Lũy thừa với số mũ tự nhiên

17 3.9K 24
Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 12 §7. LUỸ THỪA VỚI SỐ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ HS1: a/ Tìm số bị chia biết số chia là 15, thương là 4 và dư bằng 1. b/ Viết công thức tổng quát của phép chia có dư. HS2: a/ Tính nhanh : (2100 + 42) : 21 b/ Viết công thức tổng quát để tính nhanh tổng trên. c/ Viết các tổng sau thành tích: 1/ 5+5+5+5 2/ x + x + x + x + x 1/ 5 + 5 + 5 + 5 2/ x + x + x + x + x = 4.5 = 5.x 2.2.2 a.a.a.a Ta nói : 2 ; a là một luỹ thừa 3 4 3 = 2 4 = a Tiết 12 §7. LUỸ THỪA VỚI SỐ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ 1. Luỹ thừa với số tự nhiên: Viết gọn các tích sau: 7.7.7 b.b.b.b a.a…a (n 0) n thừa số ≠ = 7 3 = b 4 = a n (đọc là 7 3 hoặc 7 luỹ thừa 3 hoặc luỹ thừa bậc 3 của 7) (đọc là b 4 hoặc b luỹ thừa 4 hoặc luỹ thừa bậc 4 của b) (đọc là a n hoặc a luỹ thừa n hoặc luỹ thừa bậc n của a) Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. a.a…a (n 0) n thừa số ≠ a = n Trong đó: a : gọi là cơ số n : gọi là số ?1. Điền vào chỗ trống cho đúng: Luỹ thừasố Số Giá trị của luỹ thừa 7 2 …… …… …… 3 …… …… 4 ………… …………. ………… 2 3 7 2 49 2 3 8 3 4 81 BT56/SGK Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa: a/ 5.5.5.5.5.5 c/ 2.2.2.3.3 = 5 6 = 2 . 3 3 2 BT57/SGK Tính giá trị của các luỹ thừa sau: 2 3 2 3 4 3 4 3 2 3 = 3.3.3 = 27 = 2.2.2.2 = 16 = 2.2.2 = 8 = 3.3 = 9 = 4.4.4 = 64 * Lưu ý: 2 3 2.3 ≠ a 2 a 3 được gọi là a bình phương ( hay bình phương của a) được gọi là a lập phương ( hay lập phương của a) Chú ý: (SGK) * Quy ước: a 1 = a [...]...2 Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: Ví dụ : Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa: 5 3 2 2 2 = (2.2.2)(2.2) = 2 a4 a3 = (a.a.a.a)(a.a.a) = a7 3+2 (=2 ) 4+3 (=a ) Tổng quát: m n m+n a a = a ( Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ) ?2 Viết tích hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa: 5 4 x x 9 5+4 =x =x 4 a a 4+1 =a = a5 Bài 1:... = 6 5/ 64 = 43 Bài 2: Tìm số tự nhiên n, biết: a/ n2 = 25 Sai X X b/ n3 = 27 Bài 2: a/ n2 = 25 n2 = 25 = 52 => n = 5 b/ n3 = 27 n3 = 27 = 33 => n = 3 4/ Dặn dò: - Học thuộc định nghĩa và chú ý trong bài - BTVN : 57,58,59,60/SGK và 91,92/SBT Bảng bình phương ( lập phương) của các số tự nhiên từ 0 đến 10 n n2 sức: Trò chơi tiếp n3 0 0 0 “ lập bảng bình phương của các số tự nhiên từ 0 đến 10” 1 1 1 Có... hai và cứ 6 36 216 tiếp tục cho đến khi hoàn thành bảng bình phương 7 49 343 - Đội nào hoàn thành trước và đúng thì mỗi thành viên được 8 64 512 một điểm thưởng 9 81 729 10 100 1000 BT91/SGK Số nào lớn hơn trong hai số sau: a/ 26 và 82 b/ 53 và 35 Ta có: 26 = 2.2.2.2.2.2=64 82 = 8.8 =64 53 = 5.5.5 = 125 35 = 3.3.3.3.3 = 243 => 26 = 82 =>53 < 35 ( vì 125 < 243) . 2 ; a là một luỹ thừa 3 4 3 = 2 4 = a Tiết 12 §7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Viết gọn các. Tiết 12 §7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ HS1: a/ Tìm số bị chia biết số chia là 15, thương là 4 và dư bằng

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan