Tín hiệu thẩm mỹ Trăng trong thơ Hàn Mặc Tử

94 1.1K 2
Tín hiệu thẩm mỹ Trăng trong thơ Hàn Mặc Tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐÀM THU HUYỀN TÍN HIỆU THẨM MĨ “TRĂNG” TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC VIỆT NAM SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐÀM THU HUYỀN TÍN HIỆU THẨM MĨ “TRĂNG” TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Việt Nam Mã số: 60.220.102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN ĐỨC TỒN SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn xác, trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Đàm Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn “Tín hiệu thẩm mỹ Trăng thơ Hàn Mặc Tử” xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo trường Đại học tây Bắc tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn: Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đức Tồn tận tình hướng dẫn, động viên tác giả trình thực đề tài Tác giả xin chân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán bộ, giảng viên, công nhân viên sinh viên Trường Đại học Tây Bắc tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, số liệu, góp ý xây dựng, động viên, khích lệ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức thể Kính mong nhận góp ý thầy cô giáo, đồng chí cán bộ, giảng viên người quan tâm đến nội dung trình bày luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đàm Thu Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại 5.2 Phương pháp phân tích diễn ngôn 5.3 Phương pháp mô hình hóa 5.4 Phương pháp xác lập ngữ cảnh trống 5.5 Phương pháp cải biến thay giả định 6 Ý nghĩa luân văn 6.1 Ý nghĩa lí luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VỀ “TÍN HIỆU THẨM MĨ” 1.1 Khái quát tín hiệu thẩm mĩ 1.1.1 Khái niệm tín hiệu 1.1.2 Khái niệm tín hiệu ngôn ngữ 10 1.1.3 Khái niệm “Tín hiệu thẩm mĩ” 11 1.1.4 Mối quan hệ Tín hiệu, Tín hiệu thẩm mĩ Tín hiệu ngôn ngữ 13 1.2 Những đặc tính THTM 16 1.2.1 Đặc tính nguồn gốc 16 1.2.2 Tính cấp độ 17 1.2.3 Đặc tính tác động 18 1.2.4 Đặc trưng biểu 19 1.2.5 Đặc tính biểu cảm (bộc lộ) 19 1.2.6 Đặc tính biểu trưng 20 1.2.7 Tính truyền thống cách tân 21 1.2.8 Tính hệ thống 22 1.2.9 Tính đẳng cấu 24 1.2.10 Tính trừu tượng tính cụ thể 26 1.3 Tín hiệu thâm mĩ ngôn ngữ văn chương 28 1.3.1 Quan hệ THTM ngôn ngữ văn chương 28 1.3.2 Tín hiệu thẩm mĩ văn chương 30 1.4 TIỂU KẾT 31 CHƯƠNG 2: CÁC BIẾN THỂ CỦA TÍN HIỆU HẰNG THỂ TRĂNG TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 34 2.1 BIẾN THỂ TỪ VỰNG CỦA THTM TRĂNG 34 2.1.1 Biến thể từ vựng NGUYỆT 35 2.1.2 Biến thể từ vựng HẰNG 37 2.2 BIẾN THỂ KẾT HỢP CỦA THTM TRĂNG 39 2.3 BIẾN THỂ QUAN HỆ (BTQH) CỦA THTM TRĂNG 46 2.3.1 CÁC BIẾN THỂ QUAN HỆ HỒN, MÁU, NƯỚC, MÙA XUÂN 47 2.3.2 CÁC BIẾN THỂ QUAN HỆ XUẤT HIỆN TRONG SỰ KẾT HỢP TRƯỚC VÀ SAU TH TRĂNG 50 2.4 TIỂU KẾT 57 CHƯƠNG 3: TÍN HIỆU THẨM MỸ HẰNG THỂ “TRĂNG” TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 58 3.1 KẾT QUẢ THỐNG KÊ VỀ SỐ LẦN XUẤT HIỆN CỦA CÁC THTM CHỈ TRĂNG 59 3.2 TÍN HIỆU THẨM MĨ HẰNG THỂ TRĂNG 60 3.2.1 Trăng đối tượng trực tiếp để nhà thơ bộc lộ tâm tình 61 3.2.2 Trăng biểu trưng buồn bã, đau thương 66 3.2.3 Trăng biểu trưng cho sức sống vĩnh cửu, niềm khát khao 71 3.2.4 Trăng biểu tượng cho vẻ đẹp người gái 74 3.2.5 Trăng – bạn tâm giao nhà thơ 77 3.3 TIỂU KẾT 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTTV : Biến thể từ vựng BTKH : Biến thể kết hợp BTQH : Biến thể quan hệ CĐBH : Cái biểu CBH : Cái biểu KHTM : Kí hiệu thẩm mĩ TH : Tín hiệu THNN : Tín hiệu ngôn ngữ THTM : Tín hiệu thẩm mĩ THVC : Tín hiệu văn chương MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Những nhà văn lớn có phong cách sáng tác riêng độc đáo Trong văn học Việt Nam đại, điều thể rõ Ngay từ trước Cách mạng tháng Tám, riêng Phong trào Thơ Mới, nhiều nhà thơ có phong cách riêng Cái Thơ Mới phần từ tượng đa phong cách nhà thơ Trong Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh-Hoài Chân viết: “Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên…và thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu.” Lại nữa: “ Đời nằm vòng chữ Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu” để “Ta ngẩn ngơ buồn trở hồn ta Huy Cận” [38, 391] 1.2 Hàn Mặc Tử, tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh ngày 22 tháng năm 1912, ngày 11 tháng 11 năm 1940 Ông sinh làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình; lớn lên Quy Nhơn, tỉnh Bình Định gia đình theo đạo Công giáo Ông nhà thơ tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn đại Việt Nam, người khởi xướng Trường thơ Loạn Hàn Mặc Tử tượng thi ca đặc biệt thơ ca Việt Nam đại Ông để lại di sản thơ ca đáng để bút thời với ông sau phải ngưỡng mộ trân trọng Do nhà thơ tài hoa giới văn học nghiên cứu nhiều Mặt khác, Hàn Mặc Tử tác gia văn học có tác phẩm giảng dạy nhà trường, việc tìm hiểu thơ ông góc độ tín hiệu thẩm mĩ (THTM) – tín hiệu văn chương (THVC) có ý nghĩa thiết thực, giúp ích cho việc dạy – học giáo viên học sinh, góp phần nâng cao lực cảm thụ thơ Hàn Mặc Tử nói riêng, tác phẩm văn học nói chung Nói đến THTM nói đến vấn đề liên quan đến nhiều chuyên ngành khoa học, mà chủ yếu khoa học xã hội, đặc biệt lưu tâm đến THTM ngôn ngữ Do hoàn cảnh đặc biệt đời, Hàn Mặc Tử bị bệnh phong phải sống cách li cô quạnh, nên Trăng trở thành người bạn tâm tình tri kỉ, trở thành hình tượng nghệ thuật đặc biệt xuất trở trở lại thơ ông Thông qua hình tượng nghệ thuật-THTM này, hiểu thêm tư tưởng, tình cảm, giới quan nhân sinh quan nhà thơ Do vậy, đề tài sâu phân tích “Tín hiệu thẩm mĩ “Trăng” thơ Hàn Mặc Tử” với mong muốn đóng góp thêm tiếng nói vào vấn đề nghiên cứu THTM nói chung, đem đến hiểu biết sâu thêm thơ Hàn Mặc Tử ánh sáng ngôn ngữ học, góp phần khẳng định tài nhà thơ Lịch sử vấn đề Vấn đề THTM từ lâu ngành nghệ thuật, đặc biệt ngữ văn học ngôn ngữ học đề cập đến Có thể kể đến số tác giả tiêu biểu M.B Khrapchenkô, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Lai, Trần Đình Sử, Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Hoàng Trinh … Đây vấn đề lí luận mang tính chất liên ngành, nhìn nhận từ nhiều góc độ Việc vận dụng lí thuyết THTM vào nghiên cứu văn chương ý từ năm 80 kỷ XX Gần phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn chương góc nhìn lí thuyết THTM thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu Nhiều luận văn, luận án triển khai theo hướng nghiên cứu Mây trôi lơ lửng dòng nước Đôi tay vốc uống quên lạnh lùng Ngả nghiêng đồi cao bọc trăng ngủ Đẩy lốm đốm hào quang (Ngủ với Trăng) Cũng chung dòng chảy tâm thức nhân loại, với Hàn Mạc Tử hồn trước tiên nguyên sống, phần thiêng liêng người Tác giả thể điều qua thở người Ta khạc hồn cửa miệng Cho bay lên hí hửng với ngàn khơi Người trăng ăn vận toàn trăng Gò má riêng lại đỏ hường Ta tay choàng trăng Mơ trăng ta lượm tơ trăng rơi (Say trăng) Ta bay lên! Ta bay lên Gió tiễn đưa ta tới nguyệt thiềm Ta cao nhìn trở xuống Lâng lâng mây khói quyện trăng đêm (Chơi trăng) Thi sĩ có đau khổ trăng chỗ êm nhất, đẹp để thi sĩ nói chuyện với hồn – người bạn đau khổ này: Tôi dìm hồn xuống vũng trăng êm Cho trăng ngập trăng dồn lên tới ngực Hai lặng yên thổn thức Rồi bay lên hành tinh 72 Cũng ngả nghiêng lăn lội muôn hình Để gào thét cho rởn ốc Cả thiên đường, trần gian địa ngục (Hồn ai) Trăng nguồn sinh khí mẻ để làm cho thể xác nhà thơ trở nên thơm tho, quý báu: Xác ta hút bao nguồn trăng loạn Ngấm vào thể hoa hương Và thở toàn thở sáng Để cao hồn khỏi lộn màu sương Rồi hồn ngắm tử thi hồn tan rã Bốc thành âm khí loãng nguyệt cầu xa Hồn xác hồn cười nghiêng ngả Và kêu rên thảm thiết khắp bao la (Hồn lìa khỏi xác) Trong lời than vãn tuyệt vọng đó, người ta tưởng chừng nghe âm vang từ phương trời có tiếng cười rạn vỡ đau xót, tiếng nói thầm buồn thảm trối trăng mà thứ ngôn ngữ ý thức sáng suốt, lời vọng âm tâm hồn khắc khoải Như thấy, trăng không khổ đau, trăng niềm ước vọng, thể sức sống vốn có tác giả Chính đau khổ mà nhà thơ vươn lên để vượt qua, để khát khao, để thể sức sống mãnh liệt Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối (Đây thôn Vĩ Dạ) 73 Đến đây, hình ảnh trăng Hàn Mạc Tử lại gợi cho người đọc niềm hi vọng, niềm tin khát khao hạnh phúc Chỉ có thơ có sông trăng thuyền chở trăng Nhưng hình ảnh “gió” “mây” lại gợi lên nỗi buồn mây gió trôi nổi, lang thang bay vào thơ Hàn Mạc Tử Cái buồn sẵn có kết hợp với vần thơ tác giả lại buồn với người tâm trạng Hàn Mặc Tử Mượn hình ảnh mây gió để tác giả nói lên tâm trạng mình, xa cách với người yêu: Ta ném theo gió trăng Lòng ta tản khắp bốn phương trời Cửu trùng chốn xa xôi lạ Chim én bay tới nơi? (Ghen) Thi sĩ muốn hòa nhập với thiên nhiên với đất trời, muốn ném theo gió, để hòa nhập với bốn phương với vũ trụ: Ta thích len vào đám lau Núp chờ trăng xuống để quàng Giả đò ân năm ngoái Gió lại, ta ngỡ nàng tới sau (Mơ) 3.2.4 Trăng biểu tượng cho vẻ đẹp người gái Trăng nỗi đau thương, tan vỡ chưa Hàn Mặc Tử nguôi nỗi khát thèm, say mê trăng nhà thơ trăng lại thân đẹp Cái đẹp biểu trước hết vẻ đẹp người gái độ sức xuân, vẻ đẹp sáng trinh tiết: Em trái đào tơ Đôi mắt ngây thơ 74 Chưa biết say tình Đuổi trăng em nô đùa Em bóng trăng thinh Hình ảnh gái đồng trinh Mới có mười năm tuổi Biết chi đến tình (Chưa biết yêu) Trong ngữ cảnh trăng lên với vẻ đẹp tự nhiên, hoang dã người gái, hiển lên thể hừng hực sức xuân hừng hực sức tình Trăng thơ Hàn Mặc Tử chủ yếu lên với vẻ đẹp tinh khôi, nguyên Mê trăng vàng đậm mê trinh tiết Mê nắng vàng phối hiệp tình duyên Phơi lòng chi, cho áo gió ngả nghiêng Đem chữ muôn câu thêm sáng nghĩa Xuân má, ý thơ lan thấm thía Hây hây mơ, chín gấc mùa hương (Nắng vàng) Trăng hình ảnh soi chiếu Đẹp, mà nói đẹp quan niệm Hàn Mặc Tử đẹp sáng, trinh nguyên, chí vẻ đẹp hiển người gái chết, tỏa thể xác thơm tho mà phải ‘thơm ngọc’’, xiêm áo màu trắng phải trắng tinh Cách nhấn mạnh làm toát lên vẻ nguyên vẹn người gái, tựa viên ngọc chưa vướng vết xước : Đêm qua trăng vướng cành trúc Cô láng giềng bên chết thiệt 75 Trinh tiết nguyên vẹn Chưa âu yếm môi Xác cô thơm quá, thơm ngọc Cả mùa xuân hình Thinh sắc hồ lưu luyến Chết – xiêm áo trắng tinh (Cô gái đồng trinh) Vẻ đẹp người gái thơ Hàn Mặc Tử lên sáng đến vô ngần Một vẻ đẹp thơm tho đến tinh khiết Màn Mạc Tử mượn hình ảnh trăng để nói người gái Chỉ có trăng người gái mà Hàn Mặc Tử ưng ý Tiếng ca nhẹ nhõm chưa vồng Bởi chưng huyền ảo lồng hương lên Chỗ khí hậu nguyên Không chạm tới mà đền Tôi ưng quá! Tôi ưng nàng Nàng xa xa lắm, nơi nàng Trăng ơi! (Ưng trăng) Cả miệng ta trăng trăng Cả lòng ta vô số gái hồng nhan Ta nhả nàng (Một miệng trăng) Trăng tác giả gọi gái hồng nhan, chân dung người phụ nữ đẹp Hàn Mặc Tử không sử dụng trăng để biểu tượng cho người gái chung chung, không tên mà gọi lên thành người gái yêu Thương Thương tên mà Hàn Mặc Tử gọi 76 Tôi lại gần bên Ô! Lạ thường Nường trăng Ô! Chính Thương Thương (Tiêu sầu) Trăng hình ảnh để soi chiếu đến Đẹp, mà nói, Đẹp quan niệm Hàn Mặc Tử trước hết biểu vẻ đẹp người gái độ sắc xuân, vẻ đẹp trắng trinh tiết 3.2.5 Trăng – bạn tâm giao nhà thơ Con người say rượu, say thuốc phiện , chưa thấy say trăng Hàn Mặc Tử Từ trước đến có nhiều thi nhân viết trăng có lẽ chưa Hàn Mặc Tử Chưa thèm trăng, khát trăng ông Có hình ảnh trăng nhân bình thường Chưa thấy tập thơ tràn ngập đầy ánh trăng Không gian tràn ngập toàn trăng Tôi trăng mà nàng trăng (Huyền ảo) Trăng, trăng, trăng, trăng, trăng Ai mua trăng bán trăng cho (Trăng vàng, trăng ngọc) Hay “Rượt trăng”, đến 17 từ trăng xuất thơ Trăng hình tượng soi chiếu đời chàng thi sĩ sống nhiều đêm Trăng thứ ánh sáng vừa nội tâm, vừa ngoại giới Trăng Hàn Mặc Tử từ bên cạnh vẻ đẹp lung linh lại có quầng sáng khác lạ: Ánh trăng mỏng không che Những ve xanh xao mặt hồ Bỗng đêm trước bóng trăng quỳ Sấp mặt xuống uốn theo dáng liễu (Hãy nhập hồn em) 77 Đến người, cảnh vật bị trăng hóa: “Người trăng ăn vận toàn trăng cả” Và tâm trạng trăng xuất không mục đích thể giới nội tâm trữ tình Trăng nằm sóng cỏ Cỏ đưa trăng đến bên ao Trăng lại đẫm xuống nước Trăng nước lặng nhìn ( Bắt chước) Trăng Hàn hòa vào có cảm giác thoải mái, thả sóng cỏ, đẫm nước mát Lòng người thản, nhẹ nhàng Trăng soi xuống mặt hồ nàng thiếu nữ thẹn thùng ngắm hình gương Trăng ngà giải bóng mặt hồ êm Ai thơ thẩn ngây dại (Âm thầm) Cũng có lúc Hàn Mặc Tử muốn hóa thân vào hoa lá, đêm trăng lộng lẫy với tình nhân Trăng bay lả tả cành vàng Tới nơi gặp nàng Rủ rê hai đứa vào rừng hoang Tôi lượm trăng làm chiếu trải (Rượt trăng) Cuộc sống người dần xa lánh, bạn bè người thân người gái mà Hàn yêu thương tất rời xa bỏ lại ông Chỉ có trăng lại, với ông trăng bất diệt: Chỉ có trăng bất diệt Cái khác thảy qua (Thời gian) 78 Chỉ có trăng niềm an ủi ông Dưới ngòi bút tài hoa Hàn Mặc Tử trăng trở nên huyền ảo, tràn đầy vũ trụ, tạo nên không gian nửa thực nửa hư mộng Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối (Đây thôn Vĩ Dạ) Chỉ có mộng sông sông trăng thuyền chở đầy trăng 3.3 TIỂU KẾT Chương khảo sát phân tích THTM thể TRĂNG thơ Hàn Mặc Tử Ta thấy THTM thể TRĂNG xuất với mật độ dày đặc, thơ Hàn Mặc Tử TRĂNG xuất Trăng thơ Hàn Mặc Tử không đơn có ý nghĩa vẻ đẹp tự nhiên, mà biến chuyển với ý nghĩa vô độc đáo lạ Trăng trở thành sinh thể có hồn, ánh sáng kỳ diệu, huyền ảo, đẹp tinh khiết, lung linh Ngoài ý nghĩa ghi từ điển, THTM TRĂNG thơ Hàn Mặc Tử có ý nghĩa riêng, khác biệt Hàn Mặc Tử người có tâm hồn cô đơn nên tìm đến thiên nhiên để bầu bạn Nhất sau bệnh phong quái ác hành hạ Ông phải đối diện với chết ông khát khao sống Nguyên nhân thơ Hàn Mặc Tử đầy trăng, trăng gắn liền với tuổi thơ, người bạn tri kỉ, có cảm xúc, biết khóc, biết cười, biết gào thét nhân vật trữ tình thực thụ Trăng chất liệu, nguồn cảm hứng nhà thơ Đối với Hàn Mặc Tử trăng biểu trưng cho đủ thứ : Là vui sướng, tuyệt vọng, đau khổ, bình yên, điên loạn, gần gũi, cao sang… Trăng mang dấu ấn độc đáo người thơ giàu sức sống Hàn Mặc Tử 79 Bên cạnh trăng lẽ sống nhất, cao Hàn Mặc Tử, lúc thi sĩ nhuốm bệnh biết qua đời Lúc đó, thi sĩ không tiếp xúc với sống trước nên trăng mối tình tuyệt vọng, Thượng Đế, vụ trụ, huyền diệu…là điều dĩ nhiên THTM TRĂNG mang giá trị ý nghĩa thẩm mĩ vô lạ độc đáo THTM TRĂNG không ý nghĩa độc giả biết đến với vẻ đẹp tự nhiên, hay nét đẹp truyền thống thường xuất thơ ca, văn chương Trăng biến thành cô gái đẹp lả lơi, gợi cảm trần tục, biến thành gần gũi thân quen, ước mơ khát vọng, đau khổ, buồn đau, bất diệt, vĩnh Hàng loạt ý nghĩa mẻ bắt gặp thơ Hàn Mặc Tử từ hiểu người tài nhà thơ 80 KẾT LUẬN Thế giới thi ca Hàn Mặc Tử ám ảnh yếu tố trăng Đó hình tượng nghệ thuật đặc sắc, xuyên suốt cảm hứng thi ca Hàn Mặc Tử, điều tạo giọng thơ đặc biệt không chia sẻ âm hưởng với Tín hiệu thẩm mĩ “trăng” thể khả kết hợp cấp độ cụm từ Có khả kết hợp rộng rãi với từ loại khác: danh từ, động từ, tính từ Trong kết hợp “trăng” xuất hai vị trí: phía trước phía sau Về chức ngữ pháp “trăng” vừa giữ vai trò làm thành tố chính, đồng thời đảm nhiệm vai trò làm thành bổ ngữ, định ngữ cho động (tính) từ, danh từ trung tâm cụm danh từ, cụm động từ cụm tính từ Tín hiệu thẩm mĩ “trăng” thể với nhiều nghĩa phong phú Bên cạnh trăng sinh thể tự nhiên trăng chủ yếu biểu với nghĩa biểu trưng, hàm ẩn, trăng- nguồn cảm xúc dồi dào, người bạn tri kỉ thi nhân Cái Hàn Mặc Tử sử dụng kết hợp độc đáo mang tính nhân cách hóa, mẻ như: trăng ghen, trăng ngủ, trăng thề, trăng thơm, trăng sần sượng,…khiến “trăng” trở nên sinh động, phong phú với kiểu nghĩa biểu thơ ông Giá trị đa nghĩa có thể đa dạng, đa giá trị biểu đạt tín hiệu “trăng” toàn tác phẩm, cấp độ kết hợp, kiểu kết hợp kiểu kết hợp Với việc sử dụng tín hiệu “trăng”, Hàn Mặc Tử có đóng góp quan trọng nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thể tài ông: sử dụng biến hóa tín hiệu “trăng”về mặt ngôn từ Qua luận văn muốn làm rõ nét phong cách độc đáo đóng góp ngôn từ Hàn Mặc Tử hiểu đời sống tình cảm ông Chọn đề tài 81 này, mong muốn phần thấy diễn tiến thơ ca Việt Nam, từ tượng trưng chớm sang siêu thực dừng lại Với ý nghĩa đó, tín hiệu thẩm mĩ trăng có vị trí quan trọng giới nghệ thuật Hàn Mặc Tử 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh (2005), Tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa “cây” thơ Việt Nam, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB GD Nguyễn Phan Cảnh (2008), Ngôn ngữ thơ, NXB văn học Đỗ Hữu Châu (1974), Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật, Tạp chí Ngôn ngữ số Đỗ Hữu Châu (1990), Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học, Tạp chí ngôn ngữ số Đỗ Hữu Châu (1998),Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, GD H Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, Tập một, NXB GD, H Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, NXB Văn hoá thông tin Phan Cự Đệ (2002), Hàn Mặc Tử tác phẩm phê bình tưởng niệm, NXB Văn học 10 Phan Cự Đệ - Nguyễn Toàn Thắng (2002), Hàn Mặc Tử tác giả - tác phẩm NXB Giáo dục 11 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại (NXB Khoa học xã hội) 12 Hà Minh Đức (1998) Lý luận văn học, NXB GD 13 Nguyễn Thị Thanh Hà (2009), Trường nghĩa lửa Truyện Kiều Nguyễn Du thơ Tố Hữu, Luận văn thạc sĩ 14 Lê Bá Hán (1996), Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, NXB GD 15 Lê Bá Hán (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXH ĐHQG 16 Lê Thị Tuyết Hạnh, (1990), Một số tín hiệu thẩm mỹ thơ tình Xuân Quỳnh, Luận văn tốt nghiệp sau Đại học 17 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 83 18 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2006), Tìm hiểu nhân tố tác động tới trình biến đổi ý nghĩa biểu tượng ngôn ngữ nghệ thuật, (Tạp chí Ngôn ngữ số10) 19 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ phong cách học, NXB GD, HN 20 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Nhà văn mắt nhà văn, NXB GD 21 Nguyễn Thị Hồng (1987), Tìm hiểu tín hiệu thẩm mỹ số THTM thơ Huy Cận, Luận văn tốt nghiệp Đại học 22 Đinh Gia Khánh (2005), Điển cố văn học, NXB Văn học, H 23 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB GDHN 24 Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học Tiếng Việt, GD, HN 25.Nguyễn Lai (1996), Tìm hiểu chuyển hoá từ mã ngôn ngữ sang mã hình tượng, Tạp chí Ngôn ngữ số 26 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học 27 Đỗ Thúy Lai (1992), “con mắt thơ”, NXB Lao Động, HN 28 Lữ Huy Nguyên (2011), Hàn Mặc Tử thơ đời, NXB Văn học 29.Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mỹ không gian ca dao, Luận án Phó tiến sĩ 30.Đái Xuân Ninh (1977), Phương pháp giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học đại, ĐHSP HN 31 Hoàng Phê (1992) , Từ điển Tiếng Việt, NXB Viện ngôn ngữ học 32 Mai Thị Kiều Phượng (2008), Tín hiệu thẩm mỹ ngôn ngữ văn học, NXB Khoa học xã hội, HN 33 Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, KHXH, HN 34.Đỗ Ngọc Thư (2008), Khảo sát tín hiệu thẩm mỹ mùa xuân trái tim thơ Xuân Diệu, Luận văn thạc sĩ 84 35 Bùi Minh Toán (1989), Những mối quan hệ hệ thống ngôn ngữ việc phân tích ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học giảng dạy Tiếng việt văn học, Tạp chí Ngôn ngữ số 36 Bùi Minh Toán (2015), Ngôn ngữ văn chương 37 Nguyễn Đức Tồn (1997), Phương pháp giải thích tìm khu biệt ngữ nghĩa từ đồng nghĩa, Tạp chí Ngôn ngữ số 38 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hoá dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), ĐHQG, HN 39 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, NXB Từ điển Bách Khoa 40 Hoài Thanh – Hoài Chân (1942), Thi nhân Việt Nam, NXB văn học 41 Nguyễn Thu Trang (2008), Tín hiệu thẩm mỹ Bác Hồ Và Tổ quốc thơ Chế Lan Viên, Luận văn thạc sĩ 42 Hoàng Trinh (1998), Tuyển tập văn học, NXB Hội nhà văn, H 43 Hoàng Trinh (1991), Thi pháp học giới vĩ mô văn học, Tạp chí văn học số 44 Hoàng Trinh (1992), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, NXB Khoa học xã hội, H 45.Hoàng Tuệ (1977), Tín hiệu biểu trưng, Báo văn nghệ 12/3 46 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập Ngôn ngữ học, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 47 Roman Jakobson (2001), Ngôn ngữ học thi học, Tạp chí Ngôn ngữ số 14 48 Trần Đình Sử (1991), Ngôn ngữ nghệ thuật, mã phê bình văn học hôm nay, Thông báo khoa học, ĐHSP HN, số 49 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD-ĐT, Vụ giáo viên xuất 50 I.u.A Philipiep (1971), Những tín hiệu thông tin thẩm mỹ, NXB Khoa học 51 Saussure F de (1973): Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB KHXH, HN 85 52 M.B Khrapchenco (1978) , Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học , NXB Tác phẩm mới, H 53 M.B Khrapchenco (1979), Bản chất ký hiệu thẩm mỹ, Thông tin văn học văn hoá nghệ thuật, số 54 M.B Khrapchenco (1986), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (tập 2), NXB Khoa học xã hội, 55.M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu, VH, H 86

Ngày đăng: 11/11/2016, 14:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Xin trân trọng cảm ơn!

  • MỤC LỤC

  • THVC : Tín hiệu văn chương

  • MỞ ĐẦU

  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1. Mục đích nghiên cứu

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 5.1. Phương pháp thống kê, phân loại

  • 5.2. Phương pháp phân tích diễn ngôn

  • 5.3. Phương pháp mô hình hóa

  • 5.4. Phương pháp xác lập ngữ cảnh trống

  • 5.5. Phương pháp cải biến bằng thay thế giả định

  • 6. Ý nghĩa của luân văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan