Thành tố chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ thái

112 433 1
Thành tố chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ THU THỦY THÀNH TỐ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ SƠN LA, NĂM 2015 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ THU THỦY THÀNH TỐ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ THÁI Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Thanh Hoa SƠN LA, NĂM 2015 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Bùi Thanh Hoa, tận tình hƣớng dẫn, động viên suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Phòng khảo thí đảm bảo chất lƣợng giáo dục Trƣờng Đại học Tây Bắc nơi công tác giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình trình học tập, nghiên cứu, để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, ngày tháng năm 2015 Học viên Lê Thị Thu Thủy iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn nghiên cứu khoa học TS Bùi Thanh Hoa Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa có công bố công trình khác Học viên Lê Thị Thu Thủy iv DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BPCTN phận thể ngƣời TTCBPCTN thành tố phận thể ngƣời DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tần số xuất thành tố BPCTN 38 v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng 2.2 Phạm vi Lịch sử vấn đề Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Tƣ liệu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Nghĩa từ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các thành phần nghĩa từ 1.1.2.1 Ý nghĩa biểu vật 10 1.1.2.2 Ý nghĩa biểu niệm 11 1.1.2.3 Ý nghĩa biểu thái 11 1.1.3 Sự chuyển nghĩa từ 11 1.1.4 Nghĩa biểu trƣng 19 1.2 Khái quát từ phận thể ngƣời 21 1.2.1 Tìm hiểu BPCTN 21 1.2.2 Tìm hiểu thành tố BPCTN thành ngữ, tục ngữ 23 vi 1.3 Khái quát dân tộc Thái vùng Tây Bắc 25 1.3.1 Tổng quan ngƣời Thái vùng Tây Bắc 25 1.3.2 Một vài nét đặc trƣng văn hoá dân tộc Thái vùng Tây Bắc 27 1.4 Khái quát thành ngữ, tục ngữ dân tộc Thái vùng Tây Bắc 29 1.4.1 Khái niệm 29 1.4.2 Về nội dung 30 1.4.3 Về nghệ thuật 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG 34 CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH TỐ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ THÁI 36 2.1 Hoạt động thành tố phận thể ngƣời thành ngữ, tục ngữ dân tộc Thái 37 2.1.1 Số lƣợng tần số xuất thành tố phận thể ngƣời 37 2.1.2 Đặc điểm phân bố thành tố phận thể ngƣời thành ngữ, tục ngữ Thái 42 2.2 Khả kết hợp thành tố phận thể ngƣời với từ loại 43 2.2.1 Các thành tố phận thể ngƣời kết hợp với danh từ 43 2.2.1.1 Các thành tố phận thể ngƣời kết hợp với danh từ cụ thể 44 2.2.1.2 Các thành tố phận thể ngƣời kết hợp với danh từ trừu tƣợng 45 2.2.2 Các thành tố phận thể ngƣời kết hợp với động từ 46 2.2.2.1 Thành tố phận thể ngƣời kết hợp với động từ vận động di chuyển 46 2.2.2.2 Thành tố phận thể ngƣời kết hợp với động từ tác động 47 2.2.3 Các thành tố phận thể ngƣời kết hợp với tính từ 48 vii 2.2.3.1 Các thành tố phận thể ngƣời kết hợp với tính từ đặc trƣng màu sắc 48 2.2.3.2 Các thành tố phận thể ngƣời kết hợp với tính từ phẩm chất vật, thực thể 48 2.2.3.3 Các thành tố phận thể ngƣời kết hợp với tính từ đặc trƣng thuộc tính vật lí 49 2.2.4 Các thành tố phận thể ngƣời kết hợp với số từ 50 2.2.5 Nhận xét chung 51 2.3 Ý nghĩa giá trị biểu trƣng thành tố phận thể ngƣời thành ngữ, tục ngữ Thái 51 2.3.1 Ý nghĩa giá trị biểu trƣng “Hua”, (đầu, thủ) 56 2.3.2 Ý nghĩa giá trị biểu trƣng từ “Nả” (mặt) 58 2.3.3 Ý nghĩa giá trị biểu trƣng từ “Mữ” (tay) 62 2.3.4 Ý nghĩa giá trị biểu trƣng từ “Tin” (chân) 64 2.3.5 Ý nghĩa giá trị biểu trƣng từ “Xảy” (lòng) 66 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 CHƢƠNG III: ĐẶC TRƢNG TƢ DUY VÀ VĂN HÓA CỦA NGƢỜI THÁI THỂ HIỆN QUA THÀNH TỐ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ THÁI 71 3.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 71 3.1.1 Khái niệm văn hóa 71 3.1.2 Ngôn ngữ văn hóa có mối quan hệ gắn bó với 74 3.1.3 Đặc trƣng văn hóa dân tộc đƣợc biểu ý nghĩa từ 77 3.2 Đặc trƣng văn hóa dân tộc ngƣời Thái thể qua ngữ nghĩa thành tố phận thể ngƣời thành ngữ 79 3.2.1 Đặc trƣng văn hóa dân tộc biểu ngữ nghĩa biểu trƣng 82 3.2.2 Đặc trƣng văn hóa thể cách nhận xét, đánh giá ngƣời 88 viii 3.2.2.1 Thành tố phận thể biểu trƣng cho hình thức bên ngƣời (phạm vi hình dáng bề ngƣời) 89 3.2.2.2 Thành tố phận thể ngƣời biểu trƣng cho giới nội tâm ngƣời 91 3.2.2.3 Các thành tố phận thể thể văn hoá ứng xử ngƣời 91 TIỂU KẾT CHƢƠNG 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 ix MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Về thành ngữ, tục ngữ từ trƣớc đến có nhiều viết, công trình nghiên cứu Xuất phát từ góc độ, khuynh hƣớng phƣơng pháp tiếp cận khác nhau, viết, công trình cung cấp nhìn mẻ, đa diện thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Có thể nói, thành ngữ, tục ngữ mảnh đất đƣợc cày xới nhiều thu đƣợc nhiều thành tựu Thế nhƣng theo tôi, việc tìm hiểu đặc trƣng văn hóa – ngôn ngữ thành ngữ, tục ngữ bàn luận thêm, nghiên cứu sâu toàn diện Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa ngày đƣợc nhà ngôn ngữ học quan tâm Ngƣời ta nhận thấy việc nghiên cứu ngôn ngữ thƣờng xuyên đòi hỏi phải thuyết minh ý nghĩa văn hóa xã hội định, ngƣợc lại, việc nghiên cứu ý nghĩa khía cạnh khác văn hóa đòi hỏi phải thuyết minh khía cạnh khác văn hóa đòi hỏi hiểu biết khía cạnh khác văn hóa Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa đƣợc thể nhiều cấp độ nhƣ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Từ vựng thể rõ mối quan hệ Nghiên cứu hàm nghĩa văn hóa từ vựng lĩnh vực đƣợc nghiên cứu Việt Nam Song với nhu cầu tìm sắc văn hóa dân tộc, nhu cầu giao lƣu văn hóa – ngôn ngữ nhu cầu hội nhập thời đại hội nhập toàn cầu hóa nay, nghiên cứu hàm nghĩa văn hóa trở thành nhiệm vụ quan trọng Ở xem xét từ ngữ phận thể ngƣời thành ngữ, tục ngữ Tiếng Việt nói chung thành ngữ, tục ngữ dân tộc Thái nói riêng Vì nhận thức chúng tôi, thành ngữ, tục ngữ đơn vị ngôn ngữ đồng thời thành tố văn hóa nên mang đặc trƣng dân tộc Tìm hiểu, khảo sát giải mã thành tố phận thể Thành tố phận thể ngƣời tham gia vào cấu tạo thành ngữ, bộc lộ đặc điểm riêng ngƣời Các phận thể phần tạo thành thể mà tự thân chúng có nhận xét đắn ngƣời Nếu chân “Tìn, tữ/chân, tay” – phận bên ngoài, phận cụ thể, chúng biểu trƣng cho hoạt động lao động cụ thể làm cải Nếu trí, óc nhận thức đƣợc: “xảy/ lòng,dạ” – biểu trƣng cho suy nghĩ sâu kín ngƣời Con ngƣời sống cộng đồng, đánh giá mang đậm quan điểm nhân sinh quan dân tộc 3.2.2.1 Thành tố phận thể biểu trƣng cho hình thức bên ngƣời (phạm vi hình dáng bề ngƣời) Hình dáng, bề ngƣời đƣợc thể qua đặc điểm BPCT nói ngƣời, thấy: để phân biệt ngƣời với ngƣời khác phải dựa vào hình thức Các phận thể ngƣời không cho nhận dạng đặc điểm ngƣời qua mô tả ấy, có phần thấy đƣợc tính cách ngƣời: Chí lai báu pên nả, lênh xảy mạ báu pên (Keo kiệt qúa xấu mặt rộng rãi ngƣời chê) Hắc nhá dóm du nả, nhá thả đu chản (Quý cho xem mặt thƣơng thử lòng) Dệt đẩy tan báu péng, má héng tan chắng nả (Làm đƣợc ngƣời ta quý có sức, ngƣời ta gọi làm, lúc có việc ngƣời ta gọi tới, ăn ngƣời ta quên mặt) Xôm xảy nả muôn mắn, lắc nả khin lịu (Phải lòng mặt tƣơi tắn, trái ý mặt xám xịt) 89 Con ngƣời xuất với vẻ đẹp bên ngoài, vẻ đẹp bộc lộ qua từ phận thể từ có kết hợp với vật cụ thể đời sống hàng ngày Síp pi nặm báu dản nao Ba mƣơi tuổi ngủ hay vắt chéo chân Sáo pi ổ báo ổ sáo báu mưới Bốn mƣơi tuổi nằm hay để tay ngực Sam síp pi nón khin tin Năm mƣơi tuổi, da bụng nhăn măng khô Sí síp pi mữ khin tọng Sáu mƣơi tuổi mặt đôm đốm trứng chào mào Hả síp pi pum tọng pum no háng Bảy mƣơi tuổi mắt mờ - tóc nghễnh ngãng Hốc síp pi kính pên sáy khúa Tám mƣơi tuổi ngƣời yêu qua trƣớc cửa Chết síp pi – mốk têm hu – têm ta báu hụ không ngó Pét síp pi, pé báu đanh nhọm vay Chín mƣơi tuổi vải không đỏ, nhuộm đỏ Họi pi mạy nặng pá kóng Một trăm tuổi rừng vẫy gọi Đặc trƣng văn hóa Thái đƣợc thể qua cách sử dụng, từ ngữ phận thể ngƣời Ngƣời Thái thể bình giá, thái độ phê phán dở xấu thông qua nghĩa biểu trƣng phận Xốp va nẽo nưng, xảy dệt néo ứn (Mồm nói đằng, lòng làm nẻo) Mày pả chỏ hến nả nú (Cháy rừng thấy mặt chuột) Lặp slăng pháư khả, to nả in (ánh) đu (Sau lƣng ƣớc giết, trƣớc mặt bảo thƣơng) Qua phận thể ngƣời, không thấy hình dáng bên mà hình dáng bên mà hình dáng qui định phần tính cách ngƣời Eo kin slăng po (Thắt đáy lƣng ong) Nhá thóm đu nả, Nhá thả đu xảy (Đừng trộm xem mặt chờ xem lòng) 90 3.2.2.2 Thành tố phận thể ngƣời biểu trƣng cho giới nội tâm ngƣời Đánh giá ngƣời trình, thấy thành ngữ, tục ngữ có đúc rút kinh nghiệm ngƣời Ngoài việc biểu hình thức, thành tố phận thể - thành tố phận bên – biểu cho giới nội tâm ngƣời, đƣợc đề cập nhiều thành ngữ Pai lịn van, cuông pum cong nam xiển (Đầu lƣỡi ngọt, bụng đống gai) Pum cột báu dú đảy, thú cột báu đảy kin (Bụng cong queo không đƣợc, đũa cong không đƣợc ăn) Là đối nghịch cách hành xử bên với suy nghĩ bên Các phận thể bên nơi thể tình cảm, đạo đức ngƣời Có thể tình cảm trọn vẹn, thân ái: Nọng cắp pi, pí cắp ken, mữ sại cắp mữ khoa (Em với anh, sáo với kèn tay trái với tay phải) 3.2.2.3 Các thành tố phận thể thể văn hoá ứng xử ngƣời Chúng ta thấy cách đối nhân xử ngƣời Thái đƣợc đúc rút từ kinh nghiệm thực tiễn Cách hành xử phụ thuộc nhiều vào lối sống, quan niệm, truyền thống văn hoá cộng đồng với nguyên tắc riêng Cách ứng xử có văn hoá bao gồm hành vi quan niệm phù hợp với thời đại, đƣợc cộng đồng ngƣời ngữ chấp nhận Trong thành ngữ, tục ngữ, qua phận thể, thấy mặt tích cực nhƣ tiêu cực ngƣời thái ứng xử đƣợc bộc lộ Thí lai báu pên nả, lồng xảy mạ báu pên hưỡn kin (Ích kỉ xấu mặt thẳng ruột ngựa, không thành cửa nhà) Lặp slăng phaứ khả, tỏ nả ín đu (đằng sau lƣng muốn giết, trƣớc mặt thấy thƣơng) 91 Mặt kết hợp với động từ, tính từ có chuyển nghĩa Kết hợp thương lúc thái độ ngƣời, đặt vào tục ngữ, ý nghĩa tục ngữ bên thấy thƣơng mến, hòa thuận, nhƣng sau lƣng ghen ghét, thù hằn Sự đối nghịch suy nghĩ mặt lưng cho thấy thái độ gƣợng ép giả tạo Trong quan niệm đạo đức ngƣời Thái, phận thể bộc lộ cách hành xử nhân văn Thái Đảy xảy chảu chắng đảy xảy xáu (đƣợc lòng ta đƣợc lòng ngƣời) Cỗn nhaứ xảy đi, mạ pĩ khôn kiểng (ngƣời làm to có lòng tốt, ngựa béo lông mƣợt) Đồng thời qua hoạt động cụ thể phận thể ngƣời, thấy tƣợng tiêu cực cách ứng xử chƣa Cạp cỏ phi xở ồng mữ pưởn (gắp than hồng bỏ bàn tay ngƣời) Trong hoạt động giao tiếp, lời ăn tiếng nói biểu văn hóa ngƣời Giao tiếp đƣợc thực hoạt động nói mà trƣớc tiên câu cửa miệng Qua cách biểu trƣng phận thể thấy văn hóa ngƣời cá nhân trình trao đổi, giao tiếp ngƣời với ngƣời Xốp/mồm, miệng Xốp pạc chòi chòi côn hòi xéo lắng (Mồm miệng liến thoắng ngƣời bám theo sau) Xốp pák pẹk báu mía he quang, phủ clênh clang dệt hướn dảo báu pên (mồm bép xép chài quăng kẻ ba hoa gây nhà cửa không thành) Mồm biểu trƣng cho hoạt động nói ngƣời, nói nhiều, lấn át ngƣời khác ngôn ngữ 92 Văn hóa giao tiếp đặc trƣng tiêu biểu dân tộc Qua giao tiếp, nhận biết đƣợc trình độ nhận thức, phẩm giá ngƣời Lời nói có văn hóa phẩm chất tốt ngƣời đƣợc xã hội tôn trọng phản ánh lối sống dân tộc Không có chuẩn mực xã hội qui ƣớc nói đủ nhƣng xã hội không khuyến khích khả nói lắm, nói nhiều, kiểu liến thoắng không đâu vào đâu, mà không tán thành lối giao tiếp chậm chạp, thiếu linh hoạt giao tiếp À pák báu lọt mạk khêm (Há miệng chẳng lọt kim) Qua phận thể, bắt gặp cách ứng xử hàm chứa tâm địa đáng lên án Đó không tƣơng đồng lời nói bên nội tâm bên trong, đồng thời thể nham hiểm độc ác: Xốp va néo nưng pum dệt néo nưng (Mồm nói đằng bụng làm nẻo) Cuống pum pắc vạc, xốp pạc ta măn (Trong bụng cắm chông, miệng thoa mỡ) Ngƣời Thái không tán thành lối ứng xử sống thƣờng nhật Lời nói ngào vẻ từ tâm nhƣng ẩn sâu bên tâm địa xảo quyệt Bởi thế, lối sống nham hiểm bị lên án gay gắt Còn với kẻ mạnh mồm to họng nhƣng hèn kém, lƣời nhác, chẳng làm đƣợc trò trống nên hồn bị phê phán khót pák đảy, tin mữ báu thâng (Mồm nói đƣợc, chân tay không động đến) Chớ kin xốp huất, dệt cháng puốt xảy puốt nao (Lúc ăn miệng loe nhƣ phễu, lúc làm kêu ốm đau) Mỗi phận thể với kết hợp chúng thành ngữ, tục ngữ khác biểu thị nét ứng xử khác Qua ta thấy 93 đƣợc lối ứng xử tích cực tiêu cực dân tộc Thái Điều phản ánh thành ngữ, tục ngữ cho định hƣớng cách hành xử để phù hợp với đặc điểm truyền thống dân tộc, phù hợp với mối quan hệ cộng đồng Qua kết hợp từ phận thể ngƣời thành ngữ, tục ngữ Thái với từ khác cho thấy đặc trƣng văn hóa ngƣời Thái thể quan hệ xã hội, cách ứng xử nhân sinh quan, giới quan ngƣời Thái Điều đƣợc thực hóa quan hệ gia đình (anh, em, vợ, chồng) quan hệ cộng đồng Mữ/tay, tìn/chân (Biểu thị cho tình máu mủ) Pi kéng noọng pek nịu tin mữ (Anh em nhƣ chân với tay) Hua/đầu (Biểu thị cho quan hệ vợ chồng Hặc phôm tốc hua chắng váng cáng lốn khẻo chắng hạng (Thƣơng đầu rụng hết tóc chẳng bỏ hàm rụng hết chẳng nhạt) Tình cảm gắn bó khăng khít thể phẩm chất chung thủy vợ chồng Đó nét đẹp bình dị sống, đƣợc đánh giá cao Ngoài quan hệ gia đình, quan hệ xã hội, cách ứng xử xã hội, ngƣời Thái coi trọng tình nghĩa, thƣơng yêu, giúp đỡ tình cảm gắn bó thân thiết, giúp đỡ hoàn cảnh Lờ côn hẳng lờ mữ, lờ côn tư lở nịu (Mỗi ngƣời giúp tay, ngƣời nâng ngón) Tốp mữ lai nịu, xiêng kịu lai cỗn, (vỗ tay cần nhiều ngón, tiếng ròn cần nhiều ngƣời) 94 Những giá trị đạo đức tốt đẹp luôn đƣợc đề cao dù phẩm chất biểu lộ kín đáo, biểu lộ qua phận bên thể Bạt tín bạt mữ giá đầy, bạt xầy bạt tọng bò hỏng giá ma (đứt chân đứt tay chữa đƣợc, đứt lòng đứt chữa lành) Xia khong nhăng khoén xia xảy vén hại (mất đƣợc lòng không nên) Sự chịu thƣơng, chịu khó tần tảo lao động đặc tính đƣợc đề cao thời đại Nƣớc ta nƣớc nông nghiệp, dù đại hóa giải phóng sức lao động ngƣời nhƣng số công đoạn định thiếu đƣợc hoạt động trực tiếp chân tay Khảu nặm dú nẳng đin, tin mữ báu dú lạ (Thóc lúa với đất, chân tay đừng không) Ngẫn cẵm dú pai cỏi, nặm dú pai mữ (Vàng bạc ngón út, lúa gạo đầu bàn tay) Từ phân tích cụ thể nhận xét nhƣ sau: Thành ngữ có chứa thành tố phận ngƣời phong phú đa dạng, nhƣng chủ yếu xoay quanh đặc điểm, tính cách hành động ngƣời có điều đáng ý phạm vi ý nghĩa loại thành ngữ nét nghĩa xấu trội số lƣợng Hầu hết thành ngữ nói điều xấu thƣờng có hàm ý chê, phê phán trích đánh giá hay đánh động cho đối tƣợng biết để tự xét lại Điều giải thích đặc điểm tƣ kín đáo sâu sắc tính cách ngƣời Thái Ngƣời Thái chê bai cách thẳng thắn, công khai mà thƣờng làm việc “khó khăn” cách tế nhị, chê nhƣng nghe lại nhƣ không nhƣ chê, chửi nhƣng lại không nhƣ chửi mà hiệu giao tiếp lại cao 95 Bởi lẽ, nghĩa thành tố phận thể ngƣời thành ngữ đƣợc biểu trƣng hóa Có thể nói rằng, nghĩa thành ngữ bóng bẩy, gợi tả tức nghĩa thành ngữ có tính biểu trƣng cao Những ý nghĩa biểu trƣng cao nhƣ kết hợp chúng với từ ngữ khác tham gia cấu thành nên thành ngữ dân tộc Thái nhạy cảm, tinh tế mang đậm sắc dân tộc Việt Nam trọng tình, trọng nghĩa TIỂU KẾT CHƢƠNG Nói đến ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ nói đến nghĩa biểu trƣng Tuy nhiên, biểu trƣng có mức độ định, phụ thuộc vào yếu tố cấu thành nên thành ngữ, tục ngữ Tìm hiểu phân tích từ phận thể ngƣời thành ngữ, tục ngữ thấy nghĩa biểu trƣng lớp từ không mang tính chất từ định danh thông thƣờng mà mang ý nghĩa phong phú đa dạng chủ yếu nhằm nêu bật lên quan niệm cách đánh giá mặt đạo đức phản ánh nét tâm lí mang đặc thù dân tộc Thái Sự biểu trƣng chúng đƣợc thông qua trình liên tƣởng, suy luận cách khách quan Cùng phận thể nhƣng biểu trƣng đƣợc nhiều ý nghĩa ý nghĩa đƣợc biểu thông qua phƣơng thức chuyển nghĩa Sở dĩ thành tố phận thể đƣợc vào tục ngữ Thái, đƣợc thực hoá với ý nghĩa biểu trƣng cao nhƣ kết hợp định với thành tố khác tham gia cấu thành nên tục ngữ Thái Những phận thể đa nghĩa biểu trƣng nhờ chuyển nghĩa sở đa chức phận Nhờ ngƣời quan sát, phát rút đặc điểm, tính chất, thuộc tính tƣơng đồng phận với giá trị đƣợc biểu trƣng phận có đặc điểm, chức tính phổ quát 96 Qua phận thể thành ngữ, tục ngữ, không thấy giới nội tâm ngƣời dân tộc Thái đƣợc bộc lộ qua nhận dạng đặc điểm phận thể; mà thấy đƣợc cách hành xử, mối quan hệ, đặc trƣng văn hóa đƣợc biểu lộ qua ngữ nghĩa từ cách đánh giá nhận xét ngƣời Bƣớc đầu lí giải mối quan hệ thành tố phận thể ngƣời ý nghĩa biểu trƣng, thấy mối quan hệ logic khách quan từ phận thể ngƣời ý nghĩa biểu trƣng Tức dựa vào đặc điểm, chức khái quát phận để ngƣời liên tƣởng đến ý nghĩa biểu trƣng Từ bƣớc đầu lí giải mối quan hệ từ phận thể ngƣời thành ngữ, tục ngữ thấy tinh tƣờng ngƣời liên tƣởng, đánh giá mối liên hệ với giới khách quan Từ ý nghĩa biểu trƣng thành tố phận thể liên quan đến phong tục, tập quán, tƣ duy, văn hóa ngƣời Thái Từ kết hợp phận thể với từ ngữ khác tục ngữ, lại, phần nhận thấy giá trị văn hóa ngƣời dân tộc Thái vùng Tây Bắc 97 KẾT LUẬN Tục ngữ nhƣ thành ngữ - tƣợng ngôn ngữ, đơn vị có sẵn, ngôn ngữ đƣợc hình thành trình phát triển lịch sử Đó cụm từ cố định, có kết cấu chặt chẽ bền vững, có ý nghĩa ổn định, hoàn chỉnh Thành ngữ, tục ngữ đƣợc phát triển lời ăn tiếng nói nhân dân Nó phản ánh biểu thị thực khách quan cách hình tƣợng Trong tiếng Việt thành ngữ, tục ngữ đơn vị đƣợc sử dụng thƣờng xuyên có hiệu cao giao tiếp Nó có vai trò tƣơng đƣơng với từ, kết hợp với từ để tạo câu Thành ngữ, tục ngữ với số lƣợng phong phú đa dạng cấu tạo, kiểu ý nghĩa mà biểu đặc điểm riêng cách thể lời nói, cách tƣ cao thể văn hóa ngƣời Thái qua nhận thức, phản ánh thực khách quan Vì vậy, thành ngữ, tục ngữ vào đời sống nhân dân, đƣợc nhân dân sử dụng nhƣ phƣơng tiện giao tiếp đắc lực Nói đến nghĩa thành ngữ, tục ngữ nói đến nghĩa biểu trƣng Thành ngữ, tục ngữ nói chung thành ngữ, tục ngữ phận thể ngƣời nói riêng sản phẩm sáng tạo ngƣời dân lao động Nó phản ánh cách nhìn mang sắc dân tộc Ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ ý nghĩa đƣợc khái quát lên từ tổ hợp hoàn chỉnh Nghiên cứu ý nghĩa biểu trƣng thành tố phận thể ngƣời thành ngữ, tục ngữ Thái giúp thấy đƣợc nét ý nghĩa thành tố phận thể ngƣời mà bình thƣờng không tìm thấy đƣợc giải nghĩa từ điển Trong hệ thống từ vựng tiếng Thái, thành tố phận thể ngƣời đƣợc sử dụng thƣờng có đa nghĩa biểu trƣng Một phận thể biểu cho nhiều ý nghĩa nhiều phận thể biểu cho ý nghĩa Điều cho thấy khía cạnh, biểu khác thật đa dạng phản ánh phận thể Khai 98 thác ngữ nghĩa thành tố phận thể ngƣời, thấy có nhiều sắc thái nghĩa khác Các thành tố phận thể ngƣời từ nghĩa gốc chuyển sang nghĩa biểu trƣng, thành ngữ, tục ngữ chủ yếu hai phƣơng thức ẩn dụ, hoán dụ Nghĩa biểu trƣng đƣợc sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ Thông qua thành tố phận thể ngƣời mang nghĩa biểu trƣng thành ngữ, tục ngữ Thái, thấy đƣợc nét sắc thái văn hóa ngƣời Thái đƣợc biểu Đi vào tìm hiểu cụ thể phận thấy tính biểu trƣng hình ảnh, việc đƣợc miêu tả mức độ khác nhau, phản ánh đƣợc tƣ duy, phong tục, tập quán, tín ngƣỡng ngƣời Thái mặt sống Từ đó, thấy ý nghĩa biểu trƣng phận thể mang đặc trƣng riêng dân tộc Thái triết lí, đạo lí, phẩm chất sắc dân tộc Sự đa dạng ý nghĩa biểu trƣng thành tố phận thể cho thấy đa dạng cách phản ánh tƣ ngƣời Thái Hầu hết thành tố phận thể mang ý nghĩa biểu trƣng cao, tức phận có khả biểu trƣng theo chiều hƣớng nghĩa khác Điều thể quan sát phong phú, liên tƣởng sâu sắc tƣ ngƣời Thái Nghiên cứu thành tố phận thể ngƣời thành ngữ, tục ngữ góp phần bổ sung thêm hƣớng nghiên cứu thành ngữ mà giúp khám phá giá trị ngôn ngữ đặc điểm văn hóa ngƣời Thái Đây đề tài mở nên cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ nghĩa biểu trƣng thành ngữ, tục ngữ Thái Với khả điều kiện hạn chế, chắn luận văn không tránh khỏi nhƣợc điểm nhiều vấn đề chƣa đƣợc giải quết cách triệt để, thấu đáo Chúng hi vọng đề tài đƣợc tiếp tục nghiên cứu cách sâu sắc thỏa đáng với giá trị vốn có thành ngữ, tục ngữ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 240 [2] Nguyễn Thị Bảo, Ngữ nghĩa từ ngữ động vật thành ngữ tiếng Việt so với tiếng Anh, [3] Đỗ Hữu Châu (1987), Từ vựng - Ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 96 - 129 [4] Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 52 [5] Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 14 - 145 [7] Nguyễn Văn Chiến, Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt, [8] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 167 [9] Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 195 [10] Nguyễn Đức Dân (1998), Lôgic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 353 [11] Lê Quý Đôn (Viện sử học biên soạn) (2007), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [12] Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 148 [13] F.de Saussure (1977), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 122 - 124 [14] Jean Chevalier, “từ điển biểu tượng văn hóa giới” 100 [15] Phan Kiến Giang, Lò Văn Pánh (2010), Thành ngữ, tục ngữ dân tộc Thái, Nxb VHDT [16] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 121 [17] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 119 - 187 [18] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 120 - 160 [19] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 78 [20] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo Trình ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 221 - 223 [21] Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ Vựng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 165 [22] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi 2004 Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Khoa Hoc Xã Hội, Hà Nội, tr 24 [23] Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội [24] Cổ Kính Hằng (2000), Từ phận thể bí mật người, Nxb Đoàn kết, tr [25] Mã Thị Hiển (2009), “Ý nghĩa biểu trƣng từ phận thể ngƣời thành ngữ Tiếng Việt”, [26] Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 23 - 71 [27] Đỗ Việt Hùng (2011), Từ vựng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 41 - 59 [28] Lâm Thị Thu Hƣơng (1999), “Một vài đặc điểm thành ngữ có từ phận thể người tiếng Việt”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, tr 36 101 [29] Kỉ yếu (1998), Sáng tạo bảo tồn giá trị văn hóa văn nghệ dân tộc thiểu số Việt nam-, Nxb Trƣờng Trung học Kĩ thuật, Hà Nội, tr 366 [30] Nguyễn Lai (2004), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội, tr 192 [31] Nguyễn Lân (1966), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 53 - 96 [32] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2001), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Phạm Văn Lực (2011), Một số vấn đề lịch sử văn hóa Tây Bắc, Nxb ĐH Sƣ phạm Hà Nội, tr [34] Kỳ Quảng Mƣu (2003), “Tâm lí văn hóa ngƣời Việt phản ánh chuyển nghĩa từ”, Tạp chí Ngôn Ngữ, số [35] Hoàng Trần Nghịch (2005), Những lời nói có vần ông cha truyền lại, Nxb Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam [36] Hoàng Trần Nghịch, Tòng Kim Ân (1989), Từ điển Thái – Việt Nxb khoa học xã hội, tr 126 - 331 [37] Hoàng Phê (1975), “Phân tích ngữ nghĩa”, Tạp chí Ngôn ngữ, 2: tr10 - 26 [38] Hoàng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, tr 80 - 299 [39] Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 893 [40] Mai Lí Quảng (2004), Glimpses of Vietnam, Nxb Thế giới, Hà Nội [41] Chu Thái Sơn, Cấm Trọng (2005), Người Thái, Nxb Trẻ, Hà Nội, tr18-167 [42] Bùi Minh Toán (2009), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt,tr 65 [43] Cổ Gia Tô, Lục Năng (1996), Ngôn ngữ văn hóa, Nxb Giáo dục ngoại ngữ, Thƣợng Hải, tr [44] Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hoá – dân tộc qua ngôn ngữ tư người Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội, tr 21 - 27 102 [45] Nguyễn Đức Tồn (2008), “Bản chất hoán dụ mối quan hệ với ẩn dụ”, Tạp chí Ngôn ngữ, 3: tr 182 - 508 [46] Nguyễn Đức Tồn (2007), Đặc trưng văn hóa – Dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 97 [47] Nguyễn Văn Tu, Từ vốn từ đại, [48] Nguyễn Thanh Tùng, “Tìm hiểu đặc trƣng ngôn ngữ - văn hóa nhóm từ động thực vật tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)”, [49] Nguyễn Duy Thiệu (chủ biên) (1997), Các dân tộc Đông Nam Á, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr - 16 [50] Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng, Khà Văn Tiến (1977), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 25 [51] Yule G (2003), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 106 [52] Wikipedia, htt://vi.wikipedia.org/wiki/nguoiThai(VietNam) Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: [1] Cooper, T C (1999), Processing of Idioms by L2 learners of English, TESOL Quarterly, 33 (1), 233 – 262, 149 [2] Freeman, D.E…, & Freeman, Y.s (1994), Between Wuorlds: Access to second language acquisition Portsmouth, NH: Heinemann, pp 106 [3] Lyons J (1995), Linguisitic Semantics – An introducition, Cambridge 103

Ngày đăng: 14/11/2016, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan