TÌNH HÌNH đổi mới GIÁO dục mầm NON tại VIỆT NAM QUA các GIAI đoạn

22 4.1K 1
TÌNH HÌNH đổi mới GIÁO dục mầm NON tại VIỆT NAM QUA các GIAI đoạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC MẦM NON TẠI VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN Có điều thú vị sau giành độc lập từ tay thực dân, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, trước ban hành sắc lệnh việc thành lập ngành học sư phạm ngày 10 tháng năm 1946 lịch sử chứng kiến đời giáo dục mầm non sắc lệnh số 146/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh Sắc lệnh nêu lên nguyên tắc giáo dục mới, ghi rõ: “bậc học ấu trĩ nhận giáo dục trẻ em tuổi tổ chức theo điều kiện Bộ Quốc gia giáo dục ấn định sau” Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 ghi: “Nhà nước bảo vệ quyền lợi cho người mẹ trẻ em, đảm bảo phát triển nhà đỡ đẻ, nhà trẻ vườn trẻ” Từ đó, chuẩn bị chương trình cải cách giáo dục lần thứ I, Bộ xác định: “Bậc học ấu trĩ đảm nhận việc giáo dục tổ chức hay kiểm soát” Từ đó, ngày 10 tháng hàng năm trở thành ngày kỷ niệm thành lập giáo dục mầm non ta Quá trình hoạt động trưởng thành giáo dục mầm non 60 năm qua phấn đấu theo lòng mong mỏi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta Giáo dục mầm non gắn bó với phát triển đất nước, trải qua thời kỳ kháng chiến, kiến quốc vượt qua nhiều khó khăn, thử thách Cùng với Ban Giáo dục ấu trĩ thành lập ngày 15/12/1945, trường mẫu giáo Tây Hồ ngoại thành Hà Nội có 20 cháu nhân sĩ tổ chức coi trường giáo dục mầm non sau cách mạng thánh Tiếp theo trường mẩu giáo Bách Thảo làng Ngọc Hà, trường thuộc liên khu IV cũ…; khách chiến chống Pháp rộng mở, ngày ác liệt giai đoạn giáo dục mầm non phát triển gian khó nhiều nơi thời kỳ 1946 – 1954 Tuy sơ khai nhiều bỡ ngỡ Việt Bắc, Trung du, đồng Bắc Bộ, Liên khu IV…đều có lớp ấu trĩ viên, lớp vỡ lòng, nhà trẻ, nhiều nơi mở Dục Anh viện, Cô nhi viện để nuôi dạy liệt sĩ, thương binh gia đình quân nhân không nơi nương tựa Ngay vùng chiến khu kháng chiến khốc liệt, trại trẻ Phja Khao – Bắc Kạn (Kheo Khao), trại Nhi đồng miền Bắc thành lập; khóa huấn luyện học viên mẫu giáo, ấu trĩ đẩy mạnh Tới cuối năm 1948 có 200 cô mẫu giáo, mở 300 lớp ấu trĩ thu hút hàng chục nghìn cháu đến lớp Ngày 02/01/1949 Bộ Quốc gia giáo dục tổ chức hội nghị mẩu giáo toàn quốc lịch sử mầm non nước ta thôn Ngòi, xã Mỹ Lâm, huyện Yên Sơn, Tuyên Quang Hội nghị định rõ mục đích, phương châm, phương pháp giáo dục mẫu giáo, quan điểm giáo dục trẻ thơ hội nghị đến ngày giữ nguyên giá trị Cùng với tháng lợi kháng chiến anh dũng chống Pháp dân tộc, giáo dục mầm non giai đoạn bước vược qua bỡ ngỡ ban đầu, trưởng thành khó khăn, khẳng định tính đắn đường lối giá trị thực tiễn sản xuất, chiến đấu Khi hòa bình lập lại, Miền Bắc bước vào thời kỳ khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa Lúc khởi xướng phong trào giáo dục mầm non Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ chủ động phối hợp với ngành giáo dục tích cực gây dựng phát triển bậc học dành cho trẻ nhõ với mục đích bảo vệ trẻ thơ bà mẹ Các trại nhi đồng miền Bắc trẻ Phja Khao chuyển Hà Nội mở thêm trại trẻ nhi đồng miền nam Thái Hòa ấp; với thành lập Phòng mẫu giáo Bộ giáo dục, phong trào mẫu giáo miền Bắc có bước phát triển Cuối năm 1964, tổ chức 4.944 lớp mẫu giáo, 5.682 giáo viên, với 149.000 trẻ đến lớp khắp miền Bắc Thời kỳ chống Mỹ cứu nước 1965 – 1975, để đáp ứng yêu cầu kháng chiến công tác đạo ngành học, ngày 19/1/1966 Chính phủ Nghị định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Giáo dục, quy định thành lập Vụ Mẫu giáo ngành học thuộc Bộ Giáo dục, giáo dục mẫu giáo bảo vệ trẻ thơ lúc trở thành ngành học hệ thống giáo dục quốc dân Khi kháng chiến chống Mỹ cứu nước bắt đầu ác liệt, Thũ tướng phủ thị số 153/CP ngày 12/8/1966 nêu rõ: “Ngày công tác nhà trẻ, mẫu giáo ngày coi trọng đễ bảo vệ tính mạng sức khỏe cháu, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ đảm đương nhiệm vụ ngày nặng cho nghiệp chống Mỹ cứu nước” Thực việc thị Thũ tướng phủ, lớp mẫu giáo, nhà nhóm trẻ phân tán nhỏ lẻ, tránh xa mục tiêu đánh phá định Phần lớn lớp học cháu nằm sâu lòng đất hầm chữ A lớn, vừa nơi trú ẩn vừa nơi cô giáo tổ chức dạy học che chở an toàn cho cháu cha mẹ xa nhà Tuy khó khăn cuối năm 1974 – 1975 có 33.000 nhà nhóm trẻ, 550.000 cháu; 32.6000 lớp học mẫu giáo với 1,2 triệu cháu đến lớp Đó thời kỳ xây dựng cà trưởng thành điều kiện xây dựng Chủ nghĩa Xã Hội Miền Bắc đấu tranh thống nước nhà miền Nam Giáo dục mầm non phát triển thể tính ưu việt miền bắc Xã Hội chủ nghĩa mà nhu cầu phục vụ sản xuất , đời sống, làm yên lòng người ở, người đấu tranh thống nước nhà Khi hòa bình lập lại, Miền Bắc bước vào thời kỳ khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa Lúc khởi xướng phong trào giáo dục mầm non Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ chủ động phối hợp với ngành giáo dục tích cực gây dựng phát triển bậc học dành cho trẻ nhõ với mục đích bảo vệ trẻ thơ bà mẹ Các trại nhi đồng miền Bắc trẻ Phja Khao chuyển Hà Nội mở thêm trại trẻ nhi đồng miền nam Thái Hòa ấp; với thành lập Phòng mẫu giáo Bộ giáo dục, phong trào mẫu giáo miền Bắc có bước phát triển Cuối năm 1964, tổ chức 4.944 lớp mẫu giáo, 5.682 giáo viên, với 149.000 trẻ đến lớp khắp miền Bắc Thời kỳ chống Mỹ cứu nước 1965 – 1975, để đáp ứng yêu cầu kháng chiến công tác đạo ngành học, ngày 19/1/1966 Chính phủ Nghị định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Giáo dục, quy định thành lập Vụ Mẫu giáo ngành học thuộc Bộ Giáo dục, giáo dục mẫu giáo bảo vệ trẻ thơ lúc trở thành ngành học hệ thống giáo dục quốc dân Khi kháng chiến chống Mỹ cứu nước bắt đầu ác liệt, Thũ tướng phủ thị số 153/CP ngày 12/8/1966 nêu rõ: “Ngày công tác nhà trẻ, mẫu giáo ngày coi trọng đễ bảo vệ tính mạng sức khỏe cháu, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ đảm đương nhiệm vụ ngày nặng cho nghiệp chống Mỹ cứu nước” Thực việc thị Thũ tướng phủ, lớp mẫu giáo, nhà nhóm trẻ phân tán nhỏ lẻ, tránh xa mục tiêu đánh phá định Phần lớn lớp học cháu nằm sâu lòng đất hầm chữ A lớn, vừa nơi trú ẩn vừa nơi cô giáo tổ chức dạy học che chở an toàn cho cháu cha mẹ xa nhà Tuy khó khăn cuối năm 1974 – 1975 có 33.000 nhà nhóm trẻ, 550.000 cháu; 32.6000 lớp học mẫu giáo với 1,2 triệu cháu đến lớp Đó thời kỳ xây dựng cà trưởng thành điều kiện xây dựng Chủ nghĩa Xã Hội Miền Bắc đấu tranh thống nước nhà miền Nam Giáo dục mầm non phát triển thể tính ưu việt miền bắc Xã Hội chủ nghĩa mà nhu cầu phục vụ sản xuất , đời sống, làm yên lòng người ở, người đấu tranh thống nước nhà Sau năm 1975, hòa nhịp với không khí chiến thắng chung dân tộc, nhà trẻ, trường mẫu giáo xây dựng phát triển mạnh nước Việt Nam thống Cùng với việc đạo quy mô, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trọng Đây thời kỳ mở đầu cho việc phát triển công tác nghiên cứu, công tác đào tạo phục vụ cho nhiệm vụ trung tâm phát triển giáo dục mầm non Công tác nghiên cứu khoa học nuôi dạy trẻ đặt từ thành lập ủy Ban bảo vệ bà mẹ trẻ em (1971) đẩy mạnh vào thời gian này; bao gồm nghiên cứu khởi đầu khoa học chăm sóc giáo dục trẻ mặt tâm sinh lý, chăm sóc nuôi dưỡng, phát triển ngôn ngữ, xây dựng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ với nội dung, phương pháp sở vật chất phù hợp phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi phát triển trẻ Những nghiên cứu cải cách mẫu giáo từ năm 1978 – 1986 mở rộng tới lĩnh vực sức khỏe, dinh dưỡng gắn kết với thực nghiệm trẻ Cho đến ngày nay, Trung tâm nghiên cứu Chiến lược Chương trình giáo dục với đội ngũ lĩnh vực nghiên cứu mình, đóng góp vai trò lớn cho phát triển giáo dục mầm non giai đoạn qua thời gian tới Với việc thành lập hoạt động tích cực trường Trung học nuôi dạy trẻ, trường sư phạm mẫu giáo Trung ương miền từ năm 1972, tiền thân trường Cao đẳng sư phạm nhà trẻ mẫu giáo nay, hỗ trợ đắc lực cho công tác xây dựng đội ngũ Các trường sư phạm nhà trẻ, mẫu giáo trung ương kết hợp với hệ thống trường sơ cấp thuộc tỉnh, thành phố, năm đào tạo hàng ngàn giáo sinh trung cấp, 5.000 – 6.000 sơ cấp 30.000 – 50.000 giáo viên bồi dưỡng kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ ngày cập nhật để cung cấp cho hệ thống giáo dục mầm non nước Nhiều phong trào nguồn thu, mục tiêu tổ chức ăn cho trẻ, thực chương trình cải tiến nhà trẻ, lớp mẫu giáo phát động trì có kết Các hợp tác xã, cấp ủy Đảng quyền cấp, Hội Phụ nữ, thân giáo viên nhân dân thiếu thốn ủng hộ trường, lớp mầm non Kết hợp với ưu tiên chế độ nhu yếu phẩm (đường, sữa, dầu thực vật) để phực hồi sức khỏe tiếp nhận viện trợ sau chiến tranh, tạo nên sức thu hút trẻ đến trường, đến lớp thời kỳ Những cố gắng với nỗ lực công tác đạo phát triển nhà trẻ mẫu giáo nước, đến cuối năm 1986, chưa bao phủ hết toàn quốc hệ thống có 40.579 nhà, nhóm trẻ, 57.204 lớp mẫu giáo; 153.000 giáo viên; 2.782.178 cháu đến lớp Tuy có nhiều thành tựu thời kỳ tỉ lệ huy động trẻ bước đầu phát triển chế độ sách, phát triển dựa tâm ý chí, bao cấp thời, không mang sức sống tự thân, chứa đựng nhiều yếu tố bấp bênh Khi Nhà nước xóa bỏ chế bao cấp, giáo dục mầm non đứng trước nhiều thử thách lớn Trong năm cuối năm 1980 kỷ trước, hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo tan rã hàng mảng, giảm hẳn gần nửa số trẻ nhà trẻ, 1/3 số trẻ mẫu giáo Mức giảm bình quân năm 34.949 cháu Trường, lớp, sở vật chất tiêu điều, số tỉnh không nhà trẻ, mẫu giáo Giáo dục mầm non lâm vào tình bị động, chống đỡ Nhưng hai mươi năm đổi mới, từ 1987 đến nay, quan tâm Đảng, giáo dục mầm non bước vượt lên thử thách, thể lĩnh phi thường để tồn tại, xây dựng phát triển Sự vượt lên trước hết tư giáo dục mầm non: Đó giáo dục mầm non phải thống công tác chăm sóc, giáo dục phù hợp với chế mới: chế thị trường Thực tư này, thống mặt tổ chức từ trung ương đến sở tạo sức sống mới: Các trường mầm non – hợp độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo đời, bổ sung cho phát triển biệt lập tồn nhiều năm Sự cố gắng tìm kiếm chuyển hướng chế dẫn tới đổi công tác quản lý, đạo, hình thành chủ trương phát triển đắn: Phát triển đa dạng loại hình giáo dục mầm non, giữ vững số nhà trẻ có, phát triển mẫu giáo nơi có nhu cầu điều kiện, ưu tiên phát triển mẫu giáo tuổi Chủ trương sáng suốt đèn diệu kỳ soi rọi, từ vùng nông thôn đến thành thị, từ miền núi xa xôi đốn hải đảo, cách làm giáo dục mầm non đẩy lùi giảm sút số lượng, đến cuối thập kỷ 90 có tăng trưởng, chất lượng chăm sóc giáo dục chuyển biến theo chiều hướng tốt, tìm phát huy nhân tố tích cực tổ chức đạo, quản lý phát triển giáo dục mầm non Đặc biệt với chủ trương phát triển đa dạng loại hình giáo dục mầm non, tạo mô hình bước đầu thích ứng với chế thị trường để phát triển: mô hình mầm non Tam Cường, Hải Phòng: mô hình nhóm trẻ, lớp mẫu giáo gia đình tỉnh, thành phố như: Đà Nẵng, Quảng Nam, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, TP Hồ Chí Minh…; lớp mẫu giáo nhà thờ Hà Nội, Đăc Lăk, TP Hồ Chí Minh… từ loại hình trường bán công, dân lập, tư thục với quy mô khác hình thành phát triển bên cạnh trường công lập Các mô hình góp thêm sở thực tiển để Đảng Nhà nước ta phát triển lý luận Xã hội hóa giáo dục, lĩng vực nghiệp khác Việc khuyến khích xã hội hóa thu hút phận nhân dân cộng đồng bỏ vốn lớn để đầu tư xây dựng trường mầm non Gần đây, số trường tư thục đạt chuẩn quốc gia Đặc biệt, có địa phương phát triển mầm non tư thục với tỉ lệ 40% tổng số trường mầm non tỉnh Phổ biến kiến thức đến gia đình xem hình thức quan trọng giáo dục mầm non Một số địa bàn miền núi, vùng sâu có giáo viên, cán phụ nữ y tế thôn đến gia đình để phổ biến kiến thức Việc chủ động xây dựng chiến lược phát triển giáo dục mầm non qua giai đoạn 1991 – 2000, 2001 – 2010, xây dựng dự án, chương trình kế hoạch giáo dục mầm non chiến lược phát triển giáo dục thể bước tiến công tác quản lý, đạo phát triển giáo dục mầm non Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu giáo dục mầm non là: “Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trước tuổi, tạo sở để trẻ phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ; mở rộng hệ thống nhà trẻ trường mẫu giáo địa bàn dân cư, đặc biệt nông thông vùng khó khăn, tăng cường cá hoạt động phổ biến kiến thức tư vấn nuôi dạy trẻ cho gia đình” Như lần năm đổi , mục tiêu phát triển nhà trẻ mẫu giáo địa bàn dân cư, vùng nông thôn vùng khó khăn khẳng định, bước nhận việc tập trung nguồn lực nhà nước cho vùng khó khăn xem nhu cầu đáng, thiết Thông qua việc xây dựng tìm kiếm giải pháp thực này, kể từ năm 1990, giáo dục mầm non nhìn nhận, hoạch định giai đoạn đáng kể cách có cứ, hình thành tư phối hợp Bộ, ngành, cấp ủy Đảng, cấp quyền đặc biệt phát huy vai trò nhân dân tự vượt qua tư bao cấp, đóng góp ngày nhiều cho giáo dục mầm non Quá trình phát triển giáo dục mầm non hai mươi năm trình đổi lấy chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ làm yếu tố hàng đầu phát triển giáo dục mầm non Đó trình liên tục đạo thực chuyên đề Lễ giáo, chuyên đề tổ hoạt động âm nhạc, chuyên đề vệ sinh, dinh dưỡng an toàn thực phẩm, chuyên đề tạo hình, chuyên đề làm quen với chữ cái, với văn học…, nói chuyên đề giai đoạn nỗ lực đạo trọng tâm lĩnh vực chuyên môn; chuyên đề thu hút cố gắng tập thể giáo viên, cán quản lý, thân trẻ em, quan tâm cấp quyền, thu hút nguồn lực giúp đỡ đoàn thể bậc cha mẹ để không ngừng nâng cao chất lượng chuyên môn cho trẻ Đó trình bước đổi hình thức tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ lớp mẫu giáo độ tuổi khác nhau, nhằm tạo tiền đề cần thiết cho việc nghiên cứu đổi chương trình Nội dung phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ theo hướng đại, tích cực hóa cá nhân trẻ nhằm giúp trẻ phát triển lĩnh vực: Thể lực, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm, xã hội không gian gần gữi, sống động với trẻ em Đó trình mở rộng hợp tác lâu dài, sâu rộng với tổ chức: UNICEF, UNESCO tổ chức phi phủ việc hỗ trợ địa phương xây dựng sở vật chất, trường, lớp, trang thiết bị hỗ trợ nâng cao kiến thức, kỹ cho đội ngũ giáo viên; đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Là trình giáo dục mầm non Việt Nam học hỏi, trao đổi chuyên gia, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật lý thuyết kiến thức giáo dục khác nhau, bước chủ động hội nhập quốc tế Cũng từ chuyển đổi chế sang vận hành theo kinh tế thị trường, làm rõ sách phát triển giáo dục mầm non, chế độ sách cho giáo viên mầm non, đặc biệt chế độ, sách giáo viên mầm non công lập đặt cách nghiêm túc Trong giao thời chuyển đổi bước đầu thực theo chế mới, chậm trễ sách xã hội, chế độ sách đồi với giáo viên mầm non thời gian dài nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xuống cấp giáo dục mầm non Đảng, nhà nước kịp thời chuyển huớng cho xây dựng thực chế độ, sách giáo viên, đặc biệt giáo viên công lập Do đó, sách tuyển dụng, bố trí, đãi ngộ ngày cải thiện, tạo thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ Sau có Quyết định số 161/2002/QĐ-TTG Thủ tường Chính Phủ, chế độ sách giáo viên biên chế có bước tiến lớn Thu nhập mức sống giáo viên cải thiện nhiều tỉnh, thành phố: 9.930 giáo viên ký kết hợp đồng lao động với thu nhập bình quân từ 290.000 – 350.000 đồng / tháng Trên 70% giáo viên biên chế tham gia BHXH, BHYT mức độ khác Đã có nhiều gương giáo viên tiêu biểu vượt lên khó khăn hoàn cảnh, đời sống, tận tình chăm sóc giáo dục cháu làng, vùng miền, nhiều báo cáo điển hình nước biết đến hội nghị truyền thống ngành Lịch sử vinh danh chị, anh thuộc hệ không tiếc tuổi xanh sức lực đặt móng xây dựng phát triển giáo dục mầm non Nhân dân vùng ghi nhớ tên tuổi cán bộ, giáo viên mầm non vượt qua nỗi niềm riêng tư, không quản thiệt thòi sống cá nhân Lăn lộn quên tồn tại, lớn mạnh phong trào giáo dục mầm non Sự nỗ lực toàn thể cán bộ, giáo viên trì, phát triển, chăm sóc giáo dục cháu qua giai đoạn lịch sử khẳng định rõ vai trò giáo dục mầm non, làm cho cán nhân dân thấy rõ giáo dục mầm non không đơn nơi trông trẻ, mà môi trường trẻ em phát triển toàn diện mặt, nơi dung dưỡng hội phát triển nhanh đời, sở đầu tiền hình thành nhân cách phát triển nguồn lực người, thực nhu cầu dân trí 20 năm đổi Sự nỗ lực đưa giáo dục mầm non đến kết làm nức lòng người Mạng lưới trường, lớp phát triển tương đối rộng khắp chất lượng nâng cao Cuối tháng 6/2006 hầu hết tỉnh, thành phố có đề án quy hoạch phát triển giáo dục mầm non đến năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phê duyệt để thực Nỗ lực cuối năm 2004 xóa hoàn toàn 218 xã trắng giáo dục mầm non mà làm tăng thêm 5.625 lớp, tạo điều kiện thêm cho 166.755 cháu vùng đặc biệt khó khăn đến lớp Đến cuối năm 2005 – 2006, giáo dục mầm non thuộc hệ thống giáo dục quốc dân có 11.009 trường mầm non với 129.508 lớp, 160.172 giáo viên với 2.879.054 trẻ em, chiếm 18% số cháu độ tuổi nhà trẻ 67% số cháu mẫu giáo lớp: Trên 94% trẻ tuổi đến lớp Trong hệ thống đó, có gần 800 trường mầm non công nhận đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 - 2005 Trẻ em đến trường, tiêu thể lực, nhận thức vượt trội so với cháu chưa có hội đến trường, tỉ lệ sẻ suy dinh dưỡng năm 2004 – 2005 giảm xuống 13% Cơ sở pháp lý để giáo dục mầm non phát triển thời gian tới là: Tư tưởng phát triển giáo dục mầm non ghi văn kiện Đại hội Đảng, Hiến pháp Nhà nước, luật Giáo dục, Luật Bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em; Chỉ thị 18/2002/CTTTG Thủ Tướng Chính phủ số biện pháp cấp bách xây dựng động ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân, Quyết định số 161/2002/QĐ-TTG số sách phát triển giáo dục mầm non, đặc biệt gần Chính phủ dành hẳn phiên họp phủ để bàn chiến lược phát triển giáo dục mầm non đến ngày 23/6/2006 Thủ tướng Chính Phủ ký Quyết định số 149/2006/QĐ-TTG phê duyệt đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2015; Những văn đời thời với việc Đảng Nhà nước ta trọng đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền thể quan tâm sâu sắc lãnh đạo Đảng Nhà nước, tạo điều kiện cho phát triển giáo dục mầm non cách có hệ thống, lâu dài bền vững Trước thời điểm lịch sử vận hội đất nước chuẩn bị gia nhập WTO, Giáo dục mầm non năm tới phấn đấu để đạt mục tiêu mà Đảng nhà nước giao cho sau: Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý đủ số lượng , đào tạo đạt chuẩn Phấn đấu để có 80% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo năm 2010 100% năm 2015, có 8% đạt trình độ chuẩn năm 2010 15% năm 2015 Ngoài chuẩn chuyên môn cần quan tâm dành thời gian để lãnh đạo đạo đội ngũ rèn luyện phẩm chất nhà giáo người làm công tác giáo dục hệ trẻ cách trực tiếp, đặc biệt trọng đến lĩnh vực dân chủ sở Củng cố mở rộng mạng lưới, lớp, bảo đảm nhu cầu trẻ 10 quan, đơn vị có bà mẹ lao động tạo điều kiện để bà mẹ chăm sóc trẻ 12 tháng, khắc phục chênh lệnh phát triển giáo dục mầm non vùng miền Đối với trẻ tuổi, nâng cao khả đáp ứng nhu cầu gửi trẻ nhà trẻ, nhóm trẻ từ 15% năm 2005 lên 20% năm 2010 30% 2015 Đối với trẻ từ – tuổi, tăng tỉ lệ trẻ đến trường, lớp mẫu giáo từ 58% năm 2005 lên 67% năm 2010 75% năm2015 Tăng tỷ lệ huy động trẻ tuổi đến lớp mẫu giáo để chuẩn bị vào lớp 1, từ 92% năm 2005 lên 95% năm 2010 99% năm 2015 Nâng tỷ lệ sở giáo dục mầm non đạt chuẩn quốc gia từ 9% năm 2005 lên 20% vào năm 2010 50% vào năm 2015 Chính quyền địa phương vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo cần đầu tư ngân sách xây dựng trường mầm non quốc lập để phát triển vững quy mô, yêu cầu chất lượng: Nâng tỷ lệ trẻ từ đến tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 43% năm 2005 lên 55% năm 2010 đạt 62% năm 2015 Phấn đấu để tỉ lệ trẻ tuổi vùng đến lớp mẫu giáo đạt tỉ lệ chung toàn quốc Từ năm 2006 đến 2010 đầu tư kinh phí để đào tạo bồi dưỡng đạt trình độ chuẩn cho khoảng 3000 giáo viên, trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học theo tiêu chí đạt chuẩn cho khoảng 2500 sở giáo dục mầm non vùng Nâng chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non Ở cần tạo điều kiện cho trẻ phát triển tư duy, sáng tạo thông qua học tập, vui chơi làm quen với cách học Chú ý đến vấn đền dinh dưỡng an toàn cho trẻ Phấn đấu tỉ lệ trẻ đạt chuẩn phát triển 80% vào năm 2010 95% vào năm 2015, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng sở giáo dục mầm non xuống 12% vào năm 2010 10% vào năm 2015 Tăng tỷ lệ bậc cha mẹ có lức tuổi mầm non cung cấp áp dụng kiến thức, kỹ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ, đạt 70% vào năm 2010 90% vào năm 2015 11 Tóm lại: Với truyền thống 60 năm qua giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân, có lẽ không số nhà giáo mầm non lai không tự hào phát triển mạng lưới tăng trưởng số lượng trẻ đến chất lượng đội ngũ nhà giáo Nhiều người tự hào mà nói giáo dục mầm non nề nếp nhất, kỷ cương nhất, chịu đựng gian khổ Tuy nhiên, nề nếp kỷ cương dễ dẫn tới tình trạng máy móc, gia trưởng thiếu tính phản biện Mong dịp tốt để toàn ngành tự hào, cố gắng khắc phục hạn chế phấn đấu tốt Đội ngũ yêu nghề yêu trẻ, chọn nghề sư phạm nên tìm phương pháp tốt mà dẫn dắt cháu theo mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam theo Luật Giáo dục, theo tinh thần Nghị Đại hội toàn quốc, lần thứ X Đảng Đặc biệt đội ngũ giáo dục mầm non phấn đấu làm theo lời dạy Bác Hồ kính yêu “Làm mẫu giáo thay mẹ dạy trẻ Muốn làm trước hết phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó nuôi dậy cháu Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu thành người tốt” Nhiệm vụ năm tới nghiệp giáo dục mầm non nặng nề vẻ vang, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện mới, vận hội mới; phát huy truyền thống vẻ vang 60 năm qua, toàn thể vững tin hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho nhằm phát triển giáo dục mầm non lên tầm cao mới, xứng đáng với tin yêu Đảng Bác Hồ, xứng đáng với tin tưởng nhân dân hệ trước Giai đoạn từ 1976 – 1986 Lần lịch sử giáo dục Việt Nam nghiên cứu xây dựng Chương trình nuôi dạy trẻ nhà trẻ Chương trình mẫu giáo cải tiến tiến hành nghiên cứu xây dựng sở khoa học giáo dục mầm non theo độ tuổi Trong lứa tuổi đưa mục tiêu, nội dung, phương pháp…, chăm sóc giáo dục trẻ có khác Chương trình có tác dụng tích cực đến phát triển trí tuệ, ngôn ngữ hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ - Về Chương trình nuôi dạy trẻ từ đến 36 tháng nhà trẻ 12 [7] Nội dung chương trình chia theo lứa tuổi: từ đến 12 tháng; từ 12 đến 24 tháng; từ 24 đến 36 tháng; Vềchăm sóc: rèn luyện ăn ngủ, vệ sinh theo độ tuổi, theo thời gian biểu, rèn luyện sức khỏe; Về giáo dục: bao gồm trò chơi rèn luyện giác quan, rèn luyện vận động, nhận xét tập nói, số thể loại trò chơi, hát, múa, kể chuyện, vẽ, nặn, xếp hình, xâu hạt Những ưu điểm chương trình: Lần lịch sử giáo dục nhà trẻ nghiên cứu xây dựng chương trình nuôi dạy trẻ từ đến 36 tháng; Trong lứa tuổi đưa mục tiêu, nội dung, phương pháp… chăm sóc – giáo dục trẻ có khác năm tuổi; Chương trình có tác dụng tích cực đến phát triển trí tuệ, ngôn ngữ hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ nhỏ; Chương trình quy định chặt chẽ toàn thao tác làm dây chuyền giáo viên nhóm trẻ Do quản lí giáo viên thời gian Những tồn chương trình: Mục tiêu chung, mục tiêu riêng lứa tuổi mang tính chung chung chưa rõ ràng, chưa cụ thể; Nội dung chương trình chưa đề cập đầy đủ nội dung chăm sóc giáo dục Sự kết hợp chăm sóc giáo dục chưa thể rõ nét; Nội dung mặt giáo dục năm tuổi nghèo nàn, rời rạc Yêu cầu số nội dung đề có chỗ cao, có chỗ thấp so với khả trẻ; Chăm sóc giáo dục trẻ mang nặng tính giáo dục đồng loạt, chưa trọng đến phát triển cá biệt trẻ Chưa tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực; Toàn nội dung chương trình quy định cách chặt chẽ, giáo viên không thay đổi nội dung Do đó, giáo viên bị hạn chế khả chủ động sáng tạo Vì phải làm việc theo dây chuyền, thực thao tác chăm sóc – giáo dục theo quy chế nên giáo viên không đủ sức lực thời gian để trò chuyện tình cảm với trẻ - Về Chương trình mẫu giáo cải tiến [7] Chương trình mẫu giáo gồm 12 môn học nghiên cứu cải tiến thành chương trình giáo dục mẫu giáo cải tiến môn học Những ưu điểm chương trình: Đây chương trình lần có nội dung giáo dục cấu trúc theo hai phương thức: Giáo dục Giáo dưỡng thông qua tổ chức sống hàng ngày cho trẻ Giáo viên chủ động tích cực hoạt động với hai phương thức đặc trưng: Quan sát đàm thoại Hoạt động vui chơi lần xem xét nhìn nhận phương tiện giáo dục có hiệu trẻ So với chương trình cũ chương trình cải tiến có phương pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, đồng thời hướng đến khắc phục tình trạng “phổ thông” hóa giáo dục mẫu giáo Những hạn chế chương trình: Phương pháp giáo dục mang tính áp đặt từ phía giáo viên (ngay tổ chức trò chơi cho trẻ), phương pháp 13 dạy học mang nặng dùng lời mô tả, trò chơi phương pháp giáo dục dạy học có hiệu lứa tuổi sử dụng Giai đoạn từ năm 1987 đến đầu thập kỉ 90 Trên sở quán triệt tinh thần Nghị 14 Bộ Chính trị khóa IV, Nghị Trung ương Đảng khóa V [1], [9] khắc phục tồn Chương trình nuôi trẻ nhà trẻ Chương trình mẫu giáo cải tiến, tiếp tục thực chủ trương đổi phát triển chương trình giáo dục mầm non, Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ em nhà trẻ trẻ mẫu giáo đời vào năm đầu thập kỉ 90 kỉ XX (ban hành năm 1994 theo Quyết định số 1006 Bộ Giáo dục Đào tạo) [2] Chương trình chịu ảnh hưởng sâu sắc thành tựu tiến giáo dục Đông Âu Liên Xô Nội dung chương trình xây dựng theo nguyên tắc giáo dục mầm non, đồng thời chương trình dựa nguyên tắc đạo chung mang tính khoa học phù hợp với độ tuổi mầm non dựa sở lí thuyết hoạt động cho trẻ phù hợp với đặc điểm phát triển lứa tuổi, kết hợp hài hòa nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục để trẻ phát triển toàn diện, lấy hoạt động vui chơi làm đường để hình thành phát triển nhân cách trẻ Mặt khác, chương trình xây dựng sở trọng giáo dục trẻ trình hoạt động, nhấn mạnh tổ chức hoạt động chủ đạo phù hợp với độ tuổi Mục tiêu giáo dục nhằm thực giáo dục phát triển trẻ toàn diện mặt: đức, trí, thể, mĩ Nội dung giáo dục chương trình cấu trúc lại thành phần, bao gồm: nội dung chăm sóc sức khỏe nội dung giáo dục - phát triển Trong phần này, nội dung giáo dục cấu trúc theo hoạt động (hoạt động vui chơi, hoạt động học tập hoạt động lao động tự phục vụ) Trong đó, hoạt động học tập cấu trúc 12 môn học cũ mà cấu trúc thành “môn học” Chương trình tổ chức theo cách tiếp cận hoạt động theo nội dung môn học; đảm bảo tính hệ thống, liên tục, kế thừa nhiệm vụ chăm sóc - giáo dục trẻ lớp tuổi - Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ (từ đến 36 tháng): Chương trình thực nguyên tắc giáo dục mầm non chương trình có mục đích rõ ràng, nội dung chương trình phục vụ cho mục tiêu đào tạo theo Quyết định 55 [3] Bộ giáo dục Đào tạo Chương trình xây dựng sở đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, thể rõ kết hợp chặt chẽ chăm sóc giáo dục, coi trọng hoạt động giao lưu cảm xúc hoạt động với đồ vật, đồ chơi đường hình thành phát triển nhân cách trẻ Quan hệ cô - trẻ thể quan hệ mẹ thân thương Chăm sóc giáo dục cho trẻ đặc điểm lứa tuổi này, khắc phục dần tình trạng chăm sóc giáo dục đồng loạt - Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo từ 3-6 tuổi: Chương trình hướng đến thực mục tiêu giáo dục đảm bảo nội dung giáo dục toàn diện mặt: thể, trí, đức, mĩ Nội dung giáo dục thể kết hợp hài 14 hòa nội dung chăm sóc giáo dục Chương trình thể việc giáo dục trường mẫu giáo có mục đích, có kế hoạch tổ chức thực nhiều hình thức khác Chương trình coi trọng hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động vui chơi coi trọng việc học tập hoạt động khác (lễ hội lao động) Hoạt động học tập biên soạn theo môn (Thể dục, Tạo hình, Giáo dục âm nhạc, Làm quen với văn học, Làm quen với môi trường xung quanh, Hình thành biểu tượng toán sơ đẳng) Các môn học xác định mức độ yêu cầu nội dung cụ thể cho độ tuổi Nội dung giáo dục xếp theo nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó giúp cho giáo viên dễ dàng xây dựng kế hoạch thiết kế triển khai hoạt động giáo dục Chương trình ý đến việc chuẩn bị cho trẻ kĩ cần thiết để sau dễ dàng thích nghi với việc học tập trường phổ thông Như vậy, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ đến tuổi thiết kế thực giai đoạn góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ, tạo vị trí cần thiết giáo dục mầm non nghiệp xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên chương trình thể số hạn chế sau [7]: - Về mục tiêu: Chưa trọng giáo dục hình thành giá trị nhân cách như: tính độc lập, tự tin, hành vi văn minh giao tiếp, tự giác, động, tự chủ, dễ hòa nhập với bạn bè, nhóm lớp… Mục tiêu chưa trọng đầy đủ đến nhiệm vụ chuẩn bị cho trẻ vào lớp - Về nội dung: Nội dung giáo dục nặng cung cấp kiến thức cho trẻ mà coi nhẹ việc rèn luyện kĩ năng, thói quen cần thiết cho trẻ sống hàng ngày Một số nội dung chưa cập nhật mờ nhạt: + Phần chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng dừng lại việc đưa yêu cầu cho người chăm sóc trẻ, chưa thành nội dung giáo dục trẻ (như giáo dục dinh dưỡng, giáo dục môi trường); + Sự phân phối nội dung hoạt động chưa cân đối, chưa làm rõ vị trí, vai trò, chức hoạt động chủ đạo Quá trình giáo dục trẻ nặng nội dung dạy học; + Chương trình thiếu nội dung giáo dục mang tính toàn cầu cấp thiết nước ta như: giáo dục nhân văn, giáo dục giới tính, giáo dục môi trường, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục pháp luật sơ đẳng phù hợp với trẻ; + Nội dung giáo dục mang tính dân tộc, chưa quán triệt hoạt động giáo dục, nội dung truyền thống văn hóa địa phương khác nhau, dân tộc khác toàn quốc; - Về phương pháp: Cách thức cách vận dụng phương pháp đặc trưng cho lứa tuổi mầm non phương pháp nhằm phát huy tư tích cực 15 trẻ thấp Trẻ hoạt động thụ động Giáo viên nói nhiều làm mẫu Phương pháp giáo dục mang tính đồng loạt Giai đoạn từ 1995 đến 2002 Trước yêu cầu thời kì mới, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, trước xu đổi giáo dục nói chung, đổi giáo dục mầm nói riêng khu vực giới, đặc biệt xu hội nhập vào cộng đồng quốc tế khu vực, chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non hành bộc lộ hạn chế, đặc biệt thể việc thực phương pháp chăm sóc - giáo dục trẻ việc tổ chức hoạt động giáo dục Đây giai đoạn mà xu hướng đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục vấn đề cấp bách Chương trình đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Lần đầu tiên, nội dung chương trình tổ chức nội dung giáo dục theo hướng tích hợp chủ đề đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tiếp cận tích hợp Trong đó, chủ đề xác định đơn vị kiến thức, kĩ năng, thái độ cần cung cấp hình thành trẻ nhằm phát triển tổng thể mặt: thể lực, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm, xã hội Sử dụng hình thức mạng “mở” giúp giáo viên nhìn rõ mối liên quan nội dung kiến thức hoạt động mang tính tích hợp phạm vi chủ đề với chủ đề khác Đồng thời Chương trình khuyến khích giáo viên áp dụng phương pháp dạy học khác cách sáng tạo Tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học cách xây dựng góc hoạt động để có hội sử dụng phương pháp kĩ thuật nhằm tích cực hóa hoạt động tư trẻ (giao nhiệm vụ để trẻ suy nghĩ giải vấn đề, gợi mở, sử dụng câu hỏi mở, động não, trò chơi phân vai theo chủ đề) phương pháp tham gia (nhóm nhỏ) Giáo viên xác định, lựa chọn tổ chức nhiều hoạt động để tạo điều kiện cho trẻ “học” qua chơi, “học” qua thực hành Nhờ đó, trẻ lĩnh hội kiến thức kĩ liên quan đến chủ đề cách tự nhiên có kinh nghiệm mang tính tích hợp cần cho sống trẻ Khuyến khích giáo viên tận dụng điều kiện hoàn cảnh môi trường lớp học trường học, nguyên vật liệu sẵn có phế liệu thích hợp an toàn với trẻ để hướng dẫn trẻ tìm hiểu, khám phá làm sản phẩm mang tính sáng tạo Khi tổ chức hoạt động, giáo viên tổ chức lồng ghép, đan cài để tạo thành chỉnh thể Chương trình nhấn mạnh vào trình giáo dục, dạy học việc đánh giá thường xuyên hoạt động dạy học dựa vào mục tiêu, yêu cầu đề chủ đề Đây chương trình sử dụng phương pháp dạy học tích cực có hiệu Qua đó, trẻ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo hội cho trẻ tìm tòi, khám phá, trải nghiệm, phát triển tư Phương pháp khuyến khích trẻ tích cực hoạt động cá nhân hoạt động 16 nhóm/ lớp, đồng thời tạo mối quan hệ giao tiếp trẻ với trẻ với cô giáo Để áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non, trước hết, giáo viên cần [8]: - Dựa vào vốn kinh nghiệm trẻ, khai thác khả hoạt động trẻ, tạo hội để trẻ phát triển khả tự khám phá, tìm tòi, trải nghiệm… đối tượng nhận thức; - Kích thích động bên trẻ, gây hứng thú, lôi trẻ vào hoạt động; tạo tình có vấn đề cho trẻ hoạt động, đặc biệt hoạt động nhận thức; - Phát biểu tích cực hoạt động trẻ để tạo tình huống, hội kích thích trẻ tham gia hoạt động; - Khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm, tự hoàn thiện Tôn trọng suy nghĩ sáng tạo trẻ, chống gò ép, áp đặt, áp đặt làm cho trẻ thụ động; Chương trình đổi hình thức hoạt động giáo dục trẻ chương trình có nhiều ưu điểm, cụ thể là: - Chương trình với hướng tiếp cận chủ đề tạo tác động đồng đến trẻ; - Nội dung giáo dục lặp đi, lặp lại thông qua chủ đề, tác động đến trẻ, hình thành trẻ khả nhận thức kĩ bền vững; - Giảm tải nội dung đưa vào hoạt động nhằm phát huy tính tích cực hoạt động chủ đạo trẻ; - Chương trình tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi trau dồi kinh nghiệm, hình thành kĩ cần thiết cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non, từ giáo viên trở nên linh hoạt sáng tạo Chương trình khâu đổi bản, đổi thực từ năm 2000 đến năm 2009, tạo điều kiện cho đổi cách đồng toàn chương trình, bước đệm quan trọng để chuyển sang chương trình Giáo dục mầm non Giai đoạn từ năm 2009 đến Chương trình Giáo dục mầm non [5] biên soạn sở quy định Luật Giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kí ban hành theo Thông tư số 17/2009/TTBGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Chương trình ban hành xuất phát từ lí do: Thực chủ trương đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục mầm non nói riêng Đảng Nhà nước; Sự đổi chương trình 17 cấp học, đặc biệt tiểu học; Những bất cập, hạn chế Chương trình cải cách ban hành từ năm 1994, 1995 chương trình chủ yếu tập trung đề cập nội dung giáo dục mà chưa thể đầy đủ thành tố khác chương trình, nội dung hoạt động giáo dục chưa mang tính tích hợp, chưa tạo gắn kết, nội dung hoạt động học tập nặng cung cấp kiến thức riêng lẻ, chưa coi trọng việc hình thành phát triển lực, kĩ sống cho trẻ; Những ưu điểm Đổi hình thức thực từ năm 2000; Những nhu cầu phát triển trẻ năm gần có thay đổi; Những xu hướng đổi giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng giới nước Chương trình GDMN tiến hành nghiên cứu xây dựng từ năm 2002 theo quy trình khoa học với tham gia nhà khoa học, nhà sư phạm, cán quản lí, giáo viên mầm non Chương trình ban hành chương trình khung có kế thừa ưu việt chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trước Chương trình GDMN tiếp thu tinh hoa chương trình GDMN nước Tư tưởng cốt lõi chương trình thể cách quán theo quan điểm sau: a Chương trình mầm non hướng đến phát triển toàn diện trẻ; b Chương trình tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục; c Chương trình đảm bảo đáp ứng đa dạng vùng miền, đối tượng trẻ 4.1 Cấu trúc chương trình giáo dục mầm non Cấu trúc chương trình giáo dục mầm non gồm ba nội dung lớn (3 phần): - Phần một: Những vấn đề chung; - Phần hai: Chương trình giáo dục nhà trẻ; - Phần ba: Chương trình giáo dục mẫu giáo Những vấn đề chung, bao gồm nội dung: Mục tiêu giáo dục mầm non; Quan điểm xây dựng phát triển chương trình; Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục mầm non đánh giá trẻ; Cấu trúc chương trình; Quy định hướng dẫn thực chương trình Chương trình giáo dục nhà trẻ Chương trình giáo dục mẫu giáo bao gồm: - Mục tiêu: Phần đề cập mục tiêu phát triển toàn diện cuối độ tuổi thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm – xã hội thẩm mĩ; 18 - Kế hoạch thực hiện: Phần đề cập phân phối thời gian năm học chế độ sinh hoạt ngày trẻ sở Giáo dục mầm non - Nội dung: + Nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe: Phần đề cập việc tổ chức ăn uống, ngủ, vệ sinh, sức khỏe an toàn cho trẻ; + Giáo dục: Nội dung giáo dục xây dựng theo lĩnh vực phát triển theo độ tuổi Nội dung giáo dục nhà trẻ chia thành lĩnh vực: giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát triển nhận thức, giáo dục phát triển ngôn ngữ, giáo dục phát triển tình cảm – xã hội thẩm mĩ Nội dung giáo dục mẫu giáo chia thành lĩnh vực: giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát triển nhận thức, giáo dục phát triển ngôn ngữ, giáo dục phát triển tình cảm – xã hội giáo dục phát triển thẩm mĩ - Kết mong đợi: Phần mô tả trẻ độ tuổi cần thực nhằm định hướng cho giáo viên tổ chức hướng dẫn có hiệu hoạt động giáo dục phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm – xã hội, thẩm mĩ, chuẩn bị tốt cho trẻ nhập học trường phổ thông - Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức phương pháp giáo dục: Phần đề cập hoạt động giáo dục bản, hình thức tổ chức phương pháp giáo dục trẻ - Đánh giáo phát triển trẻ: Phần đề cập mục đích, nội dung, phương pháp, thời điểm, cách đánh giá trẻ hàng ngày đánh giá phát triển trẻ theo giai đoạn 4.2 Những điểm chương trình Chương trình giáo dục trẻ nhà trẻ trẻ mẫu giáo cấu trúc thành chương trình chung với tên gọi: Chương trình giáo dục mầm non Chương trình giáo dục mầm non cấp quốc gia mang tính chất khung [6]: + Nội dung chương trình gồm nội dung cốt lõi, phù hợp theo độ tuổi ; + Chương trình có độ mở, cho phép linh hoạt nhằm tăng cường tính chủ động giáo viên việc lựa chọn nội dung giáo dục cụ thể phù hợp với kinh nghiệm sống khả trẻ, điều kiện thực tế địa phương; + Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức phương pháp giáo dục; đánh giá phát triển trẻ đưa vào thành tố chương trình; 19 + Kết mong đợi đưa vào chương trình nhằm định hướng cho giáo viên tổ chức, hướng dẫn có hiệu hoạt động giáo dục phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội, thẩm mĩ, chuẩn bị tốt cho trẻ vào học trường phổ thông - Mục tiêu: + Mục tiêu xây dựng cho trẻ cuối độ tuổi nhà trẻ cuối độ tuổi mẫu giáo theo lĩnh vực phát triển trẻ nhằm hướng đến phát triển toàn diện thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội, thẩm mĩ; + Chú trọng hình thành trẻ chức tâm lí, lực chung người Phát triển tối đa tiềm vốn có, hình thành kĩ sống cần thiết cho trẻ phù hợp với yêu cầu gia đình, cộng đồng, xã hội; + Chuẩn bị tốt cho trẻ vào học giai đoạn sau; - Nội dung giáo dục: + Nội dung giáo dục xây dựng theo lĩnh vực phát triển trẻ: lĩnh vực phát triển với chương trình nhà trẻ lĩnh vực phát triển với chương trình mẫu giáo Nội dung chăm sóc giáo dục trẻ đổi theo hướng đảm bảo tính tích hợp nội dung nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe với giáo dục phát triển, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Bổ sung số nội dung thiết thực đảm bảo giáo dục trẻ toàn diện gắn với sống thực hàng ngày trẻ Hệ thống chủ đề vấn đề giáo dục thiết kế theo sơ đồ hình “mạng lưới” với hình thức mạng mở Mỗi chủ đề lớn xây dựng hướng tới thực mục tiêu cụ thể Mạng hoạt động tích hợp cho phép giáo viên tổ chức, phối hợp hoạt động giáo dục mối liên hệ hỗ trợ tác động qua lại, lẫn hoạt động trọng tâm với hoạt động có tính chất bổ trợ, nhằm mở rộng thực nội dung chủ đề có hiệu Các hoạt động phương tiện giáo dục tổ chức lồng ghép, đan cài mang tính tích hợp lựa chọn phù hợp với chủ đề giáo dục đáp ứng nhu cầu hứng thú phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương nhóm lớp - Phương pháp giáo dục: + Tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động với hình thức đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu, hứng thú hoạt động tích cực trẻ; + Tạo hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, khám phá vận động thân thể giác quan nhiều hình thức; + Chú trọng tổ chức hoạt động chủ đạo lứa tuổi; 20 + Chú trọng đến việc trẻ “học nào” “học gì”, coi trọng trình kết hoạt động; học cách tích cực qua tìm hiểu, trải nghiệm, học thông qua hợp tác trẻ với người lớn trẻ với trẻ; + Coi trọng tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động: tạo môi trường kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo phát triển phù hợp với cá nhân trẻ; xây dựng khu vực hoạt động; tận dụng điều kiện, hoàn cảnh sẵn có địa phương; sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương; + Chú trọng việc giao tiếp, gắn bó người lớn với trẻ trẻ với trẻ; + Phối hợp phương pháp hợp lí nhằm tăng cường trẻ tính chủ động, tích cực hoạt động, đảm bảo trẻ “học mà chơi, chơi mà học”; + Coi trọng tiếp cận cá nhân chăm sóc, giáo dục trẻ - Đánh giá phát triển trẻ: + Có phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; + Chú trọng đánh giá tiến trẻ, sở giúp giáo viên điều chỉnh kế hoạch giáo dục, tổ chức hoạt động giáo dục cho phù hợp với hoạt động thực tế với trẻ; + Coi trọng đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày Những điểm cấu trúc nội dung chương trình cho thấy chương trình xây dựng theo hướng đổi giúp giáo viên có nhìn tổng thể nội dung chương trình, trẻ cần phát triển, cần phát triển đồng phù hợp với độ tuổi để trẻ phát triển cách toàn diện Nội dung giáo dục chương trình thể cấu trúc theo mạng chương trình theo mức độ phù hợp độ tuổi Qua đó, giúp giáo viên, nhà quản lí nhận thấy mức độ nội dung khác theo độ tuổi, giáo viên chủ động, linh hoạt việc thực nội dung chương trình, lựa chọn tích hợp nội dung giáo dục phù hợp với chủ đề phù hợp với độ tuổi trẻ Để thực chương trình này, đòi hỏi giáo viên phải tìm để đáp ứng nhu cầu hứng thú tìm tòi trải nghiệm trẻ, giúp trẻ phát triển tốt theo yêu cầu chương trình; đặc biệt, chương trình có thêm phần hướng dẫn dành cho trẻ khuyết tật, nội dung phối hợp với gia đình nhà trường cộng đồng, kiến thức chăm sóc nuôi dưỡng Như vậy, chương trình giáo dục mầm non chương trình mềm dẻo linh hoạt, có độ mở, giúp giáo viên linh hoạt lựa chọn nội dung, phương pháp để phù hợp với khả trẻ tình hình thực tế địa phương Chương trình giúp giáo viên liên tục học hỏi trau dồi kinh nghiệm, từ trở thành cá nhân động, tích cực, phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển giáo dục nước nhà 21 Đổi giáo dục mầm non đổi chương trình giáo dục mầm non tất yếu xu hướng đổi giáo dục đào tạo nói chung Đây xu hướng tất yếu phù hợp với điều kiện đất nước trình độ giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục 22

Ngày đăng: 13/11/2016, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan