Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh (Ưu Bà Tắc Giới Kinh)

252 313 0
Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh (Ưu Bà Tắc Giới Kinh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh Tam Tạng Pháp Sư Đàm Vô Sấm dòch Phạn Hán Thích Tònh Nghiêm dòch Hán Việt Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh (Ưu Bà Tắc Giới Kinh) Tường Quang Tùng Thư 1/ Tại Gia Bồ Tát Giới Bổn, Thích Pháp Chánh dòch giải, 2003 2/ Nhập Bồ Tát Hạnh, văn xuôi văn vần, Thích Nữ Trí Hải dòch, 2003 3/ Đòa Trì Bồ Tát Giới Bổn & Đòa Trì Bồ Tát Giới Bổn Tiên Yếu, Thích Pháp Chánh dòch, 2004 4/ Từ Điển Bách Khoa Phật Giáo Việt Nam, Tập & 2, TS Lê Mạnh Thát chủ biên, 2005 5/ Tuyển Trạch Bổn Nguyện Niệm Phật Tập, Thích Tònh Nghiêm dòch & Niệm Phật Tông Yếu, Nguyễn Văn Nhàn dòch, 2006 6/ Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh, Thích Tònh Nghiêm dòch, 2006 優婆塞戒經 Tường Quang Tùng Thư Phật lòch 2550 – TL 2006 Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Phẩm Một: Tập Hội Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh Phẩm Một Tập Hội Tôi nghe vầy, thû Đức Phật Tinh xá Cấp Cô Độc, rừng Kỳ Đà, nước Xá Vệ, với ngàn hai trăm năm mươi vò tỳ khưu tăng, năm trăm vò tỳ khưu ni, ngàn ưu bà tắc, năm trăm người ăn mày Lúc pháp hội có vò trưởng giả tên Thiện Sinh, bạch với Đức Phật: - Kính bạch Đức Thế Tôn! Phái ngoại đạo Lục sư thường dạy rằng: “Nếu buổi sáng kính lạy sáu phương, sống lâu, giàu có Vì sao? Cõi phương đông thuộc trời Đế thích; người cúng dường, trời Đế thích bảo hộ giúp đỡ Cõi phương nam thuộc vua Diêm la; người cúng dường, vua Diêm la bảo hộ giúp đỡ Cõi phương tây thuộc trời Bà lâu na; người cúng dường, trời Bà lâu na bảo hộ giúp đỡ Cõi phương bắc thuộc trời Câu tỳ la; người cúng dường, trời Câu tỳ la bảo hộ giúp đỡ Cõi phương thuộc trời Lửa; người cúng dường, trời Lửa bảo hộ giúp đỡ Cõi phương thuộc trời Gió; người cúng dường, trời Gió bảo hộ giúp đỡ.” Kính bạch Đức Thế Tôn! Trong Phật pháp có sáu phương chăng? Phẩm Một: Tập Hội Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh Đức Phật bảo Thiện Sinh: “Trong Phật Pháp có sáu phương, tức sáu pháp Ba la mật Phương đông tức Bố thí Ba la mật Vì sao? Phương đông đại biểu bắt đầu ngày, đem đến ánh sáng chói lọi trí tuệ Phương đông lại thuộc tâm chúng sinh Nếu người cúng dường Bố thí Ba la mật, sống lâu giàu có Phương nam tức Trì giới Ba la mật Vì sao? Trì giới Ba la mật đại biểu phía mặt Nếu người cúng dường, sống lâu giàu có Phương tây tức Nhẫn nhục Ba la mật Vì sao? Phương tây phía sau, tượng trưng cho tất pháp ác bò bỏ lại phía sau Nếu người cúng dường, sống lâu giàu có Phương bắc tức Tinh tiến Ba la mật Vì sao? Phương bắc tượng trưng cho chiến thắng pháp ác Nếu người cúng dường, sống lâu giàu có Phương tức Thiền đònh Ba la mật Vì sao? Vì xuyên qua thiền đònh, chúng sinh chân chánh quán sát ba đường Nếu người cúng dường, sống lâu giàu có Phương tức Bát nhã Ba la mật Vì sao? Vì tức vô thượng, vô sinh Nếu người cúng dường, sống lâu giàu có Thiện nam tử! Sáu phương thuộc tâm chúng sinh, bọn ngoại đạo Lục Sư nói.” - Ai cúng dường sáu phương vậy? - Thiện nam tử! Chỉ có Bồ tát cúng dường - Kính bạch Đức Thế Tôn! Do nghóa mà gọi Bồ tát? Phẩm Một: Tập Hội Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh Đức Phật bảo Thiện Sinh: “Người giác ngộ gọi Bồ tát, người có tính giác ngộ gọi Bồ tát.” Thiện nam tử! Tất chúng sinh tính giác ngộ, chúng sinh tính trời, người, sư tử, cọp, sói, chó, v.v Do đời nầy hòa hợp nhiều nhân duyên nghiệp lành mà chúng sinh thân người, trời; hòa hợp nhiều nhân duyên nghiệp ác mà sinh vào loài bàng sinh, sư tử chẳng hạn Bồ tát vậy, hòa hợp nhiều nhân duyên nghiệp lành, lại phát tâm Bồ đề, nên gọi Bồ tát Giả sử có người nói tất chúng sinh có tính Bồ tát, nghóa nầy không Vì sao? Nếu có tính Bồ tát không cần tu tập nhân duyên nghiệp lành cách cúng dường sáu phương - Kính bạch Đức Thế Tôn! Nếu người giác ngộ gọi Bồ tát, lúc chưa cúng dường sáu phương, gọi Bồ tát? Nếu có tính giác ngộ mà gọi Bồ tát, có tính ấy? Nếu như, người có tính nầy cúng dường sáu phương, tính nầy cúng dường, Đức Như Lai nói sáu phương thuộc tâm chúng sinh - Thiện nam tử! Không phải giác ngộ mà gọi Bồ tát Vì sao? Người giác ngộ gọi Phật, trước giác ngộ gọi Bồ tát Thiện nam tử! Nếu chúng sinh có sẵn tính Bồ tát, người phát tâm có người thoái 10 Phẩm Một: Tập Hội Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh tâm Do vô lượng nhân duyên nghiệp lành mà phát tâm Bồ đề, nên gọi có tính Bồ tát có chúng sinh thấy nghe cảnh giới nghó bàn Như Lai mà phát tâm Bồ đề; (9) có chúng sinh khởi tâm thương xót cứu độ loài mà phát tâm Bồ đề; (10) có chúng sinh yêu mến loài mà phát tâm Bồ đề Thiện nam tử! (1) Có chúng sinh tu theo ngoại đạo, không thích lý thuyết điên đảo bọn họ mà phát tâm Bồ đề; (2) có chúng sinh nơi vắng lặng, nhờ nhân duyên thiện tâm mà phát tâm Bồ đề; (3) có chúng sinh quán sát lỗi lầm sinh tử mà phát tâm Bồ đề; (4) có chúng sinh thấy nghe điều ác mà phát tâm Bồ đề; (5) có chúng sinh biết rõ tham dục, sân hận, ngu si, bỏn sẻn, ganh ghét mình, muốn đối trò mà phát tâm Bồ đề; (6) có chúng sinh thấy bọn tiên ngoại đạo có năm phép thần thông mà phát tâm Bồ đề; (7) có chúng sinh muốn biết giới hữu biên vô biên mà phát tâm Bồ đề; (8) 11 Thiện nam tử! Tâm giác ngộ có ba bậc: thượng, trung hạ Nếu chúng sinh đònh có tính giác ngộ, lại nói có ba bậc? Chúng sinh bậc hạ phát tâm bậc trung, chúng sinh bậc trung phát tâm bậc thượng, chúng sinh bậc thượng phát tâm bậc trung, chúng sinh bậc trung phát tâm bậc hạ Chúng sinh siêng tu vô lượng pháp lành, tăng lên bậc thượng, không siêng tu sụt xuống bậc hạ Nếu khéo tu tiến gọi không thoái lui, tu tiến gọi thoái lui Nếu tất thời gian 12 Phẩm Một: Tập Hội Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh thường tất chúng sinh tu tập hạnh lành gọi người không thoái chuyển, ngược lại, gọi người thoái chuyển; Bồ tát thoái chuyển gọi người có tâm thoái lui, khiếp sợ Nếu có người nào, tất thời gian tất chúng sinh mà tu pháp lành, vò bất thoái, ta thọ ký người đònh không vò Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác ngoại đạo Vì sao? Vì bọn ngoại đạo không tin nhân quả, trời Tự họ, phủ nhận nhân lẫn Thiện nam tử! Giống chúng tăng tính đònh, tính ba bậc giác ngộ Nếu có người nói: “Giác ngộ có tính đònh”, người Thiện nam tử! Nếu có người nói tính Bồ tát giống tính vàng, đònh hữu kim khoáng, tinh lọc mà hiển công dụng vàng Đây thuyết ngoại đạo Phạm chí Vì sao? Bọn Phạm chí thường cho hạt Ni câu đà có Ni câu đà, tròng mắt có lửa đá Do bọn Phạm chí thừa nhận nhân Nhân tức quả, tức nhân Hạt Ni câu đà có sẵn Ni câu đà Đây thuyết nhân bọn Phạm chí Nhưng điều nầy không Vì sao? Nhân nhỏ mà to Vả lại, nói mắt đònh có lửa, mắt bò đốt cháy, thấy được? 13 14 Thiện nam tử! Ba bậc giác ngộ tính đònh, có tính đònh, người phát tâm Thanh văn, Duyên giác phát tâm Vô thượng Bồ đề Phẩm Một: Tập Hội Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh Thiện nam tử! Bọn Phạm chí cho rằng: “Có tức vónh viễn có, không tức vónh viễn không, không chẳng thể sinh khởi, có vónh viễn không diệt.” Nếu khoáng có tính vàng, vàng gọi tính, mà tính gọi vàng Thiện nam tử! Ví nhân duyên hòa hợp mà có tác dụng vàng, tính Bồ tát giống Chúng sinh có tâm tư duy, gọi tâm mong cầu, dùng tâm mong cầu đó, với nhân duyên thiện nghiệp mà phát tâm Bồ đề, gọi tính Bồ tát Thiện nam tử! Do nhiều nhân duyên nên có hòa hợp, hòa hợp nên trước vốn không mà sau có Nếu vậy, bọn Phạm chí cho rằng: “không tức vónh viễn không”, nghóa nầy nào? Lại vàng hòa hợp với thủy ngân, vàng bò biến đổi Nếu vậy, bọn Phạm Chí cho rằng: “có vónh viễn không diệt”, nghóa nầy nào? Nếu nói chúng sinh có sẵn tính Bồ tát, thuyết ngoại đạo, thuyết đạo Phật Thiện nam tử! Ví chúng sinh trước tâm giác ngộ, sau nầy có, tính Bồ tát vậy, trước không sau có Thế nên, nói đònh có tính Bồ tát 15 16 Thiện nam tử! Bất người cầu trí tuệ rộng lớn gọi Bồ tát Bởi họ muốn biết chân thực tất pháp, muốn trang nghiêm rộng lớn, muốn tâm kiên cố, độ vô lượng chúng sinh, không tiếc thân Phẩm Một: Tập Hội Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh mệnh, nên gọi Bồ tát tu hạnh Đại thừa thù thắng Tu đà hoàn; A na hàm thù thắng Tư đà hàm; A la hán thù thắng A na hàm; Bích chi phật thù thắng A la hán; người gia phát tâm Bồ đề, lại thù thắng Bích chi phật Người xuất gia phát tâm Bồ đề không khó, người gia phát tâm Bồ đề, thật nghó bàn Vì sao? Vì người gia bò nhiều ác duyên ràng buộc Lúc người gia phát tâm Bồ đề, từ cõi trời Tứ thiên vương, cõi trời Sắc cứu cánh, tất kinh ngạc vui mừng, nói nầy: “Hôm có vò Thầy trời người!” Thiện nam tử! Bồ tát có hai hạng: thoái chuyển, hai không thoái chuyển Người tu tập nghiệp ba mươi hai tướng, gọi không thoái chuyển; chưa thể tu tập, gọi thoái chuyển Lại có hai hạng: gia, hai xuất gia Bồ tát xuất gia, phụng trì tám giới trọng, hoàn toàn tònh, gọi Bồ tát không thoái chuyển Bồ tát gia, phụng trì sáu giới trọng, hoàn toàn tònh, gọi Bồ tát không thoái chuyển Thiện nam tử! Phước đức bọn ngoại đạo đoạn tâm tham dục, thù thắng phước đức chúng sinh cõi dục giới; Tu đà hoàn thù thắng bọn ngoại đạo dò kiến; Tư đà hàm 17 18 Phẩm Hai: Phát Tâm Bồ Đề Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh Phẩm Hai Phát Tâm Bồ Đề Thiện Sinh bạch Phật: “Kính bạch Đức Thế Tôn! Chúng sinh phát tâm Bồ đề?” - Thiện nam tử! (1) Vì hai việc nên phát tâm Bồ đề: tăng tuổi thọ, hai thêm tài sản (2) Lại có hai việc: không muốn chủng tính Bồ đề đoạn tuyệt, hai muốn đoạn trừ phiền não tội khổ chúng sinh (3) Lại có hai việc: tự quán sát vô lượng đời chòu khổ não mà không lợi ích, hai có chư Phật xuất nhiều số cát sông Hằng, ngài độ thoát 19 mình, mà phải tự độ (4) Lại có hai việc: tu nghiệp lành, hai nghiệp lành tu không (5) Lại có hai việc: muốn vượt tất báo trời người, hai muốn vượt tất báo Nhò thừa (6) Lại có hai việc: cầu đạo Giác ngộ nên nhận chòu nhiều khổ não, hai muốn vô lượng lợi ích rộng lớn (7) Lại có hai việc: quán sát chư Phật nhiều số cát sông Hằng khứ, vò lai, giống mình, hai quán sát thâm sâu Bồ đề pháp chứng được, phát tâm tu tập (8) Lại có hai việc: quán sát Bồ tát lục trụ, có tâm thoái chuyển, thù thắng tất Thanh văn, Duyên giác, hai siêng truy cầu vò Vô thượng Chánh giác (9) Lại có hai việc: mong tất chúng sinh giải thoát, hai 20 Phẩm Hai Mươi Sáu: Tinh Tiến Ba La Mật Phẩm Hai Mươi Sáu Tinh Tiến Ba La Mật Thiện Sinh bạch Phật: “Bạch Đức Thế Tôn! Nhân chiùnh để tu hạnh sáu Ba la mật bậc Đại Bồ tát gì?” - Thiện nam tử! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân, chuyên tâm cần mẫn trừ diệt điều ác sinh, ngăn chặn điều ác chưa sinh, điều thiện chưa sinh làm cho sinh, điều thiện sinh làm cho tăng trưởng Đây gọi tinh tiến Sự tinh tiến nhân chiùnh tu hành Lục độ 475 Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh Sự tinh tiến vậy, làm cho hành giả thoát ly cảnh giới phiền não Thiện nam tử! Nếu nhẫn thọ khổ ba đường ác, nên biết người thực tu tập Tinh tiến Ba la mật, bình đẳng tu tập, không gấp rút, không hoãn đãi Tinh tiến có hai loại: (1) chánh, (2) tà Bồ tát sau xa lìa tà tinh tiến, tu tập chánh tinh tiến Tu tập tín, thí, giới, văn tuệ, từ bi, gọi chánh tinh tiến; thường chí tâm tu tập, ngày ba thời tâm không hối tiếc, việc tu pháp lành, không cảm thấy thỏa mãn Tất học hỏi pháp gian xuất gian gọi tinh tiến Bồ tát không tham tiếc thân mệnh, muốn hộ trì Chánh pháp, phải trân trọng bảo hộ thân mệnh 476 Phẩm Hai Mươi Sáu: Tinh Tiến Ba La Mật Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh Thường tu bốn uy nghi pháp, lúc tu pháp lành tâm không lười nghỉ Dù thân mạng, không ngược với Chánh pháp Sự thành tựu sáu Ba la mật nhân duyên tinh tiến Nếu tự đọc tụng, biên chép, suy ngẫm nghóa lý mười hai phần giáo, gọi pháp mà siêng cần tu tập; đem việc này, giáo hóa điều phục chúng sinh, gọi người mà siêng cần tu tập Đây gọi chánh tinh tiến, gọi chánh nhân sáu Ba la mật Nếu giác ngộ mà tu tập đạo Bồ đề, bố thí, trì giới, đa văn, trí tuệ, tu học pháp gian, cúng dường cha mẹ, sư trưởng, bậc đức hạnh, tu pháp xa ma tha, tỳ bà xá na, đọc tụng, biên chép mười hai phần giáo, lại xa lìa tham lam, giận dữ, ngu si, v.v , gọi đạo Bồ đề mà siêng cần tinh tiến 477 Thiện nam tử! Những người lười biếng, lúc bố thí tất cả, trì giới, siêng cần tinh tiến, nhiếp tâm an đònh, nhẫn nhục việc ác, phân biệt thiện ác Cho nên ta nói thành tựu sáu Ba la mật tinh tiến Thiện nam tử! Có tinh tiến mà Ba la mật, có Ba la mật mà tinh tiến, có tinh tiến mà Ba la mật, có vừa không tinh tiến vừa Ba la mật Tinh tiến mà Ba la mật, chẳng hạn tà tinh tiến, tinh tiến làm việc thiện gian, tinh tiến Thanh văn, Duyên giác; Ba la mật mà tinh tiến, chẳng hạn Bát nhã Ba 478 Phẩm Hai Mươi Sáu: Tinh Tiến Ba La Mật Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh la mật; có tinh tiến vừa Ba la mật, chẳng hạn năm Ba la mật: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền đònh; vừa tinh tiến vừa Ba la mật, chẳng hạn bố thí, trì giới, nhẫn nhục, thiền đònh, trí tuệ tất việc thiện tất phàm phu, Thanh văn, Duyên giác Thiện nam tử! Bồ tát có hai hạng: gia, hai xuất gia Bồ tát xuất gia tu tập tinh tiến, điều không khó Bồ tát gia tu tập tinh tiến, điều khó Vì sao? Vì người gia bò nhiều ác duyên ràng buộc 479 480 Phẩm Hai Mươi Bảy: Thiền Đònh Ba La Mật Phẩm Hai Mươi Bảy Thiền Ba La Mật Thiện Sinh bạch Phật: “Bạch Đức Thế Tôn! Bồ tát tu tập Thiền đònh Ba la mật nào?” - Thiện nam tử! Thiền đònh tức giới, từ, bi, hỷ, xả, xa lìa kiết phược, tu tập pháp lành, gọi thiền đònh Thiện nam tử! Nếu thiền đònh, việc gian không thành tựu, hồ việc xuất gian? Cho nên ông phải hết lòng tu tập Bồ tát muốn thành tựu thiền Ba la mật, trước tiên phải nên gần gũi chân 481 Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh thực thiện tri thức, tu tập phương tiện để thành tựu tam muội, giới giới, giới nhiếp căn, dứt tà mệnh, sống pháp Tùy thuận lời dạy sư trưởng, tu pháp lành, tâm không nhàm chán; lúc tu pháp lành, tâm không ngừng nghỉ Thường ưa chỗ vắng lặng, xa lìa ngũ cái, tâm ưa suy ngẫm, quán lỗi lầm sinh tử Thường hết lòng tu tập pháp lành, không bỏ phế, đầy đủ chánh niệm, đoạn trừ buông lung Lời nói cẩn thận, giảm bớt ngủ nghỉ, ăn uống Thân tâm tònh, không gần bạn xấu, không tới lui với người ác, không ưa việc đời Biết thời, biết pháp, biết rõ tự thân Quán sát tâm lý, vui, buồn, giận, nhu nhược, cố chấp Biết rồi, trừ diệt Giống người thợ bạc, khéo biết nguội nóng, không làm hư hoại Ưa thích mùi vò cam lộ; dù pháp gian, thâm tâm 482 Phẩm Hai Mươi Bảy: Thiền Đònh Ba La Mật Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh không dao động, giống núi Tu di, không bò bốn luồng gió làm cho khuynh động Chánh niệm vững vàng, biết rõ lỗi lầm pháp hữu vi Nếu ưa tam muội vậy, không ngừng không nghỉ, nên biết người chứng đắc thiền đònh, ví cọ lấy lửa, cọ không ngừng, dễ bắt lửa Thân tâm an lạc, gọi tam muội; không tăng không giảm, gọi đẳng tam muội Từ lúc bắt đầu quán tướng xương, nhẫn đến đắc A nậu đa la tam miệu tam bồ đề, gọi tam muội Thiện nam tử! Nếu không tu tam muội, mà muốn pháp gian pháp Bồ đề xuất gian, vô lý Tam muội có bốn loại: (1) từ ham muốn, (2) từ tinh tiến, (3) từ tâm niệm, (4) từ trí tuệ Do bốn duyên này, vô lượng phước, tăng trưởng tất thiện pháp Thiện nam tử! Tất tam muội, bổn tất pháp lành, nhân duyên này, cần phải nhiếp tâm Giống người cầm kính, thấy tất việc thiện ác, tam muội gọi trang nghiêm Bồ đề Lại có ba loại: (1) từ nghe pháp, (2) từ tư duy, (3) từ tu tập Tu pháp này, từ từ phát sinh thiền đònh 483 484 Lại có ba thời: (1) lúc sinh khởi, (2) lúc an trụ, (3) lúc tăng trưởng Phẩm Hai Mươi Bảy: Thiền Đònh Ba La Mật Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh Thiện nam tử! Trong cõi dục giới, có chủng tử tam muội; nhân duyên chủng tử, ba loại Bồ đề Ba loại tam muội thoái thất, an trụ, tăng trưởng Nếu cõi Tứ thiền, thể tính tam muội kiên cố Nếu theo thứ lớp, từ cõi Sơ thiền lên đến cõi Phi tưởng phi phi tưởng, cõi thù thắng cõi thành lợi căn, đoạn trừ tất sinh lão bệnh tử, thành tựu Nhất thiết chủng trí, thấy tất pháp tánh, giống nhìn qua lớp lụa mỏng Trong thiền có hỷ lạc, trung gian thiền Sáu pháp thần thông thế, thiền không chỗ khác Tam muội gọi Bồ đề trang nghiêm Do tam muội mà giai vò Học Vô học, bốn Vô lượng tâm, ba giải thoát môn, lợi lợi người, vô lượng thần túc thông, tha tâm thông, điều phục chúng sinh, vô lượng trí tuệ, ngũ trí tam muội,33 chuyển hóa độn 485 Thiện nam tử! Người trí nên quán sát sau: “Tất phiền não oán thù lớn ta Vì sao? Vì phiền não phá hoại tất cả, ta phải tu tập tâm từ bi, muốn lợi ích cho tất chúng sinh, muốn vô lượng pháp lành tònh.” Nếu có người nói: “Lìa tâm từ bi pháp lành.” Đây điều phi lý Lòng từ bi đoạn trừ pháp bất thiện, làm cho chúng sinh lìa khổ vui, hủy diệt cõi dục Lòng từ duyên với cõi dục, gọi lòng từ cõi dục 486 Phẩm Hai Mươi Bảy: Thiền Đònh Ba La Mật Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh Thiện nam tử! Người tu tập tâm từ, người vô lượng công đức Lúc tu tâm từ, trước tiên đem an vui đến cho kẻ oán thù, gọi tu tập tâm từ Thiện nam tử! Tâm từ đoái hoài, mà cứu khổ Tâm bi không thế, vừa đoái hoài vừa cứu khổ Thiện nam tử! Tất chúng sinh chia làm ba loại: (1) kẻ oán thù, (2) người thân thích, (3) người không thân không thù Ba loại gọi cảnh duyên tâm từ Người tu tập tâm từ, trước tiên nên người thân thích, muốn làm cho họ thọ hưởng an lạc, sau thành tựu điều này, kế đến kẻ oán thù Thiện nam tử! Nếu người quán sát việc lành, dù nhỏ mảy may, kẻ oán thù, không thấy việc ác họ, nên biết người tu tập tâm từ Giả có người, kẻ oán thù mắc phải bệnh khổ, mà đến thăm hỏi, chăm sóc, cung cấp vật cần dùng, nên biết người khéo tu tập tâm từ Thiện nam tử! Sự sinh khởi tâm từ, có nhân trì giới mà phát sanh, có nhân bố thí mà phát sanh Nếu quán sát kẻ oán thù đứa mình, gọi chứng tâm từ Thiện nam tử! Nếu tu hành nhẫn nhục, nên biết nhân duyên tu tâm từ Tâm từ nhân duyên tất an lạc Người tu tập tâm từ, nên biết người diệt trừ tất nhân duyên kiêu mạn, thực hành bố thí, trì giới, nhẫn nhục, 487 488 Phẩm Hai Mươi Bảy: Thiền Đònh Ba La Mật Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh tinh tiến, thiền đònh, trí huệ, pháp tu hành bi đó, cảnh duyên rộng lớn, rộng lớn, cảnh duyên nhỏ hẹp, nhỏ hẹp Từ bi có ba loại: thượng, trung, hạ Lại có ba loại: (1) duyên với người thân, (2) duyên với kẻ thù, (3) duyên với người không thân không thù Lại có ba loại: (1) duyên với tâm tham, (2) duyên với chúng hữu tình, (3) duyên với chúng vô tình Những cảnh duyên thế, gọi tam muội Các tâm bi, hỷ, xả, giống Nếu có người tu đònh, nên biết người tu tập phước đức Phạm thiên, thân Phạm thiên, nên gọi phước đức Phạm thiên Nếu có người quán sát tội lỗi sinh tử, công đức Niết bàn, dù bàn chân người có dẫm phẩn uế, phải nên đội đầu cung kính Người nhẫn việc khó nhẫn, làm việc khó làm, tu tứ thiền, tứ không đònh, pháp bát giải thoát Lại nên nghó vầy: “Tất chúng sinh tạo ác nghiệp thân ý, đời vò lai thọ báo khổ, ta nguyện nhận chòu tất Còn ta có tạo báo lành nào, nguyện cho tất chúng sinh ta hưởng thọ.” Lòng từ 489 Thiện nam tử! Có thiền đònh mà Ba la mật, có Ba la mật mà thiền đònh, có thiền đònh vừa Ba la mật, có vừa thiền đònh vừa Ba la mật Thiền đònh Ba la mật, chẳng hạn thiền đònh tục, Thanh văn, Duyên giác; Ba la mật không 490 Phẩm Hai Mươi Bảy: Thiền Đònh Ba La Mật phải thiền đònh, chẳng hạn bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến; thiền đònh vừa Ba la mật, chẳng hạn Kim cương tam muội; vừa thiền đònh vừa Ba la mật, chẳng hạn thiện pháp phát sinh từ văn, tư tất chúng sinh, Thanh văn, Duyên giác Thiện nam tử! Bồ tát có hai hạng: gia, hai xuất gia Bồ tát xuất gia tu tập thiền đònh tònh, điều không khó Bồ tát gia tu tập thiền đònh tònh, điều khó Vì sao? Vì người gia bò nhiều ác duyên ràng buộc 491 Phẩm Hai Mươi Tám: Bát Nhã Ba La Mật Phẩm Hai Mươi Tám Bát Nhã Ba La Mật Thiện Sinh bạch Phật: “Bạch Đức Thế Tôn! Bồ tát tu Bát nhã Ba la mật tònh nào?” Thiện nam tử! Nếu có Bồ tát trì giới, tinh tiến, đa văn, chánh niệm, tu hạnh nhẫn nhục, thương xót chúng sinh, tâm thường hổ thẹn, xa lìa đố kỵ, chân thực biết rõ phương tiện lành, chúng sinh chòu khổ mà không hối tiếc, thoát lui, ưa làm việc bố thí, điều phục chúng sinh, khéo biết chỗ phạm tội nặng hay nhẹ, siêng khuyên nhắc chúng sinh làm việc phước thiện, biết chữ biết nghóa, tâm không kiêu mạn, gần 493 Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh gũi bạn lành, làm lợi ích cho người; cung kính Tam Bảo, sư trưởng, hòa thượng, bậc trưởng lão đức hạnh, thân tu tập Bồ đề, không khởi tâm khinh rẻ, quán sát công đức thâm diệu Bồ đề; biết rõ tướng thiện ác, biết tất luận34 gian xuất gian, biết rõ nhân quả, biết phương tiện bản, nên biết người trí tuệ Trí tuệ có ba loại: (1) từ văn phát sinh, (2) từ tư phát sinh, (3) từ tu phát sinh Từ văn tự mà hiểu nghóa, gọi từ văn phát sinh; từ suy ngẫm mà hiểu nghóa, gọi từ tư phát sinh; từ tu tập mà hiểu nghóa, gọi từ tu phát sinh Có thể đọc tụng mười hai phần giáo Như Lai, phá trừ lưới nghi, đọc tụng 494 Phẩm Hai Mươi Tám: Bát Nhã Ba La Mật Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh tất luận, sự, khéo léo phân biệt nẽo tà nẽo chánh, gọi trí tuệ tập luận Có thể làm cho chúng sinh xa lìa bệnh khổ thân tâm, ưa đem việc đời dạy dỗ người khác; thành tựu nghiệp không được, chẳng hạn, thuật, loại thuốc thang, khéo làm tiền của, biết cách giữ gìn, tiêu dùng chỗ, pháp bố thí Tuy hiểu biết tất cả, không sinh lòng kiêu mạn, công đức lớn, không tự mãn; dạy dỗ chúng sinh chánh tín, bố thí, trì giới, đa văn, trí tuệ Biết rõ phương tiện thiện, ác vô ký, khéo biết nhân duyên học hành thứ lớp; biết rõ đạo Bồ đề trang nghiêm Bồ đề; biết rõ thượng, trung, hạ chúng sinh Biết luận gian, tâm không đắm nhiễm; biết rõ chúng sinh, tùy mà điều phục; biết rõ gian hữu tình vô tình, biết từ đâu đầy đủ sáu Ba la mật Có thể phân biệt mười hai phần giáo, nhân quả, chữ nghóa ấm, nhập, giới, v.v , tướng tỳ bà xá na, xa ma tha, thiện, ác, vô ký tứ điên đảo, kiến đạo, tu đạo, khéo léo phân biệt việc vậy, gọi trí tuệ Thiện nam tử! Người trí muốn chứng đắc thập lực, tứ vô sở úy, đại bi, tam niệm xứ, phải thường gần gũi Đức Phật đệ tử Ngài Trong đời Phật pháp, thường theo ngoại đạo xuất gia tu học, theo tà đạo, thường cầu Chánh pháp; thường tu tập từ, bi, hỷ, xả pháp ngũ thông Sau chứng ngũ thông, quán sát bất tònh vô thường; nói rõ tội lỗi pháp hữu vi Vì chánh ngữ, dạy chư chúng sinh học 495 496 Phẩm Hai Mươi Tám: Bát Nhã Ba La Mật Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh Thiện nam tử! Có trí tuệ Ba la mật, có Ba la mật trí tuệ, có trí tuệ vừa Ba la mật, có vừa trí tuệ vừa Ba la mật Thiện nam tử! Bồ tát có hai hạng: gia, hai xuất gia Bồ tát xuất gia tu tập trí tuệ tònh, điều không khó Bồ tát gia tu tập trí tuệ tònh, điều khó Vì sao? Vì người gia bò nhiều ác duyên ràng buộc Trí tuệ Ba la mật, chẳng hạn tất trí tuệ gian, trí tuệ Thanh văn, Duyên giác Ba la mật trí tuệ, nghóa Trí tuệ vừa Ba la mật, tức tất sáu Ba la mật Vừa trí tuệ vừa Ba la mật, chẳng hạn bố thí, trì giới, tinh tiến hàng Thanh văn, Duyên giác Lúc nói pháp ấy, ngàn vò ưu bà tắc, trưởng giả Thiện Sinh, v.v , phát tâm A nậu đa la tam miệu tam bồ đề Sau phát tâm, từ chỗ ngồi đứng dậy, kính lễ Đức Phật, trở bổn xứ Thiện nam tử! Nếu có người siêng tu tập sáu Ba la mật, người cúng dường sáu phương, tăng trưởng tài sản thọ mạng 497 498 Mục Lục Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh Mục Lục Phẩm một: Tập hội Phẩm hai: Phát tâm Bồ Đề Phẩm ba: Tâm Đại Bi Phẩm bốn: Giải thoát Phẩm năm: Ba loại Bồ Đề Phẩm sáu: Tu tập nghiệp ba mươi hai tướng Phẩm bảy: Phát nguyện Phẩm tám: Bồ tát giả danh, thực nghóa Phẩm chín: Tâm kiên cố Bồ tát thực nghóa Phẩm mười: Lợi lợi người Phẩm mười một: Trang nghiêm người Phẩm mười hai: Trang nghiêm phước đức trí tuệ Phẩm mười ba: Nuôi dưỡng đồ chúng Phẩm mười bốn: Thọ giới Phẩm mười lăm: Tònh giới Phẩm mười sáu: Trừ ác Phẩm mười bảy: Cúng dường Tam bảo Phẩm mười tám: Sáu Ba la mật Phẩm mười chín: Bố thí Ba la mật Phẩm hai mươi: Thanh tònh Tam quy y Phẩm hai mươi mốt: Bát quan trai giới Phẩm hai mươi hai: Ngũ giới Phẩm hai mươi ba: Thi la Ba la mật 499 19 25 37 53 63 77 87 93 103 125 137 147 159 195 203 217 221 239 327 347 355 373 Phẩm hai mươi bốn: Nghiệp Phẩm hai mươi lăm: Nhẫn nhục Ba la mật Phẩm hai mươi sáu: Tinh tiến Ba la mật Phẩm hai mươi bảy: Thiền đònh Ba la mật Phẩm hai mươi tám: Bát nhã Ba la mật 500 389 465 475 481 493 Chú Thích Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh 12 Sự chướng ngại trí tuệ,tức sở tri chướng; thân chướng chúng sinh, tức phiền não chướng Tám thứ âm vi diệu: (1) ngào, (2) mềm mỏng, (3) hòa nhã, (4) thông tuệ, (5) không dối, (6) sâu sắc, (7) không lầm lẫn, (8) không tận Năm chi vò lai mười hai nhân duyên, tức ái, thủ, hữu, sinh lão tử Tám chi mười hai nhân duyên, tức thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ, ái, thủ hữu Ba niệm, gọi ba niệm trụ: (1) Chúng sinh tin Phật, Phật không vui, mà thường an trụ chánh niệm, chánh tri; (2) chúng sin không tin Phật, Phật không buồn, mà thường an trụ chánh niệm, chánh tri; (3) Đồng thời có người tin, người không tin, giống Trí nhân, tức Bồ đề tâm, v.v , trí quả, tức Phật Nhân trí trí biết rõ tâm hành chúng sinh, thời trí trí biết rõ thời gian, tướng trí trí biết rõ tất tướng nhân, tướng quả, tướng sai biệt, v.v Tám pháp gian, gọi bát phong, tức lợi, suy, hủy, dự, xưng, ky, khổ, lạc Quán nhân quả, tức từ nhân quán sát quả; quán nhân, tức từ quán sát nhân, chẳng hạn quán khổ tập, quán diệt đạo từ quán sát nhân 10 Đònh hữu: Hữu phân làm ba hữu (tam giới), chín hữu, hai mươi lăm hữu sáu mươi hai hữu Đònh hữu, tức cõi trời, người 11 Tận trí trí tuệ, chứng A la hán, biết sinh tử chấm dứt Vô sinh trí trí tuệ biết không thọ thân đời sau Tiểu thừa cần phải chứng A la hán, Đại thừa phải đến Phật Sáu niệm (lục niệm), tức niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, niệm giới, niệm thí niệm thiên 13 Bảy loại kiêu mạn: (1) mạn, (2) mạn, (3) mạn mạn, (4) ngã mạn, (5) tăng thượng mạn, (6) ti liệt mạn, (7) tà mạn 14 Đoạn trừ văn căn: từ trình độ “văn sở thành tuệ”, tiến lên trình độ “tư sở thành tuệ”, mà chứng đắc bổn trí, tức đoạn trừ “những lời nghe” nghóa không chấp trước ngữ ngôn văn tự 15 Tám điều tà ngụy: tám điều tương phản với bát chánh, tức tà ngữ, tà kiến, tà nghiệp, tà tinh tiến, tà đònh, tà mệnh, tà niệm tà tư 16 Năm kinh, tức năm kinh A Hàm 17 Ba pháp, tức tham sân si; ba thời, tức khứ, tại, vò lai; ba loại chúng sinh, tức thiện, ác, không thiện không ác 18 Hai thời, tức lúc Đức Phật đời, lúc Duyên giác đời 19 Bốn trí vô ngại, tức pháp vô ngại, từ vô ngại, nghóa vô ngại nhạo thuyết vô ngại 20 Năm trí tam muội, tức tu tập ngũ đình tâm quán trí mà đắc tam muội Ba loại pháp môn, tức chỉ, quán thiền na Bảy trí, tức thất giác phần 21 Nghóa đem pháp hữu lậu (tài sản gian) đổi lấy pháp vô lậu (pháp thân) 22 Tùy hỷ, phụ giúp vui mừng 23 Bốn lòng tin không hoại: nghóa lòng tin Phật, pháp, tăng giới không bò dao động, phá hoại 24 Tháng trắng, tức từ ngày mồng đến ngày mười lăm âm lòch, tháng đen tức nửa tháng lại Trai, nghóa không ăn ngọ, ăn chay – không ăn mặn - theo quan niệm thông thường! 25 (1) Vô tác quả: lúc thọ giới phát sinh vô tác giới thể; (2) báo quả: thọ trì ngũ giới có báo, (3) dư quả: thọ trì ngũ giới, ngoại trừ chánh báo, thêm y báo; (4) tác quả: phát tâm thọ trì ngũ giới, tất việc báo 501 502 Chú Thích Chú Thích Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh chiêu cảm mà sở cầu ý; (5) giải thoát quả: mục đích chánh tu tập ngũ giới thành tựu giải thoát 26 Ba không bền chắc, tức thân, tài thọ mệnh 27 Tác sắc, vô tác sắc (còn gọi biểu sắc, vô biểu sắc; biểu nghiệp, vô biểu nghiệp; tác nghiệp, vô tác nghiệp): nghiệp biểu lộ bên làm cho người khác biết, gọi biểu nghiệp, nghiệp biểu lộ cho người khác biết gọi vô biểu nghiệp Chẳng hạn hành động, lời nói biểu lộ hành vi mình, gọi biểu nghiệp, như, người khác không thấy, biểu nghiệp thân miệng dẫn khởi, mà có đầy đủ công ngăn trở việc thiện việc ác, gọi vô biểu nghiệp 28 Bốn pháp: Người châu Uất Đan Việt nhờ tu nhiều phước đức đời trước, đời tu thập thiện, tự nhiên có bốn pháp không sát hại, không trộm cắp, không tà dâm không nói dối 29 Năm pháp: Người đòa ngục khổ, để tạo ác, lý mà xét năm pháp: sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối tham lam 30 Tác, vô tác, tức biểu nghiệp, vô biểu nghiệp nói 31 Thời gian đầy đủ (chẳng hạn phải đủ hai mươi tuổi), điều kiện đầy đủ (chẳng hạn phải có đủ ba y, bình bát, ) 32 Ngũ căn, ngũ trần 33 Tức ngũ đình tâm quán 34 Thanh luận, gọi minh, tức ngữ ngôn, văn tự Nam Mô Hộ Pháp Vi Đà Tôn Thiên Bồ Tát 503 504

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan