BÀI MỞ ĐẦU MOI TRUONG XUNG QUANH

20 316 0
BÀI MỞ ĐẦU MOI TRUONG XUNG QUANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI MỞ ĐẦU I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ VỊ TRÍ CỦA MÔN HỌC Đối tượng • Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh môn khoa học ứng dụng Nó nghiên cứu trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non, bao gồm: mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện cách tổ chức hình thức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh độ tuổi nhà trẻ mẫu giáo theo xu hướng đổi 2 Nhiệm vụ • Mục tiêu môn học giúp sinh viên nắm vững kiến thức lý thuyết rèn luyện cho họ kỹ thực hành tổ chức, hướng dẫn trẻ mầm non làm quen với môi trường xung quanh • Mục tiêu cụ thể hoá thành nhiệm vụ sau: - Hướng dẫn sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học phương pháp làm quen với môi trường xung quanh - Hình thành rèn luyện kỹ tổ chức, hướng dẫn hoạt động làm quen với môi trường xung quanh như: học có chủ đích (chủ đề), dạo chơi, sinh hoạt ngày, tham quan Vị trí môn học • Trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non cán đạo, phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh môn chuyên ngành, nằm nhóm môn giáo dục chuyên nghiệp • Môn học với số môn khoa học ứng dụng khác có nhiệm vụ không cung cấp kiến thức để sinh viên vận dụng trực tiếp vào trình chăm sóc, giáo dục trẻ mà trực tiếp rèn luyện tay nghề cho sinh viên - Giới thiệu số phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực làm quen với môi trường xung quanh - Giáo dục sinh viên hứng thú học tập môn học, thích tìm hiểu thiên nhiên, sống xung quanh có thái độ ứng xử đắn môi trường sống • Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, làm quen với môi trường xung quanh nội dung giáo dục quan trọng, góp phần to lớn vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ Khi chương trình chăm sóc giáo dục trẻ tiến hành theo hướng tích hợp chủ đề nội dung làm quen với môi trường xung quanh (MTXQ) trở thành vấn đề trung tâm để từ triển khai tất hoạt động giáo dục trường mầm non • Từ nội dung môi trường xung quanh thông qua hoạt động làm quen với toán, khám phá khoa học, giáo dục thể chất, âm nhạc, tạo hình, ngôn ngữ giải mục tiêu giáo dục nhận thức, thể chất, thẩm mỹ, ngôn ngữ tình cảm xã hội II MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC • Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh có liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác • Thứ nhất: Nhóm môn học sở môn học này, bao gồm: + Sinh vật học: cung cấp kiến thức đặc điểm sinh học động, thực vật thể sống Đặc biệt, kiến thức cấu tạo bên ngoài, tập tính vận động, tiếng kêu, thức ăn, sinh sản lợi ích, tác hại động, thực vật vô cần thiết việc cho trẻ làm quen với vật cối + Sinh thái học: cung cấp kiến thức mối quan hệ sinh vật với điều kiện môi trường, thích nghi sinh vật với môi trường sống, mối quan hệ phụ thuộc lẫn sinh vật sống môi trường + Những nội dung trình bày hình thức trực quan, dễ hiểu, nội dung giúp trẻ làm quen với thiên nhiên + Văn hóa học: cung cấp kiến thức truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán, mối quan hệ ứng xử người Việt Nam Đây sở để xây dựng nội dung cho trẻ làm quen với sống xã hội giáo dục thái độ ứng xử đắn + Tâm lý học mầm non: cung cấp kiến thức đặc điểm tâm, sinh lý trẻ độ tuổi, đặc biệt kiến thức đặc điểm nhận thức trẻ sở lý luận để xác định yêu cầu, nội dung, phương pháp hình thức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh + Giáo dục học mầm non với mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục trẻ em sở để xây dựng chương trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh • Thứ hai: Nhóm môn chuyên ngành, bao gồm môn học: Tổ chức hoạt động tạo hình; phát triển ngôn ngữ; hình thành biểu tượng toán học; giáo dục âm nhạc; tổ chức hoạt động vui chơi Các môn học Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh có mối quan hệ tương hỗ • Làm quen với môi trường xung quanh coi sở để trẻ tiếp thu tốt nội dung giáo dục khác, đồng thời trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục nêu kiến thức môi trường xung quanh củng cố, khắc sâu mở rộng • Đối với sinh viên giáo viên mầm non, việc nắm vững kiến thức môn chuyên ngành nói chung làm quen với môi trường xung quanh nói riêng giúp họ nắm vững đặc trưng môn học phối hợp nội dung giáo dục cách linh hoạt tất độ tuổi mầm non III HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH • Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh môn học có phạm vi kiến thức rộng, thuộc nhiều lĩnh vực khoa học đa dạng sinh vật học, sinh thái học, văn hoá học, tâm lý học mầm non, giáo dục học mầm non, đồng thời môn học rèn luyện tay nghề cho sinh viên • Để học tốt môn học đòi hỏi sinh viên phải chịu khó trau dồi kiến thức qua việc nghe giảng, đặc biệt nghiên cứu giáo trình tài liệu tham khảo • Dưới số phương pháp học tập: Nghe giảng ghi chép • Khi nghe giảng cần vừa tập trung ý để nghe hiểu, vừa phải ghi chép Việc ghi chép phải mang sắc thái cá nhân, ghi theo cách riêng Những luận điểm chính, giảng cần ghi chép cách khoa học, hệ thống, đầy đủ Đồng thời phần trình bày, phân tích, lấy ví dụ giáo viên cần ghi tốc ký, ngắn gọn theo ý hiểu người học • Sau học, cần xem lại giảng không để khắc sâu tri thức mà để mở rộng, bổ sung, đưa cách lý giải, cách nhìn nhận độc lập vấn đề giảng cách đọc thêm sách tài liệu chuyên ngành khác 2 Đọc sách ghi chép • Trước đọc giáo trình hay tài liệu tham khảo cần xác định rõ mục đích việc đọc, tìm hiểu toàn nội dung vấn đề, khía cạnh sưu tầm, thu thập tài liệu bổ sung cho vấn đề nghiên cứu giải vấn đề thực tiễn • Đọc lướt toàn sách nhằm tìm hiểu cách khái quát nội dung chung sách • Những mục cần ý đọc lướt tên sách, tên tác giả, nơi năm xuất bản, sau phần mục lục lời tựa hay gọi lời nói đầu Sau đọc kỹ, ghi chép lại thông tin cần ghi nhớ • Những vấn đề trùng nội dung với giảng cách phân tích ví dụ minh hoạ khác với giảng ghi tóm tắt vào giảng (bên lề phải) Những thông tin bổ sung cho giảng ghi chép vào bên Những vấn đề chưa rõ đánh dấu lại để hỏi thầy, hỏi bạn • Để học tốt môn Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh cần tham khảo thêm nhiều tài liệu thuộc lĩnh vực khoa học sinh vật học, sinh thái học, sở văn hoá Việt Nam; văn học trẻ em văn học dân gian Việt Nam Khi tham khảo tài liệu cần ghi tóm tắt vào riêng Ngoài giảng theo chương trình nên có thêm ghi tóm tắt đặc điểm đặc trưng đại diện nhóm động, thực vật, tính chất nguyên, vật liệu nam châm, thuỷ tinh ý nghĩa kiện xã hội Đây kiến thức sở cần thiết việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh 3 Học cách tư • Trong trình học cần phải học cách tư duy, cách phân tích vấn đề (Vấn đề chia nhỏ không?); học cách sáng tạo (Có thể giải vấn đề theo cách khác không?); học cách so sánh, đối chiếu (Vấn đề có đặc biệt? Phương pháp áp dụng với đối tượng khác có khác không?)

Ngày đăng: 12/11/2016, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI MỞ ĐẦU

  • 1. Đối tượng

  • 2. Nhiệm vụ

  • 4. Vị trí của môn học

  • Slide 5

  • Slide 6

  • II. MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • III. HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH

  • Slide 15

  • 1. Nghe giảng và ghi chép

  • 2. Đọc sách và ghi chép

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 3. Học cách tư duy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan