THUỐC BÌNH CAN, tức PHONG, AN THẦN, KHAI KHIẾU

50 2K 21
THUỐC BÌNH CAN, tức PHONG, AN THẦN, KHAI KHIẾU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUỐC BÌNH CAN, TỨC PHONG, AN THẦN, KHAI KHIẾU Đại học Y Hà Nội Khoa y học cổ truyền Mục tiêu  Nêu tính chất chung thuốc bình can, tức phong, an thần, khai khiếu  Nêu phận dùng, tính vị quy kinh, công chủ trị liều dùng số vị thuốc tiêu biểu Nội dung Đại cương Định nghĩa Công Chủ trị Lưu ý Một số vị thuốc tiêu biểu Đại cương Định nghĩa Thuốc có tác dụng trấn tâm, bình can, tiềm dương, kinh Trị chứng sốt cao, kinh giật, trúng phong bất tỉnh, mê sảng, buồn phiền, vật vã, chóng mặt, ù tai… Công Điều trị chứng: −Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, hỏa bốc, âm hư, … −Co giật sốt cao, sản giật, động kinh, … −Đau nhức khớp, đau dây thần kinh, … −Chứng ngủ, hồi hợp, vật vã, hoảng sợ, mồ hôi trộm … => Tùy vào triệu chứng bệnh mà phối hợp thuốc điều trị Đại cương Phân loại Thuốc bình can tức phong Thuốc an thần Thuốc phương hương khai khiếu Đại cương Phân loại Thuốc bình can tức phong Bình can, tiềm dương, tức phong (làm hết phong), kinh (ngừng kinh giản) Trị can dương cường thịnh, can phong nội động Các vị thuốc: Mẫu lệ, Câu đằng, Bạch cương tàm, Ngô công… Chú ý: phân biệt với chứng ngoại phong, kết hợp với hàn nhiệt thành phong hàn, phong nhiệt Đại cương Phân loại Thuốc an thần Dưỡng tâm, an thần, bình can, tiềm dương Chữa âm hư, huyết hư, tỳ hư, can dương vượng lên, khiến thần chí không ổn định Thích hợp với bệnh tim loạn nhịp, ngủ, cuồng phiền, … Dưỡng tâm an thần: Vông nem, Lạc tiên, Liên tâm, … Trọng an thần: Chu sa, Long cốt, … Đại cương Phân loại Thuốc phương hướng khai khiếu Tác dụng tỉnh thần; phát tán, trừ đờm, làm thông giác quan, khai khiếu thể; trấn tâm  Khôi phục lại tuần hoàn, khí huyết Thuốc thường có mùi thơm, vị cay Chữa chứng trúng phong, điên giản dẫn đến hôn mê, cấm khẩu, bất tỉnh Các vị thuốc: Xương bồ, Băng phiến, Xạ hương, An tức hương Đại cương Chú ý sử dụng Tùy theo nguyên nhân mà phối hợp thuốc Thuốc bình can tức phong có tính vị khác  tùy tính chất hàn nhiệt nguyên nhân, triệu chứng bệnh để sử dụng thuốc phù hợp Điều trị ngủ phối hợp thuốc trị nguyên nhân Thuốc có nguồn gốc khoáng vật không nên dùng lâu; dùng cần tán nhỏ, sắc lâu Cần phân biệt bế chứng (thực) thoát chứng (hư) điều trị hôn mê thuốc phương hương khai khiếu Đại cương Chú ý sử dụng Cần phân biệt bế chứng theo hàn nhiệt: Nhiệt bế  Thuốc khai khiếu + Thuốc nhiệt Hàn bế  Thuốc khai khiếu + Thuốc khử hàn Thuốc phương hương khai khiếu nên sử dụng dạng thuốc hoàn, tán, không sắc chung với thuốc khác Cấm kỵ -Những người âm hư, huyết hư cần thận trọng dùng thuốc bình can tức phong có tính ôn, nhiệt -Thuốc phương hương khai khiếu không nên dùng lâu 10 Một số vị thuốc dưỡng tâm an thần Viễn chí Polygala sp Stapf Ephedraceae Viễn chí nhỏ P tenuifolia Wild Viễn chí Siberi P sibirica L Đặc điểm thực vật Cây cỏ sống dai, từ gốc mọc lên nhiều thân nhỏ Thân có lông tơ ngắn Lá mọc so le, không cuống, phiến hình mác Cụm hoa chùm, đài không Đài tồn Quả nang 36 Một số vị thuốc dưỡng tâm an thần Thảo minh Viễn chí BPD Hạt Vỏ rễ TPHH Anthranoid Saponin, tinh dầu Tính vị Đắng, hàn Đắng, ấm Quy kinh Cam, đại trường Tâm, phế Công An thần An thần, ích trí Bình can hạ áp Khai khiếu, minh mục chủ trị Nhuận tràng, thông tiện Hóa đờm, khái 37 Một số vị thuốc tiêu biểu Thuốc trọng an thần Chu sa Long cốt Hổ phách 38 Một số vị thuốc trọng an thần Chu sa Là quặng thủy ngân sulfid (HgS) 39 Một số vị thuốc trọng an thần Long cốt Xương hóa thạch loài động vật có vú 40 Một số vị thuốc trọng an thần Hổ phách Nhựa kết thành cục lâu năm đất 41 Một số vị thuốc trọng an thần Tính vị Quy kinh Chu sa Long cốt Hổ phách Ngọt, hàn, độ Ngọt, bình Ngọt, bình Tâm Tâm, can, thận Tâm, can, phế Trấn tâm, an thần Trấn tâm, an Bình can tiềm dương thần Thu liễm cố sáp Lợi niệu, khử ứ Công Trấn kinh an thần chủ Trừ phong giải độc trị 42 Một số vị thuốc tiêu biểu Thuốc khai khiếu Xương bồ Băng phiến An túc hương Tạo giác 43 Một số vị thuốc khai khiếu Xương bồ Thân rễ Thạch xương bồ Acorus gramineus Soland Thủy xương bồ Acorus calamus L., Araceae 44 Một số vị thuốc khai khiếu Tạo giác Quả Bồ kết Gleditsia autralis Hemsl., Fabaceae 45 Một số vị thuốc khai khiếu Xương bồ Tạo giác BPD Thân rễ Quả khô TPHH Tinh dầu Saponin, flavonoid Tính vị Cay, ấm Cây, mặn, ôn Quy kinh Can, tâm, tỳ Phế, đại trường Khai khiếu tỉnh thần Thông khiếu, tiêu đờm Công Dưỡng tâm, an thần Khai bế Thông phế, hóa đờm Thông sữa, nhuận tràng chủ trị Hành khí, giảm đau Gây trung tiện Kiện vị; thống Sát khuận, tiêu viêm 46 Một số vị thuốc khai khiếu An túc hương Cánh kiến trắng Nhựa Bồ đề Styrax tonkinensis Piere., Styracaceae 47 Một số vị thuốc khai khiếu Băng phiến Tinh thể D-Borneol tinh dầu Đại bi Blumea balsamifera L, Asteraceae 48 Một số vị thuốc khai khiếu An túc hương Mai hoa bang phiến Tính vị Cay, đắng, bình Cay, đắng, hàn Quy kinh Tâm, tỳ Tâm, tỳ, phế Công chủ trị Khai khiếu, tỉnh thần Hành khí giảm đau Khai khiếu tỉnh thần Tiêu tán màng mộng Giải cảm sát trùng 49 Một số vị thuốc khai khiếu Xạ hương Tinh dầu Xạ hương Hươu xạ Moschus berezovski, Cervidae 50

Ngày đăng: 13/11/2016, 15:36

Mục lục

  • THUỐC BÌNH CAN, TỨC PHONG, AN THẦN, KHAI KHIẾU

  • 2. Một số vị thuốc tiêu biểu

  • 2. Một số vị thuốc bình can tức phong

  • 2. Một số vị thuốc dưỡng tâm an thần

  • 2. Một số vị thuốc trọng tấn an thần

  • 2. Một số vị thuốc khai khiếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan