tìm hiểu các dạng bài tập về câu trong tiếng việt 4

31 2.5K 5
tìm hiểu các dạng bài tập về câu trong tiếng việt 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHON ĐỀ TÀI Tiếng Việt phân môn vô quan trong việc hình thành kỹ nghe, nói, đọc, viết Qua bước đầu giúp cho học sinh Tiểu học tiếp cận với vốn tri thức xã hội Môn Tiếng Việt Tiểu học bao gồm phân môn sau: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu…Tuy nhiên, phân môn Luyện từ câu có vị trí quan trọng chương trình Tiểu học Trước hết Luyện từ câu cung cấp cho học sinh làm giàu vốn từ cho học sinh Đặc biệt hệ thống từ ngữ cung cấp cho học sinh gắn với chủ điểm nhằm tăng cường hiểu biết học sinh nhiều lĩnh vực sống Phân môn Luyện từ câu cung cấp kiến thức sơ giản từ câu, rèn luyện kỹ dùng từ đặt câu, sử dụng từ ngữ vào giao tiếp hàng ngày Chính học sinh làm quen với từ câu từ lớp Việc giảng dạy câu dạng tập câu chương trình Tiếng Việt Tiểu học nhiều bình diện góc độ khác Việc nghiên cứu câu dạng hàng chức ỏi Đặc biệt câu chương trình phổ thông Câu Tiếng Việt chiếm khối lượng kiến thức quan trọng mà chưa có đề tài nghiên cứu làm rõ phần mà chủ yếu đào sâu phần Từ loại Từ lý khách quan chủ quan nêu nên chọn đề tài: “ Tìm hiểu dạng tập câu chương trình tiếng việt lớp 4” II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu đề tài thống kê, phân loại dạng tập câu chương trình Tiếng Việt lớp Đồng thời định hướng việc nhận diện giải tập câu cho học sinh Tiểu học III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Làm rõ khái niệm câu,đặc trưng câu Tiếng Việt Phân loại dạng tập điển hình câu chương trình Tiếng Việt lớp Tiểu học Đề xuất cách nâng cao hiệu chất lượng tập câu có hiệu cao IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thống kê – phân loại: thống kê dạng tập câu sau phân loại cụ thể chương trình Tiếng Việt lớp Phương pháp phân tích – tổng hợp: dùng phương pháp để phân tích tổng hợp dạng tập câu V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu đề tài khoa học dạng tập câu chương trình Tiếng Việt lớp Tiểu học VI THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu đề tài khoa học tháng 9/2014 đến đầu tháng 4/2015 hoàn thành VII CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài lời cảm ơn, phần mở đầu, phần kết luận phần phụ lục đề tài gồm chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận câu Tiếng Việt Chương II: Các dạng tập câu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Các quan niệm câu Xung quanh khái niệm câu có rât nhiều nhà ngôn ngữ học giới đưa nhiều khái niệm Tuy nhiên , để đáp ứng nhu cầu đầy hai mặt nội dung hình thức cho súc tích, ngắn gọn dễ hiểu đưa khái niệm câu sau: “ Câu đơn vị ngôn ngữ tạo trình tư giao tiếp để thực hành vi ngôn ngữ mang ý nghĩa tương đối hoàn chỉnh, có cấu trúc ngữ pháp định ngữ điệu kết thúc.” 1.2 Đặc điểm câu Tiếng Việt a, Về hình thức Hình thức ngữ âm: Câu có ngữ điệu kết thúc Ngữ điệu kết thúc dấu hiệu để phân biệt câu với đơn vị câu Cuối câu có ngữ điệu kết thúc câu Cuối cụm từ chưa có ngữ điệu kế thúc câu Đi kèm ngữ điệu kết thúc, câu thường có yếu tố tình thái đánh dấu kết thúc câu như: à, ư, nhỉ, nhé… việc nghiên cứu ngữ điệu cần phải xem xét hoạt động lời nói Ngoài dựa hình thức chữ viết, sử dụng dấu câu tương ứng như: dấu chấm(.), dấu hỏi(?)… VD: Thế trời quét sân anh? (Tiếng Việt 2) Tôi có chờ có đợi đâu Đem chi xuân đến gợi thêm sầu? Với tất vô nghĩa Tất không nghĩa khổ đau! (Xuân Diệu) Hình thức ngữ pháp: Câu đơn vị có sẵn giống âm vị, hình vị, âm tiết, hình vị, từ cụm từ cố định Nó tạo trình tư hoạt động giao tiếp ngôn ngữ sở đơn vị có sẵn quy tắc kết hợp đơn vị VD: Bạn Hoa học giỏi lớp em b, Về nội dung Câu thường thể ý nghĩa tương đối trọn vẹn đồng thời thể thái độ, tình cảm, cách đánh giá người nói (viết) việc nói tới người nghe Nói cách khác, câu có hai thành tố nghĩa: nghĩa miêu tả ( nghĩa phản ánh vật, tượng thực tế khách quan) nghĩa tình thái c, Về chức Câu đơn vị có sẵn từ mà thành lập người vận dụng ngôn ngữ để tư nhằm mục đích giao tiếp hay bày tỏ thái độ Chính vậy, câu có chức thông báo Chức thông báo câu thể : -Câu mang nội dung thông tin -Câu dùng để bày tỏ cảm xúc, thể thái độ, tình cảm -Câu dùng để tác động đến hành động nhận thức người nghe VD: Hôm có phim mới.=> Thông báo Trời ơi! => Bày tỏ thái độ Giơ tay lên => Tác động tới người nghe Trái đất quay Mặt Trời => Tác động tới nhận thức d, Hoàn cảnh sử dụng Câu gắn với ngữ cảnh định Với tư cách đơn vị hệ thống ngôn ngữ, câu sử dụng với mục đích giao tiếp người xã hội, câu phải gắn với không gian thời gian cụ thể Một câu nói hoàn cảnh lại sai đặt hoàn cảnh khác, chí trở nên ngớ ngẩn, gây cườ 1.3 Thành phần câu Tiếng Việt - Trong câu đơn hai thành phần có câu sau: Thành phần chính:- Chủ ngữ - Vị ngữ( bao gồm bổ ngữ) Thành phần phụ: - Đề ngữ - Trạng ngữ Trong câu cụ thể, thành phần kể kết hợp lại thành cấu trúc cú pháp câu Do đó, cấu trúc cú pháp câu hiểu: gồm từ ngữ giữ chức cú pháp định câu, có quan hệ cấu trúc vơi làm thành câu Ngoài thành phần câu kể trên, câu có thành phần cấu trúc cú pháp câu Loại thành phần không bổ sung ý nghĩa cho câu mà đứng tương đối biệt lập ý nghĩa ngữ pháp so với nòng cốt câu nên chúng gọi thành phần biệt lập thành phần biệt lập bao gồm: - Thành phần phụ ngữ - Thành phần liên ngữ - Thành phần tình thái ngữ 1.3.1 Thành phần a Chủ ngữ Chủ ngữ thành phần câu hai thành phần Chủ ngữ thường nêu lên nhân vật, vật, việc, tượng, chủng loại….có quan hệ với vị ngữ, theo quan hệ tường thuật + Biểu chủ ngữ: chủ ngữ biểu phong phú từ loại cấu trúc Về từ loại, chủ ngữ danh từ, động từ, tính từ,đại từ, số từ….đảm nhiệm VD: Cuối trời mây trắng bay Lá vàng thưa thớt Danh từ ( Xuân Quỳnh) Hay dây nhện chị nhện Ăn no quay tròn cối xay gió Động từ (Trần Đăng Khoa) Về cấu trúc chủ ngữ từ, cụm từ hay kết cấu C-V VD : Trắng lấp lánh quẫy tung đuôi cá Xanh mát êm xoan dọc bờ sông Cụm tính từ (Bế Kiến Quốc) Anh ta không đến sai lầm C V + Vị trí chủ ngữ Thông thường, chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ mục đích tu từ, vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ VD : Rực rỡ//những làng Vàng tươi//mái rạ V C V C (Tố Hữu) Bạc phơ//mái tóc người cha V C (Tố Hữu) b Vị ngữ Vị ngữ hai thành phần câu hai thành phần Vị ngữ thường nêu lên hành động, tính chất, tình hình chủ ngữ + Biểu vị ngữ Vị ngữ biểu phong phú từ loại, cấu trúc Về từ loại, vị ngữ thường động từ, tính từ đảm nhận VD Cánh thủy tiên trắng nõn VN- TT ( 20 truyện ngắn hay 94) Ba cậu bé rủ vào rừng VN-ĐT ( Tiếng Việt) Ngoài ra, vị ngữ từ loại khác đảm nhận danh từ, số từ, đại từ VD : Cậu ? => Đại từ Chú ăn tốt => Tính từ ( Tiếng Việt 2) Về cấu trúc vị ngữ từ, cụm kết cấu C-V đảm nhận VD : Nàng// cô gái ngoại thành Cụm danh từ Tham vọng chủ nghĩa thực dân// thuộc địa/ ngày mở rộng C V c Mối quan hệ C V Chủ ngữ vị ngữ có mối quan hệ gắn bó khăng khít, có chủ ngữ phải có vị ngữ ngược lại Đây kiểu kết cấu hai chiều Vì cần xác định ranh giới giới chủ ngữ vị ngữ Thông thường, chủ ngữ danh từ cụm danh từ biểu thị Vì vậy, câu có cụm từ thường lấy định ngữ làm ranh giới kết thúc, kết thúc phận chủ ngữ VD : Tất gà mái đen ấy// bay Cụm danh từ Nếu danh từ trung tâm có định từ lượng phía sau danh từ thiết có định ngữ ( thường cụm động từ, cụm tính, cụm danh từ mới) Định từ lượng Cụm danh từ Định ngữ cụm động,cụm tính, cụm danh đến Những em học sinh nghỉ học sáng học giỏi thương binh ngỗ ngược lớp VD : Những người thợ cày đồng sáng nay// nhận 50 ngàn đồng Định ngữ (cho chủ ngữ) 3.2 Thành phần phụ câu a Phân biệt thành phần phụ từ thành phần phụ câu - Thành phần phụ từ Thành phần phụ từ thành phần phụ cho từ trung tâm cụm danh từ,cụm động từ Nếu từ trung tâm động từ, tính từ thành phần phụ thuộc gọi bổ ngữ Nếu từ trung tâm danh từ thành phần phụ gọi định ngữ - Thành phần phụ câu Trong câu hai thành phần chủ ngữ vị ngữ có thành phần phụ Sở dĩ gọi thành phần phụ câu, : + Về mặt ngữ pháp : Thành phần phụ câu có tính chất độc lập không phụ thuộc ngữ pháp vào thành tố nòng cốt câu tả Thành phần phụ câu bổ sung ý nghĩa cho câu VD : Hôm nghỉ học => Hôm không phụ thuộc thành phần hay nghỉ học Tôi nghỉ học => Sẽ phụ thuộc động từ + Về mặt ý nghĩa : Ý nghĩa mà thành phần phụ biểu thị thường ý nghĩa thời gian, nơi chốn, mục đích, điều kiện, nhượng bộ…nhằm bổ sung ý nghĩa cho câu Sở dĩ gọi thành phần phụ ý nghĩa so chúng với ý nghĩa nòng cốt câu Việc lược bỏ chúng không ảnh hưởng đến cấu trúc ngữ nghĩa câu b Các loại thành phần phụ Có thể chia thành phần phụ câu nhiều loại tùy theo quan hệ ý nghĩa nòng cốt câu Thông thường, có thành phần phụ câu sau : trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ, giải thích ngữ, liên ngữ Một số sách ngữ pháp trước chia : vị ngữ phụ, bổ ngữ, định ngữ, đồng vị ngữ…cách phân chia có nhầm lẫn thành phàn phụ từ thành phần phụ câu Thành phần phụ từ xem cấp độ cụm từ + Trạng ngữ Trạng ngữ thành phần câu thường đứng đầu câu Ý nghĩa mà trạng ngữ biểu thị ý nghĩa tình huống, cách thức, thời gian, nơi chốn, mục đích, điều kiện, nhượng nguyên nhân…nhằm làm rõ thêm cho nội dung thông báo câu Hình thức : Trạng ngữ thường đứng trước nòng cốt câu, nhiên có trường hợp trạng ngữ câu cuối câu Trạng ngữ ngăn cách với nòng cốt câu ngữ điệu (khi nói), dấu phẩy (khi viết) Dấu hiệu hình thức đặc biệt quan trọng xem xét trạng ngữ vị ngữ từ cuối câu chủ ngữ vị ngữ Nó giúp cho phân biệt trạng ngữ với bổ ngữ cách rõ ràng Ví dụ : Anh chùi nước mắt cho nó, với khăn mà anh lau nước mắt cho Ngoài hai dấu hiệu hình thức việc thường xuyên kết hợp với quan hệ từ đằng trước dấu hiệu giúp nhận diện thành phần câu Tuy nhiên, số trường hợp, trạn ngữ không dẫn nhập quan hệ từ Từ loại : trạng ngữ diễn đạt danh từ, động từ, tính từ Cấu tạo : trạng ngữ làm thành từ, cụm từ (cụm đẳng lập, cụm phụ, cụm chủ - vị) Các loại trạng ngữ : Trạng ngữ thời gian Thường thời gian mà hành động xảy VD : Hôm nay/, chơi TN Trạng ngữ không gian, địa điểm Thường địa điểm mà hành động xảy Trạng ngữ địa điểm thường có quan hệ từ: giữa, trong, ngoài….đứng trước danh từ cụm danh từ VD : Trên cành cây, chim kêu ríu rít TN Trạng ngữ cách thức, phương tiện (với, bằng, nhờ, theo) Thường nêu phương tiện mà chủ thể sử dụng VD : Tôi học/ xe đạp TN Trạng ngữ nguyên nhân thường nguyên nhân trực tiếp , gián tiếp làm nảy sinh điều đến nòng cốt câu Loại thường mở đầu số quan hệ từ : bởi, tại, vi ( vì, do, bởi, tại) VD : Vì Tổ quốc/ , sẵn sàng hy sinh TN Trạng ngữ mục đích Thường mục đích mà hành động ảnh hưởng đến Loại thường có quan hệ từ : để, cho, vì…đứng trước VD : Tôi phải chăm học/ để trở thành cô giáo TN + Đề ngữ : Đề ngữ thành phần phụ câu thường đứng trước nòng cốt câu để nêu lên vật, việc, tình trạng, Với mục đích nhấn mạnh chủ đề 10 - Câu ghép ý nghĩa nhượng bộ- tăng tiến: Loại thường có cặp quan hệ từ: tuy…nhưng; dù…nhưng VD: Tuy khuyên nhiều lần anh không nghe - Câu ghép mục đích- kết : Loại thường có cặp quan hệ từ: để, để cho…thì VD: Để kiến thức không bị mai một, cần phải học tập không ngừng 1.1.4.3 Câu phức thành phần a, Định nghĩa Câu phức câu có hai cụm chủ vị trở nên cụm chủ vị nằm bao gồm cụm chủ vị lại cụm chủ vị lại đóng vai trò thành phần hay thành tố cấu tạo cụm chủ vị bao bên b, Các kiểu câu phức - Câu phức có cụm chủ vị làm chủ ngữ VD: Chuột/ chạy/ làm vỡ đèn C V C V - Câu phức có cụm chủ vị làm vị ngữ VD: Ông em /tóc/ bạc C C V V - Câu phức có cụm chủ vị làm định ngữ VD: Con mèo Giáp mua chạy - Câu phức có cụm chủ vị làm bổ ngữ VD: Long biết An học sinh giỏi - Câu phức có cụm chủ vị làm đề ngữ VD: 17 Cuộc sống chiến tranh/ khó khăn nào, niên thời bình/ hình CN VN CN VN Đề ngữ dung - Câu phức có cụm chủ vị làm trạng ngữ VD: Mắt mèo kính trắng, người đàn ông nhìn phía cổngtrường - Câu phức câu bị động: câu có chứa từ “ bị” “được” sau chúng kết cấu chủ vị (có thể tỉnh lược chủ ngữ) có động từ hành động tác động (động từ ngoại động) VD: Thuyền/ (họ) đẩy xa Xe bị (trẻ con) ném đá 1.4.2 Phân loại câu theo mục đích nói Khi phân loại câu thành câu đơn, câu ghép câu đơn lại chia câu hai thành phần, câu đặc biệt dựa vào cấu trúc Ngoài ta phân loại theo mục đích nói, tức dựa vào mụcđích chủ quan, ý đồ người nói thể câu nói Phân loại theo hướng này, ta có: - Câu trần thuật - Câu nghi vấn - Câu mệnh lệnh – cầu khiến - Câu cảm thán a, Câu trần thuật Câu trần thuật dùng để xác nhận tồn vật hay đặc trưng, hoạt động, trạng thái vật Đây loại câu dùng rộng rãi Về hình thức biểu hiện, loại thường có ngữ điệu kết thúc câu xuống, chữ viết có dấu chấm(.) VD: Hôm qua, bạn Hoa bị mẹ mắng b, Câu hỏi 18 Câu hỏi dùng để thể nghi vấn người nói vấn đề mong muốn nghe người đáp lời Cuối câu nghi vấn thường có dấu chấm hỏi(?) VD: - Bà lối xóm biết chưa? Chưa c, Câu mệnh lệnh – cầu khiến Loại dùng dể bày tỏ thái độ cầu khiến (mong muốn người nghe thực ) hay mệnh lệnh (bắt buộc người nghe phải thực ) Câu mệnh lệnh: thường sử dụng động từ : cút, xéo, đi, bước, ra, vào…kèm ngữ điệu mạnh nhằm thể thái độ dứt khoát người nói bắt người nghe thực Biểu thị mệnh lệnh bắt buộc thực VD : - Giơ tay lên ! - Đứng lên ! Câu cầu khiến: Kiểu câu thể nguyện vọng người nói hướng đến người nghe, mong người nghe thực hành vi đề nghị VD : - Em thề ! - Về ! d, Câu cảm thán Câu cảm thán dùng để biểu thị mức độ tình cảm, thái độ đánh giá người nói Loại thường sử dụng tình thái từ : ối, quá, thay, sao, ôi, chao ôi, ô hô, a ha, chà, ồ, ơi… tổ hợp từ tình thái : ối chao ! ối trời đất ! Các đại từ thể mức độ cảm xúc : nhiêu, biết bao… phó từ : quá, ghê, vô cùng… VD: - Chao ôi ! Sao mà đời tù túng, khốn nạn đến (Nam Cao) Kiến thức câu chương trình Tiếng Việt Tiểu học Tiểu học cấp học đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách người Do môn Tiếng Việt có nhiệm vụ quan trọng việc cung cấp kiến thức sơ giản từ câu, rèn kỹ dùng từ, 19 đặt câu sủ dụng đời sống ngày Đồng thời mở rộng làm phong phú vốn từ cho học sinh Tuy nhiên thực tế chương trình Tiếng Việt trường Tiểu học câu không tách riêng để giảng dạy mà lồng ghép vào phân môn Luyện từ câu Phân môn Luyện từ câu có vị trí quan trọng chương trình Tiểu học Nhiệm vụ việc dạy Luyện từ câu Tiểu học giúp học sinh : mở rộng vốn từ cung cấp cho học sinh số kiến thức sơ giản câu, đặt câu… Nội dung chương trình Luyện từ câu lớp gồm 94 tiết Trong : Học kỳ : Gồm 62 tiết, gắn liền với chủ điểm Học kỳ : Gồm 32 tiết, gắn với chủ điểm Phân môn Luyện từ câu chiếm 50% số tiết môn Tiếng Việt, em tích lũy cho kiến thức cần thiết tạo điều kiện cho em học tốt phân môn khác Tiếng Việt : Chính tả, Tập làm văn… Tiểu kết : Như vậy, phần làm rõ khái niệm câu, dạng câu, kiểu câu nội dung chương trình phân môn Luyện từ câu Tiểu học Từ có sở để thống dạng tập câu chương sau CHƯƠNG II : CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CÂU 2.1 Các dạng tập câu điển hình 20 Trong chương trình Tiếng việt lớp dạng tập câu lồng ghép phân môn luyện từ câu Ở đề tài này, tập trung làm rõ dạng tập điển hình sau : 2.1.1 Dạng đặt câu Khảo sát dạng tập chương trình Tiếng Việt lớp 4, thu kết có 71/212 tập câu phân môn Luyện từ câu chiếm 33,5% tổng số Chúng chia thành dạng nhỏ sau : *Dạng câu hỏi Theo khảo sát sách Tiếng Việt lớp có 12/71 tập câu hỏi tương ứng với 16,9% số lượng tập câu phân môn Luyện từ câu + Bài tập thực hành VD: Bài tập 1( Trang 137- SGK 4, tập 1) Đặt câu hỏi cho phận in đậm sau : a Hăng hái khỏe bác cần trục b Trước học, chúng em thường rủ ôn cũ c Bến cảng lúc đông vui d Bọn trẻ xóm em hay thả diều chân đê => Nhận xét: Ở dạng tập yêu cầu học sinh phải nắm rõ đề yêu cầu vận dụng đặt câu hỏi lịch sự, phù hợp với tình + Hướng dẫn học sinh làm tập: tập giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi cách thêm từ để hỏi như: ai, gì, nào,ở đâu….và cuối ta thêm dấu chấm hỏi (?) cuối câu Chẳng hạn: a Hăng hái khỏe ai? VD2:Bài tập 1(Trang 111- SGK, Tập 2) Khi muốn mượn bạn bút, em chọn cách nói nào? a) Cho mượn bút! b) Lan ơi, cho tớ mượn bút! c) Lan ơi, cậu cho tớ mượn bút không? => Nhận xét: dạng tập rèn luyện cho học sinh thái độ, cách cư sử giao tiếp đặt câu hỏi 21 + Hướng dẫn học sinh làm tập: Hướng học sinh chọn trường hợp c, thể lịch giao tiếp Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động tiếp nối Trao đổi theo cặp, thực hành lời yêu cầu lịch * Câu trần thuật( câu kể) Theo khảo sát sách Tiếng Việt lớp có 41/71 tập câu kể tương ứng với 57,75% số lượng tập câu phân môn Luyện từ câu +Bài tập thực hành VD1: Bài tập ( Trang 161- SGK 4, tập 1) Đặt vài câu kể để: a) Kể việc làm hàng ngày sau học b) Tả bút em dùng c) Trình bày ý kiến em tình bạn d) Nói lên niềm vui em nhận điểm tốt => Nhận xét: dạng tập giúp học sinh vận dụng câu kể dùng để kể, tả hay giới thiệu vật việc sống hàng ngày + Hướng dẫn học sinh làm tập: Giáo viên hướng dẫn mẫu: + Tả kết hợp với dùng từ ngữ gợi tả, biện pháp nghệ thuật + Bày tỏ ý kiến – yêu mến, gắn bó nào? + Nói lên niềm vui – vui sướng điểm tốt Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân Kể việc em làm *Lưu ý: Học sinh viết hết câu phải có dấu chấm *Câu cảm thán(câu cảm) Theo khảo sát sách Tiếng Việt lớp có 3/71 tập câu cảm thán tương ứng với 4,2% số lượng tập câu phân môn Luyện từ câu +Bài tập thực hành VD: Bài tập 1( trang 121-SGK 4, tập 2) Chuyển câu kể sau thành câu cảm a Con mèo bắt chuột giỏi b Trời rét c Bạn Ngân chăm d Bạn Giang học giỏi => Nhận xét: giúp học sinh biết cách chuyển câu kể thành câu cảm thán cách thêm từ cảm thán vào cuối câu như: lắm, quá… dùng dấu chấm than cuối câu 22 + Hướng dẫn học sinh làm tập: tập giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển câu kể thành câu cảm thán cách thêm từ ngữ cảm thán vào cuối câu như: lắm, quá, thật… Khi viết, cuối câu ta thêm dấu chấm than(!) Chẳng hạn a Con mèo bắt chuột giỏi quá! VD2: Bài tập 2( Trang 121- SGK 4, tập 2) Đặt câu cảm cho tình sau: a Cô giáo toán khó, lớp bạn làm Hãy đặt câu cảm để bày tỏ thán phục b Vào ngày sinh nhật em, có bạn cũ chuyển trường từ lâu nhiên tới chúc mừng em Hãy đặt câu cảm để bày tỏ ngạc nhiên vui mừng => Nhận xét: tập tạo tình đời sống em gặp phải Đồng thời biết cách sử lý tình hống gặp phải cho hợp lý + Hướng dẫn học sinh làm tập: Tổ chức cho học sinh làm việc cặp đôi đóng vai trò tình huống, bạn nêu, bạn trả lời, lớp nhận xét bổ sung a Ôi, bạn giỏi quá! b Ôi, bất ngờ quá, tớ cảm ơn bạn! Cho học sinh suy nghĩ tìm thêm tình khác đặt câu cảm, nêu cá nhận để bạn nhận xét - *Câu cầu khiến(câu khiến) Theo khảo sát sách Tiếng Việt lớp có 3/71 tập câu cầu khiến tương ứng với 4,2% số lượng tập câu phân môn Luyện từ câu + Bài tập thực hành VD: Bài tập 1( Trang 93- SGK4, tập 2) Chuyển câu kể thành câu khiến a, Nam học b, Thanh lao động c, Ngân chăm d,Giang phấn đấu học giỏi => Nhận xét: với dạng tập giúp cho học sinh biết cách chuyển câu kể thành câu cầu khiến thêm dấu chấm than(!) vào cuối câu + Hướng dẫn học sinh làm tập: Với tập trước hết cho học sinh phân tích mẫu: - Nam học! - Nam phải học! - Nam học! Cho học sinh nhận xét mẫu so với câu ban đầu: Thêm từ “đi”, “phải”, “hãy” ứng với lời yêu cầu mức nặng –nhẹ tuỳ thuộc vào lời yêu cầu - Nam học ! (yêu cầu nhẹ nhàng) - Nam phải học! ( yêu cầu bắt buộc) 23 - Nam học đi! ( yêu cầu mang tính lệnh) Chốt lại học sinh: Muốn đặt câu khiến dùng cách sau: Thêm từ hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ cuối câu dùng dấu chấm than (!) VD2: Bài tập 3( Trang 93- SGK 4, tập 2) Đặt câu khiến cho yêu cầu đây: a Câu khiến có trước động từ b Câu khiến có trước động từ c Câu khiến có xin mong trước chủ ngữ + Hướng dẫn học sinh làm tập: Phần học sinh không bỡ ngỡ cách đặt câu khiến nên giáo viên đặt mẫu: a Bạn làm tập đi! b Mong em làm tập thật tốt! 2.1.2 Dạng 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để câu có nghĩa Theo khảo sát sách Tiếng Việt lớp có 9/212 tập câu cảm thán tương ứng với 4,25% số lượng tập câu phân môn Luyện từ câu + Bài tập thực hành Ví dụ: Bài tập ( Trang 83-SGK 4, tập2) Chọn từ thích hợp từ sau điền vào chỗ trống để câu có nghĩa (anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh) _ … bênh vực lẽ phải _ Khí … _ Hi sinh … => Ở dạng tập giúp học sinh tư để tìm phương án trả lời cho phù hợp với ngữ cảnh câu + Hướng dẫn học sinh làm tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kĩ câu cho, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho thành câu có nghĩa Tính thú vị tập nâng lên yêu cầu học sinh lựa chọn từ yếu tố cấu tạo, từ đồng nghĩa, gần nghĩa, từ xác nhất, hiệu 24 Chẳng hạn: Hi sinh anh dũng 2.1.3 Dạng 3: Tìm câu theo yêu cầu đoạn văn cho trước Theo khảo sát sách Tiếng Việt lớp có 11/212 tập câu cầu khiến tương ứng với 5,19% số lượng tập câu phân môn Luyện từ câu + Bài tập thực hành: VD: Bài tập 1( Trang 88-SGK 4, tập 2) Tìm câu khiến, câu hỏi đoạn trích sau: a, Cuối nàng quay lại bảo thị nữ: _ Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! b, Một anh chiến sĩ đến nâng cá lên hai bàn tay nói nựng: “ có đau không, mình? Lần sau, nhảy múa phải ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!” => Nhận xét: Ở dạng củng cố cho học sinh câu cầu khiến + Hướng dẫn học sinh làm tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn xác định mục đích câu tìm câu cho phù hợp với yêu cầu Chẳng hạn: Câu hỏi: Nhưng có đủ kiên nhẫn không đã? 2.1.4 Dạng 4: Viết đoạn văn chứa câu yêu cầu Theo khảo sát sách Tiếng Việt lớp có 7/212 tập câu cầu khiến tương ứng với 3,3% số lượng tập câu phân môn Luyện từ câu + Bài tập thực hành: Ví dụ 1: Viết đoạn văn từ đến câu có sử dụng câu cảm thán Hôm lớp em tham quan trang trại Thật tuyệt vời! Chúng em tìm hiểu dân tộc miền núi, tập giã gạo, nướng khoai ăn khoai giống đồng bào vùng cao Chúng em thăm vườn hoa Đà Lạt thu nhỏ, tìm hiểu lài hoa, ngắm hoa chụp ảnh Em ấn tượng buổi tham quan thú vị - Câu cảm thán có đoạn văn câu: “Thật tuyệt vời!” Ví dụ 2: Viết đoạn văn từ đến câu có sử dụng câu hỏi 25 Hà Nội thủ đô ngàn năm văn hiến đất nước Việt Nam, thành phố hòa bình nhân loại Hà Nội tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, có Hồ Gươm Hồ to, tháp Rùa cổ kính, rêu phong Bên cạnh tháp Rùa cầu Thê Húc màu đỏ son cong cong dẫn du khách tới đền Ngọc Sơn-mái đền nghìn năm tuổi Thật đẹp phải không nào? - Câu hỏi đoạn văn câu: “Thật đẹp phải không nào?” Ví dụ 3: Viết đoạn văn từ đến câu có sử dụng câu cầu khiến Việc sử dụng nước lãng phí sinh hoạt hàng ngày diễn nhiều nơi, không phân biệt nông thôn hay thành thị Ở nông thôn nguồn nước sach dồi không mà ý thức tiết kiệm Còn thành thị nước phải tiền mua người không sử dụng hợp lý Nước sach bị lãng phí góp phần gây nguy cạn kiệt nguồn nước nhân loại Vì tồn vong loài người, tất bảo vệ nguồn nước sach Trái Đất! - Câu cầu khiến có đoạn văn câu: “Vì tồn vong loài người, tất bảo vệ nguồn nước Trái Đất!” => Nhận xét: Ở dạng tập chủ yếu giáo viên củng cố cho học sinh loại câu Đồng thời luyện tập cho học sinh việc sử dụng loại câu cảm thán, câu hỏi cho phù hợp ngữ cảnh cách diễn đạt lời văn + Hướng dẫn học sinh làm tập: Giáo viên đưa yêu cầu sau hướng dẫn học sinh viết theo lối suy nghĩ mình, để có đoạn văn hoàn chỉnh có chứa yêu cầu 2.1.5.Dạng 5: Phân tích thành phần ngữ pháp câu Theo khảo sát sách Tiếng Việt lớp có 8/212 tập câu cầu khiến tương ứng với 43,77% số lượng tập câu phân môn Luyện từ câu + Bài tập thực hành: Ví dụ: Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu sau: Câu Thân tre vừa tròn lại Chủ ngữ Thân tre Vị ngữ Vừa tròn lại vừa gai 26 vừa gai góc góc Một chớp giật mát lạnh, đất rùng lên hồi CN1: Một chớp giật Tiếng cô giáo giảng ấm áp- Ở dạng giáo viên cần củng cố cho học sinh thành phần ngữ pháp câu Áp dụng kiến thức học để thực hành phân tích thành phần ngữ pháp câu Tiếng cô giáo giảng CN2: Đất VN1: mát lạnh VN2: rung lên hồi ấm áp => Nhận xét: - Ở dạng giáo viên cần củng cố cho học sinh thành phần ngữ pháp câu Áp dụng kiến thức học để thực hành phân tích thành phần ngữ pháp câu + Hướng dẫn học sinh làm tập: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phân biệt từ loại ( danh từ, động từ, tính từ) Từ đó, phân tích cấu tạo câu 2.1.6 Dạng 6: Viết thêm trạng ngữ cho câu Theo khảo sát sách Tiếng Việt lớp có 8/212 tập câu cầu khiến tương ứng với 3,77% số lượng tập câu phân môn Luyện từ câu => Nhận xét: Đây dạng mở rộng khắc sâu cách dùng trạng ngữ câu Gồm dạng tập sau: - Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu - Thêm trạng ngữ thời gian cho câu - Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu - Thêm trạng ngữ mục đích cho câu - Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu 27 + Bài tập thực hành: VD1: Bài tập 2(Trang 129- SGK 4, tập 2) Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu: a , em giúp bố mẹ làm công việc gia đình b , em chăm nghe giảng hăng hái phát biểu c ., hoa nở + Hướng dẫn học sinh làm tập: Đối với dạng tập tổ chức cho học sinh làmviệc theo nhóm (3 nhóm ứng với tổ), tổ câu Gợi ý (với học sinh yếu): Em giúp bố mẹ làm công việc gia đình đâu? Học sinh dễ phát tình quen thuộc với học sinh nên không thiết phải hướng dẫn cụ thể Tương tự trạng ngữ thời gian đơn giản Với trạng ngữ mục đích học sinh mắc VD2: Bài tập 2( Trang 151- SGK 4, tập 2) Tìm trạng ngữ thích hợp mục đích để điền vào chỗ trống: a) , xã em vừa đào mương b) , chúng em tâm học tập rèn luyện thật tốt c) ., em phải tập thể dục + Hướng dẫn học sinh làm tập: Giáo viên cần hướng dẫn h/s đến việc hiểu: Mục đích đào mương để làm gì? Quyết tâm tốt để dành gì? Tập thể dục có lợi gì? VD3: Bài tập 1( Trang 160- SGK, tập 2) Tìm trạng ngữ thời gian câu sau a, Bằng giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm đầy đủ b, Với óc quan sát tinh tế đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian sáng tạo nên tranh làng Hồ tiếng + Hướng dẫn học sinh làm tập: Học sinh biết: Trạng ngữ phương tiện thường mở đầu từ “bằng, với” trả lời cho câu hỏi: gì, với gì? PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 A PHẦN KẾT LUẬN Kết luận chung Câu chiếm số lượng lớn nội dung phong phú, đa sạng Tiếng Việt đời sống hàng ngày của người Nhằm đạt mục tiêu đặt ban đầu, vòng năm tháng thực với nỗ lực hết mình, nhóm sinh viên tham gia đề tài thực đầy đủ nội dung nghiên cứu theo đề cương đăng kí Những vấn đề mà đề tài giải bao gồm: 1) Trình bày khái niệm câu 2) Cách phân loại câu Tiếng Việt 3) Sơ lược dạng tập điển hình 4) Đưa kết khảo sát câu Tiếng Việt 5) Cuối đưa biện pháp giúp học sinh nhận diện, giải câu Tiếng Việt Kết luận sư phạm Qua nghiên cứu đề tài giúp cho thân bạn nhóm nghiên cứu nắm đặc điểm loại câu Tiếng Việt Qua giúp hiểu rõ tâm lí khả nhận thức học sinh tiểu học để đưa phương pháp dạy cho phù hợp, phát huy tính độc lập, sáng tạo kích thích niềm say mê học tập học sinh Để em biết cách sử dụng loại câu Tiếng Việt đời sống hàng ngày Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên: Lê Thị Bình ( Khoa sư phạm tiểu học) người tận tình giúp đỡ B PHẦN KIẾN NGHỊ Đối với nhà trường: Nhân dân ta thường nói:” Ăn đọi, nói lời”, rõ ràng nói phải thành lời, rõ ý nguwoif khác hiểu Mà muốn nói thành lời, rõ ý phải nói cho thành câu Nhưng nay, việc dạy học Tiếng Việt nói chung, phân môn luyện từ câu nói riêng trường tiểu học đối diện với thực trạng báo động có nhiều học sinh nói viết thường mắc lỗi câu dẫn đến việc viết, nói câu sai không đạt mục đích giao tiếp 29 Trong toàn nghành thực chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với giai đoạn phát triển Thiết nghĩ hệ học sinh ngày có niềm hưng thú học môn Tiếng Việt từ cắp sách đến trường nhà trường phải có yêu cầu, nhiệm vụ cần thiết để học sinh có hiểu biết yêu quý tiếng mẹ đẻ, tự hào với tiếng nói dân tộc Đồng thời, nhà trường, ngoàiviệc cho học sinh học Tiếng Việt em học môn khác có môn ngoại ngữ Việc học tốt môn Tiếng Việt giúp em thuận lợi học ngoại ngữ để có điều kiện tiếp xúc với văn minh giới Đối với giáo viên: Người giáo viên dạy môn Tiếng Việt, cần thực tốt mục tiêu nhà trường đề chuẩn kiến thức kỹ cho học sinh Cần quan tâm, trọng giáo án, giảng, thời gian để cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức đầy đủ Để giúp em có hệ thống kiến thức kĩ Tiếng Việt sâu rộng, đầy đủ Để em tự tin hoạt động giao tiếp hàng ngày Đối vối sinh viên khoa Sư phạm Tiểu học: Là sinh viên khoa Sư phạm Tiểu học học tập rèn luyện ghế nhà trường, thân sinh viên phải xác định mục tiêu học tập đắn nghiêm túc Cần nỗ lực để đào sâu kiến thức, học hỏi nhiều kiến thức Đặc biệt môn Tiếng Việt,phải trang bị hệ thống kiến thức, kỹ ngữ pháp, ngữ nghĩa đầy đủ, xác Tránh việc lung túng sử dụng câu Có sau trường, việc dạy học môn học nói chung môn dạy Tiếng Việt nói riêng đạt kết tốt 30 31 [...]... niệm câu, các dạng câu, các kiểu câu và nội dung chương trình phân môn Luyện từ và câu ở Tiểu học Từ đó chúng tôi có cơ sở để thống nhất được các dạng bài tập về câu ở chương sau CHƯƠNG II : CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CÂU 2.1 Các dạng bài tập về câu điển hình 20 Trong chương trình Tiếng việt lớp 4 các dạng bài tập về câu được lồng ghép trong phân môn luyện từ và câu Ở đề tài này, chúng tôi tập trung làm rõ các. .. các dạng bài tập điển hình sau : 2.1.1 Dạng đặt câu Khảo sát dạng bài tập này trong chương trình Tiếng Việt lớp 4, chúng tôi thu được kết quả là có 71/212 bài tập về câu trong phân môn Luyện từ và câu chiếm 33,5% trong tổng số đó Chúng tôi chia thành các dạng nhỏ sau : *Dạng câu hỏi Theo khảo sát trong sách Tiếng Việt lớp 4 có 12/71 bài tập về câu hỏi tương ứng với 16,9% số lượng bài tập về câu trong. .. còn bỡ ngỡ về cách đặt câu khiến nên giáo viên đặt mẫu: a Bạn hãy làm bài tập đi! b Mong các em làm bài tập thật tốt! 2.1.2 Dạng 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được câu có nghĩa Theo khảo sát trong sách Tiếng Việt lớp 4 có 9/212 bài tập về câu cảm thán tương ứng với 4, 25% số lượng bài tập về câu trong phân môn Luyện từ và câu + Bài tập thực hành Ví dụ: Bài tập 3 ( Trang 83-SGK 4, tập2 ) Chọn... sách Tiếng Việt lớp 4 có 3/71 bài tập về câu cảm thán tương ứng với 4, 2% số lượng bài tập về câu trong phân môn Luyện từ và câu +Bài tập thực hành VD: Bài tập 1( trang 121-SGK 4, tập 2) Chuyển các câu kể sau thành câu cảm a Con mèo này bắt chuột giỏi b Trời rét c Bạn Ngân chăm chỉ d Bạn Giang học giỏi => Nhận xét: ở bài này giúp học sinh biết cách chuyển câu kể thành câu cảm thán bằng cách thêm các. .. bài tập: Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn rồi xác định mục đích của câu là gì rồi tìm câu sao cho phù hợp với yêu cầu Chẳng hạn: Câu hỏi: Nhưng con có đủ kiên nhẫn không đã? 2.1 .4 Dạng 4: Viết một đoạn văn trong đó chứa câu yêu cầu Theo khảo sát trong sách Tiếng Việt lớp 4 có 7/212 bài tập về câu cầu khiến tương ứng với 3,3% số lượng bài tập về câu trong phân môn Luyện từ và câu + Bài. .. với 4, 2% số lượng bài tập về câu trong phân môn Luyện từ và câu + Bài tập thực hành VD: Bài tập 1( Trang 93- SGK4, tập 2) Chuyển các câu kể thành câu khiến a, Nam đi học b, Thanh đi lao động c, Ngân chăm chỉ d,Giang phấn đấu học giỏi => Nhận xét: với dạng bài tập này giúp cho học sinh biết cách chuyển câu kể thành câu cầu khiến và thêm dấu chấm than(!) vào cuối câu + Hướng dẫn học sinh làm bài tập: ... của bài sau đó hướng dẫn học sinh viết theo lối suy nghĩ của mình, để có một đoạn văn hoàn chỉnh có chứa yêu cầu của bài 2.1.5 .Dạng 5: Phân tích thành phần ngữ pháp trong câu Theo khảo sát trong sách Tiếng Việt lớp 4 có 8/212 bài tập về câu cầu khiến tương ứng với 43 ,77% số lượng bài tập về câu trong phân môn Luyện từ và câu + Bài tập thực hành: Ví dụ: Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ của các câu. .. tập về câu cầu khiến tương ứng với 3,77% số lượng bài tập về câu trong phân môn Luyện từ và câu => Nhận xét: Đây là dạng mở rộng khắc sâu cách dùng trạng ngữ trong câu Gồm các dạng bài tập sau: - Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu - Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu - Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu - Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu - Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu 27 + Bài tập. .. thú vị của bài tập này sẽ được nâng lên khi yêu cầu học sinh lựa chọn giữa những từ cùng yếu tố cấu tạo, những từ đồng nghĩa, gần nghĩa, từ nào chính xác nhất, hiệu quả nhất 24 Chẳng hạn: Hi sinh anh dũng 2.1.3 Dạng 3: Tìm các câu theo yêu cầu trong đoạn văn cho trước Theo khảo sát trong sách Tiếng Việt lớp 4 có 11/212 bài tập về câu cầu khiến tương ứng với 5,19% số lượng bài tập về câu trong phân... tiêu đặt ra ban đầu, trong vòng năm tháng thực hiện với những nỗ lực hết mình, nhóm sinh viên tham gia đề tài đã thực hiện đầy đủ các nội dung nghiên cứu theo đề cương đăng kí Những vấn đề mà đề tài đã được giải quyết bao gồm: 1) Trình bày khái niệm về câu 2) Cách phân loại câu trong Tiếng Việt 3) Sơ lược về các dạng bài tập điển hình 4) Đưa ra kết quả khảo sát về câu trong Tiếng Việt 4 5) Cuối cùng là

Ngày đăng: 10/11/2016, 18:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5. Kiến thức về câu trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan