Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nông nghiệp ở tỉnh thái nguyên

120 781 4
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nông nghiệp ở tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ HUYỀN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ HUYỀN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH YẾN XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên” công trình nghiên cứu độc lập, hoàn thành Các tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng Luận văn nêu rõ xuất xứ tác giả ghi Danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trên! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Lê Thị Huyền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu: 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1.Tình hình nghiên cứu 1.1.2.Những kết nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp7 1.2.1 Một số khái niệm tính tất yếu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 1.2.2 Vai trò chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 13 1.2.3 Nội dung điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 15 1.2.4 Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 20 1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 22 1.3 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp số địa phƣơng học rút cho Thái Nguyên 25 1.3.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp số địa phương 25 1.3.2 Bài học rút cho Thái Nguyên 27 CHƢƠNG 29 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nguồn liệu 29 2.2 Các phƣơng pháp cụ thể 30 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, liệu, số liệu 30 2.2.2 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 30 2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả 31 2.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp 31 2.2.5 Phương pháp so sánh 33 2.2.6 Phương pháp kết hợp logic với lịch sử 33 2.2.7 Các phương pháp khác 35 CHƢƠNG 36 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 36 TRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 36 3.1 Đặc điểm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh miền núi đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 36 3.1.1 Đặc điểm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh miền núi 36 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 37 3.2.1 Phân tích nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 44 3.2.2 Phân tích kết chuyển dịch nội ngành nông nghiệp 55 3.3 Đánh giá chung trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp vấn đề đặt 79 3.3.1 Những kết chủ yếu 79 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 83 CHƢƠNG 88 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI NGUYÊN88 4.1.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 89 4.2 Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Thái Nguyên 91 4.2.1.Giải pháp hoàn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 91 4.2.2 Giải pháp chế, sách hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 92 4.2.3 Giải pháp tổ chức thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 103 4.2.4 Giải pháp công tác tra, kiểm tra việc thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 105 4.2.5 Một số giải pháp khác 105 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 3.1: Diện tích cấu đất tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 40 Bảng 3.2: Lực lượng lao động, tỷ lệ lao động làm việc theo khu vực kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2014 42 Bảng 3.3: Quy mô, tỷ trọng ngành khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản theo giá hành tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2015 56 Bảng 3.4: Quy mô, tỷ trọng nội ngành nông nghiệp theo giá hành tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2015 57 Bảng 3.5: Giá trị sản xuất, số phát triển ngành nông nghiệp theo giá so sánh năm 2010 tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2015 58 Bảng 3.6: Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên theo giá hành 60 Bảng 3.7: Số lượng, sản lượng chăn nuôi gia súc, gia cầm tỉnh Thái Nguyên 61 Bảng 3.8: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá hành tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2015 63 Bảng 3.9 :Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt qua số năm tỉnh Thái Nguyên 64 Bảng 3.10: Diện tích gieo trồng loại trồng tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2014 (Đơn vị: ha) 65 Bảng 3.11: Cơ cấu diện tích gieo trồng loại trồng tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2014 (Đơn vị: %) 66 Bảng 3.12: Năng suất nhóm lương thực tỉnh Thái Nguyên 67 Bảng 3.13: Sản lượng nhóm lương thực tỉnh Thái Nguyên 67 Bảng 3.14: Diện tích gieo trồng lương thực tỉnh Thái Nguyên 68 Bảng 3.15: Diện tích, suất sản lượng số hàng năm khác 69 Bảng 3.16: Diện tích gieo trồng, diện tích thu hoạch sản lượng nhóm lâu năm tỉnh Thái Nguyên 70 Bảng 3.17: Tỷ trọng giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên theo giá hành 75 Bảng 3.18: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tỉnh Thái Nguyên 77 Bảng 3.19: Giá trị sản xuất, tỷ trọng giá trị sản xuất thủy sản theo giá hành phân theo ngành hoạt động tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2014 78 i MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Qua 30 năm đổi phát triển, kinh tế Việt Nam nói chung kinh tế Thái Nguyên nói riêng có chuyển biến mạnh mẽ Trong bối cảnh kinh tế chung, đất nước ta thực tái cấu kinh tế, yêu cầu tái cấu kinh tế phải chuyển dịch cấu kinh tế ngành lĩnh vực cách phù hợp, yếu tố định thành công tái cấu kinh tế Trước tình hình đó, Thái Nguyên bước đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, đồng thời nội ngành kinh tế Thái Nguyên, trình chuyển dịch diễn mạnh mẽ theo hướng nâng cao hiệu kinh tế Riêng lĩnh vực nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế ngành động thái tất yếu trình phát triển kinh tế nhằm tạo cấu kinh tế ngày hoàn thiện hợp lý sở khai thác có hiệu nguồn lực địa phương Đặc biệt, Thái Nguyên, tỉnh thuộc trung du miền núi phía Bắc, có nhiều lợi phát triển nông nghiệp, có diện tích đất nông nghiệp chiếm 23% diện tích đất tự nhiên tỉnh, lại vùng có khí hậu, địa hình, vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp vấn đề cần quan tâm hàng đầu Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp hướng phát huy tiềm sản xuất nông nghiệp Thái Nguyên hướng tới phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, đồng thời tạo điều kiện để chuyển dịch kinh tế Thái Nguyên theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Những năm qua, nông nghiệp Thái Nguyên bước có chuyển dịch hướng, phát huy lợi cạnh tranh tỉnh nhà Tỉnh đưa số mô hình chuyển đổi đem lại hiệu kinh tế cao Việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh đạt số thành tựu có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, trình chuyển dịch nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên cách hiệu quả, cần phải có giải pháp đồng bộ, thiết thực phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Vì vậy, để góp phần vào việc giải vấn đề từ thực tiễn địa phương, chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên” luận văn thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế trị Đề tài thực nhằm tìm lời giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu: Các giải pháp góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên theo hướng hiệu hơn? 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu: Đề xuất số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nói chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên Đánh giá kết đạt được, hạn chế làm rõ nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm tới 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên Phạm vi thời gian: tập trung nghiên cứu giai đoạn 2010 – 2015 1.4 Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 04 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Định hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên thời nhà máy cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định hơn, chất lượng cao đồng Đối với mặt hàng mục tiêu, Thái Nguyên cần có giải pháp riêng thị trường nhằm đảm bảo chất lượng, sản lượng đáp ứng nhu cầu thị trường, cụ thể là: - Đối với sản phẩm chè: Thái Nguyên vốn từ lâu mệnh danh xứ sở chè xanh “độc vô nhị” nước điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng thiên nhiên ban tặng kinh nghiệm canh tác chế biến Ngoài thị trường tiêu thụ nước có nhu cầu, chè Thái Nguyên có mặt 100 quốc gia vùng lãnh thổ giới [34] Trong thời gian tới, Thái Nguyên cần tiếp tục xác định sản phẩm chè sản phẩm mũi nhọn nông nghiệp Thái Nguyên chè Thái Nguyên cần hướng vào thị trường quốc tế khác thể tiềm nhu cầu Pakistan, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp… Tuy nhiên, để tiếp cận thị trường này, chè Thái Nguyên cần đạt số điều kiện là: Tiêu chuẩn hóa chất lượng, rõ loại, sản phẩm, có kế hoạch ổn định, có sản phẩm chè xanh CTC, mua bán trực tuyến qua sàn giao dịch thương mại điện tử, giới hạn thành phần tạp chất, hóa chất… Đáp ứng yêu cầu thị trường này, Thái Nguyên cần đầu tư cho công nghệ chế biến, phát triển vùng sản xuất, xây dựng hệ thống tiêu chí chất lượng, kiểm tra, giám sát trình sản xuất để đảm bảo chất lượng - Đối với sản phẩm chế biến đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ, mạnh Thái Nguyên, cần hướng tới không thị trường nội địa mà thị trường có nhu cầu tiêu thụ lớn Mỹ (nhu cầu tiêu thụ khoảng 75 triệu USD/năm) Theo đến năm 2020, tỉnh định hướng phát triển khoảng 85 làng nghề với 25.500 lao động để đáp ứng nhu cầu thị trường nước hướng tới xuất [34] 99 - Đối với thị trường cho sản phẩm chăn nuôi gia súc – gia cầm – thủy sản, Thái Nguyên nằm liền kề với khu đô thị lớn Hà Nội, Hải Phòng, tỉnh công nghiệp phát triển Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên… vậy, Thái Nguyên nên tập trung đầu tư chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản tạo nguồn hàng hóa cung ứng không nội tỉnh mà phục vụ cho thị trường có nhu cầu lớn kể trên… Để làm điều đó, Thái Nguyên cần đầu tư trang trại chăn nuôi lớn, tận dụng mặt nước cho nuôi trồng thủy sản, đầu tư xây dựng nhà máy cung ứng thức ăn gia súc – gia cầm; làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh; đầu tư sở giết mổ công nghiệp đảm bảo vệ sinh vùng chăn nuôi tập trung… Bên cạnh đó, tỉnh xây dựng đơn vị độc quyền cung ứng phục vụ chăn nuôi địa bàn huyện kèm theo cam kết chất lượng sản phẩm cung ứng để đảm bảo chất lượng thành phẩm Ngoài ra, tỉnh cần đầu tư xây dựng hệ thống chợ nông thôn, chợ đầu mối cung ứng sản phẩm hàng nông – lâm – thủy sản Hiện nay, địa bàn tỉnh 45 xã chưa có chợ, điều làm cho thị trường nông – lâm – thủy sản nội tỉnh bị hạn chế mặt tiêu thụ Bên cạnh đó, tỉnh cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại mặt hàng nông – lâm – thủy sản tổ chức hội chợ, triển lãm để giúp người sản xuất giới thiệu, quảng bá sản phẩm, tìm kiếm khách hàng chợ chè Đại Từ, Phú Lương, chợ gia cầm Phú Bình… Hỗ trợ đào tạo ứng dụng thương mại điện tử, sản giao dịch thương mại điện tử, trang web công thương, giao lưu trực tuyến giúp doanh nghiệp quảng bá, chào hàng, tuyên truyền đào tạo thương mại điện tử đến số chợ xã có lực… 4.2.2.4 Đối với sách khoa học – công nghệ Khi chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên cần lưu ý số vấn đề khoa học sau: - Về lĩnh vực trồng trọt, tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ nhằm tăng suất đảm bảo nâng cao chất lượng, tăng giá trị gia tăng sản 100 phẩm trồng trọt, giảm chi phí đầu vào, giảm giá thành thích ứng với biến đổi khí hậu Trong đó, xây dựng nhiệm vụ khoa học công nghệ tập trung vào việc khảo nghiệm, tuyển chọn giống chè, ăn quả, lúa lai, lúa có triển vọng Xây dựng triển khai dự án ứng dụng kỹ thuật sản xuất rau, hoa, cảnh theo hướng công nghệ cao (nhà lưới, nhà kính) Đưa nghề trồng nấm ăn, nấm, dược liệu vào sản xuất để tận dụng lao động nông nhàn, nguồn rơm rạ sẵn có cho sản xuất hàng hoá cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng quản lý sâu bệnh tổng hợp, gắn với công tác quản lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; chọn giống quy trình canh tác tổng hợp theo loại đối tượng trồng - Trên lĩnh vực chăn nuôi, thú y, Thái Nguyên cần đưa nhanh giống lợn ngoại, giống lợn ngoại nhập để tạo giống lợn có suất, chất lượng cao, thích hợp với điều kiện thời tiết khí hậu vùng Tiếp tục mở rộng áp dụng công nghệ phối tinh bò sữa cao sản cho đàn bò lai sind để nhân giống bò sữa chỗ phát triển chương trình Zêbu hoá đàn bò địa phương Tiếp tục nhập mở rộng sản xuất giống gia cầm phù hợp với loại hình chăn nuôi: Công nghiệp, bán công nghiệp, thả vườn Nghiên cứu, ứng dụng thiết kế mẫu chuồng trại, hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi nông hộ, gia trại, trang trại; dây chuyền công nghệ giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi Đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng quy trình chăn nuôi an toàn sinh học; nghiên cứu vắc xin, thuốc thú y, hóa chất khử trùng tiêu độc, chế phẩm sinh học quy trình phòng chống dịch bệnh đảm bảo an toàn chăn nuôi gia súc, gia cầm - Về lĩnh vực thủy sản, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ giống, thức ăn, chế phẩm sinh học, quy trình kỹ thuật nuôi trồng, phòng trừ dịch bệnh thủy sản theo hướng nâng cao suất, chất lượng Nghiên cứu quy trình quản lý, quy trình kỹ thuật sản xuất thủy sản hàng hóa hồ chứa thủy lợi Tiếp tục đẩy mạnh nuôi trồng số loại cá đặc sản cá tầm nước lạnh, cá diêu hồng, cá chiên, lươn…, loại thủy sản cho giá trị kinh tế cao rô phi đơn tính, chép lai, chim trắng, diêu hồng loài đặc sản ba ba, lươn, ếch, cá tầm… Phổ biến 101 hình thức nuôi ghép cho thấy hiệu Nhân rộng việc nuôi đối tượng thủy sản nước lạnh vùng có điều kiện phù hợp - Trên lĩnh vực lâm nghiệp, triển khai nhiệm vụ khoa học công nghệ phát triển giống lâm nghiệp sinh trưởng nhanh, địa làm gỗ lớn, lâm sản làm gỗ có giá trị, sức cạnh tranh cao, dược liệu, quy trình công nghệ chế biến gỗ, lâm sản Xây dựng sở nghiên cứu khoa học công nghệ rừng, quan tâm đến khâu lai tạo, tuyển chọn, nhập giống rừng phù hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng Xây dựng biện pháp kỹ thuật lâm sinh việc trồng, phòng chống cháy rừng, phòng trừ dịch bệnh - Xây dựng hình thành khu nông nghiệp công nghệ cao; vùng sản xuất hàng hóa tập trung, đồng thời xây dựng sở chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch, trung tâm công nghệ cao phục vụ cho sản xuất nông – lâm – thủy sản vùng nhằm tăng giá trị nông sản Thái Nguyên thị trường - Đa dạng hóa hình thức đầu tư vào nông nghiệp, đặc biệt đầu tư vốn công nghệ, kêu gọi nguồn đầu tư tư nhân nước vào lĩnh vực nông nghiệp, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ lĩnh vực - Đẩy nhanh công tác điện khí hóa, giới hóa, thủy lợi hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn 4.2.2.5 Đối với sách nguồn nhân lực nông nghiệp Đối với công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tỉnh cần ý số vấn đề: - Trước mắt, cần trang bị cho đại đa số nông dân trực tiếp sản xuất ruộng đồng kiến thức kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi bò lai sind, chăn nuôi lợn hướng nạc bảo vệ thực vật, đào tạo bồi dưỡng cho phận nông dân, phận lao động trẻ số ngành nghề thủ công, chế biến, dịch vụ, bồi dưỡng 102 quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh nhằm tăng cường khả liên kết Nhà nước – nông dân – nhà kinh doanh – nhà khoa học - Có sách khuyến khích, động viên người đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, phát huy tài như: chế độ học miễn phí, trợ cấp tiền, cấp học bổng, miễn học phí cho đối tượng cần đào tạo cam kết công tác tỉnh sau tốt nghiệp Đối với người sử dụng lao động cần tin tưởng phân công hợp lý trình độ người lao động để phát huy tiềm sau đào tạo, bồi dưỡng - Xây dựng đội ngũ cán khoa học kĩ thuật, cán quản lí có trình độ hiểu biết nhạy cảm với sản xuất kinh doanh làm nòng cốt cho địa phương để hướng dẫn cho cán bộ, nông dân, tổ chức đoàn thể thực trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh cho có hiệu - Đối với cán chủ chốt cần đào tạo cán vững ngành, vững trị, am hiểu pháp luật, giỏi chuyên môn, động công việc Đồng thời với trình phải rà soát lại cán bị tha hoá biến chất, tham nhũng cửa quyền, ỷ nại…để bước làm đội ngũ cán lãnh đạo ngành tạo lòng tin cho nhân dân đầu tư 4.2.3 Giải pháp tổ chức thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh cần làm tốt vai trò chủ trì phối hợp với quan thông tin truyền thông công bố quy hoạch phát triển nông nghiệp chương trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp đến người dân; công khai chương trình, dự án phát triển nông nghiệp phương tiện thông tin đại chúng Các đơn vị phối hợp thực quy hoạch cần chủ động việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tiếp tục củng cố, tăng cường tổ chức máy ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thời kỳ Củng cố tổ chức nâng cao lực hoạt động phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 103 huyện Tiếp tục thực việc quản lý điều hành máy Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 quy chế cửa, triển khai tất đơn vị thuộc Sở; phối hợp với thành phố, thị xã, huyện củng cố tổ chức nâng cao trình độ cán quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn địa phương, đảm bảo lực thực chương trình sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 năm tiếp sau Cải tiến nâng cao lực cập nhật thông tin tiến độ sản xuất, xây dựng sở liệu thống kê đến phường xã; kịp thời cập nhật tình hình bỏ hoang hóa đất canh tác, chuyển biến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt nông nghiệp đô thị Cụ thể: nâng cao lực cộng tác viên thuộc đơn vị Chi cục Thú Y, Chi cục Bảo vệ thực vật, Trung tâm Khuyến nông để phối hợp chặt chẽ với phòng Kinh tế, phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, phòng Thống kê thành phố, thị xã, huyện việc thu thập, cập nhật thông tin; đảm bảo tính xác thống nguồn thông tin, số liệu đồng thời cải tiến phương pháp thu thập sở liệu địa phương, xây dựng sở liệu từ xã phường đến quận huyện cách đồng thống Tăng cường công tác quản lý Nhà nước kinh tế tập thể, đặc biệt lĩnh vực sản xuất dịch vụ giống; dịch vụ phục vụ sản xuất, tiêu thụ, chế biến nông lâm thủy hải sản Tổ chức triển khai đồng sách khuyến khích, hỗ trợ nông dân chuyển đổi đất hiệu thấp để trồng loại khác nuôi thủy sản có hiệu kinh tế cao hơn; sách hỗ trợ phát triển hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, tăng mức ngân sách hỗ trợ đầu tư xây dựng công trình vệ sinh môi trường nông thôn (nhà vệ sinh, hầm biogas), tăng cường cán có trình độ đại học cho hợp tác xã nông nghiệp Tổ chức thực có hiệu chủ trương, thị tỉnh đẩy mạnh cải cách hành nâng cao hiệu lực máy nhà nước, công tác phòng chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 104 4.2.4 Giải pháp công tác tra, kiểm tra việc thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức tra ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn; tăng cường phối hợp với ngành, địa phương để thực tốt công tác tra, kiểm tra chất lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thủy sản, thức ăn chăn nuôi, giống vệ sinh an toàn thực phẩm theo chủ trương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân tỉnh; tăng cường kiểm tra, kiểm soát để xử lý sở sản xuất gây ô nhiễm nguồn nước khu vực sản xuất nông nghiệp Nâng cao lực pháp chế, hiệu công tác cải cách hành Định kỳ rà soát văn pháp quy ngành tỉnh để kịp thời đề xuất với uỷ ban nhân dân tỉnh Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn điều chỉnh cho phù hợp với quy định cam kết WTO Xây dựng, trình cấp thẩm quyền ban hành quy định việc kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (GAP) trồng trọt thủy sản, quy định chăn nuôi an toàn, quy định chuồng trại chăn nuôi…nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm tiến tới xây dựng ban hành quy định tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm nông nghiệp chủ yếu tỉnh, rào cản kỹ thuật (TBT), biện pháp tự vệ cho ngành nông nghiệp Ứng dụng ISO 9001:2000 khâu quản lý, biên soạn phát hành văn pháp quy dịch vụ công, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh giống, ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Tuyển dụng đào tạo chuyên viên pháp lý đơn vị quản lý nhà nước chuyên ngành luật pháp nước quốc tế, kỹ giải tranh chấp thương mại WTO, phấn đấu đơn vị trọng yếu phải có chuyên viên pháp chế luật sư 4.2.5 Một số giải pháp khác 4.2.5.1 Giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn 105 Đối với vấn đề thủy lợi, tập trung đạo nâng cấp công trình đầu mối, nạo vét kiên cố hệ thống kênh mương, tiếp tục xây dựng dự án trình phê duyệt đầu tư Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ tin học quản lí điều hành hệ thống thuỷ nông Đối với sở hạ tầng trang thiết bị cho hệ thống trạm trại kĩ thuật, tỉnh cần đầu tư cho trung tâm sản xuất giống trồng, vật nuôi Đầu tư tăng cường trại giống lợn, giống gia súc đặc biệt ý loại giống lợn lai, giống có tỷ lệ nạc cao, loại giống gia cầm nhập nội theo hướng siêu thịt siêu trứng; đầu tư trung tâm giống bò sữa, bò thịt Đối với hệ thống giao thông nông thôn, cần mở rộng tuyến đường có theo tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn, đầu tư nâng cấp tuyến đường giao thông vùng sản xuất cây, tập trung đủ đảm bảo phương tiện giới lại thuận lợi phục vụ cho sản xuất Ngoài ra, để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn đủ điều kiện đáp ứng trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp điều kiện thiếu đẩy nhanh trình xây dựng nông thôn Theo đó, tỉnh phấn đấu đến năm 2020 có 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn Để thực giải pháp đòi hỏi Thái Nguyên cần có đầu tư thích đáng vào vùng nông thôn, đó, tỉnh cần có chiến lược kêu gọi đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, có sách ưu tiên doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, đồng thời xã hội hóa công trình nông thôn dựa vào sức dân 4.2.5.2 Giải pháp tổ chức sản xuất Thái Nguyên cần phải đa đạng hóa hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp để vừa tạo điều kiện cho ngành kinh tế khu vực nông nghiệp phát triển vừa thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông 106 nghiệp với nhịp độ nhanh hơn, hiệu nhằm khai thác tốt tiềm sẵn có tỉnh Trong hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp, trang trại nuôi trồng hình thức cho thấy hiệu phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Do đó, Thái Nguyên cần khuyến khích hình thức thời gian tới Tuy nhiên, để đảm bảo vấn đề môi trường, tỉnh cần phải đưa hệ thống quy chuẩn trang trại quy chuẩn chất thải, xử lý chất thải, quy chuẩn việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đồng thời, tỉnh cần phải có sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật, đất đai, thông tin thị trường để đẩy mạnh hình thức sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó, tỉnh cần thành lập nâng cao chất lượng hoạt động ban nông nghiệp cấp xã, tổ hợp tác lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp Thực liên kết sản xuất nông dân, nhà khoa học doanh nghiệp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nghiên cứu bổ sung chế sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn, đặc biệt doanh nghiệp tiêu thụ chế biến sản phẩm nông nghiệp Tăng cường vai trò kinh tế Nhà nước để đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời vật tư hàng hoá tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Để thực giải pháp Thái Nguyên cần có chế, sách rõ ràng, minh bạch hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Cần xây dựng khung pháp lý, điều kiện, yêu cầu hình thức Ngoài giải pháp chủ yếu trên, để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nói chung cấu kinh tế ngành nông nghiệp nói riêng, Thái Nguyên cần ý số giải pháp kinh tế - xã hội như: Cần có biện pháp cải cách thủ tục hành chính, có chế sách phù hợp nhằm thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp đặc biệt thu hút nhà kinh doanh nước đầu tư vốn vào làm ăn nông nghiệp; Có sách tín dụng ưu đãi để kích thích nhân dân đầu tư phát triển sản xuất 107 ổn định lâu dài; Thực tốt chiến lược dân số, chăm lo công tác giáo dục y tế, văn hoá, xã hội không ngừng nâng cao trình độ dân trí mặt; Làm tốt công tác xã hội công tác xoá đói giảm nghèo, thực tốt sách Đảng Nhà nước đối tượng sách xã hội 108 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp vấn đề có ý nghĩa quan trọng to lớn lí luận thực tiễn trình phát triển kinh tế Những vấn đề lí luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp làm rõ tạo sở khoa học cho việc phát triển, đánh giá thực trạng đề phương hướng biện pháp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tích cực, hiệu Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp động thái tất yếu trình phát triển kinh tế nhằm tạo cấu kinh tế ngành nông nghiệp ngày hoàn thiện hợp lí sở khai thác có hiệu nguồn lực địa phương, góp phần thúc đẩy trình phạm vi toàn quốc Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm gần có bước chuyển biến tích cực, ngành nông-lâm nghiệp có tỷ trọng giảm dần cấu kinh tế nông nghiệp, ngành thủy sản tỷ trọng thấp ngày tăng với tốc độ tăng trưởng nhanh Trong nông nghiệp, ngành chăn nuôi dần cải thiện vị trí có tốc độ tăng trưởng cao với mở rộng nhanh chóng hệ thống trang trại chăn nuôi quy mô lớn, ngành trồng trọt ngày có xu hướng tập trung vào trồng cho hiệu kinh tế cao, hướng vào sản xuất hàng hóa, hình thành vùng chuyên canh Có thể thấy rằng, mô hình sản xuất hàng hóa nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đã, phát triển ngày nhân rộng Tuy nhiên, chuyển dịch chậm, chưa cân xứng với tiềm tỉnh, chưa có tạo đột phá bối cảnh đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế điều kiện tự nhiên, khoa học – công nghệ, sở hạ tầng Thái Nguyên nhiều tiềm năng, mạnh để phát triển sản xuất nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng tiến Để thúc đẩy trình đó, tỉnh cần khẳng định vai trò trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa quan trọng cần tiếp tục coi công tác để góp phần chuyển dịch 109 cấu kinh tế nông nghiệp Tỉnh cần phổ biến đến người dân xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp, từ có sách ưu đãi cho công tác phục vụ trình Tỉnh cần có quy hoạch phát triển vùng sản xuất, vùng chuyên canh, nuôi trồng thủy sản để khai thác tối đa lợi địa phương tỉnh, tránh tình trạng sử dụng đất nông nghiệp cách bừa bãi, không mục đích Bên cạnh đó, để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp, việc tổ chức lớp tập huẫn kỹ thuật cho nông dân điều thiếu Tỉnh cần tạo điều kiện thủ tục, hỗ trợ vỗn, tư kỹ thuật cho tổ chức, cá nhân muốn sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên khóa XVIII, 2015 Báo cáo trị Đảng tỉnh Thái Nguyên nhiệm kỳ 2010 - 2015 Thái Nguyên Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2011 Quy hoạch tổng thể sử dụng đất lúa toàn quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2012 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2012 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng giá trị gia tăng phát triển bền vững Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2014 Báo cáo phát triển ngành lâm nghiệp năm 2013 Lê Kim Chi, 2013 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000 – 2010 Hà Nội: Trường Đại học sư phạm Hà Nội Mai Ngọc Cường, 1995 Các học thuyết kinh tế: Lịch sử phát triển, tác giả tác phẩm Hà Nội: Thống Kê, 1995 Chính phủ, 2010 Quyết định số 1956/QĐ – TTg Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Hà Nội Chính phủ, 2007 Quyết định số 58/2007/QĐ-TTG ngày 04/05/2007 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 10 Chính phủ, 2013 Tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020 Hà Nội 11 Cục thống kê Thái Nguyên, 2011 Niên giám thống kê Thái Nguyên Thái Nguyên: Nhà xuất Thống kê 12 Cục thống kê Thái Nguyên, 2012 Niên giám thống kê Thái Nguyên Thái Nguyên: Nhà xuất Thống kê 13 Cục thống kê Thái Nguyên, 2013 Niên giám thống kê Thái Nguyên Thái Nguyên: Nhà xuất Thống kê 111 14 Cục thống kê Thái Nguyên, 2014 Niên giám thống kê Thái Nguyên Thái Nguyên: Nhà xuất Thống kê 15 Phạm Ngọc Dũng, 2009 Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh thực công nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp, nông thôn 16 Đỗ Đức Định, 2004 Kinh tế học phát triển công nghiệp hóa cải cách kinh tế Hà Nội: Nhà xuất trị Quốc gia 17 Ngô Đình Giao, 1994 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa kinh tế quốc dân Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1994 18 Đinh Thị Thúy Hà, 2011 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Sơn La theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 19 Ngô Thắng Lợi, 2012 Giáo trình kinh tế phát triển Hà Nội: Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 20 Đỗ Hoài Nam, 2009 Mô hình công nghiệp hóa – đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia 21 Nguyễn Trần Quế, 2004 Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21 Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 22 Đặng Kim Sơn, 2012 Tái cấu nông nghiệp Việt Nam theo hướng giá trị gia tăng cao Hà Nội: Nhà xuất trị Quốc gia 23 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên Báo cáo kết sản xuất Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản năm 2015 Nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thái Nguyên 24 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lạng Sơn, 2015 Báo cáo kết sản xuất Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản giai đoạn 2010 – 2015 Nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2016 – 2020 Lạng Sơn 25 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lào Cai, 2015 Báo cáo kết sản xuất Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản giai đoạn 2010 – 2015 Nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2016 – 2020 Lào Cai 26 Bùi Tất Thắng, 2006 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 112 27 Bùi Việt Thắng, 2011 Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Thái Nguyên Thái Nguyên: Đại học Thái Nguyên 28 Bùi Thanh Tuấn, 2012 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Điện Biên Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 29 Trung tâm Thông tin- Tư liệu, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, 2015 - Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam 10 năm vừa qua 30 Ngô Doãn Vịnh, 2005 Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 31 Bùi Minh Vũ, 2001 Giáo trình kinh tế lâm nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Thái Nguyên 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên Đề án nâng cao lực sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2015 – 2020 Thái Nguyên 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên Đề án phát triển thương mại nông, lâm, thủy sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 – 2020 Thái Nguyên 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Thái Nguyên 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên Quy hoạch vùng nông nghiệp chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Thái Nguyên 37 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, 2004 Nghiên cứu luận khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 38 H Chenery, 1988 Structural transformation, Handbook of development economics North – Holland, 1: 197-202 39 http://.www.baothainguyen.org.vn 40 http://.www.thainguyen.gov.vn 41 http: //.www.sonongnghiepthainguyen.gov.vn 113

Ngày đăng: 11/11/2016, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan