hoa 10 chuyen de oxi hoa khu

5 564 9
hoa 10 chuyen de oxi hoa khu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoá 10 nâng cao Chơng 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Chuyên đề 6: phản ứng oxi hoá khử I-Bài tập tự luận: Bài 1: Phn ng sau cú phi phn ng oxi húa kh hay khụng? Xỏc nh cỏc cht kh, cht oxi húa, s kh, s oxi húa trong phn ng oxi húa kh. (1)NH 4 NO 3 N 2 O + 2H 2 O (2) HCl + NaOH NaCl + H 2 O Bài 2: (H Thỏi Nguyờn-2001). Cõn bng cỏc phn ng sau bng pp cõn bng electron: a . KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O. b . NO + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 HNO 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O. c . HCl + KMnO 4 Cl 2 + MnCl 2 + KCl + H 2 O. d . Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Bài 3: (H Nụng Nghip-2001). Cõn bng phn ng sau bng pp cõn bng electron : a. Al + HNO 3 loóng Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O. b. FeS 2 + H 2 SO 4 c Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. c. C 2 H 4 + KMnO 4 + H 2 O C 2 H 4 (OH) 2 + MnO 2 + KOH. d. FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 . Bài 4: (H Nng-2001). Cõn bng cỏc phn ng sau bng pp electron: a. CH 2 =CH-CH=CH 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 CO 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. b. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O. c. KNO 2 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 KNO 3 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O. Bài 5: (HV Quan h Quc t-1999). Cõn bng cỏc phn ng sau: a. KMnO 4 + C 6 H 12 O 6 + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + MnSO 4 + CO 2 + H 2 O. b. K 2 Cr 2 O 7 + CH 3 -CH 2 -OH + HCl KCl + CrCl 3 + CH 3 -CHO + H 2 O. c. Fe x O y + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. II- Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Số oxi hoá của Mn trong MnO 2 , K 2 MnO 4 , KMnO 4 lần lợt là A.+4, +7, +6 B. +4, +6, +7 C. +6, +4, +7 D. +2, +4, +7 Bài 2: Trong nhóm hợp chất nào , số oxi hoá của N đều là +5: A. NH 3 , NaNH 2 , NO 2 , NO B. NH 3 , CH 3 -NH 2 , NaNO 3 , HNO 2 C. NaNO 3 , HNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 , N 2 O 5 D. KNO 2 , NO 2 , C 6 H 5 -NO 2 , NH 4 NO 3 . Bài 3: Số oxi hóa của nitơ trong NH 4 + , HNO 3 , NO 2 , N 2 O lần lợt là: A. +5, +4, +1, -3 B. +4, +1, -3, +5. C. -3, +5, +4, +1. D. +4, +5, +1, -3. Bài 4: Trong số các hợp chất của crom dới đây, dãy nào chỉ gồm các chất, trong đó số oxi hóa của crom là +6? A. K 2 Cr 2 O 7 , K 2 CrO 4 , Cr 2 O 3 . B. K 2 Cr 2 O 7 , Cr 2 (SO 4 ) 3 , Cr 2 O 3 . C. K 2 Cr 2 O 7 , K 2 CrO 4 , Na 2 CrO 4 . D. Cr 2 (SO 4 ) 2 , K 2 CrO 4 , Cr 2 O 3 . Bài 5: Trong số các phản ứng hóa hợp sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử? A. 2Na + Cl 2 2NaCl B. CaO + CO 2 CaCO 3 C. 2SO 2 + O 2 2SO 3 D. 2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3 Nguyễn Thị Ngọc Diệp 0983160485 Hoá 10 nâng cao Chơng 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Bài 6: 4NH 3 + 5O 2 0 ,t Pt 4NO + 6H 2 O Trong phản ứng hóa học đó, vai trò của amoniac là: A. Chất khử. B. Chất oxi hóa. C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. D. Không phải là chất khử, cũng không là chất oxi hóa. Bài 7: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá? a. 4HCl + MnO 2 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O b. 4HCl +2Cu + O 2 2CuCl 2 + 2H 2 O c. 2HCl + Fe FeCl 2 + H 2 d. 16HCl + 2 KMnO 4 2MnCl 2 + 5Cl 2 +8 H 2 O + 2KCl Bài 8: Ghép đôi các thành phần của câu ở cột A và B để thành các câu đúng. A B 1.Sự oxi hoá là a.Sự làm giảm số oxi hoá của một nguyên tố. 2.Sự khử là b.Sự làm tăng số oxi hoá của một nguyên tố. 3. Phản ứng toả nhiệt là c. Phản ứng trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Hoặc là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. 4. Phản ứng thu nhiệt là d. Phản ứng có H < 0 5. Phản ứng oxi hoá - khử là e. Phản ứng có H > 0 Thứ tự ghép nối là: 1 .; 2 .; 3 ;4 ;5 . Bài 9: Trong hoá học vô cơ, phản ứng hoá học nào có số oxi hoá của các nguyên tố luôn không đổi ? A. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng thế. Bài 10: Trong hoá học vô cơ, phản ứng hoá học nào luôn là phản ứng oxi hoá khử ? A. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng thế. Bài 11: Phơng pháp thăng bằng electron dựa trên nguyên tắc : A. Tổng số electron do chất oxi hoá cho bằng tổng số electron mà chất khử nhận. B. Tổng số electron do chất oxi hoá cho bằng tổng số electron chất bị khử nhận. C. Tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận. D. Tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron mà chất bị oxi hoá nhận. Nguyễn Thị Ngọc Diệp 0983160485 Hoá 10 nâng cao Chơng 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Bài 12: Trong hoá học vô cơ, loại phản ứng hoá học nào có thể là phản ứng oxi hoá khử hoặc không phải phản ứng oxi hoá khử ? A. Phản ứng hoá hợp và phản ứng trao đổi. B. Phản ứng trao đổi và phản ứng thế. C. Phản ứng thế và phản ứng phân huỷ. D. Phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp. Bài 13: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng không phải phản ứng oxi hoá khử là A. Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 B. AgNO 3 + HCl AgCl + HNO 3 C. MnO 2 + 4HCl MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O D. 6FeCl 2 + KClO 3 + 6HCl 6FeCl 3 + KCl + 3H 2 O Bài 14: Trong phản ứng 10FeSO 4 + KMnO 4 + 8H 2 SO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O A. FeSO 4 là chất oxi hoá, KMnO 4 là chất khử. B. FeSO 4 là chất oxi hoá, H 2 SO 4 là chất khử. C. FeSO 4 là chất khử, KMnO 4 là chất oxi hoá. D. FeSO 4 là chất khử, H 2 SO 4 là chất oxi hoá. Bài 15: Trong phản ứng 2NO 2 + 2NaOH NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O NO 2 đóng vai trò là : A. chất oxi hoá. B. chất khử. C. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. D. không phải chất oxi hoá, không phải chất khử. Bài 16: Phản ứng hoá học mà SO 2 không đóng vai trò chất oxi hoá, không đóng vai trò chất khử là phản ứng nào sau đây ? A. SO 2 + 2H 2 S 3S + 2H 2 O B. SO 2 + 2NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O C. SO 2 + Br 2 + 2H 2 O H 2 SO 4 + 2HBr D. Không có phản ứng nào. Bài 17: Trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử kim loại A. chỉ thể hiện tính khử. B. chỉ thể hiện tính oxi hoá. C. thể hiện tính oxi hoá hay tính khử tùy kim loại cụ thể. D. thể hiện tính oxi hoá hay tính khử tùy vào phản ứng cụ thể. Bài 18: Phản ứng Cu + H 2 SO 4 + NaNO 3 CuSO 4 + Na 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O có hệ số cân bằng của các chất lần lợt là : A. 1, 1, 2, 1, 1, 2, 1. B. 2, 2, 1, 2, 1, 2, 2. C. 1, 2, 2, 1, 1, 2, 2. Nguyễn Thị Ngọc Diệp 0983160485 Hoá 10 nâng cao Chơng 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học D. 1, 2, 2, 2, 2, 1, 1. Bài 19: Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng FeS + HNO 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O lần lợt là : A. 1, 3, 1, 0, 3, 3. B. 2, 6, 1, 0, 6, 3. C. 3, 9, 1, 1, 9, 4. D. 3, 12, 1, 1, 9, 6. Bài 20: Phỏt biu no sau õy l ỳng: A. S Oxi hoỏ l s thu electron. B. S kh l s nhng electron. C. Khi mt cht thu electron s oxi hoỏ tng lờn. D. Phn ng Oxi hoỏ - kh l nhng phn ng cú kốm theo s thay i s oxi hoỏ ca cỏc nguyờn t. Bài 21: Phn ng no sau õy khụng phi l phn ng oxi hoỏ - kh: A. 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 B. 2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + H 2 O. C. 4KClO 3 3KClO 4 +KCl. D. 2KClO 3 2KCl + 3O 2 . Tỡm cõu Sai trong cỏc cõu sau: A. Tt c cỏc phn ng th u l phn ng oxi hoỏ - kh. B. Tt c cỏc phn ng hoỏ hc cú s thay i s oxi hoỏ u l phn ng oxi hoỏ - kh. C. Tt c cỏc phn ng hoỏ hp u l phn ng oxi hoỏ - kh. D. Tt c cỏc phn ng trao i u khụng phi l phn ng oxi hoỏ - kh. Bài 22: Cho 2 phn ng (1) Cl 2 + 2KI I 2 + 2KCl (2) Cl 2 + H 2 O HCl + HClO Chn cht oxi hoỏ v cht kh A.(1) Cl 2 l cht oxi húa, KI l cht kh (2) Cl 2 l cht oxi húa, H 2 O l cht kh B. (1) Cl 2 l cht oxi hoỏ, KI l cht kh (2) Cl 2 va l cht oxi hoỏ va l cht kh C. (1) KI l cht oxi hoỏ, Cl 2 l cht kh (2) Cl 2 l cht oxi húa, H 2 O l cht kh D (1) Cl 2 l cht b oxi húa, KI l cht b kh (2) H 2 O l cht oxi húa, Cl 2 l cht kh Bài 23: Cho cỏc phn ng sau: 1) 3C + 2KClO 3 2KCl + 3CO 2 2) AgNO 3 + KBr AgBr + KNO 3 3) Zn + CuSO 4 Cu + ZnSO 4 4) C 2 H 5 OH + Na C 2 H 5 ONa + ẵ H 2 Phn ng no l phn ng oxi húa kh? a) ch cú 1,2,3 b) ch cú 2,3,4 c) ch cú1,3,4 d) ch cú 1 Bài 24: Cho cỏc phn ng sau: 1) 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 2) H 2 S + I 2 S + 2HI Hóy cho bit trong mi phn ng, cht no b kh, cht no b oxi húa? A.(1) Cl 2 l cht b kh, Fe l cht b oxi húa.(2) I 2 l cht b kh, H 2 S l cht b oxi húa. B. (1) Fe l cht b kh, Cl 2 l cht b oxi húa (2) I 2 l cht b kh, H 2 S l cht b oxi húa. C. (1) Fe v Cl 2 u b kh.(2) I 2 v H 2 S u b oxi húa. D. (1) Fe l cht b kh, Cl 2 l cht b oxi húa.(2) I 2 l cht b kh, H 2 S l cht oxi húa. Bài 25: Trong phn ng sau: 2NO 2 + 2KOH KNO 3 + KNO 2 + H 2 O A.NO 2 l cht oxi húa, KOH l cht kh. B.NO 2 l cht kh, KOH l cht oxi húa. C.NO 2 va l cht kh va l cht oxi húa. Nguyễn Thị Ngọc Diệp 0983160485 Hoá 10 nâng cao Chơng 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học D.phn ng trờn khụng phi l phn ng oxi húa kh. Bài 26: Cho phn ng: KBr + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 Br 2 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O H s ca phng trỡnh phn ng (theo th t cỏc cht tng ng) l: A. 6,1,7,3,1,4,7 B. 6,2,10,3,2,2,10 C. 6,2,12,3,2,2,12 D. 8,2,10,4,2,2,10 Bài 27: Cho phn ng sau: MnO 2 + HCl MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O Tỡm cỏc h s trong phng trỡnh phn ng ( cho kt qu theo th t). A. 1,2,1,1,2 B. 1,4,1,1,2 C. 2,4,2,1,2 D. 1,2,2,2,2 Bài 28: Cho KI tác dụng với KMnO 4 trong môi trờng H 2 SO 4 , ngời ta thu đợc 1,51g MnSO 4 theo phơng trình phản ứng sau: 10KI + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 6K 2 SO 4 + 5I 2 + 2MnSO 4 + 8 H 2 O Số gam iot tạo thành và khối lợng KI tham gia phản ứng trên là: A. 6,35 g và 8,3 g B. 5,36 g và 8,3 g. C. 6,35 g và 3,8g D. 5,36 g và 7,3 g. Bài 29: Tính thể tích dung dịch HNO 3 0,1M đủ để hoà tan hoàn toàn 1,92g Cu, biết phản ứng có tạo ra khí không màu dễ hoá nâu trong không khí (NO): A. 0.80 l B. 0.72 l C. 1,20 l D. 1,00 l Nguyễn Thị Ngọc Diệp 0983160485 . th u l phn ng oxi hoỏ - kh. B. Tt c cỏc phn ng hoỏ hc cú s thay i s oxi hoỏ u l phn ng oxi hoỏ - kh. C. Tt c cỏc phn ng hoỏ hp u l phn ng oxi hoỏ - kh kh (2) Cl 2 l cht oxi húa, H 2 O l cht kh B. (1) Cl 2 l cht oxi hoỏ, KI l cht kh (2) Cl 2 va l cht oxi hoỏ va l cht kh C. (1) KI l cht oxi hoỏ, Cl 2 l cht

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan