Đề kiểm tra Sinh học 6

18 953 10
Đề kiểm tra Sinh học 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ IMÔN SINH HỌC LỚP 6 ĐỀ 1 – MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Các mức độ nhận thức Các chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương mở đầu Câu 2.1 0,5 1 câu 0,5 Chương I Tế bào TV Câu 2.8 0,5 1 câu 0,5 Chương II Rễ Câu 2.2 0,5 Câu 4 1,0 2 câu 1,5 Chương III Thân Câu 6 2,0 Câu 1 1,0 2 câu 3,0 Chương IV: Lá Câu 2.5 0,5 Câu 5 1,0 Câu 2.4 0,5 3 câu 2,0 Chương V Sinh sản SD Câu 2.6 Câu 2.7 1,0 2 câu 1,0 Chương VI:Sinh sản hữu tính Câu 2.3 0,5 Câu 3 1,0 2 câu 2,5 Tổng 4 câu 2,0 1 câu 2,0 4 câu 2,5 2 câu 2,0 1 câu 0,5 1 câu 1,0 13 câu 10,0 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5Đ) Câu 1: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A: (1đ) Các bộ phận của thân non (A) Chức năng của từng bộ phận (B) 1. Biểu bì 2. Thịt vỏ 3. Mạch rây 4. Mạch gỗ a. Tham gia quang hợp b. Vận chuyển chất hữu cơ c. Bảo vệ d. Vận chuyển nước và muối khoáng e. Dự trữ chất dinh dưỡng f. Hấp thu chất dinh dưỡng Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ) 1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là: A. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài B. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển C. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển D. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất 2. Cây có rễ cọc là cây có A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái D. Chưa có rễ cái không có rễ con 3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là: A. Tràng hoa và nhị C. Nhị hoa và nhụy hoa B. Đài hoa và nhuỵ D. Tràng hoa và nhụy hoa 4. Chức năng quan trọng nhất của lá là: A.Thoát hơi nước và trao đổi khí B. Hô hấp và quang hợp C. Thoát hơi nước và quang hợp D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng 5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là A. CO2 và muối khoáng C. Nước và O2 B. O2 và muối khoáng D. Nước và CO2 6. Cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là: A. Cây rau muống C. Cây cải canh B. Cây rau ngót D. Cây mùng tơi 7. Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng A. Rễ C. Lá B. Thân D. Củ 8. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là: A. Vách tế bào và nhân C. Lục lạp và nhân B. Tế bào chất và nhân D. Vách tế bào và lục lạp II: TỰ LUẬN (5Đ) Câu 3:Trình bày cấu tạo bộ phận sinh sản chính của hoa (1đ) Câu 4: Kể tên 10 loại cây và sắp xếp chúng vào 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm (1đ) Câu 5: Trình bày ý nghĩa sự biến dạng của lá (1đ) Câu 6: Trình bày thí nghiệm của sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan ở cây (2đ) ĐỀ 1 - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5Đ) Câu 1: (1đ) 1.c 2.e 3.b 4.d Câu 2: (4 đ) 1.B 2.A 3.C 4.C 5.D 6.A 7.B 8.D II. TỰ LUẬN (5Đ) Câu 3:(1 đ) Bộ phận sinh sản của hoa chủ yếu là nhị và nhụy. (0,5đ) Nhị gồm nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. (0,25đ) Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái. (0,25) Câu 4: (1 đ) 10 loại cây: đậu xanh, hành, cà chua, ngô, nhãn, lúa, bưởi , cải, hồng xiêm, tỏi tây. (0,5đ) Cây có rễ cọc: đậu xanh, cà chua, nhãn, bưởi cải, hồng, xiêm. (0,25đ) Cây có rễ chùm: hành, ngô, lúa, tỏi tây, cây tre (0,25đ) Câu 5: (1 đ) Để phù hợp với chức năng trong các hoàn cảnh khác nhau , lá của một số loài cây đã biến đổi hình thái thích hợp. Như xương rồng, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước, lá đậu Hà Lan thành tua cuốn để giúp cây leo cao, . Câu 6: (2 đ) Thí nghiệm về sự vận chuyển nước và muối khoáng của mạch gỗ: Dụng cụ:- Bình thủy tinh chứa nước pha màu (thuốc đỏ hoặc mực tím). - Dao con, kính lúp. - Một cành hoa trắng (hoa huệ hoặc hoa cú, hoa hồng). Tiến hành: Cắm cành hoa vào bình nước màu, để ra chỗ thoáng. Hiện tượng: Sau một thời gian, cánh hoa có màu sắc của nước trong bình. Các gân lá cũng bị nhuộm màu chứng tỏ nước màu đã vận chuyển từ bình lên lá qua mạch gỗ vì ta dùng dao cắt ngang cành hoa thì phần mạch gỗ cũng bị nhuộm Kết luận: Nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên nhờ mạch gỗ Đ 2- MA TR N THI KI M TRA H C KÌ IỀ Ậ ĐỀ Ể Ọ I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,5Đ) Câu 1: Quan sát các cây xanh có tên ở bảng dưới đây rồi dùng kí hiệu + (có) hoặc - Các mức độ nhận thức Các chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I mở đầu Và tế bào TV Câu 1 1,0 Câu 2.1 0,5 2 câu 1,5 Chương II Rễ Câu 2.2 0,5 Câu 4 2,0 2 câu 2,5 Chương III Thân Câu 3 1,5 Câu 2.6 0,5 2 câu 2,0 Chương IV Lá Câu 5 1,0 Câu 2.5 0,5 2 câu 1,5 Chương V Sinh sản SD Câu 2.4 0,5 Câu 6 1,0 2 câu 1,5 Chương VI Hoa và sinh sản hữu tính Câu 2.3 Câu 2.7 1,0 2 câu 1,0 Tổng 3 câu 2,0 2 câu 2,5 5 câu 2,5 1 câu 2,0 1 câu 1,0 12 câu 10,0 (không có) điền vào các cột trống trong bảng sau cho thích hợp:(1đ) ST T Tên cây Đặc điểm Có hoa Không có hoa Cây lâu năm Cây một năm 1 Cây ngô 2 Cây nhãn 3 Cây rêu 4 Cây táo Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (3,5đ) 1.Đặc điểm chung của thực vật là: A. Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài, không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ B. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, có khả năng di chuyển C. Rất đa dạng và phong phú, một số không có khả năng di chuyển, có khả tự tổng hợp chất hữu cơ D. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển 2 Nhóm gồm có toàn các cây có rễ chùm là: A. Cây lúa, cây hành, cây ngô, cây đậu B. Cây tre, cây lúa mì, cây tỏi, cây táo C. Cây mía, cây cà chua, cây lạc, cây nhãn D. Cây trúc, cây lúa, cây ngô, cây tỏi 3. Cơ quan sinh sản của hoa lưỡng tính là: A. Đài hoa và tràng hoa B. Đài hoa và nhị hoa C. Nhị hoa và nhụy hoa D. Tràng hoa và nhụy hoa 4. Cách nhân giống nhanh và sạch bệnh nhất là: A.Giâm cành B. Chiết cành C. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm D. Ghép cây 5. Sự thoát hơi nước của lá có ý nghĩa là: A. Làm mát lá và giúp cho việc vận chuyển nước lên lá B. Làm mát lá và giúp cho cây sinh ra diệp lục C. Giúp cho cây sinh ra diệp lục và việc vận chuyển nước lên lá D. Giúp cho cây hấp thu CO2 6. Vỏ của thân non gồm có: A. Vỏ và trụ giữa B. Biểu bì và mạch dây C. Biểu bì và thịt vỏ D. Vỏ và mạch dây 7. Những hoa nở về đêm có đặc điểm nào thu hút sâu bọ? A. Hoa thường có màu sắc sặc sỡ, hạt phấn to và có gai B. Hoa thường có màu trắng và có hương thơm C. Hoa nhỏ và phấn to, có gai D. Đầu nhuỵ có chất dính, hạt phấn nhỏ, nhiều, nhẹ II: TỰ LUẬN (5.5 đ) Câu 3: Trình bày thí nghiệm về sự vận chuyển chất hữu cơ trong thân.(1.5 đ) Câu 4: Trình bày các loại rễ biến dạng. Mỗi loại rễ biến dạng lấy 2 ví dụ (2đ) Câu 5: Trình bày khái niệm quang hợp của cây xanh (1đ) Câu 6: Kể tên 5 loại cây mà người ta thường giâm cành, 5 loại cây người ta thường chiết cành. (1đ) ĐỀ 2 - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,5Đ) Câu 1: (1đ) Mỗi cây điền đúng được 0,25đ ST T Tên cây Đặc điểm Có hoa Không có hoa Cây lâu năm Cây một năm 1 Cây ngô + + 2 Cây nhãn + + 3 Cây rêu + + 4 Cây táo + + Câu 2: (3,5đ) Mỗi câu đúng 0,5 đ 1.D 2.D 3.C 4.C 5.A 6.C 7.B II. PHẦN II. TỰ LUẬN (5,5Đ) Câu 3:(1,5đ, mỗi ý đúng 0,25đ, riêng giải thích 0,75đ) - Tiến hành thí nghiệm: Chọn một cành cây, bóc bỏ một khoanh vỏ. - Hiện tượng: Sau một tháng, mép vỏ ở phía trên phình to ra. - Giải thích: Do khi bóc vỏ làm mất luôn mạch rây. Vì vậy chất hữu cơ được hình thành trên lá, vận chuyển xuống rễ qua mạch rây đến chỗ vỏ bị bóc, sẽ bị ứ lại ở mép trên lâu ngày làm cho mép trên phình to. Kết luận: Các chất hữu cơ được vận chuyển trong cây nhờ mạch rây. Câu 4: (2 đ) Mỗi ý đúng 0,25đ. Lấy ví dụ đúng 0,25 đ Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. Ví dụ: cải củ, cà rốt, Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám, giúp cây leo lên. Ví dụ: trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh, . Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu không khí, rế mọc ngược lên từ trên mặt đất, lấy ôxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất . Ví dụ: bụt mọc, mắm, bần, . Giác mút: rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác. Ví dụ: tơ hồng, tầm gửi, . Câu 5: (1 đ) Quang hợp là quá trình nhờ lá cây có chất diệp lục, sử dụng nước ,khí cácbôníc và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi. Câu 6: (1 đ) Một số cây trồng bằng cách giâm cành: khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, . Một số cây trồng bằng cách chiết cành: cam, chanh, hồng, nhãn, cà phê, . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC LỚP 6 ĐỀ 1 – MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Các mức độ nhận thức Các chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương VI Hoa và sinh sản hữu tính Câu 2.4 0,5 Câu 6 1,0 2 câu 1,5 Chương VII Quả và hạt Câu 2.1 0,5 Câu 5 2,0 2 câu 2,5 Chương VIII Các nhóm TV Câu 2.3 0,5 Câu 2.2 Câu 1 1,5 Câu 2.5 0,5 4 câu 2,5 Chương IX Vai trò của TV Câu 2.6 Câu 2.7 1,0 Câu 4 1,0 3 câu 2,0 Chương X Vi khuẩn - Nấm - Địa y Câu 3 1,0 Câu 2.8 0,5 2 câu 1,5 Tổng 2 câu 1,0 1 câu 1,0 5 câu 3,0 2 câu 3,0 2 câu 1,0 1 câu 1,0 13 câu 10,0 Câu 1: Hãy chọn nội dung cho cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A để viết các chữ (a,b,c, .) vào cột trả lời. Vi dụ: 1.c (1đ) Cột A (nhóm thực vật) Cột B (đặc điểm chính) Trả lời 1. Các ngành Tảo a.Thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ chưa có gân giữa. Sống ở cạn, thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử 1.c 2. Ngành Rêu b. Đã có rễ, thân, lá. Có nón. Hạt hở (hạt nằm trên lá noãn). Sống ở cạn là chủ yếu 2. 3. Ngành Dương xỉ c. Có rễ, thân, lá, chưa có mạch dẫn 3. 4. Ngành Hạt trần d.Có thân, rễ, lá thật, đa dạng. Sống ở cạn là chủ yếu. Có hoa và quả. Hạt nằm trong quả 4. 5. Ngành Hạt kín e. Đã có thân, rễ, lá. Sống ở cạn là chủ yếu. Có bào tử. Bào tử nảy mầm thành nguyên tản 5. f. Chưa có rễ, thân, lá. Sống ở nước là chủ yếu Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ) 1 Nhóm quả gồm toàn quả khô là: A. Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua B. Quả mơ, quả chanh, quả lúa, quả vải C. Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi D. Quả bông, quả thì là, quả đậu Hà Lan 2 Đặc điểm của rêu là: A. Sinh sản bằng hạt có thân, lá B. Chưa có rễ thật, có thân lá, chưa có mạch dẫn C. Thân phân nhánh, có mạch dẫn D. Nón đực nằm ở ngọn cây, có rễ, thân, lá 3. Nhóm gồm toàn những cây Một lá mầm là: A. Cây lúa, cây hành, cây ngô, cây đậu tương B. Cây tre, cây lúa mì, cây tỏi, cây táo C. Cây mía, cây cà chua, cây lạc, cây nhãn D. Cây trúc, cây lúa, cây ngô, cây tỏi 4. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió A.Hoa thường tập trung ở ngọn cây, có hương thơm, mật ngọt [...]... (1đ) Câu 6: (1đ) Hạt phấn của cây thụ phấn nhờ gió thường nhỏ, nhẹ, nhiều vì hoa thụ phấn nhờ gió có tỉ lệ hạt phấn rơi vào hoa cái rất thấp cho nên hạt phấn phải nhiều, nếu nặng và to thì khi gió thổi sẽ rơi nhanh xuống đất, không thụ phấn cho cây được ĐỀ 2 – MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 6 Các chủ đề Các mức độ nhận thức Thông hiểu Nhận biết Vận dụng Tổng chính Chương VI TNKQ Câu 2 .6 TL TNKQ... nhiễm môi trường bằng cách A Giảm bụi và VSV gây bệnh, tăng CO2 B Giảm bụi và khí độc, tăng CO2 C Giảm bụi, khí độc và giảm vi sinh vật gây bệnh, tăng O2 D Giảm bụi, khí độc, giảm vi sinh vật gây bệnh, giảm O2 8 Cách dinh dưỡng của vi khuẩn: A Đa số sống kí sinh B Đa số sống hoại sinh C Đa số sống tự dưỡng D Đa sô sống dị dưỡng, một số sống tự dưỡng II: TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5Đ) Câu 3: Trình bày ích lợi... thuỷ tinh, mỗi cốc 10 hạt, cốc 1 để nguyên, cốc 2 đổ nước cho ngập hạt khoảng 6- 7cm, cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ 1 lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát (0,5đ) - Kết quả: Sau 3-4 ngày, đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc: (0,5đ) Cốc 1: 10 hạt đều không nảy mầm Cốc 2: Hạt chỉ nứt và trương lên chứ không nảy mầm Cốc 3: Cả 10 hạt đều nảy mầm - Giải thích: Hạt khô không có nước thì không nảy mầm, hạt ngập... Trình bày và giải thích thí nghiệm hạt nảy mầm cần độ ẩm thích hợp (2đ) Câu 6: Giải thích vì sao hoa thụ phấn nhờ gió, hạt phấn thường nhỏ, nhiều và nhẹ (1đ) ĐỀ 1 - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5Đ) Câu 1: (1 đ, mỗi ý đúng 0,25 đ) 1.f 2.a 3.e 4.b 5.d Câu 2: (4 đ, mỗi ý đúng 0,5 đ) 1 D; 2 B; 3 D; 4 B; 5 A; 6. C ; 7 C ; 8.D II TỰ LUẬN (5 Đ) Câu 3:(1 đ, mỗi ý đúng 0,5đ) Vi khuẩn có vai... Câu 5: Kể tên 5 loại cây lương thực và 5 loại cây công nghiệp (1đ) Câu 6: Khi quang hợp cây xanh hút CO2 và thải ra O2, khi hô hấp cây hút O2 và thải ra CO2 Quang hợp chỉ xảy ra vào ban ngày, hô hấp xảy ra cả ngày lẫn đêm Vậy vì sao người trồng cây xanh làm tăng nguồn O2?(1đ) ĐỀ 2 - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN (6 ) Câu 1: (1 điểm) Cột A Cột B (cây Hai lá mầm) (đặc điểm) 1 Kiểu rễ 2... mầm) (đặc điểm) 1 Kiểu rễ 2 Kiểu gân lá Câu 2: (5 đ) Rễ cọc Gân hình mạng 1.B 4.A Cột C (cây một lá mầm) 2.B 3.C 5.C 6. D Rễ chùm Gân song song hoặc hình cung 7.A 8.C 9.A 10.D II TỰ LUẬN Câu 3:(1 điểm) - Vi khuẩn có hại: Có những vi khuẩn ký sinh gây bệnh cho người hay nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn vì chúng gây ôi thiu hoặc thối rữa Các rác rưởi có nguồn gốc hữu cơ, các xác động vật, thực vật... 5 loại cây lương thực: Đậu, lúa, ngô, khoai lang, sắn 5 loại cây công nghiệp: chè, cao su, cà phê, hồ tiêu, hạt điều Câu 6: (1 điểm) Do cường độ của quang hợp nhanh mạnh hơn nhiều lần so với hô hấp nên lượng khí O2 do quang hợp sinh ra cũng lớn hơn rất nhiều so với lượng khí CO2 sinh ra trong quá trình hô hấp, mặc dù quang hợp xảy ra vào ban ngày khi có ánh sáng mặt trời còn hô hấp diễn ra cả ngày... có rễ, thân, lá thật D Nón đực nằm ở ngọn cây, sinh sản bằng hạt hở 5 Vi khuẩn thường sống ở: A Trong nước hoặc trong đất, càng ở các lớp đất sâu càng nhiều vi khuẩn B Trong nước hoặc trong không khí, nước càng sạch càng nhiều vi khuẩn C Trong nước, trong không khí hoặc trong đất D Trong nước hoặc trong không khí, không khí càng sạch càng nhiều vi khuẩn 6 Hoa tự thụ phấn phải có đặc điểm: A Hoa lưỡng... chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ 5 Điểm đặc trưng nhất của cây hạt trần là A Hạt nằm trên lá noãn hở, chưa có hoa, chưa có quả B Sinh sản hữu tính C Lá đa dạng, có hạt nằm trong qủa D Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn 6 Thực vật điều hòa khí hậu bằng cách: A Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, tăng CO2 B Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, tăng gió mạnh C Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, tăng O2,... biết Vận dụng Tổng chính Chương VI TNKQ Câu 2 .6 TL TNKQ Câu 2.9 TL TNKQ TL 2 câu Hoa và sinh sản hữu tính Chương VII 0,5 Câu 2.1 0,5 Câu 2.7 Câu 2.8 Quả và hạt Chương VIII 1,0 3 câu 0,5 Câu 2.2 1,0 Câu 2.3 1,5 5 câu Câu 2.4 Câu 2.10 Các nhóm TV 0,5 0,5 Câu 1 3,0 3 câu 2,0 Chương IX Câu 3 Vai trò của TV Câu 4 Câu 6 1,0 Câu 2.5 3,0 2 câu 1,0 0,5 1 câu 7 câu 1,5 15 câu 2,0 Chương X Câu 5 Vi khuẩn – Nấm . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ IMÔN SINH HỌC LỚP 6 ĐỀ 1 – MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Các mức độ nhận thức Các chủ đề chính Nhận biết Thông. cà phê, . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC LỚP 6 ĐỀ 1 – MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Các mức độ nhận thức Các chủ đề chính Nhận

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan