Thế Giới Cực Lạcphân Tích Ứng Dụng Kinh A Di Đà

137 277 0
Thế Giới Cực Lạcphân Tích Ứng Dụng Kinh A Di Đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THẾ GIỚI CỰC LẠC PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG KINH A DI ĐÀ TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY THÍCH NHÂÄT TỪ THẾ GIỚI CỰC LẠC PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG KINH A DI ĐÀ Ghi chép: NGUYÊN TRUNG Biên tập: GIÁC HẠNH ĐỨC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA SÀI GÒN - 2010 MUÏC LUÏC Pháp hội chất Tịnh Độ .7 Tiểu Kinh A Di Đà Đối tượng pháp hội 12 Cảnh giới Tây phương 19 Con đường sanh Tịnh Độ 24 Thiết lập Tịnh Độ ta bà 26 Sinh thái sinh hoạt Tịnh Độ 29 Tâm linh Tịnh Độ 31 Hạ tầng sở 34 Mơ hình sinh thái 35 Ao thất bảo nước tám công đức 38 Hoa sen bảy báu 40 Nhạc trời mưa hoa 43 Nhặt hoa cúng dường 46 Ăn tỉnh thức 48 Pháp âm nhiệm mầu 50 Cư dân cõi Tịnh Độ 52 Điều kiện vãng sanh 55 Danh hiệu Phật A Di Đà 57 Làm bạn bậc trí 61 Giá trị khuyến 63 Điều kiện vãng sanh 64 Yếu tố hỗ trợ vãng sanh 75 Nghệ thuật tán dương 81 Bản chất tán dương 83 Nghệ thuật tán dương Phật Thích Ca 84 Nghệ thuật tán dương của chư Phật 95 Như Lai - Bậc hy hữu loài người 97 Ngũ trược cõi Ta bà 99 Học hạnh tuỳ hỷ chư Phật 102 Tông niệm Phật 105 Giá trị niệm Phật 107 Phương pháp niệm Phật 108 Nắm lấy danh hiệu Phật 111 Chánh niệm tỉnh thức 114 Thể nghiệm tâm 116 Thể nghiệm bất loạn 118 Xa lìa vọng tưởng điên đảo 120 Viên kim cương tâm linh 122 Vượt qua hình ảnh trước cửa tử 124 Visa nhập cảnh cõi Tịnh Độ 128 Phụ lục Kinh A Di Đà 133 CHƯƠNG I PHÁP HỘI VÀ BẢN CHẤT TỊNH ĐỘ Chùa Giác Ngộ, 17-12-2005 PHÁP HỘI VÀ BẢN CHẤT TỊNH ĐỘ §9 TIỂU KINH A-DI -ĐÀ Trong văn học Tịnh Đoä tơng có ba kinh quan trọng: kinh A-di-đà, kinh Qn Vơ Lượng Thọ kinh Vơ Lượng Thọ Nhìn chung, ba kinh Tịnh độ tông nhấn mạnh phương pháp quán tưởng, phước báu công đức tu tập hành trì dựa tảng phát nguyện Nói cách khác, qn tưởng hành trì dựa phát nguyện hai yêu cầu cho tất hành giả chuẩn bị cho hành trang an vui hạnh phúc Kinh Vô Lượng Thọ giới thiệu khái quát bốn mươi tám lời nguyện đức Phật A-di-đà Ngài tu hạnh Bồ-tát Bốn mươi tám lời nguyện xem tiêu chí dấn thân quan trọng Bồ-tát đạo hành giả Tịnh độ tơng nói riêng hành giả Phật giáo nói chung Từ nguyện ước dẫn đến hành động tiến trình đạo đức quan trọng Khi làm việc đó, lời phát nguyện trở thành động lực dẫn đạo ta thực hành Nó có ý nghĩa cao hứa hẹn, dựa nhận thức sáng suốt giá trị lợi lạc lợi ích thân Kinh Vơ Lượng Thọ đức Phật giảng dạy cho hồng hậu Vi-đề-hi mười sáu phương pháp quán đức Phật A-di-đà vị thánh chúng Phương pháp quán tưởng giúp ta xác lập niềm tin chân chánh, lập trường hành trì nhờ đạt trạng thái hạnh phúc, an vui Kinh A-di-đà gọi Tiểu Bổn A-di-đà kinh Bản kinh xem tốt yếu nội dung Vơ Lượng Thọ kinh, giới thiệu cách khái quát chất giới Tịnh độ, phương pháp hành trì để đạt tâm bất loạn, từ hội đủ điều kiện vãng sanh giới an lành đức Phật 10 § THẾ GIỚI CỰC LẠC Kinh A-di-đà cịn gọi kinh Chư Phật Hộ Niệm hay Nhứt Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm kinh, lấy tích mười phương ba đời chư Phật, vận dụng phương tiện tán thán, ca ngợi hạnh nguyện dấn thân đức Phật Thích Ca làm đạo thành cơng cõi Ta bà hóa độ chúng sinh hiệu quả; truyền bá pháp môn Tịnh độ đơn giản có chiều sâu Từ đó, kinh cịn gọi Kinh Chư Phật Hộ Niệm, nghĩa đức Phật tán thán bảo hộ cho người thọ trì pháp mơn Tịnh độ kinh gọi kinh Thế giới Cực Lạc Kinh mô tả nội dung giới vật lý Tịnh độ, giới nội tâm cư dân Tịnh độ, đường hành trì sinh hoạt Tịnh độ Do đó, gọi kinh Kinh giới thiệu pháp môn Tịnh độ tơng Kinh có nội dung thật ngắn gọn ẩn chứa biểu tượng triết lý sâu xa theo Phật giáo Đại thừa với hai lớp ý nghĩa cần phải lưu tâm Nếu tiếp cận kinh A-di-đà lớp ý nghĩa trắng đen, ta thấy Tịnh độ vật lý, thiết lập niềm tin pháp mơn hành trì, giá trị lợi lạc lại không cao Lớp ý nghĩa thứ hai bên cạnh mơ tả vật lý, địi hỏi ta phải hiểu chiều sâu tâm, với khả ứng dụng hành trì, đặc biệt vận dụng kỹ lý giải để hiểu thấu thông điệp sâu lắng mà đức Phật khơng nói ngơn ngữ thơng thường Một câu hỏi đặt kinh điển Đại thừa thường mô tả lớp ý nghĩa biểu tượng? Là ảnh hưởng văn hóa, ngơn ngữ triết học Ấn Độ Nói cách khác, văn chương triết học người Ấn Độ khơng thích nói theo nghĩa đen chữ trắng, mà phải nói theo nghĩa bóng bẩy, địi hỏi đến kỹ giải mã người Kinh điển Phật giáo cần đến kỹ giải mã triết lý, để kích thích tìm hiểu hành trì nội tâm Nội dung kinh sâu khái niệm kinh u n TONG CHặ NIEM PHAT Đ 123 vi Ngi, đồng thời lúc ta đánh chánh niệm tỉnh thức với người có mặt trước Hành giả cần thêm động từ phía trước để bày tỏ lịng tơn kính Ngài từ “Nam mơ” “Nam mơ” đảnh lễ cung kính, thiết lập trạng thái chánh niệm với đức Phật A-di-đà Do đó, Phật tử gặp chào “Nam mô A-di-đà Phật” cách thiết lập chánh niệm Chánh niệm gợi cho hành giả ý thức viên kim cương tâm linh làm tiềm tuệ giác vô lượng quang, vô lượng thọ không bị giới hạn người Giá trị nội dung chào hỏi giúp tăng thêm nội lực động tác đi, đứng, nằm, ngồi có mặt tỉnh thức, an vui Có nhiều người tiết kiệm chữ nghĩa từ sáu âm tiết “Nam mô A-di-đà Phật” rút gọn lại cịn hai chữ “Mơ Phật” Ta nên sử dụng âm gợi lên trọn vẹn trạng thái chánh niệm, nên sử dụng trọn câu “Nam mơ A-di-đà Phật”, gọn thì: “Nam mơ Phật” đừng nói “Mơ Phật” Hành giả sử dụng danh hiệu Phật giao tiếp nên dùng đủ sáu âm tiết giá trị chánh niệm có mặt Bản kinh nêu thời hạn tu tập từ ngày đến bảy ngày Tâm linh hành giả khác nhau, có người thiết lập chánh niệm tỉnh thức, tâm bất loạn loại trừ trạng thái điên đảo mộng tưởng vịng ngày Có người tâm lực yếu nên cần thời gian nhiều hơn, hai ngày, ba ngày bảy ngày Con số thời gian ước lượng Thời gian ngắn hay dài tùy hành giả thực tập Hành giả không nên mong cầu kết quả, cần có phương pháp chánh niệm tâm bất loạn, xa lìa mộng tưởng hay ảo tưởng Gắng sức nhiều tạo cưỡng lực làm cho chánh niệm bị đánh Khi ý thức thời gian gần hết thường làm cho ta rơi vào trạng thái cuống quýt Ví dụ sinh viên ngồi phòng thi ý thức mười phút phải nộp bài, lúc tập trung bị đánh 124 § THẾ GIỚI CỰC LẠC Ý thức tính thời gian làm cho thời gian kéo dài rút ngắn lại Một người tù ý thức thời gian làm cho thời gian ngày nghìn năm Đối với người mong gặp mặt người thân mong chờ làm cho thời gian kéo dài Khi hành giả buông niệm thời gian cảm thấy thời gian ngắn Ý thức tính thời gian làm cho thời gian trở nên co giãn, loạn tưởng hay mộng tưởng len lỏi vào tiến trình chánh niệm Khi niệm Phật khơng nên dựa vào cơng cứ, đặt tiêu chí niệm Phật ngày phải trăm xâu chuổi trăm lẻ tám hạt Niệm Phật thiếu phương pháp cơng làm ta lệ thuộc vào thời gian, tâm bị xúc, căng thẳng; trạng thái chánh niệm tỉnh thức biến Hành giả niệm Phật đừng bận tâm số lượng nhiều hay Quan trọng chánh niệm, tâm bất loạn có mặt; điên đảo mộng tưởng bị xa lìa lúc tâm hành giả đạt đến trạng thái vô ưu Khi có vơ ưu Tịnh độ có mặt VƯỢT QUA HÌNH ẢNH TRƯỚC CỬA TỬ Trong tiến trình niệm Phật chắn có nhiều nghịch cảnh, đặc biệt hành giả có nhu cầu sanh giới Tịnh độ đức Phật A-di-đà Các biến tướng dòng cảm xúc xuất phim phức tạp Dòng cảm xúc nhận thức người đạo diễn, diễn viên, người dựng phim, người đối thoại kịch tính; nên chúng xuất ta hình thức độc thoại Sự độc thoại chịu ảnh hưởng đời sống sinh hoạt hàng ngày Nếu hành giả giáo viên dạy môn tốn trạng thái mộng tưởng (thiếu nhiếp tâm danh hiệu đức Phật A-di-đà) làm cho người nhớ tồn cơng thức tốn học, định lý, hình học khơng gian; yếu tố chánh niệm tỉnh thức bị biến Hành giả cần ý thức chánh niệm tu tập, TÔNG CHỈ NIỆM PHẬT § 125 khơng, dịng cảm xúc, thói quen can thiệp vào tiến trình tái sanh cảnh giới an lành chư Phật Hình ảnh trước cửa tử thường xuất tâm trạng người họ đối diện trước hai ngưỡng cửa sanh tử, Ta bà Tịnh độ Khi người qua đời có nhiều mong đợi lo âu Hành giả trạng thái chuẩn bị rời khỏi xác thân ngũ uẩn mà thiếu trạng thái niệm trở nên lo lắng, bồn chồn Lúc tiến trình tu tập bị ảnh hưởng nhiều Hình ảnh diễn trước cửa tử đa dạng, tùy theo chức nghiệp, cảm xúc, cá tính phong tục tập quán mà người sinh lớn lên Nhiều người đối diện trước hình ảnh cửa tử thường có trạng thái hoảng hốt mê, người có chứng bệnh ung thư Khi ấy, dòng cảm xúc bị ách tắc nhận thức bị dừng lại thời điểm trước hôn mê xuất Vì thế, hành giả cần trì chánh niệm để hôn mê diễn ra, trạng thái chánh niệm giữ thần kinh; lúc chánh niệm tỉnh thức tiếp tục có mặt, tác động đến tiến trình tái sanh Sự thiếu chánh niệm trước lúc chết, tạo bế tắc tiến trình tái sanh Đối với người bệnh bị mê nên ý thức khơng để tâm bị loạn động, khơng nỗi sợ hãi hay dịng cảm xúc khống chế Muốn thế, hành giả cần chuẩn bị thái độ đối diện với vô vị tuổi già, vô vị từ bỏ tất Khi đối diện với thái độ hoan hỷ chấp nhận dịng cảm xúc hoảng hốt khơng có mặt Tuổi già thường rơi vào trạng thái chán nản, vô vị Tâm lý người già thường bám víu vào nghiệp mà họ tạo dựng suốt đời Đến hay hệ trẻ thay họ lại không muốn thừa nhận, cho chúng chưa đủ lực để tiếp nối nghiệp mà họ tạo dựng cống hiến Trạng thái ôm lấy trách nhiệm tạo giá trị thặng dư làm cho tâm hành giả rơi vào trạng thái mộng tưởng, loạn tưởng khơng thể an tĩnh thiền định, hành giả 126 § THẾ GIỚI CỰC LẠC khơng thể có mặt Tây phương Cực Lạc Hành giả cần đối chọi với vô vị tâm buông xả Khi tâm hoan hỷ thảnh thơi hình ảnh loạn tưởng khơng cịn tác động, bên cạnh đó, trạng thái mê hoảng hốt dịng cảm xúc khơng thể có mặt Muốn bng xả được, hành giả cần để trạng thái tâm khơng bị hình ảnh tục chen thay vào Ta vận dụng hình ảnh đức Phật thay vào trạng thái đối chọi với chết Tâm thức hành giả nên bám vào danh hiệu đức Phật A-di-đà, nương vào hình ảnh đức Phật cảnh giới Tịnh độ để thiết lập chánh niệm Sự thay gọi thay Thánh, thay tích cực thay có giá trị tâm linh Hành giả nên chọn lấy viên kim cương tuệ giác bỏ viên kẹo Sôcôla tín ngưỡng, viên kẹo chẳng mang lại giá trị nhiều đời sống tu tập tiến trình tái sanh người Hình ảnh thứ nhất, bay bổng, xuất trước cửa tử người chết sanh cảnh giới trời, có cảm giác lâng lâng, bay nhẹ nhàng Người cõi trời có khả khinh thân vận chuyển Sự di động chư Thiên có mô tả bay với tốc độ nhanh phi thuyền hay máy bay địa cầu ta Liên tưởng làm hành giả hình dung phim tạo cảm giác giúp người nhẹ nhàng, lâng lâng bay Nếu bám vào hình ảnh chánh niệm tỉnh thức bị cắt đứt, loạn tưởng thiết lập, danh hiệu cảnh giới đức Phật A-di-đà bị chấm dứt Lưu ý quan trọng hành giả khơng nên bám víu vào hình ảnh trước cửa tử chánh niệm có mặt Hình ảnh thứ hai, trạng thái hân hoan, vui vẻ Nếu phước lực người chết chưa có nguyện vọng sanh cảnh giới đức Phật A-di-đà trạng thái hân hoan, vui vẻ hiểu tái sanh vào cõi người Khi ấy, hành giả TÔNG CHỈ NIỆM PHẬT § 127 cần vượt qua ý niệm để loạn tưởng không chen vào trạng thái tâm bất loạn đặt danh hiệu đức Phật A-di-đà hành giả giữ lấy hành trì Hình ảnh thứ ba trạng thái nóng bức, bực bội hay bồn chồn không yên Sự không yên biểu qua cách cựa quậy thân giường bệnh (đối với người có chứng bệnh thần kinh toạ, đau nhức xương khớp, tai biến mạch máu não, bán thân bất toại) Dòng cảm xúc ý niệm muốn cử động xuất tâm hành giả Nếu không khéo, trạng thái cắt đứt dịng chảy tâm bất loạn Do đó, hành giả cần bng hết tất ý niệm để giữ lấy danh hiệu đức Phật A-di-đà, bớt trạng thái căng thẳng, nhờ thần thức nhẹ nhàng từ bỏ xác thân để trở cảnh giới an lành chư Phật Một số hình ảnh khác nguy hại người chết làm nghề đồ tể Người đồ tể gây nhiều nợ máu, ân ốn giang hồ với lồi động vật, hình ảnh trước cửa tử khơng khác tiếng kêu la thất đến đòi mạng, hình ghê rợn quỷ địi trả thù… Lúc đó, hành giả cần nhanh chóng chuyển tâm hướng danh hiệu đức Phật A-di-đà với tất lòng từ bi mong từ trường lòng từ bi phủ trùm lên âm thanh, hình ảnh ghê rợn tâm Chính giao thoa, từ trường lòng từ bi khắc chế chinh phục oan khiên oán trái ta chúng sanh nhiều đời khứ Lúc đó, trạng thái tâm bất loạn tiếp tục trì kéo dài Trong tiến trình tái sanh, hành giả chuyên vào danh hiệu đức Phật A-di-đà, khơng nên để hình ảnh trước cửa tử can thiệp, ảnh hưởng chi phối Lòng từ bi chư Phật xem hộ chiếu giúp ta xuất cảnh khỏi giới Ta bà Yếu tố tâm bất loạn, xa lìa điên đảo mộng tưởng 128 § THẾ GIỚI CỰC LAÏC visa cho phép ta nhập cảnh Cực Lạc Nếu đơn có hộ chiếu, ta khơng phép nhập cảnh Tây phương, vậy, ta bị đẩy lại cõi Ta bà chưa đủ điều kiện nhập cư VISA NHẬP CẢNH CÕI TỊNH ĐỘ Kinh A-di-đà dạy hành giả tiến trình quán niệm tu tập, nhờ chánh niệm tỉnh thức có mặt thông qua danh hiệu đức Phật A-di-đà Khi chánh niệm tỉnh thức có mặt khổ đau tan biến đồng thời hạnh phúc có mặt Ý thức điều này, hành giả cần vận dụng tu tập nỗ lực thân thật nhiều chư Phật giúp đỡ, ta có nhu cầu vãng sanh cảnh giới an lành Ngài Pháp mơn Tịnh độ có nhiều lời nhắn nhủ, giúp hành giả tâm, hai câu sau đây: “Ái không nặng, không sanh Ta bà; Niệm không thiết, không sanh Tịnh Độ” Câu đối đối lập nội dung bên chất Ta bà với đời sống tính dục, cảm xúc nhận thức đặt tảng phóng tâm, truy tìm, hưởng thụ dẫn đến tiến trình sở hữu hố, làm tăng trưởng ngã sở hữu; bên thuộc cảnh giới an lạc, vô ưu, vô sầu, vô não, thảnh thơi, vững chải, khơng cịn ràng buộc câu thúc Nó địi hỏi chí thiết, chí thành, để thiết lập bất loạn hành giả Yếu tố chí thiết pháp mơn danh hiệu giúp ta giải phóng tất hình ảnh trước cửa tử, khơng cho can thiệp vơ tình hay cố ý tiến trình chết, từ bỏ xác thân vĩnh viễn Các hành giả không tu tập pháp mơn Tịnh độ khơng có nguyện vọng sanh cõi Tịnh độ dịng nghiệp lực theo họ người bạn đường, hình với bóng khơng thể rời Đối với hành giả tu tập pháp mơn Tịnh độ dù nghiệp theo, cần theo chánh niệm tỉnh thức, tâm đức Phật A-di-đà Hành giả Tịnh độ nên mang theo TÔNG CHỈ NIỆM PHẬT § 129 nhiêu hành lý mà thơi Ai tiếc nuối, mang theo nhà vừa xây, ti vi vừa mua, tình cảm đẹp người vừa gặp khó Tây phương Cực Lạc Khi hành giả với nhân nghiệp báu tiến trình sanh tử luân hồi Hành giả cần làm để hình ảnh đức Phật xuất tâm mà không cần phải cố gắng tạo ảo tưởng đức Phật Hãy thiết lập chánh niệm để Phật có mặt đời, nhận thức, cảm xúc, hành động Hình ảnh Phật tâm hành giả mộng tưởng mà chánh niệm Khi ấy, hành giả sống với đức Phật A-di-đà Vơ Lượng Quang, vơ lượng trí tuệ cách vững chãi, nhờ đó, tiến trình tái sanh diễn chắn an toàn Trên đường hành trì, hành giả cần trì trạng thái tâm bất loạn cách lâu dài Khi đối diện, với sinh hoạt ngày trạng thái tiếp tục thiết lập Ta đừng nên nghĩ có mặt khố tu thiết lập chánh niệm danh hiệu đức Phật, trở nhà bỏ quên Một số hành giả sai lầm cho lo công việc làm ăn nhiều việc niệm Phật tập trung Tơi cam đoan ta thiết lập chánh niệm danh hiệu đức Phật A-di-đà cơng việc làm ăn, ta tránh rủi ro tai nạn lao động, tránh non chất lượng thiếu đầu tư tập trung Chánh niệm tỉnh thức làm cho tâm ta sáng suốt hơn, lực lớn kết công việc hiệu Thực ta thiết lập Tịnh độ tâm, gia đình, cơng sở sinh hoạt Các yếu tố visa giúp hành giả tái sanh cảnh giới an lành đức Phật A-di-đà không sợ bị đẩy giới Ta bà PHỤ LỤC BẢN DỊCH KINH A DI ĐÀ CỦA THÍCH NHÂÄT TỪ PHỤ LỤC BẢN DỊCH KINH A DI ĐÀ § 133 KINH A-DI-ĐÀ NHÂN DUN PHÁP HỢI Tôi nghe vầy: một thời đức Phật ở chùa Kỳ Viên, thuộc thành Xá Vệ, Cấp Cô Độc và ông Kỳ-đà phát tâm hiến cúng Pháp hội bấy giờ, có khoảng một nghìn hai trăm năm mươi Tỳkheo xuất chúng, đó nhiều vị là A-la-hán, danh vang khắp chốn: ngài đại Ca-diếp, ngài Xá-lợi-phất, ngài Mục-kiền-liên, ngài Ca-chiên-diên, ngài Câu-hy-la, Châu-lợi-bàn-đà, ngài Lybà-đa, ngài A-nan-đà, ngài La-hầu-la, Kiều-phạm-ba-đề, ngài Tân-đầu-lô, ngài Phả-la-đọa, Ca-lưu-đà-di, A-nậu-lâu-đà và ngài Nan-đà Các đại Bồ-tát A-dật-đa, Càn-đà-ha-đề, Văn-thù Sư-lợi và Thường Tinh Tấn cùng dự pháp hội Vua trời Đế-thích và hàng chư thiên, cũng đều có mặt O THẾ GIỚI CỰC LẠC Bấy giờ đức Phật bảo Xá-lợi-phất, hướng về phương Tây, khoảng mười muôn ức cõi nước chư Phật, có một thế giới, tên là Cực Lạc, giáo chủ là Phật, hiệu A-di-đà, hiện thuyết pháp Này Xá-lợi-phất, vì cõi ấy gọi là Cực Lạc? Dân chúng nước ấy không còn đau khổ, cả từ “khổ”, còn không có mặt, huống chi có thật; sống an vui, thân tâm thơi thới Cho nên cõi ấy gọi là Cực Lạc O Ở cõi nước ấy, núi non đất đai, thành quách cung điện, các thứ phương tiện, nhà cửa phố xá, hạ tầng sở, cho đến hàng cây, đều nạm bảy báu: vàng, bạc, trân châu, pha lê, mã não, lưu ly, xà cừ Cho nên cõi ấy gọi là Cực Lạc Ở cõi Cực Lạc, có ao thất bảo, nước tám cơng đức, chảy hoài 134 § THẾ GIỚI CỰC LẠC không dứt Cát dưới hồ ấy là vàng đá quý Dọc theo bờ hồ, có những lối đi, với nhiều lầu các, trang nghiêm đẹp mắt Hoa sen năm sắc, lớn bánh xe, nở bày cánh nhụy, rực rỡ lạ kỳ: sen xanh ánh biếc, sen vàng ánh rực, sen đỏ ánh hồng, sen trắng ánh tuyết, hương thơm tỏa ngát, tinh khiết nhiệm mầu O Này Xá-lợi-phất, ở cõi Cực Lạc, nhạc trời réo rắc, vẳng vọng tầng xanh, rời khỏi cành, hoa mạn-đà-la, điểm thêm hương sắc Dân chúng cõi này thường nhặt hoa ấy, vận sức thần thông, bay khắp mười phương, cúng dường chư Phật Trưa về bổn quốc, ăn tỉnh thức, xong rồi kinh hành, từng bước thảnh thơi O Này Xá-lợi-phất, ở cõi Cực Lạc, có nhiều chim quý: Xá Lợi, Anh Vũ, Bạch Hạc, Khổng Tước, Ca-lăng-tần-già và chim Cộng Mạng, ngày đêm sáu thời, cất tiếng hót vang, pháp âm vi diệu: bảy bồ đề phần, tám đường thánh, giúp người nhiếp tâm, niệm Phật Pháp Tăng, trở về tỉnh thức Này Xá-lợi-phất, ở cõi Cực Lạc, gió nhè nhẹ thổi, xao động hàng cây, màn lưới lung lay, tạo âm hưởng, du dương trầm bổng, vi diệu khôn cùng, cũng trăm ngàn các loại nhạc cụ, hòa tấu một lần, giúp cho người nghe, hân hoan vui vẻ, niệm Phật Pháp Tăng Này Xá-lợi-phất, thế giới Cực Lạc với nhiều công đức, trang nghiêm đặc sắc O Ý NGHĨA PHẬT HIỆU Này Xá-lợi-phất, ông hãy nghĩ xem, vì đức Phật hiệu A-di-đà? O Này Xá-lợi-phất, vì đức Phật ấy là Vô Lượng Quang, chiếu soi khắp cùng thế giới mười phương, cả thành quách không thể ngăn cách Này Xá-lợi-phất, thọ mạng của Phật và hàng thánh chúng, ở cõi Tây phương, dài lâu vô lượng, không thể nghĩ bàn Do vậy Phật ấy hiệu A-di-đà O PHỤ LỤC BẢN DỊCH KINH A DI ĐÀ § 135 DÂN CHÚNG TỊNH ĐỢ Này Xá-lợi-phất, đức A-di-đà, từ thành Phật, đã mười kiếp, giúp người chúng đắc quả vị Duyên Giác, cũng Bồ-tát, nhiều số cát, không thể kể xiết O Này Xá-lợi-phất, người sanh cõi Phật Cực Lạc Tây phương, không còn vấn vương, dục lạc thế gian, được bất thối chuyển Trong đó có vị đã được thăng tiến, làm Phật tương lai Những vị vầy, số không thể đếm O PHÁT NGUYỆN VÃNG SANH Này Xá-lợi-phất, vậy nghe danh Phật Di-đà, hãy nên nhiếp tâm, phát nguyện vãng sanh Tây phương Cực Lạc, làm bạn Bồ-tát, tròn đầy trí đức Này Xá-lợi-phất, những kẻ thiếu phước, chướng nặng nghiệp dày, lòng tin dễ lay, sẽ không dễ gì sinh về cõi ấy Phải đủ điều kiện: Căn lành lớn nhiều, phước báu lớn nhiều, duyên tốt lớn nhiều, có khả sinh Tịnh Độ O ĐIỀU KIỆN VÃNG SANH Này Xá-lợi-phất, bất luận nữ nam, muốn được vãng sanh, thì hãy chuyên cần, khởi lòng khát ngưỡng, nhớ nghĩ không quên, thực tập quán niệm, “nhất tâm bất loạn,” vòng một ngày, cho đến bảy ngày Trong giờ phút này, tâm ý người ấy phải thật yên tĩnh, vào thiền định, không cón tán loạn, đảo điên mộng tưởng Đến lúc qua đời, Phật A-di-đà, thánh chúng hà sa, dang tay tiếp dẫn, khiến được vãng sanh, dự hàng chúng thánh, không hề chia phân Này Xá-lợi-phất, vì nhìn thấy được lợi lạc hà sa niệm Di-đà, ta khuyên các vị, hãy nên chuyên tâm, niệm Phật vãng sanh O CHƯ PHẬT TÁN DƯƠNG Này Xá-lợi-phất, ta tán dương Phật A-di-đà, thì ở phương 136 § THẾ GIỚI CỰC LẠC Đông, A-súc Bệ Phật, Tu-di Tướng Phật, Đại Tu-di Phật, Tu-di Quang Phật, và Diệu Âm Phật, và các Phật khác, nhiều số cát, ở tại bổn quốc, dùng lưỡi dài rộng, phát âm vang vọng, khắp cõi hư không, nói lời khuyên dạy tất cả mọi người nên tin kinh này, kinh được các Phật tán thán hộ niệm O Còn ở phương Nam: Nhật Nguyệt Đăng Phật, Danh Văn Quang Phật, Đại Diệm Kiên Phật, Tu-di Đăng Phật, Vô Lượng Tinh Tấn Phật, và các Phật khác…; O Còn ở phương Tây: Vô Lượng Thọ Phật, Vô Lượng Tướng Phật, Vô Lượng Tràng Phật, đức Đại Quang Phật, đức Đại Minh Phật, đức Bảo Tướng Phật, đức Tịnh Quang Phật, và các Phật khác…; O Còn ở phương Bắc: có Diệm Kiên Phật, Tối Thắng Âm Phật, đức Nan Trở Phật, đức Nhật Sanh Phật, đức Võng Minh Phật, và các Phật khác…; O Còn ở phương Dưới: có Sư Tử Phật, đức Danh Văn Phật, đức Danh Quang Phật, đức Đạt-ma Phật, đức Pháp Tràng Phật, đức Trì Pháp Phật, và các Phật khác…; O Còn ở phương Trên: có Phạm Âm Phật, đức Tú Vương Phật, đức Hương Thượng Phật, đức Hương Quang Phật, đức Diệm Kiên Phật, đức Tạp Sắc Bảo Hoa Nghiêm Thân Phật, Ta-la Thọ Vương Phật, Bảo Hoa đức Phật, Kiến Nhất Thiết Nghĩa Phật, Như Tu-di Sơn Phật, và các Phật khác, nhiều số cát, ỏ tại bổn quốc, dùng lưỡi dài rộng, phát âm vang vọng, khắp cõi hư không, nói lời khuyên dạy tất cả mọi người nên tin Kinh này, Kinh được các Phật tán thán hộ niệm O Này Xá-lợi-phất, theo ông tại Kinh này là Kinh được các đức Phật tán thán hộ niệm? Sở dĩ thế, là vì bất cứ người nam hay nữ, biết được kinh này, và danh hiệu Phật Cực Lạc Tây phương, thọ trì hết lòng, chánh niệm tỉnh thức, chun tâm niệm Phật, thì những người PHỤ LỤC BẢN DỊCH KINH A DI ĐÀ § 137 ấy, chư Phật hộ trì, cho đến được giác ngộ vô thượng Vì thế các vị tin lời ta nói, chư Phật nói O Này Xá-lợi-phất, đã phát nguyện, hoặc phát nguyện, hoặc sẽ phát nguyện, sanh về Cực Lạc, thì lúc nguyện, đã được bất thối, nơi đạo Vô Thượng chánh Đẳng Chánh Giác, và đã có mặt tại Cực Lạc rồi O Này Xá-lợi-phất, ta tán dương công đức của Phật Cực Lạc Tây phương, thì vô số Phật cũng ca tụng công đức ta rằng: “Đức Phật Thích-ca thật là hy hữu, đời năm trược: thế giới mong manh, thấy biết sai lầm, chúng sinh cang cường, não phiền nghiệp chướng, tuổi thọ ngắn ngủi, mà vẫn tu tập, đắc được đạo quả vô thượng bồ-đề; lại còn tuyên thuyết pháp môn niệm Phật, mang lại an lạc, hạnh phúc đời đời, giúp cho mọi loài, thoát khỏi ba cõi.” O TÍN THỌ PHỤNG HÀNH Phật vừa dứt lời, ngài Xá-lợi-phất, cùng các Bồ-tát, các A-lahán, các hàng Thanh Văn, tại gia xuất gia, thiên a-tu-la, vô cùng hoan hỷ, phát nguyện thọ trì, truyền bá kinh này OOO

Ngày đăng: 13/11/2016, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÁP HỘI VÀ BẢN CHẤT TỊNH ĐỘ

    • TIỂU KINH A-DI -ĐÀ

    • ĐỐI TƯỢNG PHÁP HỘI

    • CẢNH GIỚI TÂY PHƯƠNG

    • CON ĐƯỜNG SANH VỀ TỊNH ĐỘ

    • THIẾT LẬP TỊNH ĐỘ Ở TA BÀ

    • SINH THÁI & SINH HOẠT TỊNH ĐỘ

      • TÂM LINH Ở TỊNH ĐỘ

      • HẠ TẦNG CƠ SỞ

      • MÔ HÌNH SINH THÁI

      • AO THẤT BẢO VÀ NƯỚC TÁM CÔNG ĐỨC

      • HOA SEN BẢY BÁU

      • NHẠC TRỜI VÀ MƯA HOA

      • NHẶT HOA CÚNG DƯỜNG

      • ĂN TRONG TỈNH THỨC

      • PHÁP ÂM NHIỆM MÀU

      • CƯ DÂN CÕI TỊNH ĐỘ

      • ĐIỀU KIỆN VÃNG SANH

        • DANH HIỆU CỦA PHẬT A-DI-ĐÀ

        • LÀM BẠN BẬC TRÍ

        • GIÁ TRỊ CỦA KHUYẾN TẤN

        • ĐIỀU KIỆN VÃNG SANH

        • YẾU TỐ HỖ TRỢ VÃNG SANH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan