Ẩn dụ bổ sung trong thơ ở sách ngữ văn trung học

133 865 0
Ẩn dụ bổ sung trong thơ ở sách ngữ văn trung học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 3.1 Mục đích nghiên cứu .4 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Hệ thống hóa số sở lí luận liên quan đến đề tài luận văn 3.2.2 Khảo sát đặc điểm ẩn dụ bổ sung sử dụng thơ sách giáo khoa trung học .4 3.2.3 Tìm hiểu giá trị diễn đạt hiệu tu từ ẩn dụ bổ sung sử dụng thơ sách giáo khoa Ngữ văn trung học 4 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng hai phương pháp: 4.1 Phương pháp thống kê phân loại: Các bước tiến hành: 4.2 Phương pháp phân tích ngữ cảnh, ngữ nghĩa ngữ dụng Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu: 5.1 Đối tượng nghiên cứu .4 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.3 Tư liệu nghiên cứu Ý nghĩa luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ẨN DỤ VÀ ẨN DỤ BỔ SUNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ chế ẩn dụ ẩn dụ bổ sung .8 1.1.3 Các hướng nghiên cứu ẩn dụ ẩn dụ bổ sung 13 1.1.4 Một số đặc điểm ẩn dụ bổ sung 26 1.2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VẾ SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU ẨN DỤ BỔ SUNG TRONG THƠ Ở SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC 43 2.1 CÁC TIÊU CHÍ VÀ KẾT QUẢ PHÂN LOẠI 43 2.1.1 Phân loại theo tiêu chí cấu trúc - ngữ nghĩa 43 2.1.2 Phân loại theo tiêu chí kết hợp .49 2.1.3 Phân loại theo tiêu chí phân bố 54 2.2 CÁC DẠNG THỨC KẾT HỢP CỦA ẨN DỤ BỔ SUNG 59 2.2.1 Dạng thức đầy đủ thành tố: 17 trường hợp .59 2.2.2 Dạng thức đầy đủ có thành phần mở rộng: 11 trường hợp 60 2.2.3 Dạng thức thành tố động từ cảm giác: 546 trường hợp .61 2.2.4 Dạng thức thành tố động từ cảm giác, có thành phần mở rộng: 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2………………………………………………………….85 CHƯƠNG : GIÁ TRỊ CỦA ẨN DỤ BỔ SUNG TRONG THƠ Ở SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC 86 3.1 NHẬN XÉT CHUNG 86 3.1.1 Giá trị miêu tả 86 3.1.2 Giá trị gợi cảm xúc 86 3.2 GIÁ TRỊ DIỄN ĐẠT CỦA ẨN DỤ BỔ SUNG TRONG THƠ Ở SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC 87 3.2.1 Giá trị lựa chọn kiểu ẩn dụ bổ sung phổ biến 87 3.2.2 Giá trị kết hợp thành tố ngữ cảnh tu từ đa dạng mặt kết hợp 91 3.2.3 Giá trị tạo cảm xúc cảm hứng thẩm mĩ 100 3.2.4 Hiệu phương tiện ẩn dụ bổ sung 102 3.3 ẨN DỤ BỔ SUNG NHƯ LÀ MỘT NHÂN TỐ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT 111 3.3.1 Ẩn dụ bổ sung nhân tố phong cách thơ trữ tình Xuân Diệu 112 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3……………………………………………… … ….122 PHẦN KẾT KUẬN………………………………………………………… ….123 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADBS: Ẩn dụ bổ sung HQCGKG: Hiệu cảm giác khứu giác ADTT: Ẩn dụ tượng trưng HQCGTG: Hiệu cảm giác thị giác C: Chủ ngữ HQCGTH.G: Hiệu cảm giác thính giác C.giác TH: Cảm giác tổng hợp HQCGVG: Hiệu cảm giác vị giác CNCG: Cảm nhận cảm giác HQCGVG: Hiệu cảm giác xúc giác C-V: Cụm chủ - vị TP: Thành phần DT: Danh từ TPMR: Thành phần mở rộng ĐT: Động từ T.Tố: Thành tố Đ.tố: Đối tố TT: Tính từ ĐTCG: Động từ cảm giác V: Vị ngữ ĐTTT: Động từ trung tâm X.giác: Xúc giác HD: Hoán dụ HQCG: Hiệu cảm giác NH: Nhân hóa SS: So sánh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong sống giao tiếp sáng tạo văn chương, diễn đạt ý nghĩ, tình cảm phong phú, tinh tế dạng Việc sử dụng nhiều biện pháp tu từ văn học nghệ thuật với cách diễn đạt hàm ẩn, biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, ẩn dụ dùng phổ biến sáng tạo Là kiểu nhỏ nhóm ẩn dụ, ẩn dụ bổ sung xuất phát từ cội nguồn thơ ca dân gian đến thơ văn trung đại đại Hiện tượng ẩn dụ bổ sung trở thành phương diện biểu phổ biến nên cần phải nghiên cứu mô tả cách cặn kẽ để sử dụng đánh giá, giá trị diễn đạt phương diện tu từ 1.2 Ngôn ngữ nghiên cứu nhiều bình điện Ẩn dụ nhiều chuyên ngành quan tâm như: Từ vựng học, Ngữ nghĩa học, Phong cách học, triết học ngôn ngữ thu nhiều thành tựu Gần đây, Ngữ dụng học, Ngôn ngữ học văn trọng đến lí thuyết hàm ẩn Trên sở kế thừa có chọn lọc phát huy, tác giả thực liên tưởng cho thỏa mãn nhu cầu giao tiếp cộng đồng Do đó, cách liên tưởng vừa có tính truyền thống tính thời đại, vừa mang tính cá nhân chủ quan Cách liên tưởng ẩn dụ - phương thức chuyển nghĩa phổ biến 1.3 Trong tiếng việt ẩn dụ đề cập đến nhiều giáo trình dạy học, trung học Đỗ Hữu Châu (1962), Đinh Trọng Lạc (1964), Cù Đình Tú (1975), Nguyễn Thái Hòa (1997) giải rác số công trình nghiên cứu văn học, phê bình văn học tác giả Hà Minh Đức (1974), Trần Đình Sử (1975), Lê Trí Viễn (1998) Nhưng nay, trừ vài luận văn thạc sĩ trưa có công trình chuyên nghiên cứu ẩn dụ ẩn dụ bổ sung Việc hiểu nắm vững phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ góp phần làm giàu vốn ngôn ngữ, làm tiếng Việt thêm phong phú, đa dạng ý nghĩa Mặt khác, biết sử dụng tốt phương thức cách diễn đạt ta chắn súc tích, bóng bẩy, truyền cảm, đạt hiệu giao tiếp cao Hơn nữa, người thực luận văn giáo viên bậc phổ thông, trực tiếp đứng lớp Cho nên việc hiểu kỹ phương thức ẩn dụ lại cần thiết hơn, giúp giáo viên nâng cao khả cảm thụ văn chương, khả phân tích tác phẩm sâu sắc khả gợi cảm Nhờ vậy, mong có dạy học sinh động, có sức truyền cảm mạnh, thu hút hứng thú học sinh Với tất lý nêu định vào đề tài: “Ẩn dụ bổ sung thơ sách Ngữ văn trung học” Lịch sử vấn đề - Lần ẩn bổ sung nghiên cứu giáo trình Việt ngữ, tập (Tu từ học) Đinh Trọng Lạc (1964), định nghĩa sau: " Ẩn dụ bổ sung (Metaphore Complétive) gọi ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (Synesthésie) kết hợp hai hay nhiều từ, ngữ cảm giác sinh từ trung khu cảm giác khác nhau" [49 tr 114] Trong sách tác giả xem xét phương tiện tu từ ẩn dụ bổ sung bình diện khái niệm, chế cấu tạo, chức năng, phạm vi sử dụng cách khái quát Ngoài ra, tác giả định nghĩa ẩn dụ tượng trưng để phân biệt với ẩn dụ bổ sung đưa số ví dụ ẩn dụ bổ sung độc đáo Trong Phong cách học tiếng Việt, (1982), tác giả Lê Anh Hiền đề cập đến ẩn dụ bổ sung, dừng lại định nghĩa sơ lược vài ví dụ ẩn dụ bổ sung dùng ngôn ngữ sinh hoạt Trong sách Giáo trình tiếng việt, tập (Giáo trình dùng trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học) (1992), ẩn dụ bổ sung tác giả Đinh Trọng Lạc giới thiệu định nghĩa nhấn mạnh vào chế cấu tạo số ví dụ rút tác phẩm "Sông Đà" Nguyễn Tuân Trong Phong cách học tiếng việt (1993), ẩn dụ bổ sung tác giả Nguyễn Thái Hòa đánh giá chức phạm vi sử dụng Tác giả cho phương tiện tu từ có giá trị việc xây dựng hình tượng nghệ thuật văn chương Theo tác giả, tác giả văn học dân gian văn học viết đặc biệt văn học thời kì đại dùng ẩn dụ bổ sung thành công, "đã đưa vào thơ" "viết câu văn tuyệt vời" "bằng cảm quan biểu đạt mới" [49,tr.197] Tác giả phân tích cặn kẽ số ví dụ cụ thể độc đáo đề làm bật giá trị tu từ loại ẩn dụ Nhìn chung, quan niệm thống với Giáo trình Việt ngữ tập 3, ngắn gọn Trong 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng việt (1994), Đinh Trọng Lạc nhấn mạnh vào khả chuyển nghĩa số động từ cảm giác "nghe", "thấy" thường hay vượt khỏi phạm vi tri giác thuộc giác quan để thay động từ khác phân biệt ẩn dụ bổ sung văn học dân gian văn học viết mặt chức giá trị tu từ Năm 1998, Phong cách học tiếng việt Tác giả bổ sung có phần ngắn gọn, sơ lược so với tài liệu trước - Trong Từ điển tu từ - phong cách - Thi pháp học (2005), Nguyễn Thái Hòa cho ẩn dụ bổ sung có vị trí độc lập nhóm ẩn dụ có nguồn gốc từ ngôn ngữ sinh hoạt Từ giọng nói, nụ cười, từ ca khúc đến ăn hay hàm ý theo tác giả, ẩn dụ bổ sung phương thức tạo hình tượng nghệ thuật ca dao trữ tình thơ ca đại giúp người vào giới khác với giới cảm giác bình thường phát triển văn học Qua công trình nghiên cứu dẫn trên, ta nhận xét: Một là: Vấn đề ẩn dụ bổ sung nhiều người quan tâm Các tác giả có ý kiến thống quan niệm cho rằng: Ẩn dụ bổ sung phương tiện tu từ ngữ nghĩa nhóm ẩn dụ, mà có kết hợp hai hay nhiều từ cảm giác khác Hai là: Các tác giả thống khái lược: Ẩn dụ bổ sung đem lại hiệu tu từ to lớn giúp nhà văn, nhà thơ bộc lộ cảm xúc tinh tế, miêu tả giới thực sâu sắc, tinh tế, phong phú sinh động Ba là: Nhìn chung ý kiến tác giả chưa bàn sâu đến chức ẩn dụ bổ sung nhấn mạnh chức xây dựng hình tượng nghệ thuật văn học Như vậy, công trình nghiên cứu từ năm 1964 đến tác giả xây dựng đưa khái niệm, nhận xét sơ lược ẩn dụ bổ sung mà chưa sâu nghiên cứu khảo sát miêu tả toàn diện chi tiết bình diện văn thơ để xác định vai trò vị trí để đánh giá giá trị nghệ thuật sáng tạo văn chương bên cạnh phương diện tu từ khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu, khảo sát đặc điểm ẩn dụ bổ sung sử dụng thơ sách Ngữ văn trung học góp phần vào việc nghiên cứu ẩn dụ tiếng việt nói chung, ẩn dụ bổ sung sử dụng văn, thơ nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Hệ thống hóa số sở lí luận liên quan đến đề tài luận văn 3.2.2 Khảo sát đặc điểm ẩn dụ bổ sung sử dụng thơ sách giáo khoa trung học 3.2.3 Tìm hiểu giá trị diễn đạt hiệu tu từ ẩn dụ bổ sung sử dụng thơ sách giáo khoa Ngữ văn trung học Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng hai phương pháp: 4.1 Phương pháp thống kê phân loại: Các bước tiến hành: - Xác định tiêu chí ẩn dụ tu từ bổ sung: - Tập hợp theo thể loại văn - Thống kê phân loại kiểu ẩn dụ bổ sung để có số liệu cụ thể làm sở cho việc phân tích, nhận xét đánh giá đặc trưng nội dung tượng 4.2 Phương pháp phân tích ngữ cảnh, ngữ nghĩa ngữ dụng Phương pháp dùng để xác định giá trị lựa chọn kết hợp đơn vị ngôn ngữ cấu tạo ẩn dụ bổ sung làm sở cho việc đánh giá giá trị biểu đạt tượng Phân tích ngôn liệu ý nghĩa bổ sung tu từ học, giá trị biểu cảm, hiệu tu từ ẩn dụ bổ sung ngữ cảnh tu từ học Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu: 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cụ thể luận văn ẩn dụ bổ sung xem xét bình diện biểu cấu trúc, ngữ nghĩa, phân loại, phân bố đánh giá, giá trị tu từ học thơ sách Ngữ văn trung học 5.2 Phạm vi nghiên cứu Hiện tượng chuyển nghĩa từ nói chung phương thức ẩn dụ nói riêng biểu vô sinh động, phong phú Các biện pháp tu từ ẩn dụ thể phạm vi giới hạn luận văn thạc sĩ tập trung vào ẩn dụ bổ sung thể thơ sách Ngữ văn trung học phong phú 5.3 Tư liệu nghiên cứu Để thực mục đích người viết luận văn xin giới hạn vấn đề khuôn khổ sau đây: Xem xét ẩn dụ tu từ (còn gọi ẩn dụ phong cách; hay ẩn dụ hình tượng, cách gọi Đinh Trọng Lạc) Khảo sát ẩn dụ bổ sung thể thơ sách Ngữ văn trung học Ý nghĩa luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn công trình nghiên cứu phương tiện tu từ ẩn dụ bổ sung đầy đủ thơ sách Ngữ văn trung học, có hệ thống theo cách tiếp cận ngôn ngữ học, phong cách học Những kết luận văn khảo sát, thống kê, phân loại kiểu ẩn dụ bổ sung thực luận văn nguồn minh chứng lý thuyết ẩn dụ nói chung sở để diễn đạt có hiệu cho việc nghiên cứu phương diện tu từ nghệ thuật nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đây kết thực tiễn vận dụng vào việc giảng dạy ngữ văn cấp học theo hướng tiếp cận tác phẩm văn học từ bình diện nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy lực cảm thụ văn chương giáo viên học sinh Bố cục luận văn Tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chương : Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Các kiểu ẩn dụ bổ sung thơ sách Ngữ văn trung học Chương 3: Giá trị ẩn dụ bổ sung thơ sách Ngữ văn trung học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ẨN DỤ VÀ ẨN DỤ BỔ SUNG 1.1.1 Khái niệm Là thủ pháp tu từ khảo sát từ xa xưa, theo vật nói giường để nói vật khác Vấn đề ẩn dụ nghiên cứu nhiều lĩnh vực: tu từ học, tâm lý học, triết học, phê bình văn học… Đối với ngôn ngữ học, ẩn dụ chữa đựng phát ngôn người nói tạo người nghe lí giải, tiếp nhận Khi phân tích ẩn dụ với tư cách tượng ngôn ngữ, người nghiên cứu quan tâm đến cấu trúc phát ngôn có tính chất ẩn dụ , đặc trưng phân biệt với phát ngôn khác; cách vận dụng ẩn dụ giao tiếp, sáng tạo văn học hiệu cách vận dụng Theo Nguyễn Thiện Giáp “ 777 khái niệm Ngôn ngữ học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Ẩn dụ chuyển đổi tên gọi dựa vào giống vật tượng so sánh với Người ta thường coi ẩn dụ tượng sử dụng có tính văn chương hình tức nghiên cứu ngôn ngữ Cách hiểu có từ thời Aristotle nhà tu từ học phê bình văn học ý Căn vào tính chất giống chia ẩn dụ thành nhiều kiểu khác nhau, có loại ẩn dụ , gọi ẩn dụ bổ sung Ẩn dụ bổ sung kết hợp hai hay nhiều từ, ngữ cảm giác sinh từ trung tâm cảm giác khác tạo ẩn dụ gọi chuyển đổi cảm giác Ví dụ: khô-tình cảm khô, lời nói khô Thơm-khúc nhạc thơm… 1) Trong tu từ học (Rhetorica), Aristotle, người nghiên cứu cách hệ thống ẩn dụ, định nghĩa: “Ẩn dụ áp dụng cho vật tên, mà tên vốn thuộc vật khác, từ loại chủng từ chủng loại, từ loại nhỏ loại nhỏ khác dựa vào đồng dạng” Aristotle chất so sánh rút gọn ẩn dụ, xem ẩn dụ phép so sánh rút gọn cách loại bỏ từ so sánh “như”, “như là”, thể - khứu giác “chuếnh choáng mùi thơm” ADBS cảm giác thể - thính giác – thị giác “No nê sắc thời tươi” cho ta thấy sáng tạo độc đáo c Sử dụng ẩn dụ bổ sung để thể nỗi buồn cô đơn (1) Là nhà thơ yêu đời, yêu sống, khát khao yêu yêu, muốn trời đất mãi mùa xuân ám ảnh hữu hạn thời gian, đời người, nên Xuân Diệu buồn sợ trống vắng cô đơn Nỗi ám ảnh đời trở thành nỗi niềm day dứt thơ, Những tứ thơ nỗi buồn, cô đơn có sức gợi sâu xa ADBS độc đáo thị giác – xúc giác trở trở lại nhiều thơ ông: Em sợ Giá băng tràn nẻo Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xương da Xao xác tiếng gà Trăng ngà lạnh buốt Mắt run mờ, kĩ nữ thấy sông trôi (Lời kỹ nữ) Hay hình ảnh lạ, đầy sáng tạo liên tưởng bất ngờ, diễn đạt quặn đau nhỏ máu tạo nên từ ADBS thính giác – thị giác, thị giác – thị giác kết hợp với phương tiện tu từ khác: Tiếng gà gáy buồn nghe máu ứa Chết không gian, khô héo hồn cao! Thắm tuyệt vọng hai hàng phượng lửa; Thê lương đời trải binh đao (Hè) (2) Trong nỗi buồn thê thiết cô đơn, Xuân Diệu thường nương theo bước thời gian, lắng nghe tiếng vọng từ thiên nhiên, biến thái tinh vi cảm xúc lòng mình, rung động mơ hồ mong manh nhất, sầu mộng hư ảo thể hình lung linh, lay động, run rẩy sáng tạo ADBS: Dưới gốc, đâu thấy xác ve, Thế mà ve tắt theo hè Chắc gió đau thương chứ; Gió vỡ kia, có nghe? 115 (Ý thu) Không gian có dây tơ Bước đứt, động hờ tiêu, Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều Lòng không sao, hiu hiu buồn… (Chiều) Nỗi buồn, nỗi cô đơn Xuân Diệu thường da diết u hoài Nó dậy lên bâng khuâng run rẩy trước cảnh sắc tàn phai thời gian, đêm trăng lạnh lẽo với tiếng đàn chậm buồn, hay cảm giác rợn ngợp trước không gian hoang vắng , đêm trăng mênh mông…Trong khung cảnh thiên nhiên gợi cảm ấy, giác quan nhà thơ căng lên cần ăng ten thính nhậy thu nhận tất cả, để ngôn từ kết hợp biến hóa ẩn dụ chuyển đổi cảm giác xúc giác – thị giác, thị giác – xúc giác, thị giác – thính giác…tái lại nối niềm bâng khuâng run rẩy cách sinh động, xác tài tình: Khắp biển trời xanh chẳng bến trời, Mắt nhìn thêm gợi ánh khơi vơi Trăng ngà lặng lẽ tuyết, Trong suất không gian tịch mịch đời (Buồn trăng) Trăng vừa đủ sáng để gây mơ Gió nhịp theo đêm không vội vàng Khí trời quang làm tơ Khí trời quang làm thơ (Nhị hồ) Có tạo nên hình tượng thơ độc đáo chứa đựng phát tinh tế liên tưởng bất ngờ thú vị: Trăng nhập vào cung nguyệt lạnh, Trăng thương, trăng nhớ, trăng ngần, Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm, 116 Mỗi giọt rơi tàn lệ ngân… Long lanh tiếng sỏi vang vang hận… (Nguyệt cầm) Tràn ngập tâm hồn nhà thơ nỗi buồn đau đớn, nối buồn sâu xa, nỗi buồn vời vợi nỗi buồn gian dồn lại Nghe tiếng đàn chầm chậm ngân đêm trăng mà tưởng giọt ánh sáng, giọt sương đêm, giọt nước mắt Âm tiếng đàn thuộc lĩnh vực cảm nhận thính giác không cảm nhận thính giác mà cảm nhận kết hợp thính giác, thị giác, xúc giác khác lạ cảm nhận trạng thái tâm lí “nỗi buồn tê tái” Bởi vậy, hình tượng tiếng đàn đêm trăng có tầng ý nghĩa sâu hơn, da diết hơn, đau đớn buồn Tiếng đàn không hình tượng âm – giọt đàn, mà hình ảnh giọt sương – giọt lệ Hình ảnh giọt đàn vừa thực vừa ảo từ cảm nhận hồn thơ tinh tế, giàu cảm xúc với khả phát động đồng thời nhiều giác quan, rung động nội tâm sâu thẳm diễn đạt ADBS thể tài hòa nghệ thuật sử dụng ngôn từ nhà thơ Không buồn nỗi khác khoải nhớ mong, hẹn hò chờ đợi Xuân Diệu buồn, cô đơn trò chuyện tâm tình với người yêu Trong gần gũi thấy mầm ly biệt nên sợ xa cách buồn da diết mát chia phôi Nhưng có Xuân Diệu buồn vô cớ mà người đa mang, đa sầu, đa cảm không lý giải buồn Những chuyển đổi cảm giác thị giác – xúc giác, xúc giác – thị giác, thính giác – thị giác tinh tế diễn tả xác cảm xúc, tâm trạng phức tạp: Hôm trời nhẹ mây cao Tôi buồn không hiểu buồn… Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều Lòng không hiu hiu khẽ buồn… (Chiều) Thôi hết hờn ghen giận dỗi Được giận hờn nhau! Sung sướng 117 Anh nghe tất buổi chiều Vào chậm chậm hồn hiu quạng (Tương tư chiều) d Sử dụng ẩn dụ bổ sung để thể tình yêu sống Hơn lần xuân Diệu nói nỗi buồn dù buồn dù cô đơn đến đâu yêu sống không bế tắc bi quan Đau đớn không tuyệt vọng mà khát khao sống khao khát yêu yêu Cuộc sống, người, thiện nhiên với dáng vẻ màu sắc âm hương vị…tất trở thành đối tượng yêu thương in dấu sâu đậm thơ ông Với khả phát động đồng thời nhiều giác quan sử dụng ADBS cách tài tình liên kết cảm nhận cảm giác tạo thành chỉnh thể toàn vẹn hình tượng, Xuân Diệu biểu chạch xác, sinh động đối tượng yêu thương lòng tình yêu say mê mãnh liệt Tình yêu sống đem lại cho Xuân Diệu nhìn tươi sáng: Cả không gian bát ngát trẻ trung, người vạn vất đẹp xinh tươi tắn rạng rỡ sắc xuân, hương xuân, tình xuân thể tình yêu đắm say rạo rực, sâu lắng Nói Huy Cận “đắm say rạo rực la]r ngủn hồng ủ tro nóng ” Tình yêu đắm say thể sinh động thơ ông ADBS thị giác – xúc giác, xúc giác – khứu giác – xúc giác, đặc biệt chuyển đổi thính giác – thị giác, đem lại ấn tượng thính giác, thị giác mạnh: Giữa vườn ánh ỏi tiếng chim vui, Thiếu nữ nhìn sương chói mặt trời Sao buổi đầu xuân êm thế! Cánh hồng kết nụ cười tươi (Nụ cười xuân) Và nhạc phất chân mừng sánh bước; Và tơ giăng lời nhỏ khơi ngòi; Tà áo say mùi gió nước; Rặng mi dài xao động ánh dương vui (Xuân đầu) 118 Thiên nhiên đối tượng tình yêu, nguồn thi hứng không vơi cạn nhà thơ Những cảnh sắc ngập tràn hoa cỏ với “nắng rạng”, “sương mờ”, “chim hót” “bướm thắm” qua ADBS qua hỗ trợ ADBS bên phương tiện tu từ khác: Vườn cười bướm, hót chim; Dưới nhánh không chút đêm, Những tiếng tung hô ánh sáng Ca đời hương phục trẻ trung thêm (Lạc quan) Một nắng vài ba sương mỏng thắm Mấy cành xanh năm bẩy sắc yêu yêu Thế xuân Tôi không hỏi chi nhiều Xuân sẵn lòng lai láng (Xuân không mùa) Thiên nhiên thơ Xuân Diệu không hoa là sương, nắng tiếng chim ca mà mang theo xao động nội tâm, có sức lan tỏa, xâm chiếm tâm hồn người đọc nhẹ nhàng mà sâu lắng Để đạt tinh tế miêu tả đạt sức mạnh truyền cảm đó, lần Xuân Diệu phải viện đến ADBS Có thể thấy sức mạnh đặc biệt ADBS qua nghệ thuật sử dụng tài tình kiểu chuyển đổi thị giác – thị giác, thính giác – thị giác Xuân Diệu câu thơ vừa truyền cảm, vừa duyên dáng sau: Chiều mộng hòa thơ ánh duyên, Cây me ríu rít cặp chim truyền Đồ trời xanh ngọc qua muôn Thu đến nơi động tiếng huyền (Thơ duyên) (4) Để thể đầy đủ, xác cảm nhận tính tế, cảm xúc mãnh liệt trước muôn vẻ xinh tươi thiên nhiên, Xuân Diệu xây dựng hình ảnh thơ theo hướng đa chiều, đa tuyến, nhiều tầng kiểu loại ADBS đầy biến 119 hóa Chỉ “Huyền diệu” khảo sát nhiều kiểu chuyển đổi cảm giác sử dụng linh hoạt để miêu tả hương, hoa, tiếng đàn gây ấn tượng sâu, mạnh Khúc đàn cảm nhận tất giác quan để tạo thành ADBS đa dạng như: Thính giác – khứu giác, thính giác – xúc giác, thị giác – thính – có khứu giác…có sức gợi đến mê hoặc: Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người rượu tối tân hôn Như hương thấm đượm qua xương tủy Âm điệu thần tiên thấm tận hồn Hãy uống thơ tan khúc nhạc Ngọt ngào than gọi thủa xa khơi… Tình yêu đời khiến Xuân Diệu nhìn sống trước mắt đâu thấy sắc màu lộng lẫy kỳ ảo dáng vẻ đẹp đẽ xinh tươi Tất lên sinh động, độc đáo nghệ thật ADBS: Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều Buổi lòng ta nghe ý bạn Lần đầu rung động nỗi thương yêu Mây biếc đâu bay gấp gấp Con cò ruộng cánh phân vân Chim nghe trời rộng rang thêm cánh Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần (Thơ duyên) Hoa ngỡ đem hương gửi gió kiều, Lá truyền tin thắm gọi tình yêu Song le hoa đợi thêm tủi Gió mặc hồn hương nhạt với chiều (Gửi hương cho gió) 120 Có thể thấy, khảo sát cách dùng ADBS thơ Xuân Diệu, điều dễ nhận thấy câu thơ, thơ hay nhất, lắng sâu lòng độc giả giới nghiên cứu đánh giá cao câu thơ, thơ có sử dụng ADBS chuyền tải hồn riêng Xuân Diệu lần với ai, thiên nhiên tâm hồn, sống tình yêu chuyển hóa thăng hoa kỳ diệu để tạo thành chất trữ tình, chất thơ lãng mạn Trong phương tiện tu từ mà tác giả dùng ADBS trở thành định ngữ nghệ thuật mớí khắc sâu hình thơ có sức hút mạnh mẽ làm nên phong cách riêng tác giả Tóm lại: Ngôn từ nghệ thuật đạt tới trình độ cá nhân thống toàn diện tâm hồn, tư tưởng tình cảm tác giả với hệ thống từ ngữ tổ chức theo cách riêng có mầu sắc, giọng điệu độc đáo, đạt tới giá trị thẩm mĩ cao 121 TIỂU KẾT CHƯƠNG Ẩn dụ bổ sung tượng chuyển trường nghĩa tạo biểu đạt linh hoạt, đa dạng, tinh tế sáng tạo nghệ thuật, làm giàu chi ngôn ngữ dân tộc, làm phong phú phương tiện tu từ siêu cảm giác Tuy kiểu nhỏ ẩn dụ ADBS có tác dụng, ý nghĩa to lớn, mở rộng khả cảm nhận chiều sâu giới, diễn đạt biểu lộ sâu sắc cảm quan nghệ thuật nhà thơ Ẩn dụ bổ sung nghệ thuật sử dụng trường liên tưởng chuyển đổi cảm giác Đại diện cho tác phẩm thơ sách giáo khoa trung học phong trào thơ mới, cách tân ngôn ngữ đưa thơ vươn tới đỉnh cao thi đàn đại ADBS có nhiều ưu - Tạo giá trị miêu tả, tạo cảm xúc nhờ kết hợp khác lạ gây bất ngờ cho người đọc từ chuyển đổi trường nghĩa lịnh hoạt Tạo điểm nhấn tu từ ngữ cảnh tu từ để gợi cảm xúc, miêu tả, khắc sâu hình ảnh thơ kết hợp đa dạng ngữ cảnh giao tiếp Tạo giá trị nhạc điệu phong phú tô đậm tính nhạc thơ Tạo biểu đạt lạ mở rộng hình tượng nghệ thuật đổi cảm xúc thơ tinh tế, sinh động ví chủ thể khách thể nghệ thuật - Ẩn dụ bổ sung thành tố tạo nên nét đẹp cho phong cách riêng nhà thơ mà đại biểu Xuân Diệu ADBS đem lại hậu diễn đạt cao giúp nhà thơ thể xác cảm nhận tinh tế nhậy bén trước thiên nhiên, trước đời nỗi niềm sâu kín lòng tạo giới nội tâm giới riêng Xuân Diệu như: Vội vàng, Đây mùa thu tới, Nguyệt cầm, Lời kĩ nữ, Huyền diệu…Thế giới khởi đầu âm điệu thấm vào không gian hồn người để kết thúc nhạc điệu tâm hồn ngây ngất run rẩy Đó giá trị diễn đạt sắc bén có hiệu việc miêu tả hình ảnh, gợi cảm xúc tinh tế vai trò ADBS tạo nét phong cách riêng tác giả 122 PHẦN KẾT KUẬN Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác hay gọi xác ẩn dụ bổ sung kết hợp hai hay nhiều từ, ngữ cảm giác sinh từ trung khu cảm giác khác có sở tâm lí tác động lẫn giác quan ADBS theo qui luật giống qui luật kết hợp hệ thống thay đổi ngữ nghĩa, tức di chuyển biểu đạt, thiết đòi hỏi tính đồng loại biểu đạt Ẩn dụ bổ sung kiểu nhỏ nhóm ẩn dụ có trình phát triển rõ nét mà thành tựu rực rỡ phong trào thơ thơ văn sau Với tư cách phương tiện tu từ ngữ nghĩa độc đáo, ADBS ngữ nghĩa học, tín hiệu học lí giải chuyển đổi chức qui chiếu, đặc biệt lí thuyết chuyển trường nghĩa , ngữ nghĩa ngữ dụng, phân tích diễn ngôn lí giải cách hệ thống đầy đủ có tính ẩn dụ Luận văn xác định: Sử dụng ADBS văn học đặc biệt thơ tiếp nhận phương tiện sáng tạo đặc sắc, phát triển tư nghệ thuật mở rộng không gian đưa nghệ sĩ hòa nhập vào không giam mĩ lệ Đồng thời ADBS khám phá tiềm biểu đạt tiếng việt làm giàu kho tàng phương tiện tu từ Luận văn tập khảo sát phân loại, phân tích cấu trúc ngữ nghĩa, nhận xét đánh giá nhận xét mảng thơ, thi phẩm sách giáo khoa trung học với tác giả xuất sắc trình phát triển phong trào thơ sau thơ theo tiêu chí cấu trúc – ngữ nghĩa, kết hợp yếu tố, phân bố ngữ cảnh rút kết luận khoa học: - Ẩn dụ bổ sung đem lại cho cảm xúc chuyển đổi linh hoạt, từ mở rộng không gian nâng cao tư nghệ thuật Ẩn dụ bổ sung phân bố câu tạo nên “ngữ cảnh tu từ” cho câu dấu hiệu cho thấy màu sắc phong cách câu Ẩn dụ bổ sung phân bố đoạn thơ, đoạn văn thường kết hợp với phượng tiện tu từ khác nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ…có tác dụng kiên kết , mở rộng dấu hiệu nhận biết màu sắc tư từ phong cách riêng tác giả Ẩn dụ bổ sung phân bố thi phẩm mức độ đậm nhạt khác Ví dụ thơ Xuân 123 Diệu tỷ lệ sử dụng cao sau đến Huy Cận Hàn Mặc tử, Thế Lữ, Vũ Hoàng Chương…so với văn xuôi, thơ nhận định có tỷ lệ sử dụng ADBS cao ADBS thuộc nhóm có động từ cảm giác sử dụng mang nhiều chức ngữ động từ, có chức nhấn mạnh cảm giác có mặt cấu trúc ADBS thuộc nhóm động từ cảm giác sử dụng nhiều hơn, khả kết hợp linh hoạt, tạo thành kiểu loại đa dạng nên giá trị biểu đạt hàm ẩn sâu sắc phong phú - Trong thơ tác giả sử dụng nhiều ADBS với kiểu kết hợp lạ có giá trị diễn đạt sâu sắc tiêu biểu như: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Thế Lữ, Vũ Hoàng Chương… Dựa sở khảo sát phân loại cấu trúc – ngữ nghĩa chương luận văn đánh giá giá trị hiệu tu từ vai trò xây dựng phong cách nghệ thuật tác giả phương tiện tu từ ADBS có kết luận sau: - Hiện tượng chuyển trường nghĩa ADBS tạo cho kĩ diễn đạt thêm linh hoạt tinh tế, đa dạng làm giàu cách biểu đạt nghệ thuật Ẩn dụ bổ sung đem lại cho thơ biểu đạt lạ, mở rộng hình tượng nghệ thuật nhờ kết hợp lạ tạo điểm nhấn tu từ ngữ cảnh tạo chờ đợi gây hứng thú , hụt hẫng bất ngờ cho người đọc, tạo giá trị nhạc điệu phong phú, tô đậm tính nhạc cho thơ Ẩn dụ bổ sung với nhà thơ, nhà văn Việt Nam có phương tiện biểu đạt cảm xúc nghệ thuật , đổi cảm hững thẩm mĩ tinh tế sâu sắc góp vào kho tu từ phương tiện xây dựng hình tượng nghệ thuật đạt thành công rực rỡ Ẩn dụ bổ sung dấu hiệu phong cách thơ đặc biệt thơ trữ tình Xuân Diệu Hàng loạt yếu tố ngôn ngữ cảm xúc đưa Xuân Diệu tới tận cảm giác nhậy bén, phức tạp, tinh tế để tạo giới thơ âm thanh, màu sắc, hình dáng hòa quyện với lung linh biến ảo khác thường Khởi đầu âm nhạc điệu thấm vào không gian màu sắc, ánh sáng kết thúc nhạc điệu tâm hồn niềm xúc động Cơ chế tạo ADBS không đơn chuyển đổi trường nghĩa từ vựng mà lựa chọn kết hợp thành tố nghĩa trực tiếp gián tiếp 124 “lực gộp” (Inovlo Force- thuật ngữ Sưeetser) để tạo hình tượng mới, cảm xúc ngữ cảnh định Nhiều vấn đề ADBS đề tài phải nghiên cứu thêm như: mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa hay nhận biết cảm xúc Nghiên cứu sâu đề tài góc độ phong cách học thấy ADBS phương tiện tu từ độc đáo , giàu khả tạo tín hiệu thẩm mĩ tạo nốt nhấn thơ trữ tình Tìm hiểu cách đầy đủ, sâu sắc để nắm vững phương tiện tu từ người thầy phải có kiến thức cần thiết để phân tích, bình giá, nhận định hay đẹp Tiếng Việt từ nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh thân mình./ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh (2002), Hình thức ngôn ngữ ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mỹ liễu Thơ Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, tr 454-460 Lại Nguyên Ân (1993), Cuộc cải cách thơ phong trào Thơ tiến trình thơ tiếng Việt Nhìn lại cách mạng thi ca NXB Giáo Dục, tr 222- 236 Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại người trước, đọc lại người xưa, NXB Diệp Quang Ban (1993), Thực hành ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo HNV Dục Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết Tiếng Việt, NXB GD Diệp Quang Ban(2000), Ngữ pháp tiếng việt NXB GD Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng việt NXB GD Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp Tiếng việt NXB ĐHQG Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1974), Trường từ vựng ngữ nghĩa ngôn ngữ văn học Tạp chí Ngôn ngữ số 10 Đỗ Hữu Châu (1982), Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động Tạp chí Ngôn ngữ số 11 Đỗ Hữu Châu (1986), Các nhân tố dụng học cấu trúc ngữ nghĩa từ (trên sở ngữ nghĩa từ đơn âm tiếng Việt Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông Viện Ngôn ngữ học, tr 53-63 12 Đỗ Hữu Châu (1992), Ngữ pháp học chức ánh sáng dụng học Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, 13 Đỗ Hữu Châu (1995), Giản yếu ngữ dụng học, ĐHSP Huế 14 Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 126 15 Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, 2, NXB Giáo Dục 16 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng NXB &THCN.; Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng việt NXBĐHQG 17 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Tái bản, NXB Giáo Dục 18 Đỗ Hữu Châu (2001), Giáo trình giản yếu ngữ dụng học, Huế 19 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, 1, NXB Đại học sư phạm 20 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học NXB GD 21 Phạm Minh Châu (2011), Ẩn dụ tri nhận thơ Tố Hữu, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, trường Đại học Hải Phòng 22 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2002), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt NXB Giáo Dục 23 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, NXB GD 24 Nguyễn Thị Duyên (2000), Ẩn dụ tu từ số tác phẩm văn học giảng dạy bậc PTCS ánh sáng kí hiệu học, Luận án thạc sĩ, ĐH QG 25 Hữu Đạt (2001), Phong cách học Tiếng việt đại, ĐHQG 26 Phan Cự Đệ (1993), Một bước tiến thi ca Việt Nam đường đại hoá Nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo dục, tr 82 - 90 27 Nguyễn Kim Đính (1993), Vài cảm nhận không gian nghệ thuật Thơ mới, Nhìn lại cách mạng thi ca NXB Giáo dục, tr 164- 188 28 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng việt, từ loại NXB ĐH & THCN 29 Hà Minh Đức, Huy Cận (chủ biên) (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca NXB GD 30 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1999), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học Viện Văn học 127 31 Hà Minh Đức (2000), Khảo luận văn chương NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 401- 449 32 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng việt NXB GD 33 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) (1999), Dẫn luận Ngôn ngữ học NXB GD 34 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ NXB ĐHQG 35 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học NXB Giáo dục 36 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Ngữ dụng học Việt ngữ NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Thiện Giáp (2001), Từ vựng học tiếng Việt Tái bản, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Những đường làm giàu từ vựng tiếng Việt, Những vấn đề ngôn ngữ học NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 983- 1006 39 Hoàng Văn Hành(1991), Từ ngữ tiếng việt đường hiểu biết khám phá NXB KHXH 40 Hoàng Văn Hành (2001), Các kiểu thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng, Ngôn ngữ, (8), tr 1-6 41 Hoàng Văn Hành (2003), Thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng tiếng Việt Ngôn ngữ, (6), tr - 17 41 Nguyễn Thị Hạnh (1993), Khảo sát ẩn dụ bổ sung sách giáo khao Tiếng Việt Văn C1, khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 42 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa NXB Giáo dục 43 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức Nxb Giáo dục 44 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức Quyển UBKHXH 45 Lê Anh Hiền, Võ Bình (1981), Phong cách học thực hành Tiếng việt NXB GD 128 46 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, NXB GD 47 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), Ẩn dụ tri nhận mô hình ẩn dụ cấu trúc liệu ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 48 Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình việt ngữ , T3, (Tu từ học) NXB GD 49 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học Tiếng Việt NXB GD 50 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB GD 51 Hoàng Thị Kim Ngọc (2004), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt Luận án tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học 52 Hoàng Nhân (1996), Xuân Diệu Baudelaire Tạp chí văn học, số 53 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ NXB GD 54 Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hòa, Võ Văn Bình (1982), Phong cách học Tiếng Việt NXB GD 55 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt NXB ĐH & THCN 56 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1986), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học NXB GD HN 57 Aixote (1999), Nghệ thuật thơ ca NXB Hội nhà văn 58 Gillian Brown, George Yule (2002), Phân tích diễn ngôn NXB ĐHQG HN 59 S Freud, G.Jung, J Bellemin, Noel, G.Tucci, V.Dundess, V Vysheslatsev, Do Lai Thuy (2004), Phân tâm học văn học nghệ thuật Đỗ Lai Thúy biên soạn, NXB VHTT 60 Eve E Sweetser (1990 - 1993), From Etymology To Pragmatics – Metaphoricar and cultural aspects of Stylistics, Cambridge University Press 61 Jean cohen (1966), Structure du langage poestique, Flamarion, P 62 Henri Morier (1989), Dictionnaire de poestique, et de rhtorique, Ù, P 63 Catherine Ketrbat OreccchionOr (1986), L’ implicite, Armand Colin 129 [...]... vào trong hoạt động sáng tạo văn học, chịu sự ràng buộc sâu sắc của dụng 24 - Là một kiểu nó thuộc nhóm ẩn dụ, sự chuyển nghĩa của ẩn dụ bổ sung không mở rộng như ẩn dụ, mà chỉ diễn ra trong phạm vi hẹp: trường nghĩa cảm giác - một trường nhỏ thuộc con người - Các quan điểm về ẩn dụ và ẩn dụ bổ sung trong ngôn ngữ học trình bày trên đây có thể soi sáng thêm về lý thuyết cho vấn đề ẩn dụ và ẩn dụ bổ sung. .. chuyển mã trong những ngữ cảnh tu từ Vì vậy, Luận văn dùng luận điểm này làm cơ sở để phân tích ngữ cảnh tu từ của ẩn dụ và ẩn dụ bổ sung 3) Theo hướng nghiên cứu ngữ dụng học Việc vận dụng ngữ dụng học vào phân tích các ẩn dụ, Eve E Sweetsser không chỉ dừng lại ở văn bản mà còn quan tâm đến các mối quan hệ giữa các ngôn ngữ và lịch sử, ngôn ngữ và xã hội, ngôn ngữ và tâm lí con người Năm 1993, trong cuốn... cấu tạo của ẩn dụ, bổ sung cho một cái nhìn đầy đủ về ẩn dụ Ngoài ra những lí giải về ẩn dụ, riêng về ẩn dụ bổ sung ta thấy còn có những cách lí giải khá đặc biệt 1.1.2.2 Cơ chế ẩn dụ bổ sung 1) Trong phần lịch sử nghiên cứu của vấn đề chúng tôi đã điểm qua những công trình nghiên cứu về ẩn dụ bổ sung của một số tác giả tiêu biểu, nhưng trước hết phải kể đến quan niệm về cơ chế ẩn dụ bổ sung của tác... tác phẩm thơ trong chương trình trung học phổ thông, cùng với sự phát triển của văn học lãng mạn, ẩn dụ bổ sung được dùng rộng rãi và xuất hiện phổ biến trong nhiều thể loại, nhiều tác phẩm, ở nhiều tác giả với tư cách là một phương tiện tu từ có giá trị biểu đạt xuất sắc của cả một giai đoạn văn học, đặc biệt được sử dụng rất thành công trong Thơ Mới Cùng trong nhóm ẩn dụ có thể xem ẩn dụ bổ sung là... cơ sở tính đồng loại của hai yếu tố (bởi vì một yếu tố thì trừu tượng, một yếu tố thì cụ thể) mà là trên cơ sở của tính tiếp cận của chúng” [48,tr.115-116] Cơ chế ẩn dụ bổ sung chính là ở cơ sở để phân biệt ẩn dụ bổ sung với ẩn dụ tượng trưng, tức là phân biệt Synesthésie thật với Synesthésie giả 2) Trong Từ điển Thi pháp và Tu từ (1989), Henri Morier lí giải cơ chế ẩn dụ bổ sung như sau: Ẩn dụ chuyển... Lạc trong giáo trình Việt ngữ, tập 3, (Tu từ học) 1964 Cách lý giải của tác giả như sau: (1) Ẩn dụ bổ sung (Métaphore Complétive) “cơ sở tâm lý là sự tác động lẫn nhau giữa các giác quan, là sự hợp nhất của chúng” [48,tr.114] (2) Ẩn dụ bổ sung khác ẩn dụ tượng trưng (Métaphore Complétive) ở chỗ dụng bổ sung là kết hợp giữa hai khái niệm về cảm giác dựa trên cơ sở là tính đồng loại giữa chúng”, ví dụ: ... giá trị diễn đạt sâu sắc, mở rộng không gian, phát triển tư duy nghệ thuật 1.1.4.2 Mối quan hệ giữa ẩn dụ bổ sung và nhóm ẩn dụ: Từ ẩn dụ, nhân hóa, phúng dụ, ẩn dụ tượng trưng, đến ẩn dụ bổ sung có sự nối tiếp, chuyển hóa cảm thụ và biểu đạt Ví dụ: Hẹn nhau quên chẳng hẹn trời Đêm qua mưa gió ướt hết lời hẹn nhau (Đặng Vương Hưng – Lỗi Hẹn) Là một kiểu nhỏ trong nhóm ẩn dụ, dựa trên cơ chế của sự... dùng trong khẩu ngữ - lời nói tự nhiên, vì sao tạo ra ẩn dụ bổ sung và trở thành một hình thức tu từ có tác dụng xây dựng những hình ảnh nghệ thuật độc đáo, gợi lên những cảm giác lạ lùng thú vị? Trước năm 1930, phương tiện tu từ này cũng đã được sử dụng trong sáng tạo văn học, đã xuất hiện trong ca dao, trong thơ ca cổ điển như Truyện Kiều, Chinh phụ Ngâm, trong văn học giai đoạn đầu thế kỷ XX như thơ. .. đang nói tới dù chúng không liên hệ thực sự với nhau trong thực tế Theo Đỗ Hữu Châu, “thủ đoạn thứ nhất là hoán dụ và các biến thể, thủ đoạn thứ hai là ẩn dụ và các biến thể” [16,tr.50] Ẩn dụ bổ sung là một kiểu ẩn dụ, vì vậy nó cũng mang đặc trưng này So sánh giữa ẩn dụ và ẩn dụ bổ sung, qua những phân tích trên, có thể thấy sự chuyển nghĩa ở ẩn dụ rất rộng, từ trường biểu vật này sang trường biểu... rằng, trong sáng tạo nghệ thuật bằng ngôn từ, ẩn dụ được sử dụng rất nhiều, đặc biệt là thơ ca Đó là sự vi phạm mã của lời nói, bởi vì ngôn ngữ đã tái lập lại mã bằng sự chuyển đổi, mà mục đích của thơ ca là đạt được sự hòa trộn của ngôn ngữ, đồng thời cũng là sự hòa trộn của tâm lí [61,tr.214-215] 16 Theo tác giả, ẩn dụ có hai cấp độ, ẩn dụ bổ sung là một cấp độ của ẩn dụ, và được các nhà ngôn ngữ học

Ngày đăng: 14/11/2016, 11:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1. Mục đích nghiên cứu

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.2.1. Hệ thống hóa một số cơ sở lí luận liên quan đến đề tài luận văn.

  • 3.2.2. Khảo sát đặc điểm của ẩn dụ bổ sung được sử dụng trong thơ ở sách giáo khoa trung học.

  • 3.2.3. Tìm hiểu giá trị diễn đạt và hiệu quả tu từ của ẩn dụ bổ sung được sử dụng trong thơ ở sách giáo khoa Ngữ văn trung học.

  • 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng hai phương pháp:

  • 4.1. Phương pháp thống kê phân loại: Các bước tiến hành:

  • 4.2. Phương pháp phân tích ngữ cảnh, ngữ nghĩa và ngữ dụng

  • 5. Đối tượng, phạm vi và tư liệu nghiên cứu:

  • 5.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 5.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5.3. Tư liệu nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa của luận văn

  • 6.1. Ý nghĩa lý luận

  • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • 7. Bố cục của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan