Giáo Huấn Dakini

247 264 0
Giáo Huấn Dakini

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HUẤN DAKINI Những giáo huấn truyền Đức Liên Hoa Sanh cho công chúa Yeshe Tsogyal MỤC LỤC Lời nói đầu Lược sử Đức Liên Hoa Sanh 10 Giáo huấn dẫn nhập - 21 Những giáo lý lên với hạnh 26 Quy y - 36 Bồ đề tâm 56 Mười tảng Kim Cương Thừa 93 Kim Cương Sư Bổn Tôn Yidam - 145 Tu tâm theo Kim Cương Thừa 159 Tràng hoa pha lê thực hành không lỗi - 184 Cốt tủy tinh hoa giáo huấn truyền 204 Thuật ngữ 209 GIÁO HUẤN DAKINI Hãy xuống với kiến, lên với hạnh, thực hành hai điều điều cốt tủy Padmasambhava LỜI NÓI ĐẦU CỦA DỊCH GIẢ Giáo huấn Dakini tuyển tập lời khai thò từ số “kho tàng giáo lý” phát hay gọi terma Bao gồm giáo huấn truyền thực hành Giáo Pháp Guru Rinpoche (Liên Hoa Sanh) ban Ngài Tây Tạng vào kỷ thứ Những khai thò ghi chép vò đệ tử Ngài, Dakini Yeshe Tsoygal, công chúa xứ Kharchen Theo Cuộc Đời Một Trăm Vò Terton1 Ngài Jamgon Kongtrul đệ nhất, Yeshe Tsoygal dakini hóa thân Phật Mẫu Lô Xá Na (Lochana), phối ngẫu Đức Phật Ratnasambhava (Phật Bảo Sanh) làVajra Yogini xuất thân tướng người nữ Bà phụng Đức Guru Rinpoche Ngài Tây Tạng sau thực hành kiên trì khác thường, cuối thành tựu ngang với Thầy Lòng bi Bà vô song ân phước Bà bất tận Yeshe Tsoygal viết lại giáo huấn truyền mã bí mật gọi “Chữ viết Dakini” chôn dấu kho tàng terma quý báu để vò terton khai quật vào nhiều kỷ sau Chính Đức Guru Rinpoche tiên tri nơi chốn, danh tánh, thời gian Còn gọi làVòng hoa Lam Ngọc Quý báu vò terton đến khai mật tạng Những giáo huấn mà vò terton tiếp nhận thực tế hay linh kiến thích hợp cho người sống thời Ngài hệ sau Hầu hết chương sách nhắc nhở giáo huấn ban lợi ích cho hành giả hệ tương lai nên có lời ghi rằng: “Nguyện cho người đònh trước xứng đáng tương lai gặp giáo huấn này!” Giáo huấn Dakini đặt tảng terma phát vò khai mật tạng Nyang Ral Nyima Oser vào kỷ thứ 12 Bản viết tay mà sử dụng lưu trữ thư viện Hoàng Gia Đan Mạch, nhiều thập niên trước nhà thám hiểm đem viết tay từ Tu viện Mông Cổ Vào năm 1976 Ngài Dilgo Khyentse viếng thăm thư viện, Ngài yêu cầu xem tất văn viết tay gốc đònh chụp lại sáu chương sách mà thời Ấn Độ chưa có Trong số sáu chương sưu tập số terma gọi Jomo Shulen Nyang Ral “Câu hỏi trả lời Lady Yeshe Tsoygal” Sau tập sách Nhà in Sherab Drimey Tân Đề Li Ấn Độ Đức Dilgo Khyentse in lại theo nguyên Sau giới thiệu sách với Thượng Tọa Tulku Urgyen Rinpoche, Ngài đọc biểu lộ niềm hoan hỷ lớn lao, động viên chuẩn bò cho dòch Ngài sưu tập terma tương tự khác Nyang Ral gọi Nyang-gyi Martri “Những Giáo huấn Trực Chỉ Của Nyang.” Ngài Jamgon Kongtrul cho sách quan trọng tương đương với chương 60 Rinchen Terdzo So sánh hai viết tay này, thấy hai chứa đựng khai thò vô giá Đức Liên Hoa Sanh, có chỗ giống chỗ khác Cho thấy rõ ràng từ hai nguồn khác nhau, Ngài Jamgon Kongtrul soạn Rinchen Terdzo chưa có Jomo Shulen Ngài Nyang Ral Nyinma sống cách tám trăm năm, nên người đời sau lần chép tay có vài thiếu sót sai lỗi tả Tuy nhiên hai lỗi giống Do vậy, dựa sưu tập terma thứ ba vào kỷ 14 Tổ Sangye Lingpa Những phần sưu tập giống cách hành văn với terma Ngài Nyang Ral Nyinma Oser Lý cho giống hai vò tổ kiếp trước diện Đức Liên Hoa Sanh ban giáo huấn Ngài Nyang Ral Nyinma Oser tái sanh Vua Trisong Deutsen, Ngài Sanye Lingpa tái sanh Murub Tseypo, trai thứ hai Vua Trisong Deutsen Những tài liệu ba sưu tập đủ để soạn thành bốn dòch sang tiếng Anh, nên tuyển chọn giáo huấn thích hợp với thời đại ngày Những dẫn sau lược sử tóm tắt đời Ngài Nyang Ral Nyinma Oser (1124-1192) trích dẫn từ Cuộc Đời Của Một Trăm Vò Terton Đức Guru Rinpoche tiên tri Ngài Nyang Ral người năm vò vua terton Ngài tái sanh Trisong Deutsen, vò vua cầu thỉnh Guru Rinpoche đến Tây Tạng biết Tsangpa Lhai Metok (Hoa thiêng Trời Phạm Thiên) Ngài sinh vùng Lhodrak vào năm rồng gỗ2, trai lama mũ đỏ Nyangton Chokyi Khorlo Vào năm lên tám tuổi Ngài linh kiến thấy Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Quán Tự Tại Guru Rinpoche Kinh nghiệm Ngài rực sáng mạnh mẽ suốt tháng Một buổi chiều Ngài thấy Đức Liên Hoa Sanh cưỡi ngựa trắng bốn dakini nâng, Ngài tiếp nhận quán đảnh nhờ uống nước cam lồ bình Guru Rinpoche Vào lúc nhận quán đảnh Ngài có kinh nghiệm bầu trời bùng mở, mặt đất núi đồi rung chuyển Ngài bắt đầu hành động theo nhiều cách kỳ lạ khiến nhiều người nghó Ngài điên Cùng năm với Ngài Phadampa viên tòch Sau cha Ngài ban quán đảnh Bổn Tôn Hayagriva, sau thực hành nhập thất Ngài thấy Bổn Tôn dao phurba phát tiếng ngựa hí Ngài để lại dấu bàn chân, bàn tay mặt đá cứng Theo tiên tri dakini, Ngài đến Mawo Choqi Draktsa, nhờ trí tuệ Dakini Ngài ban pháp danh Nyima Oser (ánh sáng mặt trời) Từ Ngài tiếng với pháp danh Guru Rinpoche xuất đến Ngài thân người trao cho Ngài danh sách terma phải phát Vì vậy, Ngài phát nhiều giáo huấn terma, số biết đếùn nhiều Kagye Desheg Dupa, giáo huấn tập trung vào tám nghi quỹ Heruka Sanlingma (tiểu sử Đức Liên Hoa Sanh) Sau Ngài lập gia đình với Jobum, hóa thân Yeshe Tsoygal có hai trai, Drogon Namkha O Namkha pal, hai trở thành trưởng dòng Trong suốt đời, Ngài trì thực hành nhập thất giảng dạy người khác ngang Hoạt động Ngài lan rộng đến khắp cõi gian có tác động to lớn tương tục Giáo Pháp Trong năm chuột gỗ, Ngài viên tòch vào tuổi 69, kèm theo nhiều dấu hiệu kỳ diệu Tôi, Jamgon Kongtrul, đích thân thu thập tất trao truyền cho giáo huấn terma Nyang Ral, cho khắc gỗ để in chín Kagye Desheg Dupa thực hành theo nghi quỹ nhiều lần Theo cách dâng hiến phục vụ tầm thường cho giáo huấn Một số tài liệu sau mô tả việc Ngài Nyinma Oser tiếp nhận terma thực tế Giáo huấn Dakini nào, trích từ tiểu sử Ngài gọi gương sáng, thấy hai Kagye Dushe Dupa Sau này, nhập thất thực hành nghi quỹ Guru động Pha lê Padma Gong Vào buổi chiều, thiếu nữ màu trắng xuất tự xưng Yeshe Tsoygal Bà mặc áo dài màu xanh với tạp dề trước áo lụa trắng Bà hỏi: “Này hành giả, muốn cầu gì?” “Con không mong cầu Giáo Pháp!” Tôi trả lời “Vậy Ta ban cho con” Bà nói đưa cho hộp với kinh chép tay, lời tiên tri Dakini 108 câu vấn đáp Sau Bà nói “Con trai, Ta đến nghóa đòa Sitavana! Ngài Achaya Padma tám vò Trì Minh Vương (Vidyadhara) nhiều hành giả xứng đáng khác dự Pháp hội vó đại Chúng ta, Dakini tổ chức đại tiệc Chúng đến nơi thấy nghóa đòa vó đại Thật nơi khủng khiếp ghê sợ mà người không xứng đáng đến Ngay trung tâm hành giả có da màu nâu sáng ngồi ngai lớn làm đá quý Ngài nói “có phải Tsangpa Lhai Metok, trai ta không? Lang thang luân hồi có làm mệt mỏi chưa?” Ngài bảo ngồi đống xương người, liền ngồi xuống Phía trước Ngài đại mandala với vô số trang hoàng lưới tia sáng Ở tám hướng chung quanh thấy tám vò Vidyadhara Ấn Độ Tây Tạng ngồi với vẻ mặt hoan hỷ Tôi thấy lòng tràn ngập niềm vui Kế tiếp người thiếu nữ hỏi tôi, “Con trai, muốn thưởng thức hội tiệc hay chuyển pháp luân?” đáp lời, nói “Mong Ngài chuyển pháp luân cho con.” Lập tức, ban cho bước chuẩn bò để nhập vào dòng đại mandala này, sau vào tám hướng mandala, vò tổ ban quán đảnh sâu rộng giao cho trách nhiệm dòng phái Vò yogi ngồi giữa, người ta nói Ngài Đức Padmasambhava, gọi Padmakara, ban cho đại quán đảnh Tập Hội Các Đấng Thiện Thệ Hiền Minh Và Phẫn Nộ, Ngài ban sách dạy giai điệu để tụng niệm Sau đó, tất Vidyadhara lúc ban quán đảnh kiến thức trì, quán đảnh để thiền đònh thực hành, quán đảnh giải nghóa giảng dạy, quán đảnh phục chúng sanh qua hoạt động, quán đảnh hoàn toàn làm chủ thành tựu vò vua vajra, quán đảnh Đại Viên Mãn (Dzogchen) để biểu giác tánh Tiếp nhận tất quán đảnh từ Ngài, ban vỏ ốc tù trắng lệnh nhà, lúc nghe thế, toàn cảnh tượng nghóa đòa vò tổ biến nước gương Khi tỉnh lại, thấy trở lại lều thiền đònh mình.” Terma thứ hai sử dụng để so sánh sửa lỗi tả, bổ túc thiếu sót soạn Giáo huấn Dakini terma Ngài Sangye Lingpa phát (1340-1396) Ngài sinh Konpo, tỉnh phía đông nam Tây Tạng vào năm Rồng sắt, năm sinh với Đức Karmapa đệ tứ, Rolpey Dorje Ngài Sangye Lingpa xem hóa thân Yeshe Rolpa Tsal, trai thứ hai Vua Trisong Deutsen Vào năm 1364 Ngài phát giáo huấn Lama Gongdue phát terma quan trọng Ngài Sangye Lingpa tính năm vò vua terton Gần đây, hai vò tổ vó đại tái sanh Tây Tạng Ngài Jamyang Khyentse Wangpo Terchen Chokgyur Lingpa biết năm vò vua terton Sau cùng, Giáo huấn Dakini kết thúc chương terton Guru Dorje Lingpa bao gồm lời cuối Đức Liên Hoa Sanh Dorje Lingpa (1346-1405) năm vò khai mật tạng Tây Tạng tiếng năm vò vua terton Tôi xin cảm ơn người góp phần soạn thảo sách này, His Holiness Dilgo Khyentse Thượng tọa Tulku Urgyen Rinpoche giáo huấn ban phước Marcia Binder Schmidt rà soát lại dòch giám sát hoạt động tất giai đoạn, Mim Coulstock xuất bản, Phinjo Sherpa giúp đỡ câu chữ suốt trình Quyển sách chứa đựng số tinh túy giáo huấn truyền Đức Padmakara thực hành Giáo Pháp phổ thông việc làm để tu hành cách thực tiễn Tôi vui thích thấy giáo huấn quý báu dòch sang Anh ngữ Dù dòch chưa hoàn thiện mặt uyên bác từ ngữ văn hoa, tin mối kết nối ân phước Guru Rinpoche rộng mở, tính thật người đọc bù đắp cho khiếm khuyết Người đọc hay nghe Giáo huấn Dakini thân cận với Đức Guru Rinpoche giống giáo huấn làm xúc động tôi, cầu mong giáo huấn gây xúc động tâm nguồn cảm hứng bất tận cho người ERIK PEMA KUNSAN Động Asura 1989 LƯC SỬ VỀ ĐỨC LIÊN HOA SANH NGÀI JAMGON KONGTRUL ĐỆ NHẤT Tiểu sử vắn tắt đời Đức Liên Hoa Sanh, biết Guru Rinpoche hay Padmakara, trích từ “vòng hoa lam ngọc quý báu”, sưu tập nói đời 108 vò terton Ngài Jamgon Kongtrul đệ viết thấy thuộc Rinchen Terdzo Ngài Đức Padmakara ảnh hưởng đến vô số chúng sanh qua giáo huấn Kim Cương Thừa, đặc biệt qua hoạt động chôn dấu kho tàng terma thâm sâu Bậc Thầy vó đại người thường đường thánh nhân đòa Bồ Tát mà hóa thân hai Phật A Di Đà Thích Ca Mâu Ni, xuất để phục nhân loại tinh linh khó thay đổi Ngay đại Bồ Tát khó giải nghóa đầy đủ gương mẫu đời Ngài, nên xin tường thuật vắn tắt sau Trong cõi Pháp thân Tinh túy Kim Cương Quang, Đức Guru Rinpoche nhờ đạt tự tánh giác ngộ viên mãn từ vô thủy tảng giải thoát tònh nguyên sơ Ngài tiếng đấng Thủ Hộ nguyên thủy Bất biến Quang Trong cõi Báo thân tự-hiển lộ Sấm Trống Viên mãn, Ngài đồng thời biểu Vô tận Trí ngũ Vô biên Đại dương Chư Phật sở hữu ngũ trí Như hiển lộ bên phô diễn tự-hiện này, vô số phô diễn tướng thân cõi năm gia đình Phật bao gồm cõi 10 RUPAKAYA (gzugs kyi sku): Sắc thân, thuật ngữ tổng hợp hóa thân báo thân SADHANA (sgrub thabs): Nghi quỹ, phương tiện thành tựu Nghi thức thủ tục Tantric để thực hành thường nhấn mạnh giai đoạn phát triển SẮC GIỚI (gzugs khams; Phạn, rupa-dhatu): Mười bảy cõi trời luân hồi bao gồm ba lần bốn cõi thiền, năm cõi tònh Một trạng thái thiêng liêng vi tế luân hồi dục giới vô sắc giới, giác quan ngửi, giác quan nếm vò phận sinh dục Những sinh linh có thân ánh sáng, trường thọ cảm giác đau khổ Tâm thức không lành mạnh bám luyến khởi lên SẮC THÂN (gzugs sku): Báo thân Hoá thân tướng nhận biết đối nghòch với Pháp thân vô tướng SẮC THÂN MAHAMUDRA (phyag rgya chen po’i sku): Ám thân cầu vồng Bổn Tôn hành giả Hãy xem chương bốn cấp độ vidyadhara, “Vò Kim Cương Sư Bổn Tôn Yidam” SAHA (Phạn, mi mjed): Tên hệ thống giới Nó có nghóa “lâu dài” chúng sanh chòu đựng đau khổ không kham SAMADHI (ting nge ‘dzin): Gắn liền với liên tục Thường dòch tập trung hay nhập đònh (đại đònh) SAMADHI CỦA CHÂN NHƯ (de bzhin nyid kyi ring nge ‘dzin): Đại đònh ba tam ma đề (samadhi) SAMADHI NHƯ KIM CƯƠNG (rdo rje lta bu’i ting nge dzin): (Kim cương đònh) Giai đoạn cuối đòa thứ mười, kết Phật SAMANTABHADRA (kuntuzangpo): Phật Phổ Hiền [1] pháp thân Phật nguyên sơ [2] Bồ tát Phổ Hiền dùng ví dụ cho hoàn thiện tăng trưởng cúng dường vô tận SAMAYA (dam tshig): [1] Nguyện thiêng liêng, giới luật hay cam kết thực hành Kim Cương Thừa Nhiều chi tiết tồn tại, chất samaya bao gồm bên trì mối 233 quan hệ hài hòa với vò Kim cương sư, với Pháp hữu, bên không lạc khỏi tương tục thực hành [2] Ở cuối chương, chữ samaya lời thề trình bày thật SAMBOGAKAYA (longs spyod rdzogs pa’i sku): Báo Thân, thân hỷ lạc viên mãn Về năm thân kết quả, tướng bán-biểu chư Phật phú cho năm hoàn thiện: vò Thầy, quyến thuộc, nơi chốn, giáo lý, thời gian, có Bồ Tát thập đòa thấy SAMSARA (‘khor ba): Luân hồi, vòng lẩn quẩn sinh, tử tái sanh sáu cõi, đặc tính hóa đau khổ, vô thường vô minh Trạng thái chúng sanh bình thường bò giam hãm vô minh, nhận thức nhò nguyên, nghiệp cảm xúc phiền não Thực thông thường; chu trình vô tận thất bại đau khổ phát sinh kết nghiệp SAMYE (bsam yas): Tu viện xây dựng Vua Trisong Detsen Đức Guru Rinpoche thánh hóa Vò trí Tây Tạng gần Lhasa SAMYE QUANG VINH TẠI HỒNG THẠCH (brag dmar dpal gyi bsam yas): Một quần thể tu viện xưa cũ Samye Tây Tạng Vua Trisong Detsen (790-844) xây dựng Sườn núi phía sau Samye có màu đỏ sáng SANGHA (dge ‘dun): Tăng Đoàn, tập hội hành giả Trong “thọ quy y nơi sangha tôn quý”, có nghóa người đạt thấy thuộc năm đường giải thoát khỏi luân hồi SÁU GIÁC QUAN (dbang po drug): Lục thức, năm giác thức ý thức SÁU LOẠI CHÚNG SANH (‘gro ba rigs drug): Thiên, bán thiên, người, súc sinh, ngạ quỷ, đòa ngục SÁU PARAMITA (phar phyin drug): Sáu hành động siêu phàm: Sự rộng lượng (bố thí), trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền đònh trí tuệ biện biệt 234 SÁU SIÊU TRÍ TUỆ (mngon par shes pa): Khả thực phép màu, thiên nhãn thông, thiên nhó thông, tha tâm thông, nhớ lại kiếp trước, tri thức hết nhiễm ô (lậu tận thông) SHAKYAMUNI (sha kya thub jpa): Người uyên bác dòng tộc Shakya (Thích ca), Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, vò Phật lòch sử SHAMATHA (zhi gnas): An đònh (thiền chỉ) hay an trụ tónh lặng sau điều phục hoạt động niệm tưởng; hay thực hành thiền đònh làm yên lặng tâm để ngơi nghỉ thoát khỏi quấy rối niệm tưởng SHRAVAKA (nyan thos): Thanh văn hay người lắng nghe Hành giả Tiểu Thừa lúc Phật chuyển Pháp luân lần thứ nhất, giới thiệu Tứ Diệu Đế, người nhận đau khổ vốn sẵn luân hồi tâm để hiểu tự tánh Do chiến thắng cảm xúc khuấy động nên tự giải thoát, đạt nhập lưu vào đường thấy, tái sanh lại lần bất lai (không trở lại) luân hồi Mục tiêu cuối trở thành A la hán SIDDHA (grub thob, grub pa): Bậc viên mãn, bậc giác ngộ, người thấu suốt đạt thành tựu SIDDHI (dngos grub): (tất đòa), Sự thành tựu Việc đạt kết từ thực hành Pháp, thường để tất đòa tối thượng giác ngộ viên mãn Nó có nghóa tất đòa thông thường, tám thành tựu gian tiên tri, nghe thấu suốt, bay bầu trời, vô hình, trẻ trung, hay lực biến hóa, khả kiểm soát thân thể giới bên Tuy nhiên, thành tựu xuất sắc đường từ bỏ, lòng bi mẫn, niềm tin bất thoái chuyển, nhận biết chánh kiến SIDDHI CỦA MAHAMUDRA (phyag rgya chen po’i dngos grub): Tương tự giác ngộ Trong phạm vi Mahayoga Tantra, ám thành tựu vidyadhara cấp thứ ba, mahamudra có nghóa thân siêu phàm Bổn Tôn Yidam SIÊU TRÍ TUỆ (mngon par shes pa): Thưởng sáu nhận thức cao, bao gồm thấu thò, biết tâm người khác, v.v 235 SỰ CHE CHƯỚNG CỦA TRI KIẾN NHỊ NGUYÊN (shes bya’i sgrib pa): Sự che chướng vi tế việc chấp vào khái niệm chủ thể, đối tượng, hành vi SỰ CHẤP NHẬN (bzod pa): Một số bốn phương diện tin đạt đường kết hợp SỰ CÔNG NHẬN CỦA GIÁO PHÁP UYÊN THÂM (zab mo’i chos la bzod pa): Sự chấp nhận tánh Không, Giáo Pháp bất sinh SỰ THU NHẶT TÍCH LŨY (tshogs bsags pa): Sự thực hành đạo đức việc viên mãn hai tíc lũy công đức trí tuệ SỰ TIẾP CẬN (bsnyen pa): Hãy xem bốn phương diện tiếp cận thành tựu SỰ TIẾP CẬN VÀ THÀNH TỰU (bsnyen sgrub): Hai phương diện thực hành nghi quỹ Nhất thời kỳ giai đoạn tụng niệm theo Mahayoga Tantra SỰ XUẤT HIỆN VÀ HIỆN HỮU (snang srid): Bất kinh nghiệm (năm nguyên tố) hữu (ngũ uẩn) Thuật ngữ dùng để gian chúng sanh SUGATA (bde bar gshegs pa): Như lai, tương tự vò Phật SUTRA (mdo): Kinh điển, giảng hay giáo lý Đức Phật Cũng giáo lý nhân liên quan đến đường nguyên nhân giác ngộ So sánh với Mantra TÂM BÌNH THƯỜNG (tha mal gyi shes pa): Tâm trạng thái tự nhiên phi tạo tác Một yếu tố quan trọng thực hành Kim Cương Thừa TÂM CHÚ (snying po’i sngags): Dạng vắn tắt mantra Bổn Tôn Yidam đối lại với mantra dài; ví dụ om mani padme TÂM GIÁC NGỘ QUÝ BÁU (byang chub kyi sems rin po che): xem bồ đề tâm TÂM KHÁI NIỆM (blo): Trong bối cảnh này, hành vi trí thông minh nhận thức phân biệt tượng che 236 chướng cho trạng thái không che đậy tâm tỉnh giác, mà trạng thái tâm tỉnh giác hoạt động vô chướng ngại không cần nhận thức TÂM PRANA (rlung sems): Prana nghóa “gió nghiệp” tâm ý thức nhò nguyên người chưa giác ngộ Hai thứ liên hệ mật thiết TÂM YẾU (sems nyid): Bản tâm hành giả, đồng với tinh hoa tất bậc giác ngộ, lai tạng (sugatagarbha) Phải phân biệt với tâm (sems), ám suy nghó lan man bình thường dựa chất tư vô minh TẬP KHÍ (bag chags): Những khuynh hướng vi tế ghi dấu thức a lại da TẬP TRUNG (dmigs pa): Giữ khái niệm đối tượng tâm hay hành động biết đối tượng Sự thực hành gọi “tích lũy công đức” liên quan đến việc giữ tâm trau dồi tập trung đức hạnh, “sự tích lũy trí tuệ” trau dồi nhờ trì tỉnh giác hoàn toàn thoát khỏi chấp giữ tập trung dựa khái niệm điểm tham khảo liên quan TĂNG ĐOÀN TÔN QUÝ (‘phag pa’i dge ‘dun): Tập hội hành giả đạt đường thấy, thứ ba năm đường TAM BẢO (dkon mchog gsum): Phật bảo, Pháp bảo, Tăng bảo TANTRA (rgyud): Giáo lý Kim Cương Thừa Đức Phật ban dạng báo thân Ngài Nguyên nghóa “sự tương tục”, tantra có nghóa Phật tánh, “tantra diễn đạt ý nghóa” Nói chung, kinh điển tantric phi thường cao quý sutra, “tantra diễn đạt ngôn từ” Cũng ám tổng hợp tất giáo lý nhận kết toàn đường TANTRIC SAMAYA CỦA CÁC BẬC VIDYADHARA (rig ‘dzin sngags kyi dam tshig): Sự cam kết hành giả Kim Cương Thừa TANTRIKA (sngags pa): Như hành giả tantric 237 TATHAGATAS VÀ CÁC CON CỦA NGÀI (de gshegs sras bcas): Chư Phật vào trạng thái chân pháp tánh (tatha) Các Ngài bồ tát mười đòa TÁM BỘ QUỶ THẦN (lha srin sde brgyad): Đó diễn tả khác phổ thông là: thiên (deva), long (naga), xoa (yaksha), a tu la (atula), càn thát bà (gandhara), kim xí điểu (garuda), khẩn na la (kindara) ma hầu la già (mahoraga) Tất họ tiếp nhận thực hành giáo lý Đức Phật Tám ám nhiều loại tinh linh gian khác giúp đỡ hay gây hại TÁM CHI (yan lag brgyad): Bảy chi thêm vào chi phát bồ đề tâm Xem thêm bảy chi TÁM MỘ ĐỊA (dur khrod brgyad): [1] Rừng Lạnh Sitavana (bsil ba tshal) hướng đông, [2] Viên mãn Thân hướng nam, [3] Đồi Liên Hoa (pad ma brtsegs) hướng tây, [4] Đồi Lanka (lan ka brtsegs) hướng bắc; [5] Đồi Thành tựu Tự nhiên (lhun grub brtsegs) hướng đông nam; [6] Phô diễn Đại Bí mật (gsang chen rol pa) hướng tây nam; [7] Đại Hỷ lạc Tỏa khắp (he chen brdal pa) hướng tây bắc; [8] Đồi Thế gian (‘jig rten brtsegs) hướng đông bắc Cũng có nhiều liệt kê mộ đòa khác TÁM MỐI QUAN TÂM THẾ GIAN (‘jig rten chos brgyad): Bám luyến thành đạt, khoái lạc tình dục, tán dương, tiếng, không thích mát, đau khổ, khiển trách tiếng xấu TÁM TÍCH TỤ CỦA Ý THỨC (rnam shegs tshogs brgyad): A lại da thức (thức tảng), tâm thức, tâm thức nhiễm ô, năm thức giác quan khác (A lại da thức, Mạt na thức, Ý thức, nhãn, nhó, tỉ, thiệt, thân thức) TÁM VẠN BỐN NGÀN CỬA VÀO GIÁO PHÁP (chos kyi sgo mo brgyad khri bzhi stong): Hai mươi mốt ngàn giáo lý cho kinh, luật, luận, kết hợp chúng, ám Kim Cương Thừa Mục tiêu loại bỏ tám vạn bốn ngàn loại cảm xúc phiền não khác tiềm tàng tâm người TÁNH KHÔNG (stong pa nyid): Sự kiện tượng ngã trống rỗng hay không hữu độc lập thật 238 TERMA (gter ma): Kho tàng, trao truyền qua kho tàng chôn dấu chủ yếu Đức Guru Rinpoche Yeshe Tsogyal chôn dấu, khai mở vào thời điểm thích hợp vò terton, vò khai mật tạng lợi ích đệ tử tương lai THÂN CẦU VỒNG (ja lus):Vào lúc chết hành giả đạt việc tiêu hao bám chấp đònh kiến nhờ thực hành thogal Dzogchen, năm mguyên tố thô cấu tạo nên thân vật chất hòa tan lại vào tinh túy chúng, ánh sáng ngũ sắc Đôi để lại tóc móng tay, chân THÂN MAHAMUDRA CỦA BỔN TÔN YIDAM (yidam lha’i phyag chen kyi lus): Sự thành tựu, chủ yếu nhờ Mahayoga Tantra, huyễn thân trí tuệ vidyadhara cấp độ mahamudra, tương ứng với đường trưởng dưỡng Nó thân thiêng liêng Bổn Tôn phú cho hảo tướng phụ qua hành giả yogi làm lợi ích chúng sanh phạm vi tương đương với báo thân THÂN ĐẠI CỰC LẠC (bde ba chen po’i sku; Phạn, mahasukhakaya): Thuộc năm thân, phẩm tính đơn giản bất biến THÂN TINH TÚY (ngo bo nyid kyi sku, Phạn, svabhavikakaya): Đôi lúc tính bốn thân, hợp ba thân, Ngài Jamgon Kongtrul đònh nghóa khía cạnh pháp thân, “bản chất tượng, rỗng rang không tạo tác phú cho đặc tính tònh tự nhiên” THẬP THIỆN HẠNH (dge ba bcu): Nói chung, kềm chế mười hành động bất thiện Nói riêng, thực đối nghòch lại chúng, ví dụ phóng sinh, bố thí v v THẬT NGHĨA (nges don): Ý nghóa dứt khoát đối lại với cách hay ý nghóa tương đối Giáo lý Prajnaparamita Trung Đạo Trong Kho Tàng Của Trí Tuệ, Ngài Jamgon Kongtrul Vó Đại đònh rõ thật (chân lý), ý nghóa xác theo cách sau: dạy dành cho đệ tử đặc biệt chất tượng tánh không sâu thẳm phi tạo tác sinh diệt, hoàn cảnh thực bẩm sinh vật chất tỉnh thức quang 239 minh vượt lên ngôn từ, tư mô tả Hơn nữa, lời Đức Phật giải thích chi tiết ý nghóa luân giải chúng THÀNH TỰU [1] (dngos grub, siddhi): Xem thành tựu [2] (sgrub pa): Xem bốn khía cạnh tiếp cận thành tựu THÀNH TỰU TỐI THƯNG CỦA MAHAMUDRA (phyag rgya chen po mchog gi dngos grub): [1] giác ngộ rốt ráo, [2] thứ ba bốn cấp vidyadhara THÁNH HÓA VÀ QUÁN ĐẢNH (byin brlab dbang bskur): Một thời kỳ giai đoạn phát triển vào lúc cuối quán tưởng Bổn Tôn bao gồm việc thánh hóa ba luân xa hành giả với thân, khẩu, ý giác ngộ quán đảnh Bổn Tôn với năm gia đình Phật đỉnh đầu THIỀN GIẢ(sgom chen): Người dành thời gian để thực hành thiền đònh, thường nhập thất núi Nghóa rộng dành riêng cho người thực hành suốt ngày tâm bình thường hay tâm tự nhiên phi tạo tác THOGAL (thod rgal): Vượt qua trực tiếp hay vượt lên trên, Dzogchen (Đại Viên Mãn), mahasandhi, có hai phần: trekcho thogal Trekcho nhấn mạnh tònh nguyên sơ (ka dag) thogal diện tự nhiên (lhun grub) THỌ QUY Y (skyab ‘gro): Đặt niềm tin người vào Tam Bảo THỰC HÀNH ĐẠI THÀNH TỰU (sgrub chen): Một thực hành nghi quỹ nhóm người đảm nhận liên tục bảy ngày THỰC SỰ CAO (mngon mtho): Chỉ tái sinh vào ba cõi cao luân hồi: người, a tu la trời THỪA (theg pa): Sự thực hành giáo lý đem hành giả đến cấp dộ kết THỪA NỘI VÀ NGOẠI (phyi nang gi theg pa): Đại thừa Tiểu thừa THỪA THẤP (theg pa ‘og ma): So sánh với Kim Cương Thừa, thừa thấp Thanh Văn, Bích Chi Phật, Bồ Tát 240 THỪA TRIẾT HỌC (mtshan nyid kyi theg pa): Một danh hiệu chung cho Tiểu Thừa Đại Thừa THỜI ĐẠI ĐEN TỐI CỦA SỰ SUY HOẠI (snyigs ma’i dug): Thời đại nay, năm suy hoại không kềm chế – tuổi thọ, thời gian, người, quan điểm, cảm xúc phiền não Hãy xem năm suy hoại THUỘC TÍNH XUẤT THẾ GIAN (‘jig rten chos mchog): Cái thứ tư bốn khía cạnh xác tín đường kết hợp Sự thành tựu tâm linh cao luân hồi TÍCH LŨY (tshogs): Sự dự trữ để làm hành trình đường giác ngộ Xem hai tích lũy TÍCH LŨY CÔNG ĐỨC (bsod nams kyi tshogs): Hành động đạo đức có tác ý TÍCH LŨY TẠM THỜI (‘jig tshogs): m tương tục ngũ uẩn TÍCH LŨY TRÍ TUỆ (ye shes kyi thsogs): Hành động đạo đức gắn bó với trí tuệ phân biệt (shes rab) thấu suốt tánh Không TINH TÚY SUGATA (bde gshegs snying po): Một tên khác Phật tánh, tinh túy giác ngộ sẵn có chúng sanh TƯ THẾ THIỀN ĐỊNH BẢY ĐIỂM (sgom tshulgyi gnad bdun): Chân kiết già, xương sống thẳng, vai duỗi, cổ cúi xuống, tay kết đònh ấn, đầu lưỡi chạm vòm miệng, mắt nhìn vào hướng mũi TOÀN GIÁC (rnam mkhyen thams cad mkhyen pa): Tương tự giác ngộ hoàn toàn hay Phật TỰ DO VÀ PHONG PHÚ (dal ‘byor): Những điều kiện người ta thực hành Giáo Pháp thiêng liêng thân người TỰ NHẬN BIẾT PHI KHÁI NIỆM (rtog med rang gsal): Trạng thái tảng tâm vò guru khai mở, thoát khỏi niệm tưởng nhận biết tự nhiên diện 241 TỰ TÁNH (rang bzhin): Một hữu vốn sẵn chất độc lập ngã cá nhân hay tượng Là điều phục vụ tảng vững cho thuộc tính cá nhân TỰ TỒN TẠI (rang bzin): Một hữu vốn sẵn tồn độc lập ngã cá nhân tượng TỊNH HÓA CHE CHƯỚNG (sgrib sbyong): Thực hành tâm linhxua tan che chướng lai tạng; ví dụ thiền đònh tụng niệm Đức Vajrasattva theo chuẩn bò đặc biệt TORMA (gtor ma): Một phương tiện sử dụng nghi lễ tantric Cũng cúng dường thực phẩm cho Hộ Pháp hay tinh linh bất hạnh TRẠNG THÁI ĐỊNH CỦA SHRAVAKA (zhi gnas ‘gog pa): Trong bối cảnh thực hành Tiểu Thừa Đại Thừa, trạng thái dùng ý nghóa làm giảm biết lề đường xấu đường giác ngộ chư Phật Sự lỗi lầm xuất phát từ xem thực hành thiền đònh hoạt động trưởng dưỡng quy chiếu trạng thái cảm giác niệm tưởng TRAMENA (phra men): Thiên nữ có thân người đầu thú Tramen có nghóa lai ghép hay pha trộn TREKCHO (khregs chod): “Cắt đứt” dòng chảy ảo tưởng, niệm tưởng ba thời nhờ bộc lộ giác tánh không che đậy không quy chiếu nhò nguyên Nhận quan điểm nhờ giáo huấn truyền vò Thầy hành giả trì không gián đoạn khắp phương diện đời sống tinh túy thật thực hành Dzogchen TRÌ THỦ VAJRA (rdo rje ‘dzin pa): [1] Danh hiệu tôn kính cho vò Thầy thành tựu, [2] Trạng thái giác ngộ TRÍ TUỆ BỔN TÔN (ye shes sems dpa’, ye shes pa, ye shes kyi lha): Bổn Tôn thật an trụ pháp giới TRÍ TUỆ CỦA HÀNH ĐỘNG KIÊN TRÌ (bya ba tan gyi ye shes): Tương đương với “trí tuệ toả khắp” (bya ba grub pa;i yeshes) 242 TRÍ TUỆ ĐỒNG HIỆN (lhan cig skyes pa’i yeshes): Khả tỉnh giác bẩm sinh diện chúng sanh Trí tuệ có nghóa tỉnh giác nguyên sơ không dối gạt TRÍCH TINH TÚY (bcud len; Phạn, rasayana): Một thực hành yoga lấy tinh chất thảo dược, khoáng vật, lượng nguyên tố để tònh hóa thân, tăng tập trung tránh xao lãng tìm thực phẩm vật chất thông thường TRISONG DETSEN (khri srong de’u btsan): 790-844 Pháp Vương vó đại thứ hai Tây Tạng, người thỉnh Guru Rinpoche, Shantarakshita, Vimalamitra, nhiều vò Thầy Phật giáo khác bao gồm Jinamitra Danasila đến Tây Tạng Ngài xây dựng Samye, tu viện vó đại trung tâm giảng dạy kiểu mẫu sau Odantaputi, thiết lập đạo Phật quốc giáo Tây Tạng Trong triều đại Ngài, tu só thọ cụ túc giới Những học giả lotsawa dòch nhiều kinh văn, số lớn trung tâm thực hành xây dựng TRUNG ĐẠO (dbu ma; Phạn, madyamika): Phái cao bốn học phái triết học Phật giáo Trung đạo có nghóa không chấp giữ quan điểm cực đoan nào, quan điểm hư vô vónh cửu TSA-TSA (tshva tshva): tượng phật nhỏ đất sét đúc từ khuôn TỤNG NIỆM (bzlas pa): Nhiệm vụ thực hành nghi quỹ gồm việc tụng niệm mantra UDDIYANA (u rgyan, o rgyan): Xứ sở phía tây bắc Ấn Độ thời xưa nơi Guru Rinpoche sinh hoa sen Xem Orgyen VAIROCANA (Phạn, vai ro ca na): Dòch giả vó đại Tây Tạng vào thời Vua Trisong Detsen Được Đức Padmakara nhận hóa thân học giả Ấn Độ, Ngài bảy vò tu só gởi tới Ấn Độ để học với Ngài Shri Singha Ngài ba vò Thầy mang giáo lý Dzogchen vào Tây Tạng, hai vò khác Padmakara Vimalamitra 243 VAJRA (rdo rje): Nghóa đen kim cương, vua loại đá Như tính từ có nghóa bất hoại, cứng chắc, bất bại, v.v Có vajra tuyệt đối tánh Không, vajra tương đối chất liệu vật chất với thuộc tính, biểu tượng thấy rõ dán nhãn vajra cho danh hiệu VAJRADHARA (rdo rje ‘chang): Kim Cương Trì Pháp thân Phật học phái Sarma Cũng vò thầy riêng người Kim Cương Thừa VAJRAYANA (rdo rje theg pa): Kim Cương Thừa Sự thực hành nhận kết đường Tương tự Mantra Bí mật Tantrayana VIDYADHARA (rig pa dzin pa): Trì Minh Vương Bậc nắm giữ hay mang (dhara) trí tuệ (vidya) mantra Một vò Thầy giác ngộ bốn giai đoạn đường tantric mahayoga, tương đương với mười sáu đòa Vidyadhara cấp diện tự nhiên (lhun grub rig ‘dzin) Vidyadhara cấp làm chủ sống (tshe dbang rig ‘dzin) Vidyadhara cấp mahamudra (phyagchen rig ‘dzin) Vidyadhara cấp trưởng thành (rnam smin rig ‘dzin) VIPASHYANA (lhag mthong): (thiền quán – thiền minh sát), nhìn thấy rộng sáng suốt Thường để thấu suốt vào tánh Không Một khía cạnh thực hành thiền đònh, shamatha (chỉ) VISHNU (khyab ‘jug): “Bậc thâm nhập khắp”, bậc trì vũ trụ, thân tướng Ngài ba tam giác chư thiên, với Brahma bậc sáng tạo Shiva bậc hủy diệt VỊ THẦY (bla ma, slob dpon): Danh hiệu ban cho vò Thầy tâm linh học giả nghiên cứu Trong sách này, vò Thầy ám Guru Rinpoche (Ngài Liên Hoa Sanh) VỊ THẦY HÓA THÂN (slob dpon sprul pa’i sku): Một cách bày tỏ tôn kính với Guru Rinpoche Ngài thân lưu xuất đấng giác ngộ 244 VỊ THẦY ĐỦ PHẨM TÍNH (bla ma mtshan nyid dang ldan pa): Người có chánh kiến lòng bi chân thật VÔ NGÃ (bdag med): Sự thiếu vắng bẩm sinh tự tồn ngã cá nhân vật chất tâm thức VÔ NGÃ (bdag med): Sự thiếu vắng hay tự tồn cá nhân người vật chất tâm Vô ngã đạt mà trạng thái tự nhiên vật Những hành giả Tiểu Thừa, văn độc giác đạt phần giác ngộ vô Ngài, mà bồ tát nhờ thực hành sáu ba la mật mà phát thực VÔ NIỆM (mi rtog): Một trạng thái suy nghó dựa khái niệm Có thể ám tỉnh giác phi khái niệm, thường ba kinh nghiệm thiền đònh tạm thời: cực lạc, sáng, vô niệm VÔ SẮC GIỚI (gzus med khams; Phạn, arupya-dhatu): Trạng thái vi tế luân hồi, hoàn toàn thân vật chất khoái lạc tinh thần Nơi an trụ sinh linh chưa giác ngộ thực hành bốn thể nhập Những sinh linh trụ bình đẳng bất biến thời gian dài, sau họ xuống trạng thái thấp luân hồi VÒNG ĐƠN CỦA DHARMAKAYA (chos sku thig le nyag sig): Tất chư Phật hư không vô tận pháp thân, vòng tròn ý nghóa người vượt lên “những góc cạnh” niệm tưởng tạo tác YAKSHA (gnod sbyin): Dạ Xoa, sinh linh bán thiên, thường làm lợi ích làm điều ác Phần lớn vò thần miền quê, thường thiêng canh giữ kho tàng gần Một số khác sống Núi Tu Di, canh giữ cho cõi thiên Họ Kuvera cai quản, vò thần tài bảo canh giữ phần tư hướng bắc YANGDAG (yang dag; Phạn, vishuddha): Một tám Heruka học phái Nyingma (Mũ đỏ) Bổn Tôn phẫn nộ tâm kim cương YERPA (g.yer pa): Một núi ẩn tu gần Lhasa Tây Tạng 245 YIDAM (yi dam): Bổn Tôn riêng hành giả, gốc rễ thành tựu ba gốc YOGA SADHANA (rnal ‘byor gyi sgrub thabs): Thực hành truyền thống sau giai đoạn chuẩn bò Bao gồm hai giai đoạn phát triển hoàn thiện bước tốt cho tiếp cận thực hành tinh tế Mahamudra Dzogchen YOGI (rnal ‘byor pa): Hành giả Kim Cương Thừa 246 247

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO HUẤN DAKINI

    • GIÁO HUẤN DAKINI

    • LỜI NÓI ĐẦU CỦA DỊCH GIẢ

    • LƯC SỬ VỀ ĐỨC LIÊN HOA SANH

    • GIÁO HUẤN DẪN NHẬP

    • NHỮNG GIÁO LÝ ĐI LÊN VỚI HẠNH

    • QUY Y

    • QUY Y CÁCH BÊN NGOÀI

    • QUY Y CÁCH BÊN TRONG

    • QUY Y CÁCH BÍ MẬT

    • BỒ ĐỀ TÂM

      • NHỮNG LỜI DẠY VỀ PHÁT BỒ ĐỀ TÂM NHƯ CON ĐƯỜNG

      • TU HÀNH BÊN NGOÀI VỀ BỒ ĐỀ TÂM

        • Sát Sinh

          • Lấy Những Gì Không Được Cho

          • Tà Dâm

          • Nói Dối

          • Nói Chia Rẽ

            • Nói chuyện phiếm

            • Nói lời thô ác

              • Tham lam

              • Ác ý

              • Những Tà Kiến

                • THẬP THIỆN

                • TU HÀNH BÍ MẬT

                • KẾT LUẬN

                • MƯỜI NỀN TẢNG CỦA KIM CƯƠNG THỪA VÀ NHỮNG LỜI DẠY C

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan