Giải bài tập trang 178 SGK Sinh lớp 7: Tiến hóa về tổ chức cơ thể

2 1.5K 0
Giải bài tập trang 178 SGK Sinh lớp 7: Tiến hóa về tổ chức cơ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tiến hoá về tổ chức cơ thể I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:  HS nêu được mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hoá về cấu tạo cơ thể và sư chuyên hóa về chức năng 2.Kỹ năng:  Quan sát, so sánh  Phân tích, tư duy 3. Thái độ  Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:  Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm  Phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra  Kể tên những động vật có 3 hình thức di chuyển? Có 2 hình thức di chuyển? Có 1 hình thức di chuyển? 3. Bài mới  Mở bài: giống SGK HĐ của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Nhóm *GV: Kẻ bảng và yêu cầu HS quan sát tranh đọc các câu trả lời để hoàn thành bảng trong vở bài tập *HS: Đọc nội dung bảng, ghi nhận kiến thức, trao đỏi nhóm lựa chọn câu trả lời  đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng  GV sửa chữa và chuẩn lại kiến thức I/ So sánh 1 số hệ cơ quan của động vật Bảng kiến thức chuẩn Tên ĐV Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục Trùng biến ĐV nguyên Chưa phân hoá Chưa có Chưa phân hoá Chưa phân hoá hình sinh Thuỷ tức Ruột khoang Chưa phân hoá Chưa có Hình mạng lưới Tuyến SD không có ống dẫn Giun đất Giun đốt Da Tim đơn giản, tuần hoàn kín Hình chuỗi hạch Tuyến SD có ống dẫn Tôm Chân khớp Mang đơn giản Tim đơn giản, hệ tuần hoàn hở Chuỗi hạch có hạch não Tuyến SD có ống dẫn Châu chấu Chân khớp Hệ ống khí Tim đơn giản, hệ tuần hoàn hở Chuỗi hạch, hạch não lớn Tuyến SD có ống dẫn Cá chép ĐV có xương sống Mang Tim có 1 tâm thất, 1 tâm nhĩ, tuần hoàn kín, máu đỏ tươi nuôi cơ thể Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não hình khối trơn Tuyến SD có ống dẫn ếch đồng ĐV có Da và Tim có 2 tâm Hình ống, Tuyến xương sống phổi nhĩ, 1 tâm thất, hệ tuần hoàn kín, máu pha nuôi cơ thể bán cầu não nhỏ, tiểu não nhỏ dẹp SD có ống dẫn Thằn lằn bóng ĐV có xương sống Phổi Tim có 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách ngăn hụt, hệ tuần hoàn kín, máu nuôi cơ thể pha ít Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não phát triển hơn ếch Tuyến SD có ống dẫn Chim bồ câu ĐV có xương sống Phổi và túi khí Tim có 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, tuần hoàn kín, mấu nuôi cơ thể đỏ tươi Hình ống, bán cầu não lớn, tiểu não lớn có 2 mấu bên nhỏ Tuyến SD có ống dẫn Thỏ ĐV có xương sống Phổi Tim có 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, tuần hoàn kín, máu nuôi cơ Hình ống, bán cầu não lớn, vỏ chất xám, khe, Tuyến SD có ống dẫn thể đỏ tươi rãnh, tiểu não có 2 mấu bên lớn HĐ2: *GV: Yêu cầu HS dựa kết quả bảng, trả lời câu hỏi: + Sự phức tạp hoá các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục được thể hiện qua các lớp ĐV đã học như thế nào? + Sự phức tạp hoa tổ chức cơ thể ở ĐV có ý nghĩa gì? *HS: Dựa bảng trả lời theo hàng dọc từng hệ cơ quan lớp nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức II/ Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể *Hệ hô hấp: Từ chưa phân hoá trao đổi qua toàn bộ da  mang đơn giản  mang  da và phổi  phổi *Hệ tuần hoàn: chưa có tim  tim chưa có ngăn  tim có 2 ngăn  tim có 3 ngăn  tim có 4 ngăn *Hệ thần kinh: từ chưa phân hoá  thần kinh mạng lưới  chuỗi hạch đơn giản chuỗi hạch phân hoá (não, hầu, bụng ) hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống. *Hệ sinh dục: chưa phân hoá  tuyến SD không có ống dẫn  tuyến SD có ống dẫn *Kết luận: Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể giúp các cơ quan hoạt đọng có hiệu quả hơn và giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống 4. Củng cố  HS đọc kết luận SGK 5. Dặn dò  Đọc mục “Em có biết”  Chuẩn bị bài 55  Kẻ bảng trang 180 SGK vào vở Giải tập trang 178 SGK Sinh lớp 7: Tiến hóa tổ chức thể A Tóm tắt lý thuyết: Tiến hóa tổ chức thể Sự tiến hóa hệ quan như: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục thể phức tạp hóa (sự phân hóa) tổ chức thể Sự phức tạp hóa hệ quan thành nhiều phận khác tiến tới hoàn chỉnh phận (sự chuyển hóa) có tác dụng nâng cao chất lượng hoạt động thể thích nghi với điều kiện sống thay đổi trình tiến hóa động vật B Hướng dẫn giải tập SGK trang 178 Sinh Học lớp 7: Tiến hóa tổ chức thể Câu hỏi: (trang 178 SGK Sinh 7) Nêu phân hóa chuyển hóa số hệ quan trình tiến hóa ngành Động vật (hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục) Đáp án hướng dẫn giải câu hỏi: Ngành Tên động vật Động vật Trùng nguyên sinh hình Hệ hô hấp biến Chưa hóa Hệ tuần hoàn Hệ thần kinh Hệ sinh dục phân Chưa hóa phân Chưa hóa phân Chưa hóa phân phân Chưa hóa phân Hình lưới mạng Tuyến sinh dục ống dẫn Ruột khoang Thủy tức Chưa hóa Giun đốt Giun đất Da Tim chưa có tâm nhĩ tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình chuỗi Tuyến sinh hạch (hạch dục có ống não, hạch dẫn hầu, chuỗi hạch bụng) Chân khớp Châu chấu Khí quản Tim chưa có tâm nhĩ tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình chuỗi Tuyến sinh hạch (hạch dục có ống não, hạch dẫn hầu, chuỗi hạch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bụng) Động vật có - Cá chép xương sống - Ếch đồng - Mang - Da - phổi - Thằn lằn - Phổi bóng - Phổi túi - Chim khí thú Tim có tâm Hình ống Tuyến sinh thất tâm (bộ não, tủy dục có ống nhĩ, hệ tuần sống) dẫn hoàn kín VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 54: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: -HS nêu được mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hóa về phân hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh,Kĩ năng phân tích, tư duy 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình 54.1 SGK phóng to. - HS kẻ bảng SGK tr. 176 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu những đại diện có 3,2,1 hình thức di chuyển? 3. Dạy bài mới. * Mở bài : * Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: So sánh một số hệ cơ quan của động vật - GV yêu cầu quan sát tranh đọc các câu trả lời  hoàn thành bảng trong vở bài tập. - GV kẻ bảng để HS chữa bài - Cá nhân đọc nội dung bảng, ghi nhận kiến thức. - Trao đổi nhóm lựa chọn câu trả lời - Hòan thành bảng Yêu cầu: + Xác định được các ngành + Nêu cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp dần - Đại diện các nhóm lên ghi kết quả vào bảng 1 - Nhóm khác theo dõi  bổ sung. - GV lưu ý nên gọi nhiều nhóm để 1. So sánh một số hệ cơ quan của động vật biết được ý kiến của HS - GV ghi phần bổ sung vào cạnh bảng để HS tiếp tục theo dõi và trao đổi. - GV nên kiểm tra số lượng các nhóm có kết quả đúng và chưa đúng. -Yêu cầu HS quan sát nội dung bảng kiến thức chuẩn. -HS theo dõi và tự sửa chữa Tên ĐV Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục Trùng biến hình ĐV nguyên sinh Chưa phân hóa Chưa có Chưa phân hóa Chưa phân hóa Thủy tức Ruột khoang Chưa phân hóa Chưa có Hình mạng lưới Tuyến SD không có ống dẫn Giun đất Giun đốt Da Tim đơn giản, tuần Hình chuỗi Tuyến SD hoàn kín hạch có ống dẫn Tôm sông Chân khớp Mang đơn giản Tim đơn giản, hệ tuần hoàn hở Chuỗi hạch có hạch não Tuyến SD có ống dẫn Châu chấu Chân khớp Hệ ống khí Tim đơn giản, hệ tuần hoàn hở Chuỗi hạch, hạch não lớn Tuyến SD có ống dẫn Cá chép Động vật có xương sống Mang Tim có 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, tuần hoàn kín, máu đỏ tươi nuôi cơ thể Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não hình khối trơn Tuyến SD có ống dẫn Ếch đồng trưởng thành Động vật xương sống Da và phổi Tim có 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, hệ tuần hoàn kín, máu pha nuôi cơ thể Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não nhỏ đẹp Tuyến SD có ống dẫn Thằn lằn bóng Động vật có xương sống Phổi Tim có 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách hụt, hệ tuần hoàn kín, máu pha ít nuôi cơ Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não phát triển hơn ếch Tuyến SD có ống dẫn thể Chim bồ câu Động vật xương sống Phổi và túi khí Tim có 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, tuần hoàn kín, máu đỏ tươi nuôi cơ thể Hình ống, bán cầu não lớn, tiểu não lớn có 2 mấu bên nhỏ Tuyến SD có ống dẫn Thỏ Động vật xương sống Phổi Tim 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, tuần hoàn kín, máu đỏ tươi nuôi cơ thể Hình ống, bán cầu não lớn,vỏ chất xám, khe, rãnh, tiểu não có 2 mấu bên lớn Tuyến SD có ống dẫn Hoạt động 2: Sự phức tạp hóa tổ chức cơ the - GV yêu cầu HS quan sát lại nội dung bảng  trả lời câu hỏi: + Sự phức tạp hóa các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục được thể hiện như thế nào qua các lớp động vật đã học? 2. SỰ PHỨC TẠP HÓA TỔ CHỨC CƠ THE - Cá nhân theo dõi thông tin ở bảng  ghi nhớ kiến thức (lưu ý: theo hàng dọc từng hệ cơ quan). - Trao đổi nhóm. Yêu cầu: + Hệ hô hấp từ chưa phân hóa trao đổi qua toàn bộ da  mang đơn giản  mang  da và phổi  phổi + Hệ tuần hoàn : chưa có tim  tim chưa Phòng GD thị xã Cam ranh Trường THCS Phan chu trinh Tổ :SINH-HÓA. NĂM HỌC:2010-2011 Bài 1 THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ I- ĐA DẠNG LOÀI VÀ PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ II –ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG Giáo viên thực hiện:võ văn chi Tháng 6/2010. CÁC EM Quan sát tranh: 2 Tuần:1 từ: GV:võ văn chi.cr/kh. Tiết 1.Ngày soạn: BÀI MỞI ĐẦU THẾ GiỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG-PHONG PHÚ I/ĐA DẠNG LOÀI VÀ PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ 0 3 GÔRI LA GV:võ văn chi.cr/kh. I/ĐA DẠNG LOÀI VÀ PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ GV:võ văn chi.cr/kh. BÀI MỞI ĐẦU THẾ GiỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG-PHONG PHÚ I/ĐA DẠNG LOÀI VÀ PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ Sự đa dạng về loài được thể hiện như thế nào? Sự phong phú về số lượng cá thể được thể hiện như thế nào?  Thế giới động vật quanh ta vô cùng đa dạng và phong phú:Chúng đa dạng về số loài.kích thước cơ thể,lối sống và môi trường sống. với khoảng 1.5 triệu loài được phát hiện. 1. Đa dạng về loài: - Vẹt có 316 loài. - Một giọt nước biển cũng thấy số loài đa dạng 2. Sự phong phú về số lượng cá thể: GV:võ văn chi.cr/kh. BÀI MỞI ĐẦU THẾ GiỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG-PHONG PHÚ I/ĐA DẠNG LOÀI VÀ PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ : Em nhận xét gì về số lượng cá thể trong đàn châu chấu, đàn ong, bướm, hồng hạc… ? Đáp:Chúng phong phú về cá thể: - Đàn châu chấu đàn ong bay di cư như những đám mây lớn. - Đàn bướm với hàng vạn con - Đàn hồng hạc với 1 triệu con. - > số lượng cá thể rất nhiều 2. Sự phong phú về số lượng cá thể: 7 : Động vật nước ta có đa dạng và phong phú không ?vì sao? Đáp:Đa dạng về loài, phong phú về số lượng cá thể, về lối sống, về môi trường sống, với khoảng 1.5triệu loài được phát hiện :Ta phải làm gì để thế giới động vật mãi đa dạng, phong phú ? Đáp:Ta cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,tài nguyên rừng,phát triển chăn nuôi,thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên.cấm săn bắt bừa bãi, bảo vệ động vật quí hiếm… 2. Sự phong phú về số lượng cá thể: - Vẹt có 316 loài. - Một giọt nước biển cũng thấy số loài đa dạng 2. Sự phong phú về số lượng cá thể:  -Đàn bướm, đàn ong, đàn kiến, đàn châu chấu, đàn hồng hạc… - > với số lượng rất nhiều. 1. Đa dạng về loài: Thế giới động vật quanh ta vô cùng đa dạng và phong phú:chúng đa dạng về số loài,kích thước cơ thể,lối sống và môi trường sống.với khoảng 1.5 triệu loài được phát hiện. II. ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG: GV:võ văn chi.cr/kh. BÀI MỞI ĐẦU THẾ GiỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG-PHONG PHÚ I/ĐA DẠNG LOÀI VÀ PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ 9 II. ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG: Đặc điểm nào giúp chim cánh cục thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực? II. ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG: Cho ví dụ ba môi trường ở vùng nhiệt đới? Động vật nước ta có đa dạng, phong phú không?vì sao? Mực, ốc, lươn, sứa … Hươu, nai, hổ, báo … Chim, bướm … -Dưới nước: -Trên cạn: -Trên không: Ba môi trường vùng nhiệt đới: 3.Hãy nêu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật. 3.Hãy nêu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật. - Trong chọn giông vi sinh vật: đã tạo được chủng nấm pênixilin có hoạt tính cao hơn 200 lần dạng ban đầu; đã tạo được các thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn, chọn được các thé đột biến giảm sức sống không còn khá năng gây bệnh để tạo vacxin phòng bệnh cho người và gia súc. - Trong chọn giống cây trồng: đã tạo ra giống lúa Tám thơm đột biến khắc phục tình trạng khan hiếm gạo Tám thơm trong các tháng 6-11. Sử dụng các thể đa bội ờ dâu tầm, dương liễu, dưa hấu,... để tạo ra các giống cây trồng đa bội có năng suất cao, phẩm châ't tốt. - Trong chọn giống vật nuôi: sử dụng đột biến nhàn tạo ở động vật bậc thấp. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 19 SGK Sinh học lớp 11: Thoát nước I Tóm tắt kiến thức: Thoát nước Vai trò trình thoát nước - Thoát nước động lực đầu dòng mạch gỗ có vai trò giúp vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên đến phận khác mặt đất - Thoát nước có tác dụng hạ nhiệt độ - Thoát nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên cần cho quang hợp Thoát nước qua a Lá quan thoát nước: Cấu tạo thích nghi với chức thoát nước Các tế bào biểu bì tiết lớp phủ bề mặt gọi lớp cutin, lớp cutin phủ toàn bề mặt trừ khí khổng b Hai đường thoát nước: Qua lớp cutin qua khí khổng - Thoát nước qua khí khổng chủ yếu, điều tiết độ mở khí khổng quan trọng Độ mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước tế bào khí khổng gọi tế bào hạt đậu + Khi no nước, thành mỏng tế bào khí khổng căng làm cho thành dày cong theo làm cho khí khổng mở + Khi nước, thành mỏng hết căng thành dày duỗi thẳng làm khí khổng đóng lại Khí khổng không đóng hoàn toàn - Thoát nước qua cutin biểu bì lá: Lớp cutin dày thoát nước giảm ngược lại Các tác nhân ảnh hưởng đến trình thoát nước - Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió ion khoáng ảnh hưởng đến thoát nước + Nước: Điều kiện cung cấp nước độ ẩm không khí ảnh hưởng nhiều đến thoát nước thông qua việc điều tiết độ mở khí khổng + Ánh sáng: Khí khổng mở chiếu sáng Độ mở khí khổng tăng từ sáng đến trưa nhỏ lúc chiều tối, ban đêm khí khổng mở + Nhiệt độ, gió, số ion khoáng,…cũng ảnh hưởng đến thoát nước ảnh hưởng đến tốc độ thoát phân tử nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cân nước tưới tiêu hợp lý cho - Cân nước tính so sánh lượng nước rễ hút vào (A) lượng nước thoát (B) + Khi A = B: Mô đủ nước phát triển bình thường + Khi A > B: Mô thừa nước phát triển bình thường + Khi A < B: Mất cân nước, héo, lâu ngày bị hư hại chết Phần tìm hiểu thảo luận Đọc bảng trả lởi câu hỏi sau: - Những số liệu bảng chữ phép khẳng định rằng, số lượng khí khổng có vai trò quan trọng thoát nước - Vì mặt đoạn khí khổng có thoát nước? - Dựa vào số liệu bảng 3, hình 3.3 điều vừa nêu, cho biết cấu trúc tham gia vào trình thoát nước Trả lời: - Số liệu số lượng khí khổng/mm2 mặt mặt với cường độ thoát nước mg/24 mặt lá: Mặt có nhiều khí khổng mặt trên, có cường độ thoát nước cao loài - Mặt đoạn khí khổng có thoát nước chứng thực trình thoát nước xảy không qua đường khí khổng Bởi vì, nước khuếch tán qua lớp biểu bì chưa bị lớp cutin dày che phủ, gọi thoát nước qua cutin VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cấu trúc tham gia vào trình thoát nước khí khổng cutin II Giải tập trang 19 SGK Sinh học lớp 11 Bài Vì bóng mát mái che vật liệu xây dựng? Trả lời: Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, thoát nước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh Nhờ vậy, không khí bóng vào ngày hè nóng mát so với nơi bóng mát so với không khí mái che vật liệu xây dựng Bài Cây vườn đồi, có cường độ thoát nước qua cutin mạnh ? Trả lời: Cây vườn Bài Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng? Trả lời: Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng hàm lượng nước tế bào khí khổng 3.Công nghệ sinh học là gì? Gổm những lĩnh vực nào? Cho biết vai Máu và môi trường trong cơ thể I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được các thành phần cấu tạo của máu. - Trình bày được chức năng của hồng cầu và huyết tương - Phân biệt được máu, nước mô, bạch huyết - Trình bày được vai trò môi trường trong của cơ thể. II. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát - tìm tòi III. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ phóng to các tế bào máu - Tranh vẽ phóng to H 13.2 IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ĐVĐ: - Khi làm thịt các loại động vật (gà, vịt, lợn ) người ta thường cắt động mạch làm cho máu chảy ra hết. Khi máu chảy ra hết thì động vật đó sẽ như thế nào? (chết) - Từ thực tế cho ta thấy điều gì? (tầm quan trọng đặc biệt của máu) H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 1 1 : : thành phần cấu tạo của máu Mục tiêu: - Nêu được các thành phần cấu tạo của máu Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nếu có điều kiện giáo viên có thể làm trước thí nghiệm này. HS làm việc độc lập ? Hãy mô tả cách làm thí nghiệm tìm thành phần của máu? - Trên cơ sở quan sát và đọc sách ở nhà để mô tả ? Hiện tượng? + Cho chất chống đông vào ống nghiệm, xi lanh, lấy máu cho vào ống nghiệm. + Sau 3- 4h quan sát hiện tượng - GV giải thích thêm: nếu quan sát kỹ thấy giữa 2 thành phần đó có màu trắng đục. - Máu phân tách thành 2 thành phần: + Phần trên: lỏng, trong suốt, thể tích lớn. + Phần dưới: đặc quánh, đỏ thẫm, thể tích nhỏ hơn. - Đặt dưới kính hiển vi quan sát, chi tiết các phần như sau: Treo - Quan sát và đọc thông tin HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH H13.1 ? Có mâu thuẫn gì khi đặc điểm tế bào bạch cầu và tiểu cầu trong suốt, nhưng hình vẽ có màu xanh? - Do sự bắt màu khi nhuộm (kiềm hoặc axit) - Dựa vào thí nghiệm và kết quả để thực hiện câu hỏi SGK (chú ý đến tên gọi các loại tế bào máu) - Các nhóm thảo luận nhanh. - Treo bảng phụ - Đại diện nhóm điền vào bảng phụ: huyết tương, hồng cầu, tiểu cầu. ? Vậy máu gồm những thành phần nào? - Phi bào: huyết tương. Có cấu trúc tế nào: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. ? Qua đó cho biết máu thuộc mô nào - Mô liên kết ? Máu ở đâu trong cơ thể? - Tất cả các cơ quan, bộ phận trong cơ thể. Kết luận 1: - Máu thuộc mô liên kết - Máu gồm: huyết tương và tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) - Máu có trong tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể ĐVĐ: Mỗi thành phần của máu đảm nhiệm một chức năng riêng, phần này chỉ nghiên cứu chức năng của hồng cầu và huyết tương. H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 2 2: chức năng của hồng cầu và huyết tương Mục tiêu: Trình bày được chức năng của hồng cầu và huyết tương Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hướng dẫn nghiên cứu - HS nghiên cứu TT độc lập + Hàm lượng nước trong huyết tương cao cho biết chức năng chính của huyết tương là gì? + O 2 và CO 2 được vận chuyển đến tế bào bằng cách nào? - HS thảo luận nhóm 3 câu hỏi SGG. đại diện nhóm trả lời - Tổ chức cho học sinh thảo luận từng câu hỏi. Câu 1: dẫn dắt + Đặt lại ? Căn cứ vào bảng 13, nếu máu bị HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH mất nước (90%  80%  70% ) trạng thái máu như thế nào? ? Khi đó sự di chuyển trong mạch như thế nào? + Khó khăn ? Vậy chức năng của máu là gì? + Duy trì trạng thái lỏng  dễ di chuyển trong mạch Câu 2: chức năng của huyết tương? Gợi ý: tế bào hấp thu các chất dinh dưỡng dưới dạng nào? (chất hoà tan) - Môi trường để hoà tan các chất dinh dưỡng và vận chuyển các chất dinh dưỡng đến tế bào Câu 3: màu sắc máu từ phổi về tim, tim đến tế bào - Máu từ phổi  tim phổi: đỏ thẫm Vì: Hb/hồng cầu + O 2 /tế bào HbO 2 (quá trình chủ yếu) Máu từ tế bào  tim  phổi: đỏ thẫm Vì: Hb/hồng cầu + CO 2 /phổiHbCO 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (quá trình chủ yếu) ? Hình dạng của hồng cầu có ý nghĩa gì trong sự vận chuyển O 2 và CO 2 - Lõm 2 mặt 

Ngày đăng: 11/11/2016, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan