Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông

68 223 0
Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông TỰA Bộ kinh nầy tiền bối cổ kim từ thời đại Tống, Minh xa xưa Trung Quốc qua bao hệ lịch sử Việt nam ta tiếp nhận danh xưng kinh nầy qua nhan đề ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG VIÊN GIÁC TU ĐA LIỄU NGHĨA KINH Với nhan đề đó, nói lên tánh chất trọng đại trọng đại nội dung giáo nghĩa thâm vi diệu kinh Thực lý mà nói, văn tự có tuyệt xảo không chở Người xưa nói: Ý ngôn ngoại Phật nói: "Nhất thiết tu đa la giáo tiêu nguyệt chỉ" Văn tự, giáo lý tất kinh tạng ví ngón tay trăng Và lại theo lời Phật dạy cho Bồ tát Hiền Thiện Thủ kinh nầy gọi năm danh tự khác Mà danh tự nào, ý nghĩa hun hút chiều sâu vực thẳm Khi dịch viết phần Trực kinh nầy, suy nghĩ nhiều đề kinh Theo cổ nhơn gọi tắt với tên: VIÊN GIÁC KINH, thấy không vừa lòng Dùng nhan đề ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG VIÊN GIÁC TU ĐA LA LIỄU NGHĨA KINH cho dài mà không hẳn đủ đảm bảo nội dung kinh Qua trình tư dai dẳn nhớ hai câu thơ thiền sư Việt nam: "Nam nhi tự hữu xung thiên chí Hưu hướng Như Lai hành xứ hành" Lời cổ vũ sấm rang đó, khởi ý định "chiết trung" hai nhan đề dài ngắn ấy, thành: NHƯ LAI VIÊN GIÁC KINH Đó làcái nhan đề mà dâng trọn tâm hồn lên đức Phật để xin đặt NHƯ LAI VIÊN GIÁC KINH kinh thuộc hệ tư tưởng Liễu nghĩa Đại thừa Ơ kinh nầy, đức Phật khai thị tự tánh VIÊN GIÁC người Rằng người sẵn có tánh giác ngộ viên mãn tịnh tội lỗi nhiễm ô Dù Thánh tánh không thêm, phàm không bị hao bớt Chúng sanh hữu cõi đời nầy diệu dụng tùy duyên vốn sanh khởi từ thể tự tánh VIÊN GIÁC bất biến Vì vậy, gọi NHƯ LAI VIÊN GIÁC Tu học theo kinh Như Lai Viên Giác hành giả hiểu rõ giáo lý: Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Đốn tu đốn ngộ Tiệm tu tiệm ngộ Đốn ngộ tiệm tu Đốn tu tiệm ngộ "Đốn" "Tiệm" phạm trù đối đãi mặt thời gian "Tu" "Ngộ" phạm trù đối đãi mặt nhân Có tu có ngộ Có ngộ có chứng đắc vị Đó chân lý nhân Chân lý nhân không riêng phương tiện tu chứng mà bao quát vật tượng gian pháp xuất gian, ngoại trừ thân chứng cảnh giới NHƯ LAI VIÊN GIÁC Đáp câu hỏi Bồ tát Văn Thù pháp hành Như Lai tu nhơn địa Phật dạy: PHÁP HÀNH CỦA NHƯ LAI KHI TU NHƠN ĐỊA LÀ SỬ DỤNG TRÍ VIÊN GIÁC QUÁN CHIẾU LÝ VIÊN GIÁC VÌ VẬY KHÔNG SANH KHỞI VÔ MINH GỌI LÀ THÀNH PHẬT ĐẠO Qua lời dạy đó, người đệ tử Phật thấy rằng: Khi tu nhơn, đức Phật sử dụng chân trí soi rọi chân lý Đức Phật làm cực nhọc khó khăn Lấy chân trí sáng tỉnh thức quán chiếu chân lý vốn tịnh nhiên, vậy, vô minh điều kiện sanh khởi Mà vô minh chúng sanh Không phải chúng sanh gọi Phật, thành Phật đạo ! Giáo lý đốn tu, đốn ngộ, đốn chứng Thế Tôn khai thị cho Bồ tát Đại Trí Văn Thù chương kinh nầy TRI HUYỄN TỨC LY, LY HUYỄN TỨC GIÁC đức Phật dạy cho Bồ tát Phổ Hiền chương hai Như Lai chưa mở bày phương tiện, ý Phật muốn cho người có chủng tánh Đại thừa cần phải hứng khởi ý chí liệt, người bừng tỉnh ác mộng Người biết mộng người tỉnh thức Dạy pháp ĐỐN NGỘ ĐỐN TU chương một, đức Phật khai thị cho Bồ tát Đại Trí Văn Thù công tu tập qua chữ TRI Ơ chương hai Phật khai thị công dụng chữ LY Bồ tát Phổ Hiền nêu nhằm để hướng dẫn pháp hành ĐỐN TU ĐỐN NGỘ ĐỐN CHỨNG Nếu chưa phải bậc lợi đại trí cầu học phương tiện "Tiệm tu" với pháp tiệm tu, hành giả thực hành tu tập pháp môn ngang với nghị lực nhận thức "Tiệm" có nghĩa dần dần, từ thấp tới cao, từ chậm đến mau đường tu, ngộ Tuy nhiên, hành giả không để lệch mục tiêu VIÊN GIÁC TỰ TÁNH vốn có Rời mục tiêu mà cầu mong chứng ngộ Bồ đề Niết bàn… chẳng khác Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông mò trăng đáy nước, nấu cát hy vọng thành cơm, chờ hoa đốm hư vô sanh ngọt… CHỈ, QUÁN THIỀN ba pháp hành giáo lý Phật Nó ứng dụng xuyên suốt không gian thời gian người đệ tử Phật phát chí tu hành, từ vận dụng triển khai thành "vô lượng pháp môn tu" ! Ví xi măng, cát, đá, sắt nước chất liệu ngành kiến trúc Sự chấp mắc sai lầm chân lý đường tu, trở thành vật cản, chặn đứng tiến lên đỉnh cao Bồ đề Niết bàn Phật CHỨNG, NGỘ, LIỄU, GIÁC chấp mắc sai lầm "bản ngã" Không tỏ ngộ chân lý "ngã không", người khó dứt ý tưởng "ngã chấp câu sanh" Dứt câu sanh ngã chấp khó, ví người tự cắt đầu ! TÁC, NHẬM, CHỈ, DIỆT thứ bệnh chấp sai lầm từ nhận thức, dẫn đến chủ trương lệch lạc chánh nhân Nhân lầm lạc, khiến cho VIÊN GIÁC DIỆU TÁNH không mục tiêu hướng thiện hâm hở lúc khởi hành ! Hãy thận trọng lưu tâm ! "Đại hải bất nhượng tiểu lưu" Là biển không ngại dung chứa nước sông ngòi khe lạch NHƯ LAI VIÊN GIÁC kinh tư tưởng Liễu nghĩa Thượng thừa, mà bậc đại hay trung lưu tiểu trí, học tu đem lại lợi ích thích ứng với CHÍ, NGUYỆN, HÀNH người Vì nội dung tư tưởng thâm vô thượng, tánh chất Đại Phương Quảng Liễu Nghĩa kinh mà tiền bối hậu triết dị đồng tâm mỗi triển khai ghi lại điều tâm đắc Suốt trình Phật sử Trung Quốc, kinh Viên Giác nhà Phật học sớ giải, thích, trước thuật, biên soạn gồm có tên gọi: • Viên Giác Kinh Lược Sớ Đời Đường, ngài Tông Mật sớ, phân thành • Viên Giác Kinh Đại Sớ, Sớ Sao ngài Tông Mật sớ phân thành • Viên Giác Kinh Sao Biện Nghi Ngộ Đời Tống, ngài Quang Phục biên soạn phân thành • Viên Giác Kinh Sớ Sao Tùy Văn Yếu Giải Đời Tống, ngài Thanh Viên soạn thuật phân thành 12 • Viên Giác Kinh Ngự Chú Đời Tống, Hiếu Tông Hoàng Đế giải phân thành Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông • Viên Giác Kinh Loại Giải Đời Tống, ngài Hạnh Đình giải phân thành • Viên Giác Kinh Lược Sớ Tự Chú Đời Tống, ngài Như Sơn • Viên Giác Kinh Tâm cảnh Đời Tống, ngài Trí Thông thuật phân thành • Viên Giác Kinh Tập Chú Đời Tống, ngài Nguyên Túy thuật phân thành • Viên Giác Kinh Hiệp Tụng Tập Giải Giảng Nghĩa Đời Tống, ngài Chu Kỳ soạn thuật phân thành 12 • Viên Giác Kinh Trực Giải Đời Minh, ngài Đức Thanh soạn thuật phân thành • Viên Giác Kinh Yếu Giải Đời Minh, ngài Tịnh Chánh giải phân thành • Viên Giác Kinh Cú Thích Chánh Bạch Ngài Hoằng Lệ trước thuật phân thành • Viên Giác Kinh Liên Châu Ngài Tịnh Định trước thuật • Viên Giác Kinh Tịnh Nghĩa Sớ Ngài Thông Lý trước thuật phân thành • Viên Giác Kinh Giải Nghĩa Ngài Đế Nhàn diễn giải phân thành Đó vị tiền bối có tâm đầu tư trí tuệ khai thác nguồn tài nguyên tư tưởng liễu nghĩa thượng thừa kinh Viên Giác Ơ Việt nam ta, có vài dịch từ Hán văn Việt văn, thiếu vốn đầu tư, không vận dụng khả sáng tạo Vì công dụng kinh Viên Giác mai chưa có hội phát huy, phẩm chất chưa đáp ứng thị trường người muốn tìm học Phật pháp Nay với nhan đề NHƯ LAI VIÊN GIÁC KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG, với khả mình, viết phần TRỰC CHỈ để thẳng trọng tâm, hướng dẫn người đọc nắm ý chính, nhận thức nghĩa lý tiềm ẩn văn kinh ý Phật Đó lý tưởng bỉ nhân công Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông trình biên soạn dịch thuật kinh nầy Tuy nhiên, sức đầu tư hữu hạn mà tài nguyên liễu nghĩa thượng thừa vô tận bao la, hy vọng có chút lợi ích cho người đọc đáng mừng Cổ nhân nói: "Chí lạc mạc đọc thơ, chí yếu mạc giáo tử" Không có thú vui thú vui đọc sách Không có bí yếu bí yếu đem dạy cho Đọc sách vui, đọc kinh Phật người Phật tử có lẽ không buồn ! Mong thay ! Viết HUỲNH MAI TỊNH THẤT Sài gòn, ngày 20 – 11 – 1992 Pháp sư : THÍCH TỪ THÔNG Kính đề Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông LỜI CÁO BẠCH (trang 13) Bộ kinh NHƯ LAI VIÊN GIÁC tiền bối cổ kim có lẽ y theo khuôn sáo trước mà Ngài thường phân chia thành nhiều từ 2, 3, 4, hay nhiều Riêng tôi, nhận thấy phân chia không đem lại hiệu gì, mà thêm phần hình thức rườm rà vô bổ Sự kiện then chốt toàn kinh mười hai vị Bồ tát thay mặt Viên Giác Hải Hội nêu lên câu hỏi để cầu Phật dạy Y nghĩa nội dung câu hỏi thu nhiếp hai mục đích yêu cầu: Học phương pháp tu mà đức Phật thập phương chư Phật tu thành Phật Cầu Phật giải phẫu chứng bệnh "chấp" bệnh "nghi" cầu Phật dạy phương pháp ngăn ngừa chứng bệnh cho Bồ tát chúng sanh tu hành hậu Hai mục đích yêu cầu xuyên qua mười hai đề tài nghi vấn mười hai vị đại Bồ tát, Phật khai thị cặn kẽ rõ ràng, khiến cho trình độ tiếp thu chánh pháp thính chúng nâng cao liên tục Với nhận xét đó, thấy phân chia nhiều quyển, không cần, rút câu từ có ý nghĩa then chốt, trọng tâm đề tài Phật khai thị, đặt thành "Tiểu đề" đề tài Và đề tài nghi vấn Bồ tát, kể chương Ví dụ: Chương Một PHÁP HÀNH CỦA NHƯ LAI TRONG KHI TU NHƠN ĐỊA Chương Hai LY HUYỄN TỨC GIÁC GIÁC TỨC THÀNH PHẬT… Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Như trọn kinh nầy có tất 12 chương, mà không phân chia số Mong người đọc nhận ý quên lời để giảm nhẹ bệnh hình thức, câu nệ khuôn sáo biến kế danh ngôn "Nhất thiết tu đa la giáo Như tiêu nguyệt chỉ" Lại có thơ rằng: "Không môn bất khẳng xuất Đầu song giả tự si Bách niên toàn cố Hà nhật xuất đầu thì" Pháp sư: THÍCH TỪ THÔNG Kính cáo PHÀM LỆ Bộ kinh NHƯ LAI VIÊN GIÁC gồm thảy 12 chương, nghiên cứu kinh nầy kính mong độc giả lưu ý: Phần nguyên văn kinh in chữ đứng, phần dịch từ kinh Hán tự Việt văn Phần trực in chữ nghiêng dễ phân biệt Phần nầy bỉ nhân đóng góp viết điều tâm đắc kiến giải riêng Hy vọng phần trực giúp cho độc giả manh mối để tư duy, gợi trí nhận xét tiến trình tìm hiểu học tu theo đường Phật Đoạn kinh có nhiều ý, đánh số 1, 2, 3, v.v… Đoạn có đánh số có tiềm ẩn ý nghĩa sâu xa Tôi phân tích triển khai phần tiềm ẩn phần TRỰC CHỈ sau chương Ở phần TRỰC CHỈ đánh số 1, 2, 3, v.v… Số phần nầy ứng hợp với số phần kinh văn Ví dụ: số phần TRỰC CHỈ diễn đạt ý nghĩa tiềm ẩn đoạn số phần kinh văn Ngược lại, phần kinh văn thấy có đánh số tức có diễn đạt ý nghĩa tiềm ẩn đoạn kinh sau chương phần TRỰC CHỈ Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Mấy lời kính cáo, mong độc giả lưu tâm Ngày sống phải học "HỌC, HỌC NỮA VÀ HỌC MÃI" Pháp sư: THÍCH TỪ THÔNG Cẩn bạch Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông CHƯƠNG MỘT PHÁP HÀNH CỦA NHƯ LAI TRONG KHI TU NHƠN ĐỊA Kinh nghe thuở đức Phật trụ chánh định Đại Quang Minh Tàng Bấy giờ, thân tâm Như Lai vắng lặng, bình đẳng hư vô, tùy thuận cảnh giới bất nhị Các cõi nước tịnh đồng thời hiển bối cảnh trang nghiêm có mười van đại Bồ tát vân tập thành hải hội đông vầy Những bậc thượng thủ hàng Bồ tát gồm có: Bồ tát Đại Trí Văn Thù Bồ tát Phổ Hiền Bồ Tát Phổ Nhãn Bồ tát Kim Cang Tạng Bồ tát Di Lặc Bồ tát Thanh Tịnh Tuệ Bồ tát Uy Đức Tự Tại Bồ tát Biện Am Bồ tát Tịnh Chư Nghiệp Chướng Bồ tát Phổ Giác Bồ tát Viên Giác Bồ tát Hiền Thiện Thủ quyến thuộc đồng nhập chánh định BẤT NHỊ Bấy Bồ tát Văn Thù Sư Lợi đảnh lễ chân Phật quanh ba vòng, quỳ gối chấp tay thưa: Bạch Thế Tôn ! Các hàng Bồ tát phát tâm tịnh cầu học Đại thừa phải tu tập để tránh bệnh chấp chúng sanh hậu phải để khỏi rơi vào tà kiến ! Cúi mong Như Lai thương xót đại chúng hội nầy mà dạy cho chúng PHÁP HÀNH CỦA NHƯ LAI TRONG KHI TU NHƠN ĐỊA từ lúc khởi đầu ! Đức Phật bảo: Văn Thù Sư Lợi ! Lời hỏi ông có ý nghĩa Ong Bồ tát chúng sanh đời sau mà hỏi PHÁP HÀNH CỦA NHƯ LAI TRONG KHI TU NHƠN ĐỊA Đó vấn đề hệ trọng Như Lai ông mà nói: Nầy, Văn Thù Sư Lợi ! Đấng Vô Thượng Pháp Vương có pháp môn Đại Tổng Trì tên VIÊN GIÁC Từ VIÊN GIÁC lưu xuất chân tịnh, Bồ đề, Niết bàn Các Ba La Mật môn để dạy cho Bồ tát lưu xuất từ VIÊN GIÁC Nầy, Văn Thù Sư Lợi ! PHÁP HÀNH CỦA NHƯ LAI TRONG KHI TU NHƠN ĐỊA LÀ SỬ DỤNG QUÁN TRÍ VIÊN GIÁC SOI RỌI CHÂN LÝ VIÊN GIÁC, DO VẬY MÀ KHÔNG SANH KHỞI VÔ MINH GỌI LÀ THÀNH PHẬT ĐẠO Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Nầy, Văn Thù Sư Lợi ! Các ông nên biết ! Vô minh vốn không Chỉ tất chúng sanh từ vô thỉ đến nhiều điên đảo, ví người trí nhận sai phương hướng, đông tây trái chỗ, nam bắc lộn tên; vọng nhận tứ đại cho tướng tự thân, bóng dáng lục trần cho tướng tự tâm Thực chất họ người bị bệnh mắt Vì bệnh mắt mà thấy có vành trăng thứ hai bên mặt trăng Nầy, Văn Thù Sư Lợi ! Hư không vốn hoa đốm, người bệnh mắt vọng nhận có Do vọng nhận hiểu sai tự tánh hư không mà lầm cho hư không chỗ sanh hoa đốm Cũng vậy, luân chuyển sanh tử vọng nhận vọng thấy VIÊN GIÁC TÁNH tịnh Vì vậy, gọi VÔ MINH Nầy, Văn Thù Sư Lợi ! Vô minh thực thể Chúng ví việc mộng, mộng không, lúc tỉnh chẳng có Hoa đốm diệt hư không nói có diệt, thật sanh Cũng vậy, tất chúng sanh chỗ không sanh, vọng thấy có sanh, chỗ không diệt vọng thấy có diệt, gọi luân chuyển sanh tử Nầy, Văn Thù Sư Lợi ! Nhơn Địa Như Lai tu VIÊN GIÁC đại định thường vận dụng trí tuệ để BIẾT BIẾT vô minh vốn không, thật tánh, chúng hoa đốm có hư không Do vậy, không lầm nhận tướng thân tâm không thấy có tướng thân tâm thọ nhận luân chuyển sanh tử Cái không ấy, gắng sức cố làm không mà tánh nhiên tự không Tánh biết tánh hư không, Biết mà giống không biết, không lưu giữ ý niệm biết chủ quan Tánh hư không không trụ chấp Tánh biết tánh không hư không hai vắng lặng, gọi người TÙY THUẬN GIÁC TÁNH THANH TỊNH Vì nói ! Vì thực tánh vạn pháp không Vì tánh vạn pháp bất động, Như Lai tàng tướng đầu mối sanh khởi tướng chấm dứt tận Vì tri kiến phân biệt xen vào Vì tánh pháp giới chân tròn đầy toàn diện, phổ biến mười phương PHÁP HÀNH CỦA NHƯ LAI TRONG KHI TU NHƠN ĐỊA Bồ tát tu học Đại thừa nên phát tâm tịnh Chúng sanh đời sau theo mà tu không bị rởi vào tà kiến 10 Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông nhiều kiếp mà không thành Thánh Vì nhận "ngã" Niết bàn, cho có CHỨNG có NGỘ, ví người nhận giặc làm con, cải nhà bị hết Bởi có "ngã" "Niết bàn", Niết bàn trừ diệt gốc "ái" mà hiển Ghét "ngã" ghét sanh tử Ghét sanh tử không gọi giải thoát Chúng sanh nguồn gốc sanh tử "ái" Vì vậy, trình tu tập tịnh chút cho "chứng đắc" Điều nói lên chất "ngã tướng" chưa dứt trừ Vì thế, có khen vui mừng phấn khởi, bị báng giận hận thù Dựa tâm lý hành động mà biết "ngã tướng" người nầy tiềm phục tàng thức, du hí qua không lúc gián đoạn Nầy, Tịnh Chư Nghiệp Chướng ! Người hành đạo mà không dứt trừ "ngã tướng"… vào biển Viên Giác tịch diệt Như Lai Nếu người tỏ ngộ "ngã" vốn không không thấy người huỷ báng mạ nhục Bằng ngược lại, thấy ta bậc tôn sư, người thuyết pháp tế độ chúng sanh biết người chưa đoạn trừ "ngã tướng, nhơn tướng, chúng sanh tướng thọ giả tướng" Tịnh Chư Nghiệp Chướng ! Những người tu hành hậu thuyết bệnh mà cho thuyết pháp Cho nên Phật gọi kẻ đáng thương Dù siêng tu hành khó nhọc, làm tăng thêm bệnh vào biển Giác tịnh Như Lai Người tu hành không hiểu rõ tứ tướng, lấy kiến giải pháp tu hành Như Lai làm mình, tu mà chẳng ! Hoặc có hạng người chưa nói được, chưa chứng nói chứng, thấy tu hành thắng sanh tâm ganh ghét tị hiềm Hạng người nầy số chưa đoạn trừ "ngã ái" vào nhà Viên Giác tịnh Nầy, Tịnh Chư Nghiệp Chướng ! Chúng sanh đời sau mong cầu chứng đắc mà không mong cầu tỏ ngộ chân lý, tu hành tăng trưởng ngã mạn chồng chất cao thêm "ngã kiến" Riêng hạng người siêng hàng phục phiền não, khởi tâm đại dũng mãnh, chưa chứng khiến chứng, chưa đắc khiến đắc, chưa đoạn khiến đoạn, tham, sân, si, mạn… đối cảnh tâm không sanh ta, người, ân, oán tất vắng lặng, Phật nói người lần lần thành tựu Bồ đề Niết bàn vô thượng Nầy, Tịnh Chư Nghiệp Chướng ! Thiện tri thức trợ duyên đường tu tập Tìm thiện tri thức phải tránh xa người tà kiến Trong việc tìm cầu mà có xen tâm yêu ghét vào biển Viên Giác tịnh Bấy giờ, Thế Tôn tuyên lại nghĩa kệ: 54 Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Tịnh Nghiệp ! ông nên biết Tất chúng sanh Đều chấp ngã Vô thỉ vọng luân hồi Vì chưa trừ tứ tướng Không thành Bồ đề Tâm thương ghét sanh Niệm lọc lừa chưa dứt Thì nhiều mê muội Khó vào đến Giác thành Muốn quay giác Trước bỏ tham sân si Tâm pháp không Lần lần thành tựu Thân ta Thương ghét chỗ sanh Thiện hữu với người nầy Sẽ không rơi tà kiến Tâm thương ghét Quả giải thoát xa vời TRỰC CHỈ "Tâm Viên Giác vốn tịnh, duyên cớ lại có nhiễm ô" ? Bồ tát Tịnh Chư Nghiệp Chướng nêu câu hỏi giá trị vô Một câu hỏi đem lại lợi ích lớn lao cho chúng sanh hậu Là đệ tử Phật, muốn đường giải thoát giác ngộ, theo vết chân Phật phải quan tâm, để lần xác định rằng: Tâm Viên Giác tất chúng sanh tâm Viên Giác chư Phật xưa vốn tịnh Vấn đề quan tâm vấn đề "nhiễm ô" duyên cớ "nhiễm ô" 55 Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Tư câu hỏi, ta thấy Bồ tát Tịnh Chư Nghiệp Chướng dụng ý vạch hai đường cho người tu hành hậu thế: Hoặc vị thắng, vị bị thua, sau nghe Phật giải đáp Ngoài không đường khác Khắc phục triệt tiêu "duyên cớ" thắng Không khắc phục triệt tiêu "duyên cớ" bị thua, dù có cần khổ tu hành mà không thành Phật đạo Vấn đề nhiễm ô có thiên hình vạn trạng Có thứ nhiễm ô hạ thấp người khiến cho rơi vào địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh Có thứ nhiễm ô khiến cho người không phẩm chấtt, tư cách, đạo đức giá trị người, làm hết lẽ sống hạnh phúc người Có thứ nhiễm ô "chướng đạo" làm cho người dù có ý chí cao thượng muốn vượt sanh tử tầm thường, gắng công cần khổ tu hành mà không thành tựu mong muốn Tất nhiễm ô, có nhiều, có ít, có nặng, có nhẹ khác nhau, theo lời Phật day phát xuất từ chữ "CHẤP" Tất chúng sanh từ vô thỉ kiếp, vọng tưởng mà khởi CHẤP nặng sâu bốn thứ Đó NGÃ TƯỚNG, NHƠN TƯỚNG, CHÚNG SANH TƯỚNG THỌ MỆNH TƯỚNG Chấp có hai cách: Một, chấp cụ thể Lối chấp nầy biểu qua thứ nghi lễ, tập quán lâu đời, xưa bày làm, dù nghi lễ tập quán phản tiến hóa nhơn loại phi chân lý Hai, chấp trừu tượng Đây lối chấp phát khởi từ tâm lý, từ khái niệm: Tin tưởng thần thánh vu vơ, tin có đấng thiêng liêng có quyền uy ban phước cho người nầy, giáng họa cho kẻ Chấp có QUẢ BỒ ĐỀ TA SẼ CHỨNG Có CẢNH NIẾT BÀN TA SẼ NHẬP… Tất kiến chấp phát sanh từ vọng tưởng sai lầm mà nguyên "NGÃ TƯỚNG" Từ TÔI, khởi niệm VÌ TÔI, CHO TÔI CỦA TÔI biểu NGÃ TƯỚNG lộ diện xuất đầu Ý ngiệm TÔI khởi nơi vướng mắc đủ bốn tướng: NGÃ, NHƠN, CHÚNG SANH THỌ MỆNH Bởi bố tướng tách rời 56 Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Khởi niệm CHỨNG ĐẮC vướng mắc vào NGÃ TƯỚNG NGỘ, LIỄU, GIÁC ba tầng lý trí nhận xét phê phán phủ định ý niệm CHỨNG ĐẮC ban đầu Dù vậy, chúng chưa ly ngã tướng, chúng trở thành đối tượng ngã tướng mà Lục Tổ Huệ Năng bảo: Khởi niệm THƯƠNG mắc vào "ngã tướng"… Mống khởi ý niệm THIÊN mắc vào "ngã tướng" Văn nhi tư, tư nhi tu, phải học đạo hành đạo Không học đạo mà hành đạo, ví lái phi mà la bàn định hướng, bay xa bay nhiều mà không đến đích Phải "ngộ" đạo có ngày thành tựu đạo Chúng sanh mong cầu "chứng đạo" mà không cầu tỏ "ngộ" chân lý sai lầm trầm trọng, tu nhiều mà có người thành Phật Diệt trừ bốn tướng chấp Đối cảnh không động tâm Phật nói người không lâu đạt đến Bồ đề Niết bàn Vô thượng 57 Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông CHƯƠNG MƯỜI TÁC NHẬM CHỈ DIỆT LÀ BỐN CĂN BỆNH TRỞ NGẠI TIẾN TRÌNH VỀ NHÀ NHƯ LAI VIÊN GIÁC Bấy giờ, Phổ Giác Bồ tát trước đại chúng đảnh lễ Phật, quỳ gối chấp tay thưa: Bạch Thế Tôn ! Chúng sanh đời sau cách Phật ngày xa, hiền thành ẩn dật, tà giáo xuất đầu, phải cầu học với hạng người nào? Nương pháp chi? Hành hạnh gì? Trừ bỏ bệnh? Và phát tâm nào, khiến cho người chưa có mắt tuệ khỏi rơi vào tà kiến? Thưa hỏi xong, Bồ tát Phổ Giác ngũ thể lễ sát đất trở vị Phật dạy: Phổ Giác ! Ông khéo hỏi Như Lai điều tế nhị khiến cho chúng sanh có đạo nhãn vô úy đời sau Nầy, Phổ Giác ! Chúng sanh đời sau muốn phát ý Đại thừa tâm cầu thiện tri thức muốn tu hành phải tìm người chánh tri kiến, tâm không trụ chấp tướng, không vướng mắc tư tưởng hàng Thanh Văn, Duyên Giác, bề biểu trần lao tâm tịnh, giả lỗi lầm mà ngợi khen phạm hạnh, không xúi giục người sống trái luật nghi Cầu học với người không lâu thành tựu Vô Thượng Bồ Đề Chúng sanh đời sau gặp người thế, phải nên cúng dường không tiếc thân mạng Nầy, Phổ Giác! Người thiện tri thức ấy, pháp sở chứng tự viễn ly bốn bệnh ! Bốn bệnh ? Một, bệnh TÁC Giả có người nói: cầu Viên Giác, phải LÀM, phải phấn đấu phát tâm chuyên tu khổ hạnh, phải ngủ bới 58 Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông ăn… chánh nhơn để vào nhà Viên Giác "làm" mà Vì vậy, gọi TÁC chứng bệnh Hai, bệnh NHẬM Giả có người nói: Tôi không cần đoạn trừ sanh tử, chẳng mong chứng Niết bàn Niết bàn sanh tử không cần phải mong muốn hay đoạn trừ Cứ MẶC KỆ BUÔNG TRÔI theo dòng pháp tánh… tánh Viên Giác tánh "mặc kệ buông trôi" Vì vậy, gọi NHẬM chứng bệnh Ba, bệnh CHỈ Giả sử có người nói: Trên đường tu hành, cần NGƯNG BẶC niệm lự để hợp với tánh tịch nhiên Viên Giác Ý tưởng không đúng, tánh Viên Giác tánh "ngưng bặc" Vì vậy, gọi CHỈ chứng bệnh Bốn, bệnh DIỆT Giả sử có người nói: Tôi đoạn trừ tất phiền não, thân tâm, trần Vì tất cảnh giới hư vọng cần phải đoạn DIỆT, Viên Giác tứơng "đoạn diệt" Vì gọi DIỆT chứng bệnh Trên đường tu cần phải xa rời bốn chứng bệnh Xa rời bốn bệnh tức xa rời nhân "phi nhân" không phù hợp chân lý Nầy, Phổ Giác ! Chúng sanh đời sau muốn tu hành phải hết lòng cúng dường phụng gần gũi người thiện tri thức Ơ gần lòng kính trọng, xa phải nhớ ý tốt lời lành Nếu người có biểu lộ cảnh lòng trái ý quán niệm chẳng có gì, thân tâm mình, người đồng thể bình đẳng Nên nhớ, chúng sanh không thành đạo có quan niệm thương, ghét, ta, người, hơn, thua, tốt, xấu… Nếu có người xem oan gia cha mẹ ý tưởng hai; ân oán bình đẳng không khởi tâm thương ghét, Như Lai nói người thế, không vào đến nhà Viên Giác Nầy, Phổ Giác ! Chúng sanh đời sau muốn cầu Viên Giác phải phát lời thệ nguyện: "Tất chúng sanh, tận giới hư không, phụng khiến cho họ vào nhà Như Lai Viên Giác chừa bỏ tất ý niệm triền phược bỉ thử ngã nhơn… Người phát tâm tu hành không rơi vào tà kiến Bấy giờ, đức Thế Tôn tuyên lại nghĩa kệ: 59 Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Phổ giác ông nên biết Hậu chúng sanh Muốn cầu thiện tri thức Nên cầu người chánh kiến Tâm không Nhị thừa Pháp hành ly bốn bệnh Là TÁC, NHẬM, CHỈ Ơ gần tôn kính Cách biệt nhớ lời răn Khi thấy tướng Nên sanh lòng hi hữu Kính Phật Không phạm oai nghi Giới tịnh Độ tất chúng sanh Trọn vào nhà Viên Giác Bỉ thử ngã nhơn tướng Dùng tuệ giác chiếu soi Đường tu y chánh pháp Tà kiến khỏi rơi vào Ngày nhà Viên Giác Niết bàn bến gần kề TRỰC CHỈ NGÃ, NHƠN, CHÚNG SANH, THỌ MỆNH bốn chứng bệnh chướng ngại Bồ đề TÁC, NHẬM, CHỈ, DIỆT lại bốn chứng bệnh cắt đức đường Niết bàn Ngã, nhơn, chúng sanh, thọ mệnh, phát sanh từ nơi "chấp" Tác, nhậm, chỉ, diệt lại phát sanh từ nơi "chấp" Ngã, nhơn, chúng sanh, thọ mệnh phát sanh từ nơi "chấp ngã tướng" Tác, nhậm, chỉ, diệt phát sanh từ nơi "chấp pháp tu" Dù chấp "ngã tướng" hay chấp "pháp tu" nguyên chấp Trên đường tu Phật, chấp điều cấm kỵ đứng đầu cấm kỵ 60 Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Trên đừơng tu Thiện tri thức quan trọng Thiện tri thức có ba hạng Giáo thọ Thiện tri thức tức bậc thầy dẫn dắt, giảng dạy chánh pháp cho ta Đồng hạnh Thiện tri thức người lý tưởng pháp chí tu hành mong cầu giải thoát giác ngộ Ngoại hộ Thiện tri thức người bảo hộ cho ta yên ổn có đủ điều kiện tốt để ta hành đạo Ba hạng người Thiện tri thức ta Tuy nhiên, ngừơi phải người "chánh tri kiến", người không vướng mắc Tướng, người tư tưởng cục Tiểu thừa Người Thiện tri thức ta phải người Đại thừa phóng khoáng Bề tuỳ thuận trần lao mà tâm thường viễn ly tịnh Giả lỗi lầm mà luôn ngợi khen phạm hạnh Không hưởng ứng tùy hỷ với người có hành động trái phạm luật nghi Người Thiện tri thức pháp sở chứng viễn ly bốn bện Phải nên tôn trọng cúng dường người Thiện tri thức không tiếc thân mạng Một, bệnh TÁC, chữ TÁC có nghĩa làm Làm tích cực việc làm không chánh nhân giải thoát Thực tu hành cốt yếu đoạn phiền não, diệt vô minh, vun bồi trí tuệ để nhận thức chân lý, để sống hợp chân lý, để có giác ngộ giải thoát để tự thọ dụng giải thoát giác ngộ sống mãi tương lai Mục đích chư Phật ba đời Ơ người bệnh "tác" trái lại, họ dụng ý bày vẻ: Nay lập đạo tràng nầy, mai ấn định nghi thức Trì luyện canh khuya, khẩn cầu suốt tốt Ep xac hành thân… Làm khổ công mà vô ích Người tu hành gọi người mắc phải chứng bệnh TÁC Hai, bệnh NHẬM "Nhậm" có nghĩa buông trôi không làm hết Sống với dáng vẻ đờ đẫn, thẫn thờ, mặc cho cuộc… Người tu hành tinh cần cù với tất thiện nghiệp lợi ích cho đời cho tất chúng sanh Nhưng khác người thường làm mà không thấy làm Làm với tâm thành "ưng vô sở trụ" làm kẻ ăn sổi hững hờ với Không làm hết, thờ thẫn buông trôi, thiện Không làm hết mà hy vọng chứng đắc Bồ đề Niết bàn, thể nhập Như Lai Viên Giác Diệu Tâm, rõ hạng người tham lam mà không đếm xỉa lý trí, gọi NHẬM chứng bệnh Ba, bệnh CHỈ "CHỈ" có nghĩa chặn đứng ngưng bặc, diệt niệm tư 61 Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Người tu hành phải ngừơi giàu tư cần trí tuệ để tư nhận thức chân lý "Chánh tư duy" tám đường chánh Tư vọng tưởng Người nhiều vọng tưởng người giàu tư Ngưng bặc chánh tư duy, người trở thành vật vô tri vô giác hình nộm, tượng đất ích lợi cho ! Lợi cho đời không có, mong thành tựu đạo quả, CHỈ thứ bệnh chướng ngại Bồ đề Niết bàn Bốn, bệnh DIỆT "DIỆT" có nghĩa triệt tiêu, hủy diệt hết Đức Thế Tôn thành tựu Vô Thượng Bồ Đề lúc "tam minh" Ngài hiển Trí tuệ đức Thế Tôn lúc bừng tỏ rạng, mà người đời gọi rực ánh hào quang Từ Bồ đề thọ hạ Ta La song tho nhập Niết bàn, đức Phật lúc không sử dụng tuệ giác để làm lợi ích cho chúng sanh, nghiệp giáo hóa suốt 49 năm đời Ngài Nhìn gương sáng, rực ánh hào quang đức Phật, đức Phật chẳng có lúc "diệt" tư trí tuệ Căn, trần lỗi, dụng công "diệt" để làm Vả lại có muốn diệt không diệt Vô minh huyễn vọng, không vọng chẳng tìm có vô minh Diệt thân tâm lại trở thành kẻ điên cuồng tự sát ! Vì vậy, kẻ tu hành dụng ý "diệt" vô tình laị mang thêm chứng bệnh, khiến cho đường thẳng Niết bàn bị cắt đứt tiến lên Diệt trừ bốn tướng, xa lánh bốn bệnh, oán thân bình đẳng, rửa thị phi Phật nói người không lâu đến nhà Như Lai Viên Giác 62 Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông CHƯƠNG MƯỜI MỘT XA MA THA TAM MA BÁT ĐỀ VÀ THIỀN NA TRONG BƯỚC ĐƯỜNG TU TẬP Bấy giờ, Viên Giác Bồ tát trước đại chúng đảnh lễ Phật chấp tay thưa: Bạch Thế Tôn ! Đại chúng hải hội Phật dạy rõ đường trở nhà Viên Giác Những người sơ hậu thế, tỏ ngộ Như Lai Viên Giác Diệu Tâm rồi, ba pháp Xa Ma Tha, Tam Ma Bát Đề Thiền Na phải tu pháp trước? Cúi mong Như Lai chúng sanh hậu dạy rõ khiến cho họ gội nhuần mưa pháp ! Phật dạy: Nầy Viên Giác ! Phật trụ hay nhập Niết bàn, chúng sanh có chủng tánh Đại thừa, tin NHƯ LAI VIÊN GIÁC DIỆU TÂM kho tàng bí mật chư Phật chốn tòng lâm trụ nơi am tự gia y theo ba pháp, trước sau thay đổi thành 25 cách Thế Tôn dạy kết sai khác Nếu có duyên cớ kiến lập chỗ tu riêng, định kỳ hạn 120 ngày, 100 ngày 80 ngày tùy ý Tư chơn chánh, quán niệm chơn chánh tảng vô lượng pháp môn tu dù Phật hay Niết bàn, người quán niệm tư pháp có kết khinh an giải thoát Khởi ý tiến tu, phải y Đại thừa, hành tịch diệt hạnh, lấy Đại Viên Giác làm đối tượng sở quy quán chiếu thật tướng lộ trình cầu tiến Thân tâm hướng vào bình đẳng tánh trí, phải xác định tự tánh Niết bàn không lúc tách rời sống thực Người phát khởi ý hướng Đại thừa tu tập Viên Giác, an trụ chỗ chỗ xem cảnh già lam Nầy Viên Giác ! Nếu tùy theo tâm tánh đa số tu pháp Xa Ma Tha trước, Xa Ma Tha có công dụng chặn đứng vọng tưởng đem lại cho hành giả trạng thái "tịch tĩnh" khinh an Từ trạng thái tịch tĩnh khinh an phát sanh tuệ giác để nhận thức chân lý đường tu tập Nếu người tâm nhiều vọng động cần tu Tam Ma Bát Đề trước, có đối tượng sở quán, họ dễ tĩnh tâm 63 Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Hai pháp môn "Chỉ" "Quán" chưa thích hợp, hành giả tu tập "Thiền" Thiền pháp tu tư duy, tùy thuộc tánh sở thích Nếu pháp đối tượng tư không thích hợp lâu có kết không đem lại kết chí phản tác động, có hại, người tu cần thận trọng lưu tâm ! Tư "đếm thở" pháp phổ thông cho người ham mộ pháp môn Thiền bước đường sơ tu tập Chọn ba pháp, pháp đem lại khinh an giải thoát, vấn đề trước sau trở ngại Riêng hạng người ba pháp tu lúc thành tựu viên mãn, hình ảnh Như Lai xuất cõi đời Bấy giờ, đức Thế Tôn tuyên lại nghĩa kệ: Viên Giác ông nên biết Tất chúng sanh Muốn cầu vô thượng đạo Có thể lập định kỳ Tu tập chánh tư Xa Ma Tha "Chỉ tức" Tam Ma Đề "Quán niệm" Thiền Na "Sổ tức môn" "Tam tịnh quán" đồng thời Chuyên cần tu viên mãn Là Phật đời Người độn tiểu trí Sám hối nghiệp lậu xưa Các chướng diệt hết Cảnh Phật hiển TRỰC CHỈ Pháp CHỈ, QUÁN THIỀN NA thay đổi trước sau thành 25 cách lời Phật dạy chương tám trước Tùy người, tuỳ hoàn cảnh thay đổi, tu hành tịnh kết ngang không Vấn đề định trước hết phải người chủng tánh Đại thừa, tin sâu xác định NHƯ LAI VIÊN GIÁC DIỆU TÂM tâm tánh vốn có 64 Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Về chỗ để tu không quan trọng, mà quan trọng chủng tánh, trí tuệ sáng suốt định lòng tin hiểu chân lý với NHƯ LAI VIÊN GIÁC DIỆU TÂM Ở chùa tu được, gia tu được, lập riêng chỗ tu Sức tinh tịnh ngang giải thoát giác ngộ Ấn định kỳ hạn 80 ngày 120 ngày được, điều hoàn cảnh vả khả phát nguyện người Vấn đề then chốt là: Phát ý Đại thừa Lấy Như Lai Viên Giác làm đối tượng quay Theo tâm lý thông thường nhiều người thích hợp với pháp tu "Chỉ" trước, kế tu "Quán" Tuy vậy, có người nhờ vận dụng "Quán" trước "Chỉ" tĩnh Như nói, việc tùy người Chỉ, quán mà chưa điều phục vọng tâm tu Thiền Na áp dụng phương pháp phổ thông "sổ tức quán", theo dõi thở đếm thở vào Pháp môn nầy phương tiện cột tâm hữu hiệu Những bậc cao tăng uyên thâm đạo vị, Ngài thường sử dụng ba pháp sống ngày mà khởi ý dụng công Nếu người an trú CHỈ, QUÁN THIỀN NA không xen tạp tưởng, Phật nói hình ảnh Như Lai xuất cõi đời 65 Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông CHƯƠNG MƯỜI HAI BIỂN CẢ DUNG CHỨA NƯỚC HẾT THẢY SÔNG NGÒI KHE LẠCH VIÊN GIÁC ĐẠI THỪA GIÁO LỢI ÍCH KHẮP CĂN CƠ Bấy Hiền Thiện Thủ Bồ tát trước đại chúng đảnh lễ Phật chấp tay thưa: Bạch Thế Tôn ! Đại chúng hội nầy nghe Thế Tôn dạy cho giáo lý bất tư nghì thế, khiến cho hoa lòng bừng nở, tuệ nhãn sáng Chúng muốn biết Đại thừa kinh giáo nầy, tên gọi chi? Chúng phải phụng trì nào? Chúng sanh nương kinh nầy tu tập, công đức người truyền bá kinh nầy lợi ích nào? Cúi mong Như Lai Thế Tôn chúng dạy bảo Phật dạy: Hiền Thiện Thủ! Ông chúng sanh hậu mà thưa hỏi Như Lai Những điều ông hỏi có ý nghĩa cần cho hiểu biết, mở mối nghi ngờ cho nhiều người mạt Vậy ông lóng ý mà nghe Như Lai ông mà nói Nầy, Hiền Thiện Thủ! Kinh nầy trăm ngàn muôn ức sa chư Phật nói ba đời Như Lai bảo hộ, mười phương Bồ tát làm chỗ quy y, mắt sáng mười hai kinh toàn giáo lý Phật Kinh nầy gọi nhiều tên • Đại Phương Quảng Viên Giác Đà La Ni • Tu Đà La Liễu Nghĩa • Bí Mật Vương Tam Muội • Như Lai Quyết Định Cảnh Giới • Như Lai Tàng Tự Tánh Sai Biệt Bồ tát Chúng sanh đời sau nương theo danh tự mà phụng trì Nầy, Hiền Thiện Thủ ! Kinh nầy dạy rõ cảnh giới chư Phật, có Phật tuyên thuyết trọn nghĩa Các Bồ tát chúng sanh đời sau y theo kinh nầy tu hành lần lần tiến đến địa vị Phật 66 Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông Kinh nầy thuộc "Đốn Giáo Đại Thừa" Những chúng sanh Viên Đốn, từ kinh nầy mà mở mang tuệ nhãn, tỏ ngộ chân lý Đại thừa, nắm vững thành thạo tất pháp môn tu tập khác Ví biển dung chứa nước sông ngòi khe lạch Sức uống thần A Tu La chưa thấy vơi, sá nhắm nhí muỗi mòng bé nhỏ Nầy, Hiền Thiện Thủ ! Giả sử có người đem thất bảo nhập đầy cõi tam thiên đại thiên làm việc bố thí, phước đức không người nghe câu đoạn nghĩa lý kinh nầy Giả sử có người giáo hóa chúng sanh chứng A La Hớn nhiều số cát sông Hằng, không người tuyên nói giảng giải kinh nầy chừng nửa kệ Hiền Thiện Thủ! Nếu có người nghe tên kinh nầy mà lòng tin không tin không nghi hoặc, phải biết người trồng lành một, hai, ba, bốn, năm đức Phật mà trồng lành nghe kinh nầy hà sa số Phật Bồ tát ông nên bảo hộ người tu hành đời sau, đừng ác ma ngoại đạo não hại thân tâm làm cho nãn lòng thối chí Bấy chúng hội có Hỏa Thủ Kim Cang, Tồi Phá Kim Cang, Ni Lam Bà Kim Cang… tám vạn thần Kim Cang quyến thuộc, đảnh lễ Phật, nhiễu ba vòng bạch Phật rằng: Bạch Thế Tôn ! Tất chúng sanh đời sau, người thọ trì kinh điển Quyết Định Đại Thừa nầy, chúng giữ gìn bảo hộ cho họ giữ gìn mắt Chúng bảo hộ chỗ người tu hành túc trực ngày đêm, khiến cho bổn mạng bình an, sung mãn sống để họ vững bước tiến tu Lại có Đại Phạm Thiên Vương, Tu Di Sơn Vương, Hộ Quốc Thiên Vương… Đại Lực Quỷ Vương với mười vạn quỷ vương quyến thuộc đồng chấp tay quanh Phật ba vòng đồng tác bạch: Bạch Thế Tôn ! Chúng nguyện bảo hộ người thọ trì tu tập kinh nầy, ngày đêm liên tục, khiến cho chỗ an ổ, phạm vi bao quát tuần, có quỷ thần xâm phạm, chúng khiến cho thân thể chúng biến thành tro bụi Phật nói xong thời pháp, tất thiên long, quỷ thần, bát quyến thuộc Thiên Vương, Phạm Thiên Vương… toàn thể đại chúng vui mừng tin nhận y giáo phụng hành 67 Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Ðề Cương Pháp Sư Từ Thông TRỰC CHỈ Phật dạy cho Bồ tát Hiền Thiện Thủ: "Kinh nầy trăm ngàn muôn ức hà sa Phật nói ra, ba đời Như Lai thủ hộ, mười phương Bồ tát làm chỗ quy y mắt sáng 12 kinh toàn giáo lý Phật" Thật vậy, lửa nóng, băng lạnh Dù cho hà sa chư Phật khứ, hay vị lai, nói lửa nóng, băng lạnh, chân lýcủa vũ trụ vạn hữu, đời, không nói khác Và cần sưởi ấm, nấu chín thức ăn thi phải dùng đến lửa, cần mát lạnh cần nước phải tìm băng Kinh Như Lai Viên Giác liễu nghĩa Đại thừa đức Phật Thích Ca nói tức chư Phật ba đời nói Vì nội dung giáo lý kinh Phật nói toàn chân lý liễu nghĩa mười phương Bồ tát quy y với kinh Đại thừa liễu nghĩa mà Mười hai kinh: Trường hàng, Trùng tụng, Cô khởi, Thí dụ, Nhơn duyên, Tự thuyết, Bổn sanh, Bổn sự, Vị tằng hữu, Phương quảng, Nghị luận Ký biệt Trong mười hai loại đó, có hệ tư tưởng liễu nghĩa, có hệ tư tưởng nhơn, thiên, tiểu giáo, quyền thừa bất liễu nghĩa Kinh Như Lai Viên Giác mắt sáng Đại thừa liễu nghĩa mười hai kinh Kinh nầy gọi năm thứ tên, kinh khác gọi nhiều tên Điều tuỳ thuộc trọng tâm triển khai, góc độ nhìn nhận thức giáo lý Trọng tâm kinh nầy, nhằm khai thị pháp "đốn tu đốn chứng" kinh nầy thuộc "đốn giáo đại thừa" Tuy vậy, biển dung chứa tất nước sông ngòi, khe lạch Các giáo khác tu học có lợi ích Người nghe kinh nầy mà tin hiểu, lòng không nghi người trồng sâu lành, nhiều đời gặp gỡ Phật pháp Vì vậy, người nghe kinh nầy phải người nhiều phước đức người gieo trồng sâu hạt giống Đại thừa Tu học kinh nầy thiên long, bát bộ, quỷ thần ủng hộ khiến cho tai ương bất trắc xảy đến nhiễu hại Bởi người nầy đóng bít cánh cửa "hại nhơn" "Tước trác tứ cố thực Yến tẩm vô nghi tâm Lượng đại phước diệc đại Cơ thâm hoạ diệc thâm 68

Ngày đăng: 13/11/2016, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan