đảng lãnh đạo công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2006 2015

81 934 1
đảng lãnh đạo công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2006   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ XN ĐẢNG LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG GIAI ĐOẠN 2006-2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS: Vũ Quang Vinh HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Vũ Quang Vinh trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội cung cấp kiến thức tài liệu tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn cục phịng chống tham nhũng Thanh tra Chính phủ tạo điều kiện cung cấp tài liệu, thông tin cho Khóaluận đạt kết tốt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Đảng lãnh đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng giai đoạn 2006 -2015”là cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu kết đề tài hoàn toàn trung thực Đề tài chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội,ngàythángnăm2016 Tác giả Nguyễn Thị Xuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU ố cục CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THAM NHŨNG VÀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Những vấn đề lí luận chung tham nhũng 1.2 Tác hại tham nhũng………………………………………… … 10 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 27 VỚI CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG 27 GIAI ĐOẠN 2006-2015 27 2.1 Nhận định Đảng Nhà nƣớc tình hình tham nhũng Việt Nam giai đoạn 2006-2015 27 2.2 Thực trạng tham nhũng Việt Nam năm 2006-2015 32 2.3 Sự lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng 41 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 52 3.1 Một số nhận xét cơng tác phịng chống tham nhũng thời gian qua 52 3.2 Những hạn chế yếu nguyên nhân 60 3.3 Một số kinh nghiệm 63 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PCTN: Phòng chống tham nhũng VAT: Thuế giá trị gia tăng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu tồn cầu hóa, tham nhũng vƣợt khỏi phạm vi biên giới quốc gia trở thành vấn đề nhức nhối, đe dọa nghiêm trọng đến tiến trình phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới Hành vi tham nhũng đƣợc xác định nguyên nhân tạo phản kháng nhân dân, làm cho máy quyền lực nhà nƣớc bị tha hóa, đời sống kinh tế- xã hội bị suy thoái; đe dọa tới tồn vong chế độ xã hội ; làm suy giảm sức chiến đấu đảng cầm quyền Do đó,đấu tranh chống tham nhũng đƣợc xác định tiêu chí hàng đầu để nắm giữ, củng cố trì quyền lực Vấn đề tham nhũng việc đấu tranh phịng, chống tham nhũng ln đƣợc Đảng Nhà nƣớc xem nhiệm vụ trị trọng tâm, đƣợc đặc biệt nhấn mạnh văn kiện Đại hội Đảng từ sớm Tham nhũng đƣợc Đảng xác định bốn nguy cản trở phát triển bền vững đất nƣớc, nguyên nhân kìm hãm bƣớc tiến công đổi mới, tiềm ẩn nguy đe dọa an ninh trị, kinh tế, xã hội, làm giảm sút lòng tin nhân dân với Đảng Do vậy, đấu tranh phòng, chốngtham nhũng nghiệp Đảng, Nhà nƣớc nhân dân, vai trò lãnh đạo Đảng nghiệp chung có ý nghĩa chiến lƣợc định thành bại Trải qua thời kỳ, Đảng Nhà nƣớc đề thực nhiều chủ trƣơng, giải pháp tích cực để phịng, chống tham nhũng xây dựng máy lãnh đạo quản lý sạch, vững mạnh, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (nhiệm kỳ 2006-2011) Đảng xác định: “Tích cực phịng ngừa kiên chống tham nhũng, lãng phí địi hỏi xúc xã hội, tâm trị Đảng ta, nhằm xây dựng máy lãnh đạo quản lí sạch, vững mạnh, khắc phục nguy lớn đe dọa sống chế độ” Tiếp theo, Hội nghị an Chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ ba (khóa X) ban hành riêng Nghị chuyên đề “Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng , lãng phí”, xác định: “ Phịng chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài; phải tiến hành kiên quyết, kiên trì, liên tục”, nhằm “ngăn chặn, bƣớc đẩy lùi tham nhũng, lãng phí” Đại hội lần thứ XI (nhiệm kỳ 2011-2016) Đảng lần khẳng định: Thực kiên trì, kiên quyết, có hiệu đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nƣớc ên lề Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, nhiều đại biểu nhấn mạnh tầm quan trọng phòng, chống tham nhũng đề nghị cần tăng cƣờng tham gia cộng đồng xã hội ngƣời dân để công tác có hiệu cao thời gian tới áo cáo an Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI văn kiện Đại hội XII Đảng xác định: "Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ thƣờng xuyên, quan trọng, đồng thời nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, lâu dài Các cấp ủy Đảng, trƣớc hết ngƣời đứng đầu cấp ủy, quyền tồn hệ thống trị phải kiên phịng, chống tham nhũng, lãng phí; chủ động phịng ngừa, khơng để xảy tham nhũng, lãng phí; xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi tham nhũng, lãng phí, bao che, dung túng, tiếp tay cho hành vi tham nhũng, lãng phí, can thiệp, ngăn cản việc chống tham nhũng, lãng phí." Có thể nói, với cố gắng hệ thống trị tồn xã hội, quan tâm lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nƣớc cơng tác phịng, chống tham nhũng thời gian qua, tạo đƣợc chuyển biến tích cực nhận thức hành động Công tác phòng, chống tham nhũng đạt đƣợc kết bƣớc đầu quan trọng, xây dựng thể chế cơng tác phịng ngừa Trong số lĩnh vực, tham nhũng bƣớc đƣợc kiềm chế Tuy nhiên, bên cạnh đó, nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá, thấy cơng tác phịng, chống tham nhũng thời gian qua nhiều hạn chế, yếu Mặc dù có nhiều cố gắng, tâm, cơng tác phịng, chống tham nhũng có chuyển biến theo hƣớng tích cực nhƣng chƣa tạo đƣợc chuyển biến có tính Tình hình tham nhũng mức nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, xảy nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên có chức, có quyền suy thối đạo đức, lối sống, với hình thức,thủ đoạn tham nhũng ngày tinh vi, gây xúc xã hội Nguyên nhân chủ yếu hạn chế, yếu phần tâm trị Đảng Nhà nƣớc chƣa trở thành hành động tự giác nhiều ngành, nhiều cấp Khơng cấp ủy đảng, quyền ngƣời đứng đầu thiếu tâm chƣa quan tâm mức tới cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng Năng lực sức chiến đấu khơng tổ chức sở đảng mờ nhạt, yếu Trong bối cảnh nay, tăng cƣờng lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng vấn đề tất yếu sống nghiệp cách mạng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam , nhân tố có ý nghĩa định hàng đầu có lãnh đạo Đảng, đấu tranh chống tham nhũng đƣợc coi nhiệm vụ hàng đầu công tác chỉnh đốn nâng cao sức chiến đấu Đảng giải vấn đề xã hội Từ nhận thức trên, qua trình học tập nghiên cứu, nhận thấy việc tăng cƣờng lãnh đạo Đảng Cộng sản cơng tác phịng, chống tham nhũng thực cần thiết giai đoạn Do tơi chọn đề tài: “Sự lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chốngtham nhũng giai đoạn 2006-2015” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lãnh đạo Đảng Cộng sản cơng tác phịng, chống tham nhũng nội dung quan trọng nghiên cứu lý luận, đề tài giành đƣợc quan tâm nhiều nhà khoa học, lãnh đạo, quản lý Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác phịng, chống tham nhũng dƣới phạm vi cấp độ khác Đáng ý nhƣ: Trƣơng Vĩnh Trọng: “Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng , lãng phí”, Tạp chí Cộng sản, số 771(1-2007); Tạp chí áo cáo viên, số10 tháng 10 năm 2015; Tạp chí áo cáo viên, số 01 tháng 01 năm 2016; Trƣơng Tấn Sang: “Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn xã hội, đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí”, Tạp chí Cộng sản số 776(6/2007); Thanh tra Chính phủ: “Những nghĩa vụ chủ yếu vấn đề đặt Việt Nam phê chuẩn Công ƣớc Liên hợp quốc Chống tham nhũng”, Đề tài khoa học cấp ộ (2010); Vũ Quốc Hùng: “Phòng, chống tham nhũng tình hình nay”, Tạp chí xây dựng Đảng, số 9/2007 PGS,TS Nguyễn Thế Thắng: “ Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhân tố nhân dân dƣ luận xã hội đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng”, Tạp chí Cộng sản, số 789 (7/2008);Nguyễn Thị Hƣơng Giang; “ Tạp chí Lý luận trị, số 4/2010; Nguyễn Thị Thanh Tâm: “Tham nhũng Việt Nam giải pháp đấu tranh phòng ngừa”, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2005;Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, “ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng thời kỳ đổi mới, lịch sử kinh nghiệm”, Đề tài khoa học cấp tuyển thầu, TS Đỗ Xuân Tuất làm chủ nhiệm đề tài, 2011 Hầu hết cơng trình nêu nhiều có đề cập đến lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh phòng, chống tham nhũng xong đề tài nghiên cứu chủ yếu thời gian trƣớc năm 2011 Vì khóa luận kế thừa tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan đến vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khóa luận Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở lý luận chung tham nhũng , xuất phát từ thực tiễn lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh phòng, chống tham nhũng thời gian qua, khóa luận làm sáng tỏ vai trị lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, từ nêu lên số kinh nghiệm nhằm nâng cao lãnh đạo Đảng đấu tranh phịng, chống tham nhũng nay, góp phần làm máy Đảng, máy Nhà nƣớc, làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội, khơi phục lịng tin nhân dân lãnh đạo Đảng, tạo điều kiện ổn định để phát triển kinh tế, xã hội đồng thời bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa giai đoạn Làm rõ hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tham nhũng công tác phịng, chống tham nhũng Để đạt mục đích trên, khóa luận tập trung:  Làm rõ vấn đề tham nhũng nói chung tình hình tham nhũng Việt Nam nói riêng nhƣ quan điểm Đảng ta phòng, chống tham nhũng 62 Những hạn chế công tác PCTN nêu có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân chủ quan chủ yếu, đáng ý là: (1) Giữa tâm trị Đảng Nhà nƣớc với hành động thực tiễn nhiều cấp ủy, tổ chức đảng, quan, tổ chức, đơn vị PCTN cịn có khoảng cách, nói không đôi với làm Nhiều cấp ủy, tổ chức đảng, quan, tổ chức, đơn vị ngƣời đứng đầu chƣa thực quan tâm mức tới việc lãnh đạo, đạo, tổ chức thực kiểm tra, đôn đốc công tác PCTN; việc quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên, cơng chức cịn yếu; chƣa phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, nhân dân cơng tác đấu tranh PCTN; việc thực thi pháp luật không nghiêm; (2) Một số chế, sách, quy định pháp luật quản lý kinh tế - xã hội sơ hở, thiếu đồng bộ, dễ bị lợi dụng để tham nhũng; số quy định pháp luật liên quan tới việc phát hiện, xử lý tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng, khen thƣởng bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng chƣa đầy đủ, cịn có khó khăn, vƣớng mắc tổ chức thực chƣa đủ sức răn đe hành vi tham nhũng; (3) Hoạt động giám định tƣ pháp lĩnh vực tài chính, kế tốn, ngân hàng, xây dựng phục vụ cơng tác PCTN cịn gặp khó khăn, vƣớng mắc, ảnh hƣởng đến tiến độ, chất lƣợng điều tra, truy tố, xét xử vụ việc, vụ án tham nhũng; (4) Tình trạng suy thối đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có cán lãnh đạo, quản lý, ngƣời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành vi thiếu trách nhiệm lãnh đạo, quản lý tiêu cực, tham nhũng có điều kiện; Do sợ thành tích quy định xử lý trách nhiệm ngƣời đứng đầu chƣa thật rõ nên khơng ngƣời đứng đầu ngại bị quy trách nhiệm 63 quản lý, khơng tích cực khơng dám chủ động phát hiện, xử lý tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị mình; Năng lực, phẩm chất đạo đức phận cán bộ, công chức làm công tác PCTN chƣa đáp ứng yêu cầu công tác PCTN tình hình nay; hiệu hoạt động số quan, đơn vị có chức phát hiện, xử lý tham nhũng cịn hạn chế; chí cịn xảy tiêu cực, tham nhũng quan, đơn vị này; (5) Một số vụ việc, vụ án chƣa có phối hợp tốt quan Thanh tra với quan tiến hành tố tụng (nhƣ việc chuyển giao vụ việc có dấu hiệu tham nhũng sang Cơ quan điều tra để xem xét khởi tố hình sự) quan tiến hành tố tụng (nhƣ nhận định, đánh giá chứng cứ, tội danh, quan điểm xử lý vụ án ) dẫn đến việc xử lý số vụ việc, vụ án thiếu kiên quyết, kéo dài; (6) ộ máy hành cịn cồng kềnh; phân công, phân cấp chƣa thật rõ ràng, rành mạch; cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành chƣa đạt kết nhƣ mong đợi; thiếu kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên việc thực chế độ trách nhiệm, chế độ công vụ, khâu, quy trình, thủ tục liên quan tới ngƣời dân, doanh nghiệp dẫn đến tình trạng sách nhiễu, tiêu cực gây xúc xã hội; (7) Các ban nội tỉnh ủy, thành ủy đƣợc thành lập, cịn có khó khăn, lúng túng ban đầu tổ chức hoạt động nên ảnh hƣởng định đến công tác tham mƣu cho tỉnh ủy, thành ủy đạo, phối hợp, kiểm tra, đôn đốc công tác PCTN địa phƣơng 3.1.3 Một số kinh nghiệm Qua nghiên cứu phân tích thực tiễn hoạt động chống tham nhũng cho thấy có kinh nghiệm chống tham nhũng quý báu mà Đảng rút là: 64 Trong đấu tranh chống tham nhũng phải đặc biệt coi trọng cơng tác phịng ngừa sở kết hợp chặt chẽ với trừng trị nghiêm khắc kẻ tham nhũng: Thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhiều quốc gia cho thấy, việc kết hợp chặt chẽ phòng ngừa trừng trị nghiêm khắc kẻ tham nhũng có ý nghĩa quan trọng ởi vì, đấu tranh chống tham nhũng trọng đến phòng ngừa mà không trừng trị nghiêm khắc kẻ tham nhũng khơng đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, không hạn chế đƣợc tham nhũng mà trái lại làm cho tệ tham nhũng gia tăng mạnh mẽ Ngƣợc lại, trọng đến trừng trị, xử lý mà khơng làm tốt phịng ngừa giải đƣợc “ngọn”, loại trừ tận gốc đƣợc tham nhũng Do đó, để đấu tranh có hiệu địi hỏi phải kết hợp chặt chẽ hai hình thức Đây kinh nghiệm quý báu đƣợc đúc rút từ thực tiễn trình đấu tranh phịng, chống tham nhũng Cần trọng xây dựng, hồn thiện thể chế phịng, chống tham nhũng, tăng cường máy nhà nước sở kiềm chế, đối trọng quyền lực: Đây biện pháp chống tham nhũng phổ biến Thực chất vấn đề xây dựng chế kiểm soát quyền lực đủ sức ngăn chặn hành vi lạm quyền, chuyên quyền, sử dụng quyền lực mục đích tối đa hóa lợi ích thân Các chế kiểm sốt quyền lực ngun tắc tổ chức quyền lực nhà nƣớc nhƣ: tam quyền quyền phân lập, kiềm chế đối trọng nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp tƣ pháp; giám sát, phản biện xã hội nhân dân máy nhà nƣớc Điều làm cho quyền lực bị giới hạn khuôn khổ pháp luật, bị giám sát nhiều chủ thể khác nhau, tránh đƣợc tình trạng quyền lực tập trung dẫn đến việc độc đoán, chuyên quyền, tham nhũng thực thi quyền lực nhà nƣớc 65 Thực tốt nguyên tắc công khai, minh bạch: Thực tế cho thấy nơi tính cơng khai, minh bạch dễ phát sinh tham nhũng Nói cách khác, thiếu cơng khai, minh bạch nguyên nhân dẫn đến tham nhũng Vì vậy, cơng khai, minh bạch nguyên tắc quan trọng nhất, kinh nghiệm quý báu phòng ngừa ngăn chặn tham nhũng Cơng khai, minh bạch dễ phát sinh tham nhũng Công khai, minh bạch hoạt động quan nhà nƣớc vừa đòi hỏi khách quan trình thực thi quyền lực nhà nƣớc, vừa chế kiểm soát quyền lực nhà nƣớc Hoạt động nhà nƣớc hoạt động mang tính quyền lực Nội dung, phạm vi, giới hạn hoạt động đƣợc pháp luật quy định Cơng khai, minh bạch hoạt động quan nhà nƣớc bảo đảm cho hoạt động nhà nƣớc nằm khuôn khổ pháp luật Đây đòi hỏi tất yếu quan nhà nƣớc nào, nhiên thực tế không đồng nghĩa với cơng khai hố tất hoạt động quan nhà nƣớc, công khai, minh bạch biểu rõ nét qúa trình dân chủ ởi vậy, cần tính tốn nội dung cần công khai, minh bạch Đối với nhiều nƣớc giới nay, lĩnh vực, nội dung cần cơng khai tới ngƣời dân là: Cơng khai chi tiết thu chi ngân sách; công khai mua sắm tài sản công; công khai lĩnh vực xây dựng; công khai việc kê khai tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức; cơng khai q trình tiếp nhận, bổ nhiệm cán nhƣ việc cấp cấp… lĩnh vực có khả dễ nảy sinh tiêu cực tham nhũng Phải xây dựng tổ chức chống tham nhũng đủ mạnh, độc lập điều tra khách quan xử lý Đồng thời, phát huy vai trò quan chức năng, quan Thanh tra, Giám sát việc phát xử lý tham nhũng: Đấu tranh chống tham nhũng tức đấu tranh chống lại hành vi trái pháp luật ngƣời có chức vụ, quyền hạn nằm 66 máy nhà nƣớc, hay nói cách khác đấu tranh với thói hƣ tật xấu kẻ cầm quyền Cuộc chiến không giống nhƣ hoạt động chống tội phạm thơng thƣờng Do đó, để đạt hiệu khơng nên trọng giao nhiệm vụ chống tham nhũng cho quan bảo vệ pháp luật mà phải thành lập tổ chức chống tham nhũng độc lập với quan nhà nƣớc, trực thuộc ngƣời đứng đầu Chính phủ Tổ chức phải có quyền hạn định, đƣợc áp dụng biện pháp sạch, nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ công chức, trƣớc hết phải có quy định cụ thể chức trách, nhiệm vụ, quy chế làm việc, trách nhiệm rõ ràng Đề cao đạo đức nghề nghiệp, tinh thần tôn trọng phục vụ nhân dân Nhà nƣớc phải quản lý công chức chặt chẽ, áp dụng biện pháp xử lý kỷ luật nghiêm minh, trƣờng hợp phạm tội phải xử lý hình nặng so với cơng dân bình thƣờng Thực chế giám sát dư luận xã hội giám sát công chúng có hiệu quả: muốn chống tham nhũng thành cơng dựa vào nỗ lực quan nhà nƣớc mà thiết phải phát huy đƣợc vai trị, trách nhiệm có đƣợc tham gia, ủng hộ tích cực tồn xã hội; phải xây dựng đƣợc chế xã hội, quan báo chí ngƣời làm cơng tác báo chí có quyền độc lập, tự chủ việc lấy tin, viết đƣợc pháp luật bảo hộ bị ngăn cản, can thiệp, đả kích Khi có thơng tin xã hội ngƣời dân, quan đấu tranh chống tham nhũng có nhiệm vụ xác minh đầy đủ kịp thời nguồn tin chống tham nhũng báo chí có trách nhiệm việc bảo vệ bí mật ngƣời tố cáo, tố giác tội phạm Phải xây dựng tâm chống tham nhũng thật mạnh mẽ Đảng, Chính phủ thu hút đông đảo quần chúng tham gia: Chống tham nhũng phải xuống dƣới Muốn trị tận gốc tƣợng tham nhũng, cần phải lãnh đạo cấp trên, từ quan, tổ chức có quyền hoạch định, thực thi kiểm sốt sách, có quyền điều phối nguồn lực tài chính, rằng, quan cá nhân đại 67 diện cho quyền lực Đảng Nhà nƣớc, khâu gần với hành vi tham nhũng Một quan công quyền đội ngũ lãnh đạo tổ chức Đảng Chính phủ khả xảy tham nhũng Mặt khác, xử lý kịp thời nghiêm minh hành vi tham nhũng cán lãnh đạo cấp cao vụ án tham nhũng đƣợc diệt trừ tận gốc Chống tham nhũng khơng thể có hiệu ngƣời cầm quyền thiếu kiên nửa vời việc đạo đấu tranh chống tham nhũng Vì vậy, điều trƣớc tiên để chống tham nhũng có hiệu quả, đòi hỏi tâm thực trừ phịng ngừa tham nhũng Chính phủ, nhà lãnh đạo cao Điều đòi hỏi thân nhà lãnh đạo phải nêu gƣơng mẫu mực, tận tụy, kiên định trong q trình lãnh đạo, trở thành gốc rễ để loại trừ tình trạng hối lộ bảo trợ mặt trị cho tham nhũng Có sách đãi ngộ thỏa đáng cán công chức, vấn đề tiền lương:Một nguyên nhân tệ tham nhũng nƣớc ta thời gian qua mức lƣơng cán bộ, công chức thấp, không đủ sống, buộc họ phải xoay sở kiếm thêm, kể phƣơng pháp sách nhiễu, vòi vĩnh có hội Chính vậy, biện pháp mang lại hiệu cao mà nhiều nƣớc áp dụng q trình đấu tranh phịng, chống tham nhũng, cải cách, điều chỉnh hệ thống tiền lƣơng, chế độ đãi ngộ vật chất, tinh thần cán công chức, làm cho cán bộ, cơng chức đủ sống lƣơng Và đó, tham nhũng họ phải trả giá đắt bị phát hiện, buộc họ phải cân đo cẩn trọng hơn, tham nhũng lợi ít, hại nhiều - lƣơng, việc, nguồn sống Cịn lƣơng nguồn phụ họ đắn đo trả giá hơn, nên họ liều lĩnh tham nhũng Phải phát huy vai trò trách nhiệm báo chí phịng, chống tham nhũng: áo chí vốn lực lƣợng quan trọng việc cung cấp thông tin khách quan, độc lập cho xã hội để đấu tranh chống tham nhũng 68 Để phát huy vai trị báo chí, khn khổ pháp lý cho phép báo chí tự tiếp cận thơng tin để thực vai trò giám sát xã hội hoạt động máy quan chức Một mặt, thể kiểm sốt cơng luận, tiến hành điều tra xã hội độc lập nhằm phát trƣờng hợp tham nhũng Mặt khác, tạo sức ép dƣ luận, trích cơng chức trị gia tham nhũng buộc quyền phải xử lý, khơng thể né tránh, làm ngơ Tiểu kết chƣơng 3: Nhìn chung nhiệm kỳ qua, năm 2015, Thanh tra Chính phủ ngành Thanh tra coi trọng triển khai đồng nhiệm vụ công tác quản lý Nhà nƣớc phòng, chống tham nhũng Trong đó, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức pháp luật phịng, chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức, viên chức nhân dân dƣới nhiều hình thức; tham mƣu, hƣớng dẫn ngành, cấp triển khai giải pháp phòng ngừa tham nhũng; trọng tra phát tham nhũng phối hợp với quan chức xử lý tham nhũng; tăng cƣờng tra trách nhiệm thủ trƣởng quan Nhà nƣớc việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng; khơng ngừng nghiên cứu xây dựng hồn thiện thể chế phòng, chống tham nhũng quan tâm mở rộng hợp tác quốc tế đa phƣơng, song phƣơng phòng, chống tham nhũng gắn với thực thi Công ƣớc Liên hợp quốc chống tham nhũng Kết bật phát 441 vụ, 696 ngƣời có dấu hiệu tham nhũng với số tiền 769 tỷ đồng, 10ha đất (kiến nghị thu hồi 745 tỷ đồng, 6,3ha đất); kiến nghị xử lý hành 23 tập thể, 596 cá nhân, xử lý trách nhiệm 157 ngƣời 69 đứng đầu; chuyển quan điều tra 162 vụ, 272 đối tƣợng So với nhiệm kỳ trƣớc kết phát tham nhũng tăng 116 vụ, 214 đối tƣợng Từ tình hình qua trình phát đấu tranh xử lí tham nhũng rút số học kinh nghiệm lớn: Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng nhƣ xử lý có hiệu vụ án tham nhũng; Tăng cƣờng việc thực có hiệu chế quản lý, điều hành Nhà nƣớc công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng; Nâng cao chất lƣợng hiệu việc tổ chức lực lƣợng chuyên trách đấu tranh, xử lý vụ án tham nhũng; Phƣơng pháp đấu tranh, xử lý vụ án tham nhũng cần đổi mới, chất lƣợng phù hợp với tình hình; Các quan chuyên trách đấu tranh phòng, chống tham nhũng cần có biện pháp, kế hoạch để chủ động, tích cực hoạt động phát hiện, điều tra, truy tố xét xử vụ án tham nhũng 70 KẾT LUẬN Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vận dụng đắn sáng tạo quan điểm chủ Nghĩa Mác- Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Đảng ta ln trọng đấu tranh phòng, chống tham nhũng, gắn đấu tranh với vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, với nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc Trong bối cảnh nay, với xu mở hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, hành vi tham nhũng không đƣợc thực cách đơn lẻ mà cịn có xu hƣớng liên kết với hành vi phạm tội khác mà vƣợt khỏi tầm kiểm soát quốc gia, vùng lãnh thổ ên cạnh việc gây tác động xấu quốc gia, tham nhũng cản trở việc thực nỗ lực, mục tiêu phát triển toàn cầu nhƣ vấn đề thúc đẩy tự hóa thƣơng mại hạn chế giảm thiểu tình trạngđói nghèo… Tham nhũng tiếp tục nguy lớn đe dọa ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, xói mịn thể chế, giá trị dân chủ, đạo đức công lý xã hội cản trở việc đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững nhƣ nguyên nhân tạo nên ổn định nhiều quốc gia giới số thập niên gần Trong năm tới, tình trạng lợi dụng chiêu “ dân chủ”, “ nhân quyền” “ chống tham nhũng” để gây căng thẳng can thiệp, lật đổ…trên giới tiếp tục diễn gay gắt Song song với đó, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học- công nghệ thúc đẩy gia tăng loại tội phạm công nghệ cao tội phạm xuyên quốc gia PCTN lĩnh vực khó khăn, phức tạp Đảng Nhà nƣớc xác định nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài; phải tiến hành kiên trì, kiên quyết, liên tục, có trọng tâm, trọng điểm nhằm ngăn chặn bƣớc đẩy lùi tham nhũng, tạo bƣớc chuyển biến rõ rệt để giữ vững ổn định trị, phục vụ hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 71 Đất nƣớc ta thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa; xây dựng, phát triển với quy mô ngày lớn Việc hội nhập ngày sâu rộng với giới tạo hội phát sinh đất nƣớc vụ việc tham nhũng với phạm vi rộng thủ đoạn tinh vi, phức tạp có yếu tố nƣớc ngồi Tham nhũng nảy sinh khâu, lĩnh vực tồn chế “ xin, cho” hoạt động kinh tế trọng điểm nhƣ đầu tƣ xây dựng, quản lý đất đai, tài nguyên, khoáng sản, hoạt động tín dụng- ngân hàng, quản lý tài chính, tài sản công, doanh nghiệp nhà nƣớc số công tác then chốt Đảng Nhà nƣớc nhƣ công tác tổ chức cán bộ, cơng tác phịng chống tham nhũng Để ngăn ngừa, bƣớc đẩy lùi tệ nạn tham nhũng đòi hỏi phải phát huy sức mạnh hệ thống trị dƣới lãnh đạo Đảng, đồng thời thực đồng giải pháp phòng ngừa, phát hiện, xử lí hành vi tham nhũng phù hợp với yêu cầu đấu tranh phòng chống tham nhũng ên cạnh kết đạt đƣợc, cơng tác phịng, chống tham nhũng giai đoan 2006-2015 tồn tại, hạn chê là: Một số văn bản, đề án quan trọng phòng, chống tham nhũng chậm đƣợc ban hành; việc rà soát để sửa đổi, bổ sung khắc phục sơ hở, bất cập sách, pháp luật số lĩnh vực chƣa kịp thời Cơng tác tun truyền, giáo dục phịng, chống tham nhũng hiệu chƣa cao; việc cung cấp thông tin phòng, chống tham nhũng cho quan báo chí cịn nhiều khó khăn, vƣớng mắc nhƣng chậm đƣợc khắc phục Việc thực giải pháp phòng ngừa tham nhũng nhiều quan, tổ chức, đơn vị cịn hình thức, hiệu thấp; chƣa có chế kiểm soát hiệu tài sản, thu nhập ngƣời có chức vụ, quyền hạn; chƣa có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng Số vụ việc có dấu hiệu tham nhũng đƣợc phát qua cơng tác tra, kiểm tốn chuyển sang quan điểu tra cịn ít; việc tự kiểm tra, phát tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị cịn yếu 72 Tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp; với tính chất, thủ đoạn ngày tinh vi hơn; tính tổ chức vụ việc, vụ án tham nhũng ngày rõ nét hơn.Tham nhũng có tính lợi ích nhóm xuất số lĩnh vực Nạn sách nhiễu, "tham nhũng vặt" khu vực cơng cịn diễn phổ biến, biểu qua nạn hối lộ, lót tay, chạy chọt giao dịch với quan công quyển; tặng quà, biếu xén với mục đích vụ lợi Một số vụ án tham nhũng gây hậu nghiêm trọng, làm thất thoát lớn tài sản Nhà nƣớc Tham nhũng mộttrong vấn đề xúc xã hội Do vậy, đấu tranh phòng chống tham nhũng nhiệm vụ quan trọng cấp bách nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam(Khóa XI), 2012; “Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Hội nghị lần thứ ban Chấp hành Trung ương Đảng cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí” ( Trình hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI) Ban chấp hàng Trung ƣơng Đảng ( khóa XI) : Kết luận số 21-KL/TW ngày 25 tháng năm 2012 hội ghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI việc tiếp tục thực ghị Hội nghị lần thứ Ba Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Ban đạo Trung ƣơng (2), 2003: Tiếp tục thực nghị Trung ương (6 lần 2) Khóa VIII, đẩy mạnh vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, chống tham nhũng lãng phí Lƣu hành nội , Nxb trị Quốc gia Hà Nội Ban đạo Trung ƣơng phòng, chống tham nhũng: Báo cáo số 70BC/BCD, ngày 9/12/2010, Tổng kết cơng tác phịng chống tham nhũng nhiệm kì đại hội X Ban đạo Trung ƣơng phòng, chống tham nhũng: Báo cáo số 07/BCBCD, ngày tháng 12 năm 2010, Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống tham nhũng nhiệm kỳ Đại hội X Ban đạo Trung ƣơng phịng, chống tham nhũng: Báo c số 07bC/BCD, ngày 9/12/ 2010, Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống tham nhũng nhiệm kì Đại hội X 74 Ban nội Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2005: Một số văn Đảng cộng sản Việt Nam phịng, chống tham nhũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mac, Ph Angghen Tuyển tập, tập VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984, C Mac, Ph Angghen Tồn tập, Tập 21 Chính phủ: Báo cáo số 98/BC-CP ngày 23/10/2007, Báo cáo công tác phịng chống tham nhũng năm 2007 10 Chính phủ: Báo cáo số 135/BC-CP ngày 19/08/2008, Báo cáo cơng tác phịng chống tham nhũng năm 2008 11 Chính phủ: Báo cáo số 81-BC/BCSĐ ngày 10/09/2015, Báo cáo tổng kết công tác phịng chống tham nhũng chín tháng đầu năm 2015 12 Đảng cộng sản Việt Nam: 2006, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Khóa X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2011, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng thời kì đổi mới, lịch sử kinh nghiệm, Đề tài khoa học cấp , tuyển thầu, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh, 1981, Thực hành tiết kiệm chống tham ô lãng phí, chống bệnh quan liêu, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 16 Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 17 Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 18 Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 19 Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 10 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 20 Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 12 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 21 Noichinh.vn 22 Luật phòng chống tham nhũng 2005 75 23 Ngân hàng giới, 2004 Chống tham nhũng Đông Á: giải pháp từ khu vực kinh tế tư nhân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Thanh tra phủ, 2012, Một số vấn đề tham nhũng nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tham nhũng Việt Nam, Nxb Lao động 25 Tạp chí báo cáo viên số 10 năm 2015- Ban tuyên giáo Trung ương – trung tâm thơng tin tun giáo 26 Tạp chí báo cáo viên số năm 2016- Ban tuyên giáo Trung ương – trung tâm thông tin tuyên giáo 27 Tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí quan liêu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 28 WWW.tapchicongsan.org.vn Trích nguồn: 1) Xem: Từ điển Tiếng Việt Tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy 2) Xem: Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005; sửa đổi, bổ sung năm 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr 3) Chỉthị số 50-CT/TW, ngày 07/12/2015 Bộ Chính trị; 4) Kết luận 115-KLTW, ngày 10/8/2015 Ban Bí thư; 5) Tại Phiên họp thứ 9,10, Quốc hội khóa XIII thơng qua 29 dự án luật, cho ý kiến 26 dự án luật 6) Như: Công tác cán bộ; mua sâm, quản lý, sử dụng tài sản cơng; dự tốn, toán ngân sách; dự án hỗ trợ, viện trợ; công tác tra, kiểm tra 76 7) Theo Báo cáo phịng chống tham nhũng (PCTN) Chính phủ trước Quốc hội, năm 2015, bộ, ngành, địa phương ban hành 3.668 văn bản; sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ 1.806 văn chế độ, định mức, tiêu chuẩn 8) Theo Báo cáo PCTN năm 2015 Chính phủ trước Quốc hội 9) Theo Báo cáo PCTN năm 2015 Chính phủ trước Quốc hội 10) Theo Báo cáo P.CTN năm 2015 Chính phủ trước Quốc hội

Ngày đăng: 14/11/2016, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan