ A Kiểm tra đọc: (10 điểm) I Đọc thành tiếng: (5 điểm) Bài đọc: Thưa chuyện với mẹ (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 85) - Đọc diễn cảm toàn - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 86 II Đọc hiểu: (5 điểm) - Bài đọc: Điều ước vua Mi-đát (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 90) - Làm tập: Chọn câu trả lời Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? a Xin hạnh phúc b Xin sức khỏe c Xin vật vua chạm đến hóa thành vàng d Các ý sai Thoạt đầu, điều ước thực tốt đẹp nào? a Vua bẻ cành sồi cành sồi biến thành vàng; vua ngắt táo táo biến thành vàng b Vua giàu sang, phú quý c Vua vui sướng, hạnh phúc d Tất ý Tại vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều ước? a Vua giàu sang b Vua hạnh phúc c Vua đói khát biết xin điều ước khủng khiếp: thức ăn, thức uống vua chạm tay vào biến thành vàng THƯ VIỆN SEN VÀNG BỘ 10 ĐỀ THI HỌC KỲ MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP d Tất ý Vua Mi-đát hiểu điều gì? a Hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam b Hạnh phúc xây dựng điều ước c Hạnh phúc xây dựng tiền d Các ý sai Từ thay cho từ “ước muốn”? a Ước mơ b Mơ màng c Mong ước d Mơ tưởng B Kiểm tra viết: (10 điểm) I Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm) Sau trận mưa rào (trích) Một sau dông, người ta không nhận thấy trời hè vừa ủ dột Mùa hè, mặt đất chóng khô đôi má em bé Không đẹp vừa tắm mưa xong, mặt trời lau ráo, lúc vừa tươi mát, vừa ấm áp Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm tia sáng Trong tán sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân dẻ, mổ lách cách vỏ … V Huy Gô (trích Những người khốn khổ) II Tập làm văn: (5 điểm) Tả áo sơ mi em HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM ĐỀ SỐ A Kiểm tra đọc: (10 điểm) I Đọc thành tiếng: (5 điểm) - Đọc tiếng, từ: điểm (Đọc sai tiếng: 1,5 điểm; đọc sai từ đến tiếng: điểm; đọc sai từ đến 10 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 10 tiếng: không cho điểm) - Ngắt nghỉ dấu câu (có thể mắc lỗi ngắt nghỉ dấu câu): điểm; (không ngắt nghỉ đến dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ dấu câu trở lên: điểm) - Tốc độ đọc đạt yêu cầu: điểm (đọc phút đến phút: 0,5 điểm; đọc phút, phải đánh vần nhẩm: điểm) - Trả lời ý câu hỏi: điểm (trả lời chưa đủ ý hiểu câu hỏi diễn đạt lúng túng, chưa rõ rang: 0,5 điểm; không trả lời trả lời sai ý: không THƯ VIỆN SEN VÀNG BỘ 10 ĐỀ THI HỌC KỲ MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP có điểm) II Đọc hiểu: (5 điểm) Học sinh thực câu điểm Câu 1: c Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: a Câu 5: b B Kiểm tra viết: (10 điểm) I Chính tả: (5 điểm) - Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ rang, trình bày đoạn văn (thơ): điểm Mỗi lỗi tả viết (sai phụ âm đầu, vần, viết hoa không quy định): trừ 0,5 điểm - Nếu chữ viết không rõ rang, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn, … bị trừ điểm toàn Lưu ý: Tất đề lại chấm theo thang điểm II Tập làm văn: (5 điểm) - Viết đủ ý, diễn đạt mạch lạc, viết câu ngữ pháp: điểm Bài tham khảo Tôi có người bạn đồng hành quý báu Đó áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa Chiếc áo sờn vai ba, nhờ bàn tay vén khéo mẹ trở thành áo xinh xinh, trông oách Những đường khâu đặn khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết áo may tay Hàng khuy thẳng hàng quân đội duyệt binh Cái cổ áo trông hai non trông thật dễ thương Mẹ may hai cầu vai y áo quân phục thật Cái măng – sét ôm khít lấy cổ tay tôi, cần, mở khuy xắn tay áo lên cách gọn gàng Mặc áo vào, có cảm giác vòng tay ba mạnh mẽ yêu thương ôm lấy tôi, dựa vào lồng ngực ấm áp ba… Lúc mặc áo đến trường, bạn cô giáo gọi đội Có bạn hỏi: “Cậu có áo thích thật! Mua đâu thế? “Mẹ tớ may đấy!” – Tôi hãnh diện trả lời Ba hi sinh lần tuần tra biên giới, chưa kịp thấy chững chạc anh lính tí hon áo mẹ may lại từ áo quân phục cũ ba Chiếc áo y nguyên ngày nào, sống có nhiều thay đổi Chiếc áo trở thành kỉ vật thiêng liêng gia đình Theo Phạm Hải Lê Châu THƯ VIỆN SEN VÀNG BỘ 10 ĐỀ THI HỌC KỲ MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP ĐỀ SỐ A Kiểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2011 - 2012 Trường Tiểu học Phương Hưng Lớp: . MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP Họ tên: . Thời gian: 55 phút (Không kể thời gian đọc thành tiếng giao đề ) Điểm Nhận xét giáo viên Đọc: . Viết: TB: A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1. Đọc thành tiếng: (5 điểm) Bài đọc: ……………………………………………………………………………………. 2. Đọc thầm làm tập: (5 đ)- 15 phút Chú sẻ hoa lăng Ở gần tổ sẻ non tập bay có lăng. Mùa hoa này, lăng nở hoa mà vui bé Thơ, bạn cây, phải nằm viện. Sẻ non biết lăng giữ lại hoa cuối để đợi bé Thơ. Sáng hôm ấy, bé Thơ về, lăng cuối nở. Nhưng hoa lại nở cao cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé ngỡ mùa hoa qua. Sẻ non yêu lăng bé Thơ. Nó muốn giúp hoa. Nó chắp cánh, bay vù phía cành lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ. Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ôi, đẹp quá! Sao lại có lăng nở muộn kia? Theo Phạm Hổ * Khoanh vào chữ đặt trước ý em cho câu hỏi sau hoàn thành tiếp tập: Câu 1. Bằng lăng muốn giữ lại hoa cuối để làm gì? a. Để tặng cho sẻ non. b. Để trang điểm cho nhà bé Thơ. c. Để dành tặng bé Thơ bé Thơ bị ốm phải nằm viện chưa nhìn thấy hoa nở. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 2. Vì hoa lăng cuối nở, bé Thơ không nhìn thấy nghĩ mùa hoa qua? a. Vì hoa chóng tàn bé Thơ chưa kịp ngắm. b. Vì hoa nở cao cửa sổ nên bé không nhìn thấy. c. Vì bé Thơ mệt không ý đến hoa. Câu 3. Sẻ non làm để giúp lăng bé Thơ? a. Sẻ non hót vang để bé Thơ thức dậy ngắm hoa lăng. b. Sẻ non hái hoa lăng bay vào buồng tặng bé Thơ. c. Sẻ non đậu vào cành hoa lăng làm cho chúc xuống để hoa lọt vào khung cửa sổ. Câu 4. Câu văn có hình ảnh so sánh là: a. Bé Thơ cười tươi hoa. b. Sẻ non yêu lăng bé Thơ. c. Bé nghĩ mùa hoa qua. Câu 5. Điền tiếp phận thiếu để tạo câu theo mẫu Ai gì? Bằng lăng sẻ non . II. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) 1. Chính tả: (Nghe - viết) – 15 phút a) Bài viết: Nhớ lại buổi đầu học. (Sách Tiếng Việt - Tập I, trang 51) Giáo viên đọc “ Cũng đến hết” (5 điểm) 2. Tập làm văn: (5 điểm) -25 phút Em chọn đề văn sau: 1. Em viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể lại buổi đầu em học. 2. Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể tình cảm bố mẹ người thân em em. (Tổ chuyên môn thống đáp án biểu điểm chi tiết) Họ tên giáo viên coi, chấm: Ý kiến PHHS VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hướng dẫn chấm Tiếng Việt lớp A. Đọc thầm làm tập: điểm - Mỗi ý điểm Câu 1: c Câu 2: b Câu 3: c Câu 4: a Câu 5: HS điền đúng: điểm (Cuối câu dấu chấm trừ 0,25 điểm) B. 1. Chính tả: điểm Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn: điểm. Học sinh viết sai, lẫn phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa quy định lỗi trừ điểm. * Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao khoảng cách - kiểu chữa trình bày bẩn … bị trừ điểm toàn bài. 2. Tập làm văn: điểm * Đoạn văn đảm bảo yêu cầu sau điểm: - Viết đoạn văn đủ phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn yêu cầu học; độ dài viết khoảng từ 5-7 câu; - Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi tả; - Chữ viết rõ ràng, trình bày viết sẽ. + Tuỳ theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết, cho mức điểm: 4,5 – – 3,5 – – 2,5 – – 1,5 – – 0,5. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GĐ & ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN Trường Tiểu học Thanh An ĐỀ KIỂM TRA CHẤT HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015 -2016 Môn: Tiếng Việt (viết) - Lớp Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh: Lớp 5A Điểm: Bằng chữ: .Bằng số: Nhận xét: ……………………………………………… Họ, tên, chữ ký người coi thi: Họ, tên, chữ ký người chấm thi: Phần kiểm tra viết Chính tả: (Nghe - viết) Mùa thảo Viết đầu đoạn từ: “ Thảo rừng Đản Khao vào mùa đến nếp khăn” Trang 23 - SGK [...]... em khi đọc đoạn thơ trên? VnDoc.com 17 TUYỂN TẬP 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn Tiếng Việt lớp 5 ĐÁP ÁN ĐỀ 7 - TIẾNG VIỆT - LỚP 5 Câu 1: - Láy tiếng: te te - Láy âm: phành phạch, rải rác, râm ran - Láy âm và vần: lành lạnh, lanh lảnh Câu 2: - đánh đàn: Dùng tay tác động vào đạo cụ và phát ra âm thanh - đánh tiếng: Phát ra tiếng để cho người khác biết là có người - đánh giày: chà sát lên bề mặt của đồ...TUYỂN TẬP 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn Tiếng Việt lớp 5 Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày Em hiểu nội dung bốn câu thơ đầu nói gì? Hai dòng thơ cuối giúp em cảm nhận được ý nghĩa gì sâu sắc và đẹp đẽ? ĐÁP ÁN ĐỀ 4 - TIẾNG VIỆT - LỚP 5 Câu 1. (4đ) mỗi ý 2đ (a, b) a Học sinh giải thích nghĩa - Ăn vóc học hay: Có ăn thì mới có sức vóc, có học thì mới biết điều hay... nghĩ gì ? ĐÁP ÁN ĐỀ 12 - TIẾNG VIỆT - LỚP 5 Câu 1 (4 điểm) Tìm đúng mỗi thành ngữ , tục ngữ cho 0 ,5 điểm Ví dụ : - Học đâu hiểu đấy - Học một biết mười - Học đi đôi với hành - Học hay cày giỏi - Ăn vóc học hay - Học thầy không tày học bạn - Học , học nữa , học mãi - Đi một ngày đàng , học một sàng khôn Câu 2 (4 điểm) Học sinh làm đúng mỗi câu cho 1 điểm Nêu được sự khác nhau về nghĩa của tiếng “... Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau VnDoc.com 20 TUYỂN TẬP 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn Tiếng Việt lớp 5 Câu 5: (9 đ) Trong suốt 5 năm học ở nhà trường Tiểu học đã để lại trong em nhiều kỉ niệm sâu sắc về Thầy, Cô, bạn bè Hãy kể lại một kỉ niệm mà em nhớ nhất ĐÁP ÁN ĐỀ 8 - TIẾNG VIỆT - LỚP 5 Câu 1: (4đ) Học sinh xác định đúng mỗi từ cho 0 ,5 điểm - Động từ: câu a, câu c - Danh từ: câu b, câu d Câu... chính tả và ngữ pháp - Điểm 4 -5: Bài làm còn thi u một số ý Diễn đạt lủng củng, thi u cảm xúc Kể thi u mạch lạc Sai nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp - Điểm 2-3: Ý tưởng nghèo nàn, diễn đạt vụng về Sai quá nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp - Điểm 1: Chưa hiểu đề bài hoặc lạc đề VnDoc.com 22 TUYỂN TẬP 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn Tiếng Việt lớp 5 ĐỀ 9 - TIẾNG VIỆT - LỚP 5 Câu 1: (4 điểm) Cho các từ sau: mải... nhà chung của chúng ta Câu 5 : Tìm những từ ngữ dùng để gọi Bác Hồ trong đoạn thơ sau và nói rõ ý nghĩa của cách gọi này ? Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người VnDoc.com 26 TUYỂN TẬP 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn Tiếng Việt lớp 5 Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường (Việt Bắc – Tố Hữu) ĐÁP ÁN ĐỀ 10 - TIẾNG VIỆT - LỚP 5 Câu 1: Viết lại đoạn văn sau... thua Rùa d- Câu chuyện này không chỉ hấp dẫn , thú vị nên nó còn có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Câu 5 (9 điểm) Trong bài: Hạt gạo làng ta (Tiếng Việt lớp 5 tập 1) , nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết : “Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy VnDoc.com 33 TUYỂN TẬP 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn Tiếng Việt lớp 5 Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống... giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi cánh chim vồn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được những điều gì về trái đất thân yêu VnDoc.com 15 TUYỂN TẬP 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn Tiếng Việt lớp 5 ĐÁP ÁN ĐỀ 6 - TIẾNG VIỆT - LỚP 5 Câu 1: Thứ tự các âm cần điền là d, r , r, gi , d, d, d (5 âm đẩu đúng cho mỗi âm... 23 TUYỂN TẬP 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn Tiếng Việt lớp 5 ĐÁP ÁN ĐỀ 9 - TIẾNG VIỆT - LỚP 5 Câu1: (4 điểm) a (3điểm) Xếp đúng các từ thành 2 nhóm: (Mỗi từ đúng tính 0,3 điểm) - Từ ghép: xa lạ,phẳng lặng, mong ngóng, mơ mộng, mặt mũi - Tứ láy: mải miết, xa xôi, phẳng phiu, mong mỏi, mơ màng b) (1 điểm) Nêu đúng tên gọi - Kiểu từ ghép: có nghĩa tổng hợp (0 ,5 iểm) - Kiểu từ láy : láy âm (0 ,5 iểm) Câu 2... điểm) TN CN VN Câu 2: Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô (2 điểm) TN VnDoc.com CN VN 32 TUYỂN TẬP 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn Tiếng Việt lớp 5 ĐỀ 12 - TIẾNG VIỆT - LỚP 5 Câu 1 : (4 điểm) Tìm 8 thành ngữ, tục ngữ có từ học ” Câu 2 : (4 điểm) Hãy chỉ ra sự khác nhau về nghĩa của tiếng “thắng” trong các từ ngữ dưới đây: a- Thắng cảnh

Ngày đăng: 14/11/2016, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan