Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trong trường đại học theo định hướng đại học nghiên cứu

129 343 0
Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trong trường đại học theo định hướng đại học nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………………………………… NGUYỄN HIỀN MINH HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHỤ NỮ BÁN DÂM TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG TRONG DỰ ÁN “HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH VÀ THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NỮ LAO ĐỘNG TÌNH DỤC TẠI HÀ NỘI” DO TỔ CHỨC CSAGA THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60 90 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Chủ tịch Hội đồng TS Mai Thị Kim Thanh PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu khảo sát thực địa, hoàn thành Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Công tác xã hội Với tình cảm trân trọng lòng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn đến: Tiến sỹ Mai Thị Kim Thanh – Giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên hoàn thành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, Cán chương trình đơn vị, tổ chức xã hội như: Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học Giới – Gia đình – Phụ nữ Vị thành niên (CSAGA); Cục phòng chống tệ nạn xã hội; Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội; tổ chức quốc tế Plan vùng Hà Nội; Viện nghiên cứu sức khỏe cộng đồng Ánh Sáng (LIGHT); Trung tâm dạy nghề nhân đạo REACH chị em phụ nữ bán dâm đối tượng hưởng lợi Dự án nghiên cứu giúp đỡ nhiều trình thu thập thông tin hoàn thành nghiên cứu Qua xin cảm ơn Thầy, cô khoa Xã hội học, thầy cô giáo môn Công tác xã hội trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi trợ giúp hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Tác giả nghiên cứu Nguyễn Hiền Minh DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT Chƣ̃ viế t tắ t Nô ̣i dung đầ y đủ ASXH An sinh xã hô ̣i BQLDA Ban quản lý dự án CTXH Công tác xã hô ̣i LĐTBXH Lao đô ̣ng – Thương binh và xã hội NGO Tổ chức phi phủ NBD Người bán dâm PCTNXH Phòng chống tệ nạn xã hội PCMD Phòng chống mại dâm STIs Bệnh lây truyền qua đường tình dục DANH MỤC BẢNG VÀ DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2 Con đường dẫn tới mại dâm .52 Bảng 2.3 Những khó khăn chị em bán dâm làm nghề 53 Bảng 2.4 Đối tượng tìm kiếm hỗ trợ chị em 55 Bảng 2.5 Các hành vi tự kỳ thị thân chị em .56 Bảng 2.6 Mong muốn bỏ nghề chị em .57 Bảng 2.7 Khó khăn chị em chuyển nghề khác .57 Bảng 2.8 Mức độ hài lòng với hoạt động truyền thông cộng đồng 67 Bảng 2.9 Mức độ hài lòng với độ ngũ đồng đẳng viên Dự án 69 Bảng 2.10 Những khó khăn thường gặp chị em 70 Bảng 2.11 Đối tượng tìm kiếm hỗ trợ chị em 72 Bảng 2.12 Các hành vi tự kỳ thị thân chị em .74 Bảng 2.13 Mức độ nắm thông tin Luật xử lý vi phạm hành áp dụng cho NBD 75 Bảng 2.14 Mong muốn bỏ nghề chị em .78 Bảng 2.15 Khó khăn chị em chuyển nghề khác 78 Bảng 3.1 Mức độ khả thi số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ tâm lý cho chị em đích Dự án: 99 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đánh giá khó khăn chị em bán dâm trước sau can thiệp 71 , MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.Ý nghĩa nghiên cứu 11 4.Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 12 5.Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 13 6.Phạm vi nghiên cứu: 13 7.Câu hỏi nghiên cứu 13 8.Giả thuyết nghiên cứu 14 9.Phƣơng pháp nghiên cứu: 14 10.Kết cấu luận văn 17 NỘI DUNG CHÍNH: 18 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 18 1.1.Cơ sở lý luận 18 1.1.1.Một số khái niệm liên quan đến đề tài: 18 1.1.2Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu: 20 1.2 Cơ sở thực tiễn: 24 1.2.1 Hoạt động mại dâm giới, Việt Nam sách pháp luật liên quan đến hỗ trợ người bán dâm Việt Nam 24 1.2.2 Vài nét địa bàn nghiên cứu 34 Tiểu kết chƣơng 1: 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHỤ NỮ BÁN DÂM TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG DO TỔ CHỨC CSAGA THỰC HIỆN TRONG KHUÔN KHỔ DỰ ÁN 42 2.1 Thực trạng phụ nữ bán dâm Việt Nam mô hình hỗ trợ tái hòa nhập cộng cho phụ nữ bán dâm Việt Nam 42 2.1.1 Thực trạng phụ nữ bán dâm Việt Nam: 42 2.1.2 Các mô hình hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bán dâm triển khai nay: 45 2.2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ phụ nữ bán dâm Dự án: 48 2.2.1 Đặc điểm phụ nữ bán dâm Dự án: 48 2.2.2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ phụ nữ bán dâm tái hòa nhập cộng đồng Dự án tổ chức CSAGA thực hiện: 58 2.2.3 Mức độ đáp ứng nhu cầu hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bán dâm CSAGA 65 2.2.3.4 Hỗ trợ lập nghiệp: 77 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai hoạt động hỗ trợ phụ nữ bán dâm tái hòa nhập cộng đồng CSAGA 79 Tiểu kết chƣơng 84 CHƢƠNG III NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO PHỤ NỮ BÁN DÂM VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI 85 3.1 Các vấn đề đặt ra: 85 3.1.1 Hoạt động hỗ trợ tâm lý với hoạt động dạy nghề: 85 3.1.2 Hoạt động hỗ trợ tâm lý với vấn đề việc làm sau tốt nghiệp 87 3.1.3 Hoạt động hỗ trợ tâm lý với tỷ lệ trì tham gia học nghề: 88 3.1.4 Hoạt động hỗ trợ tâm lý với vai trò Đồng đẳng viên 89 3.1.5 Truyền thông với chủ sở kinh doanh dịch vụ nhạy cảm 91 3.2 Những hoạt động cần triển khai nhằm nâng cao hiệu công tác hộ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bán dâm vai trò nhân viên xã hội 92 3.2.1 Các hoạt động cần triển khai CSAGA vai trò nhân viên xã hội: 92 3.2.2 Đối với toàn Dự án: 106 Tiểu kết chƣơng 3: 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mại dâm một hoạt động đã xuất hiện, tồn tài từ lâu xã hội loài người đến bị coi phạm pháp hầu hết quốc gia giới Cùng với phát triển xã hội mở rộng kinh tế hàng hóa, hoạt động mại dâm mà phát triển mạnh mẽ hơn, rộng rãi với nhiều hình thức khác trở thành tệ nạn mang tính toàn cầu Ở Việt Nam, mại dâm đã xuất lâu từ thời phong kiến đến Pháp thuộc, sau đổi năm 80 đến có mở cửa kinh tế giao lưu văn hóa xã hội hoạt động mại dâm trở nên phức tạp trở thành vấn nạn quốc gia Mại dâm bị xã hội lên án coi hoạt động ảnh hưởng đến phong mỹ tục dân tộc, tác động xấu đến đời sống văn hóa xã hội nguyên nhân chủ yếu lây truyền bệnh tình dục, có đại dịch HIV/AIDS Cách tiếp cận theo hướng “loại trừ” mại dâm đưa văn pháp lý Pháp lệnh Phòng chống mại dâm số 10/2003/PL-UBTVQH11 Nghị 05/CP, ban hành ngày 29/1/1993 Theo báo cáo 63 tỉnh, thành phố số người bán dâm có hồ sơ quản lý 11.240 người, tập trung nhiều một số khu vực như: Đồng sông Hồng gồm: 3.700 người; vùng Đông Nam Bộ: 3.200 người; Đồng sông Cửu Long: gần 1.200 người… Còn lại khu vực khác khoảng 1.000 người…[7] Những người làm mại dâm phần lớn phụ nữ thường xuyên phải đối mặt với nhiều rủi ro nguy bị bóc lột tình dục, bị bạo lực thể chất tinh thần, bị cưỡng ép sử dụng ma túy, không quyền lựa chọn tình dục an toàn, dẫn tới hệ bị lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục, bị tổn thương tâm lý thể chất Bên cạnh đó, đặc thù lĩnh vực nhạy cảm ngược lại giá trị xã hội, giá trị văn hóa truyền thống văn quy phạm pháp lý, người bán dâm thường phải chịu phân biệt đối xử nặng nề từ gia đình, cộng đồng xã hội, tự kỳ thị, bị bắt xử phạt quan chức Trước tác động tiêu cực mà hoạt động mại dâm đem lại, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều cố gắng công tác phòng chống mại dâm Hàng loạt hệ thống văn đời quy định chi tiết hướng dẫn thi hành pháp lệnh phòng, chống mại dâm đầy đủ đồng bộ ban hành, góp phần điều chỉnh tất hoạt động liên quan công tác phòng chống mại dâm bao gồm: công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng, nhóm nguy cao, hoạt động quản lý, giáo dục, hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho người hoạt động mại dâm… Tuy nhiên, bên cạnh kết quan trọng đã đạt tự cương Chính phủ công tác phòng, chống mại dâm vấn đề nhiều diễn biến phức tạp, tinh vi, kín đáo lan rộng tất khu vực nước vùng nông thôn miền núi Vẫn quan điểm trái chiều vấn đề mại dâm trình hội nhập quốc tế sâu rộng đã đặt thách thức với công tác phòng, chống mại dâm giai đoạn Do vậy, Chính phủ đã nỗ lực phối hợp tổ chức dân xã hội, tổ chức phi Chính phủ nước quốc tế tham gia giải khắc phục tác động tiêu cực hoạt động mại dâm đem lại, góp phần vào giải vấn đề chung xã hội Thế mạnh tổ chức phi phủ nước hợp tác với quan phủ tổ chức phi phủ nước tham gia vào giải vấn đề xã hội, có vấn đề mại dâm là: kinh nghiệm thực hành can thiệp giải vấn đề xã hội cấp sở; việc thiết lập mô hình can thiệp trợ giúp đối tượng xã hội dựa vào cộng đồng; huy động tham gia cộng đồng tăng cường tính tự chủ cộng đồng việc tự giải vấn đề xã hội thân đối tượng; Thử nghiệm chế sách can thiệp trợ giúp đối tượng xã hội… Một số hợp tác điển hình Chỉnh phủ với tổ chức phi Chính phủ quốc tế nước nhằm giải vấn đề mại dâm hợp tác Bộ LĐTBXH, đại diện Cục PCTNXH với tổ chức quốc tế PLAN Việt Nam một số tổ chức phi phủ nước dự án thí điểm mô hình hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bán dâm Hà Nội Xuất phát từ việc nhận thức tác động vấn đề mại dâm mang lại, từ mong muốn hỗ trợ người phụ nữ yếu xã hội nói chung nhân văn chương trình hỗ trợ phụ nữ bán dâm tái hòa nhập cộng đồng dự án hợp tác mà Bộ LĐTBXH kết hợp với NGO thực hiện, tác giả định lựa chọn đề tài: Hoạt động trợ giúp phụ nữ bán dâm tái hòa nhập cộng đồng dự án “Hỗ trợ nghiên cứu, xây dựng sách thí điểm mô hình hòa nhập cộng đồng cho nữ lao động tình dục Hà Nội” tổ chức CSAGA thực (Sau gọi Dự án) làm nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu, tài liệu viết giới Việt Nam vấn đề mại dâm người bán dâm Đề tài xin đề cập đến một số nghiên cứu sau: 2.1 Các nghiên cứu mại dâm giới Với quan niệm bối cảnh trên, nghiên cứu mại dâm giới đã quan tâm thực từ nhiều năm Những nghiên cứu mại dâm giới đề cập đến nhiều khía cạnh liên quan đến mại dâm như: Lịch sử mại dâm quốc gia; Lịch sử mại dâm giới; Những quan điểm chung mại dâm giới tranh cãi quan điểm; Những nguyên nhân dẫn đến mại dâm; Các sách pháp luật liên quan đến mại dâm quốc gia; Những ảnh hưởng kinh tế - xã hội mại dâm; Thống kê tác động kinh tế mại dâm; Thu nhập mại dâm…Trong khuôn khổ viết liên quan đến hoạt động hỗ trợ phụ nữ bán dâm tái hòa nhập cộng đồng, xin phép đề cập đến nghiên cứu gần với đề tài 2.1.1 Nghiên cứu mô hình thoát khỏi mại dâm đường phố Lynda M Baker, Rochelle L Dalla Celia Williamson (được xuất SAGE – 2010): Khi tổng hợp mô hình thoát khỏi mại dâm đường phố nhiều tác giả khác giới đưa một mô hình tích hợp gồm sáu giai đoạn thoát khỏi mại dâm phụ nữ đường phố một tảng cho nghiên cứu trình phụ nữ bán dâm đường phố rời bỏ nghề Nghiên cứu xem xét hai mô hình nói chung hai mô hình thoát khỏi mại dâm cụ thể khả ứng dụng vào trình thoát khỏi mại dâm Rào cản gặp phải phụ nữ cố gắng để rời khỏi đường phố xác định nghiên cứu Nghiên cứu dựa bốn mô hình với rào cản, kinh nghiệm chia sẻ hoạt động mại dâm người nghề, kinh nghiệm tác giả với phụ nữ mại dâm để hình thành mô hình tích hợp sáu giai đoạn: Giai đoạn “ngâm nước” xem điểm khởi đầu một người phụ nữ hoàn toàn đắm hoạt động mại dâm ý nghĩ rời khỏi nhận thức ý thức cần thiết phải thay đổi Giai đoạn thay đổi đáng kể từ vài tháng đến nhiều năm một số phụ nữ không tiến xa thoát khỏi Giai đoạn thứ hai “nhận thức” Người phụ nữ làm mại dâm ban đầu bỏ qua từ chối cảm xúc hoạt động tình dục làm, cảm giác đạt điểm mức độ khó chịu người phụ nữ ý thức cảm xúc hành động mại dâm có suy ngẫm Giai đoạn “cố ý chuẩn bị” lập kế hoạch bước để tìm kiếm giải pháp thay chuẩn bị Ở đây, người phụ nữ bán dâm bắt đầu đánh giá nguồn hỗ trợ thức không thức Giai đoạn thoát ban đầu người phụ nữ bán dâm bắt đầu tích cực sử dụng không thức dịch vụ hỗ trợ Giai đoạn bảo trì, trì thói quen tốt thay đổi hành vi Giai đoạn cuối với vô số rào cản một người phụ nữ bán dâm phải vượt qua để thoát thành công Một người phụ nữ bán dâm giai đoạn cuối phải có thay đổi đáng kể cuộc sống Hạn chế mô hình tích hợp dựa kinh nghiệm với nhóm phụ nữ bán dâm đường phố, không áp dụng với nhiều nhóm mại dâm khác có mại dâm nhà chứa, mại dâm nam, đồng tính… Cần nghiên cứu thêm tất người hành nghề mại dâm để đạt một hiểu biết tốt chiến lược mà họ sử dụng để thoát khỏi hoạt động mại dâm KẾT LUẬN Việt Nam đã phải đối mặt với vấn đề thách thức nảy sinh gia tăng giai đoạn phát triển nghèo đói, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, lạm phát cao, thất nghiệp thiếu việc làm, lây nhiễm HIV lan rộng, bất cân giới tính sinh, khoảng cách giàu nghèo khoảng cách vùng ngày lớn, bất bình đẳng giới, bạo lực gia đình, nạn buôn bán người… Tất điều tạo bất bình đẳng thu nhập hội vùng nông thôn thành thị, người giàu người nghèo có xu hướng tăng nhanh dẫn đến tình trạng di cư ạt từ nông thôn thành thị, góp phần cho việc đẩy nhiều người vào đường mại dâm, đặc biệt phụ nữ Những phụ nữ bán dâm Việt Nam nói chung phụ nữ bán dâm thuộc nhóm đối tượng Dự án hỗ trợ nói riêng hầu hết phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn có hoàn cảnh gia đình phức tạp Họ nhiều lứa tuổi khác lại họ làm công việc mại dâm nhằm giải nhu cầu tối thiểu cho sinh hoạt thân phụ giúp gia đình nuôi Không có trường hợp làm mại dâm thích công việc mà hầu hết hoàn cảnh xô đẩy họ có lựa chọn với điều kiện lực thực tế thân Trong làm nghề, họ phải đối mặt với vấn đề liên quan đến kỳ thị, bạo lực, bóc lột nguy cho việc lây nhiễm bệnh STIs Mô hình hỗ trợ phụ nữ bán dâm hòa nhập cộng đồng mà Dự án triển khai một mô hình tương đối toàn thiện với dịch vụ Thông qua việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho trình tái hòa nhập cộng đồng chị em phụ nữ bán dâm như: hỗ trợ ổn định tâm lý giúp suy nghĩ tích cực định hướng tương lai; cung cấp kiến thức, kỹ sống bản; hỗ trợ học nghề miễn phí tạo việc làm; hỗ trợ vốn lập nghiệp; khám bệnh tư vấn miễn phí bệnh STI… Các chị em nhóm đích Dự án đã có thay đổi tích cực liên quan đến nhận thức kỹ để hòa nhập cộng đồng Tuy trường hợp hỗ trợ thành công chị em hòa nhập cộng đồng tốt, trường hợp can thiệp 111 Dự án đặc biệt chị em nhận dịch vụ hỗ trợ CSAGA với kết khảo sát đã cho thấy có thay đổi tích cực Tuy vậy, Dự án một mô hình thí điểm hỗ trợ phụ nữ bán dâm nên không tránh khỏi bất cập, khó khăn tồn mà vận hành thực tế rút học kinh nghiệm Trong bối cảnh đó, CSAGA đã cố gắng đối tác triển khai hoạt động một cách tốt so với tiêu ban đầu kết cuối kỳ Dự án chưa đạt mong đợi Kết phụ thuộc vào nhiều yếu tố đòi hỏi có tham gia một cách đồng bộ từ nhiều đơn vị Đề tài thực nhằm tìm hiểu, phân tích hoạt động CSAGA khuôn khổ Dự án đưa hoạt động nhằm nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ này, góp phần hoàn thiện, trì nhân rộng mô hình hỗ trợ người bán dâm nói chung phụ nữ bán dâm nói riêng Việt Nam tương lai 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Ngọc Biǹ h (2001), Quyề n người và người tàn tâ ̣t, NXB Lao đô ̣ng – Xã hô ̣i, Hà Nội [2] Vũ Ngọc Bình (2014), Nghiên cứu rà soát pháp luật sách Việt Nam phòng, chống mại dâm sở quyền người [3] Bộ LĐTBXH (2013), Báo cáo sơ kết năm (2011-2013) thực Chương trình hành động phòng, chống mại dâm giai đoạn 2011-2015 nhiệm vụ, giải pháp thực năm (2014-2015) [4] Bộ LĐTBXH (2013), Đối thoại quốc gia “thực trạng vấn đề văn hóa phẩm đồi trụy mại dâm mạng Việt Nam: thách thức giải pháp” [5] Bộ LĐTBXH (2015), Báo cáo tổng kết năm năm thực Chương trình hành động phòng, chống mại dâm giai đoạn 2011-2015 [6] Bộ LĐTBXH (2015), Tài liệu hướng dẫn thực mô hình hỗ trợ giảm hại hòa nhập cộng đồng cho người bán dâm [7] Bộ LĐTBXH tổ chức Care (2015), “Hội thảo bạo lực giới phòng chống, mại dâm, quan điểm giải pháp phòng ngừa, hỗ trợ Quảng Ninh” Ban đạo giáo dục phòng chống AIDS, ma túy – Bộ Giáo dục đào tạo (1996) Các văn pháp quy giáo dục phòng chống AIDS – tệ nạn xã hội [8] Bộ LĐTBXH (2001), hệ thống văn pháp luật hành bảo trợ xã hội, NXB LĐXH, Hà Nội [9] Bô ̣ LĐTBXH, Cục bảo trợ xã hội (2000), Hê ̣ thố ng các văn bản pháp luâ ̣t về bảo trơ ̣ xã hô ̣i, NXB Lao đô ̣ng – Xã hội [10] Bộ LĐTBXH, UNFPA Việt Nam (2012), Tài liệu Hội nghị tọa đàm sách, Pháp luật phòng chống mại dâm HIV/AIDS (tổ chức Quảng Ninh) [11] Bộ LĐTBXH (2011), Tài liệu Hội nghị triển khai Chương trình hành động phòng chống mại dâm giai đoạn 2011 - 2015 [12] Cục PCTNXH (2013), Tài liệu hội nghị sơ kết năm (2011-2013) thực chương trình hành đồng phòng, chống mại dâm giai đoạn 2011-2015 [12] Cục PCTNXH, UNAIDS Việt Nam (2008), Hội thảo phòng ngừa hỗ trợ người bán dâm tái hòa nhập cộng đồng 113 [13] Cục PCTNXH, Nơi Bình Yên, PLAN (2015), Báo cáo đánh giá nhu cầu ưu tiên chị em lao động tình dục Hà Nội [14] Cục PCTNXH (2013), Tài liệu hướng dẫn thực mô hình hỗ trợ giảm hại hòa nhập cộng đồng cho người bán dâm [15] Cục PCTNXH (2012) IOM, Đặc điểm di biến động người hoạt động mại dâm nhìn từ góc độ giới tỉnh thành phố Việt Nam [16] CSAGA (2015), Báo cáo tổng kết Dự án CSAGA [17] Cục PCTNXH (2010), Bộ công cụ Tìm hiểu giảm kỳ thị liên quan đến ại dâm HIV Việt Nam (ISDS 2010) [18] Cục PCTNXH, PLAN Hà Nội (2012), Báo cáo tóm tắt đánh giá nhu cầu hỗ trợ người bán dâm [19] Cục PCTNXH (2014), Tài liệu tổng kết 10 năm thi hành pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003 [20] Cục PCTNXH (2010), Sổ tay công tác Đội hoạt động xã hội tình nguyện cấp xã [21] Cục PCTNXH (2011), Cẩm nang thực công tác hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán [22] Cục PCTNXH (2011), Tài liệu hướng dẫn hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho người bán dâm [23] Công ước Liên hiệp quốc phòng chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia [24] Cục PCTNXH (2015), Báo cáo tổng kết Dự án [25] Cục PCTNXH ( 2013), văn kiện Dự án [26] PTS Bùi Thế Cường (1992), Mãi dâm: Nghiên cứu lịch sử so sánh, Viện xã hội học, phòng cấu sách xã hội [27] Nguyễn Hữu Dũng (2008), Mố i quan ̣ giữa phát triể n kinh tế thi ̣trường đinh ̣ hướng xã hô ̣i chủ nghiã và thực hiê ̣n chin ́ h sách an sinh xã hô ̣i ở nước ta trình hội nhập, Tạp chí Lao động xã hội (số 332) [28] Nguyễn Văn Đinh ̣ (2008), Giáo trình an sinh xã hội , NXB Đa ̣i ho ̣c Kinh tế quố c dân, Hà Nội [29] Trần Thị Minh Đức, Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 114 [30] Trần Hàn Giang (2002), Mại dâm Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, tạp chí Khoa học Phụ nữ (tr.22 – 24) [31] Giáo trình Phát triển cộng đồng (2013), Đại học Mở - TPHCM [32] Khuất Thu Hồng (1998), Mãi dâm: Phân tích xã hội học lịch sử hình thành phát triển, học kinh nghiệm, Viện xã hội học (tr.2) [33] Khuất Thu Hồng, Mại dâm: Lịch sử hình thành phát triển Những giải pháp đã áp dụng [34] Vũ Thị Minh Hạnh (1996), Lạm dụng tình dục trẻ em mục đích thương mại Hiện trạng giải pháp [35] Khuất Thu Hồng (1998), Nghiên cứu tình dục Việt Nam: Những điều đã biết chưa biết [36] Khuất Thu Hồng, Nguyễn Thị Văn, Lê Thị Phượng, Bùi Thanh Hà (1998), Mại dâm hệ lụy kinh tế, xã hội [37] Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Chí Dũng (1997), Một số vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội nước ta Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội [38] Đỗ Trọng Hùng (1994), Ảnh hưởng tệ nạn xã hội đến hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Báo cáo nghiên cứu [39] Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập môn an sinh xã hội, NXB Lao đô ̣ng – Xã hội, Hà Nội [40] TS Bùi Thị Xuân Mai (2011), Giáo trình tham vấn cá nhân, NXB Lao động – Xã hội [41] Nhà xuất Văn hóa Thông tin (2010), Tài liệu tập huấn tư vấn điều trị nghiện ma túy Family Health International – FHI 306 Hà Nội [42] Nhà xuất Văn hóa dân tộc (2010), Tài liệu tập huấn tư vấn nâng cao [43] Nghị định thư ngăn chặn trừng phạt nạn buôn người, đặc biệt phụ nữ trẻ em UN 2000 [44] Nghị định thư ngăn chặn trừng phạt nạn buôn người, đặc biệt phụ nữ trẻ em UN 2000 115 [45] Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020” [46] Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020” [47] Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020” [48] Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc Việt Nam (UNICEF) (2005), Tài liệu tập huấn kỹ tham vấn [49] Phạm Bích San, Viện xã hội học, Mại dâm: Một vấn đề xã hội Việt Nam đương đại [50] Lê Thị Thục (1990), Nguồn gốc kinh tế - xã hội hoạt động mại dâm nước ta nay, Viện xã hội học, tr.17 [51] Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB Giáo Dục Việt Nam [52] UBND tỉnh Lào Cai (2013), BC sơ kết năm thực Chương trình phòng chống mại dâm giai đoạn 2011 – 2013 UBND tỉnh Lào Cai [53] UBND TP Đà Nẵng (2013), BC sơ kết năm thực Chương trình phòng chống mại dâm giai đoạn 2011 – 2013 [54] UBND tỉnh Thanh Hóa (2013), BC sơ kết năm thực Chương trình phòng chống mại dâm giai đoạn 2011 – 2013 [55] UBND tỉnh Phú Thọ (2013), BC sơ kết năm thực Chương trình phòng chống mại dâm giai đoạn 2011 – 2013 [56] UBND Thành Phố Hồ Chí Minh, BC sơ kết năm thực Chương trình phòng chống mại dâm giai đoạn 2011 – 2013 [57] Viện nghiên cứu phát triển xã hội ISDS (2015), Bạo lực sở giới với phụ nữ lao động tình dục Hà Nội [58] Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2015), Bạo lực sở giới với phụ nữ lao động tình dục Hà Nội 116 [59] Care, SCDI, Glink (20120, Civil society effectiveness research project on HIV/AIDS prevention [60] International Organization for Migration (IOM) 2005, Directly services for victim [61] Paccific Grove, CA Các kyx tham vấn quan hệ hỗ trợ: một mô hình thúc đẩy phát triển quan hệ cá nhân Nhà xuất Broohs/cole [62] Participation and Society Tài liệu tập huấn Học viện Khon Kean Thái Lan 2005 [63] Lynda M Baker, Rochelle L Dalla Celia Williamson (2010), xuất SAGE [64] Michael O'Donnell, Mary Khozombah Selina Mudenda (27 tháng năm 2002), “Sinh kế cho phụ nữ bán dâm Huyện Binga” [65] United Nations office on Drugs and Crim – UNODC, Treatnent II (2009), Drug anh dependence treatmen Vomlume 117 Phiếu trƣng cầu ý kiến lần (Dành cho chị em lao động tình dục) Các chị/em thân mến! Để nâng tìm hiểu khó khăn chị em nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ cho chị em hòa nhập cộng đồng, mong chị em cho biết số thông tin thân theo mẫu (Các thông tin phiếu hoàn toàn giữ bí mật dành cho mục đích xây dựng hoạt động hỗ trợ Chị em điền tên tuổi phiếu này!) Sinh năm Dân tộc Chị/em nông thôn hay TP? Hiện tại, Hà Nội, chị/em sống đâu? Trình độ học vấn? Chưa học - Không biết chữ Cấp (Tiểu học), lớp Cấp (Trung học sở), lớp Cấp (Trung học phổ thông), lớp Trung cấp, năm thứ _ Cao đẳng/đại học, năm thứ _ Trước làm nghề, chị em đã làm công việc gì? làm ruộng Dịch vụ Sinh viên Công nhân Thất nghiệp Nghề tự Buôn bán nhổ Tình trạng hôn nhân chị/em nào? Chưa chồng Đang có chồng Ly hôn Ly thân Góa Các chị/em làm nghề lý gì? Cần tiền để giúp đỡ gia đình Cần tiền cho chi tiêu cá nhân Tỉnh: Quận/huyện _ Bị ép buộc Bị dụ dỗ/bị lừa Chị/em có gặp phải khó khăn sau trình làm nghề không? Hãy đánh dấu vào cột tương ứng mức độ mà chị em đánh giá phù hợp với Mức độ khó khăn ST Khó khăn Rất thường Thường Bình Ít gặp Khôn T xuyên xuyên thường g gặp Bị mắc bệnh xã hội Bị gia đình bạn bè xa lánh Kinh tế không đủ trang trải cuộc sống Bị đánh đập (khách hàng, chủ, bạn trai ) Bị mang thai ý muốn Bị xã hội kỳ thị Bị hiếp dâm Khách hàng không trả tiền Bị cướp tài sản 10 Bị ám ảnh tâm lý 11 Gặp khó khăn với thủ tục hành 12 Gặp rắc rối mối quan hệ 10 Khi có khó khăn, lo lắng đó, chị/em thường tìm giúp đỡ ai? Chồng/bạn tình Bố mẹ Cơ quan/tổ chức xã hội Người nghề (bạn làm ) Ông/bà chủ Không Khác 11 Chị/em cho hành vi sau biểu hành vi mại dâm? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Đứng điểm nóng Đứng đường sau 11 đêm Trang điểm đậm ăn mặc sexy Đứng hút thuốc Đứng nói chuyện với nam giới Công an bắt tang Có bao cao su người 12 Nếu bị công an bắt, chị/em chịu hình phạt sau đây? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Giữ vòng 24h Giữ ngày Phạt từ 100 – 500 nghìn VNĐ Phạt 500 nghìn – triệu VNĐ Chuyển lên trung tâm lao động số Khác 13 Chị/em thấy có nằm trường hợp sau không? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Thiếu tự tin vào thân Luôn coi người bỏ Ngại tiếp xúc với người khác Không muốn đến chỗ đông người 14 Hiện chị/em có muốn bỏ nghề không? Muốn bỏ nghề hoàn toàn Muốn giảm dần việc khách Muốn kiếm bồ riêng, nuôi lâu dài Tạm thời chưa muốn bỏ nghề Không biết / chưa nghĩ tới 15 Theo chị/em sau bỏ nghề sang nghề khác chị em gặp khó khăn gì? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Không tìm việc phù hợp với trình độ thân Công việc khác không thu nhập Bị kỳ thị, không nhận Đang bị nghiện rượu/ma túy, đập đá nên khó tìm việc khác Chủ/ma cô không cho bỏ nghề Bạn bè làm rủ lại Khác _ Trân trọng cảm ơn hợp tác chúc chị/em có ngày thật vui vẻ! Phiếu trƣng cầu ý kiến lần (Dành cho chị em lao động tình dục) Các chị/em thân mến! Để nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ cho chị em hòa nhập cộng đồng, mong chị em cho biết số thông tin thân theo mẫu (Các thông tin phiếu hoàn toàn giữ bí mật dành cho mục đích xây dựng hoạt động hỗ trợ Chị em điền tên tuổi phiếu này!) Sinh năm Dân tộc Chị/em nông thôn hay TP? Hiện tại, Hà Nội, chị/em sống đâu? Hiện chị/em có gặp phải khó khăn sau không? Hãy đánh dấu vào cột tương ứng mức độ mà chị em đánh giá phù hợp với Mức độ khó khăn ST Khó khăn Rất thường Thường Bình Ít gặp Khôn T xuyên xuyên thường g gặp Bị mắc bệnh xã hội Bị gia đình bạn bè xa lánh Kinh tế không đủ trang trải cuộc sống Bị đánh đập (khách hàng, chủ, bạn trai ) Bị mang thai ý muốn Bị xã hội kỳ thị Bị hiếp dâm Khách hàng không trả tiền Bị cướp tài sản 10 Bị ám ảnh tâm lý 11 Gặp khó khăn với thủ tục hành 12 Gặp rắc rối mối quan hệ Khi có khó khăn, lo lắng đó, chị/em thường tìm giúp đỡ ai? Chồng/bạn tình Bố mẹ Cơ quan/tổ chức xã hội Người nghề (bạn làm ) Ông/bà chủ Không Khác Chị/em có biết luật xử lý vi phạm hành với người bán dâm không? Chưa nghe Từng nghe qua Tỉnh: Quận/huyện _ Biết sơ qua không nắm rõ Biết rõ Hiện chị/em có muốn bỏ nghề không? Muốn bỏ nghề hoàn toàn Muốn giảm dần việc khách Muốn kiếm bồ riêng, nuôi lâu dài Tạm thời chưa muốn bỏ nghề Không biết / chưa nghĩ tới Theo chị/em sau bỏ nghề sang nghề khác chị em gặp khó khăn gì? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Không tìm việc phù hợp với trình độ thân Công việc khác không thu nhập Bị kỳ thị, không nhận Đang bị nghiện rượu/ma túy, đập đá nên khó tìm việc khác Chủ/ma cô không cho bỏ nghề Bạn bè làm rủ lại Khác _ 10 Chị/em thấy hoạt động truyền thông Dự án nào? ST T 11 Rất hài lòng Mức độ hài lòng Hài lòng Bình thường Ít hài lòng Không hài lòng Mức độ hài lòng Hài lòng Bình Ít hài thường lòng Không hài lòng Địa điểm truyền thông Nội dung truyền thông Không khí buổi truyền thông Thái độ người truyền thông Cách truyền đạt thông tin Tài liệu truyền thông Chị/em đánh giá đồng đẳng viên Dự án? ST T 12 Các nội dung đánh giá Các nội dung đánh giá Rất hài lòng Thái dộ đồng đẳng viên Sự nhiệt tình Chia sẻ sức khỏe tình dục Chia sẻ tâm lý Chia sẻ đào tạo nghê giới thiệu việc làm Chuyển gửi Chị/em có mong muốn hỗ trợ từ phía Dự án hay không? _ _ _ _ _ _ Trân trọng cảm ơn hợp tác chúc chị/em có ngày thật vui vẻ! Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho cán Dự án) Các anh/chị thân mến! Để nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cộng động cho phụ nữ bán dâm Dự án nay, mong anh chị cho biết ý kiến số nội dung sau: Đơn vị công tác anh/chị đâu? _ _ Anh/chị làm việc vị trí nào? _ Ở vị trí công việc tại, anh/chị có gặp phải khó khăn việc hỗ trợ chị em phụ nữ bán dâm không? _ _ _ _ Để tăng cường hiệu hoạt động hỗ trợ tâm lý cho phụ nữ bán dâm – chị em nhóm đích Dự án anh/chị đánh giá mức độ khả thi biện pháp sau nào? ST T Biện pháp Tách vị trí cán bộ dự án cán bộ tham vấn CSAGA làm hai người riêng biệt Thúc đẩy vai trò đồng đẳng viên hỗ trợ tâm lý ban đầu Tận dụng đường dây hotline tư vấn online CSAGA Tăng cường hiệu tham vấn nhóm thông qua sinh hoạt chuyên đề Mở phòng tham vấn REACH Rất khả thi Mức độ khả thi Khả thi Bình Ít khả thường thi Không khả thi Anh/chị có đồng ý với quan điểm: “để chị em đích tự tin hòa nhập cộng đồng có cần cung cấp thêm kỹ sống cho họ việc tăng số buổi sinh hoạt chuyên đề CSAGA” hay không? Có Không Theo anh/chị có cần thiết phải tăng cường hoạt động giáo dục/truyền thông vấn đề bạo lực sở giới với chủ sở, lực lượng công an, cán bộ quan ban ngành Chính phủ, cán bộ tổ chức phi phủ nhóm thực chương trình? Cần thiết Không cần thiết Anh/chị có đề xuất cho Dự án việc nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho nhóm chị em đích không? _ _ _ _ _ _ Trân trọng cảm ơn hợp tác anh/chị!

Ngày đăng: 14/11/2016, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan