TIỂU LUẬN CAO HỌC MÔN PHƯƠNG PHÁP TIẾP cận xử lý TÌNH HUỐNG CHÍNH TRỊ Xử lí tình huống và gải pháp ngăn ngừa điểm nóng chính trị ở tỉnh Thái Bình.

39 798 0
TIỂU LUẬN CAO HỌC MÔN PHƯƠNG PHÁP TIẾP cận xử lý TÌNH HUỐNG CHÍNH TRỊ  Xử lí tình huống và gải pháp ngăn ngừa điểm nóng chính trị ở tỉnh Thái Bình.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tài. Trong những năm gần đây, cùng với sự ổn định chính trị tạo tiền đề cực kỳ quan trọng cho sự phát triển đất nước thì đây đó các điểm nóng chính trị vẫn xảy ra, ít nhiều ảnh hưởng đến sự bền vững của chế độ đồng thời Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ với nhau. Tình hình thời sự đang diễn ra hàng ngày trên thế giới đã chứng minh tầm nhìn xa, trông rộng của Đảng ta trong việc dự đoán sự phát triển của thế giới hiện đại. Ngay cả những sự kiện đã và đang diễn ra (mà gần đây nhất là vấn đề Tây Nguyên các ngày 104, 114) càng làm cho chúng ta phải mài sắc ý chí cảnh giác cách mạng, phá vỡ âm mưu thâm độc của những lực lượng thù địch câu kết giữa những kẻ phá rối trong nước và thế lực phản động ở ngoài nước. Chính vì thế, việc xử lý tình huống chính trị, trong đó có xử lý các điểm nóng chính trị– xã hội, cần phải được xây dựng thành lý thuyết, khái quát thành những qui trình, giúp cho các nhà hoạt động chính trị có bản lĩnh trong cuộc sống và có nghệ thuật xử lý thành thạo những vụ việc xảy ra trong thực tiễn. Hoạt động chính trị là một lĩnh vực đặc thù, nó vừa là sự kết hợp sự từng trải kinh nghiệm sống, là nghệ thuật xử lý tình huống, nhưng cũng lại là khoa học. V.I Lênin đã từng căn dặn: chính trị phải được thụ thai từ khoa học. Trong quá trình tìm tài liệu cho bài tiểu luận em đã nghiên cứu địa điểm là Thái Bình. Địa điểm mà vào năm 1994 khắc đậm những đặc điểm của điểm nóng chính trị xã hội. Bao nhiêu năm trôi qua, nhưng điểm nóng đó vẫn luôn là bài học đắt giá để chúng ta phải nhìn lại, nâng cao sức cảnh giác và có hướng đi hợp lí trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Với tất cả những lí do đó mà em xin chọn đề tài : Xử lí tình huống và gải pháp ngăn ngừa điểm nóng chính trị ở tỉnh Thái Bình. 2.Tình hình nghiên cứu. Việc xử lý tình huống chính trị xã hội, trong đó vấn đề xử lý về điểm nóng xã hội và điểm nóng chính trị xã hội là một nội dung quan trọng. Chính vì thế đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này.

A MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với ổn định trị tạo tiền đề quan trọng cho phát triển đất nước điểm nóng trị xảy ra, nhiều ảnh hưởng đến bền vững chế độ đồng thời Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hai nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ với Tình hình thời diễn hàng ngày giới chứng minh tầm nhìn xa, trông rộng Đảng ta việc dự đoán phát triển giới đại Ngay kiện diễn (mà gần vấn đề Tây Nguyên ngày 10/4, 11/4) làm cho phải mài sắc ý chí cảnh giác cách mạng, phá vỡ âm mưu thâm độc lực lượng thù địch câu kết kẻ phá rối nước lực phản động nước Chính thế, việc xử lý tình trị, có xử lý điểm nóng trị– xã hội, cần phải xây dựng thành lý thuyết, khái quát thành qui trình, giúp cho nhà hoạt động trị có lĩnh sống có nghệ thuật xử lý thành thạo vụ việc xảy thực tiễn Hoạt động trị lĩnh vực đặc thù, vừa kết hợp trải kinh nghiệm sống, nghệ thuật xử lý tình huống, lại khoa học V.I Lê-nin dặn: trị phải thụ thai từ khoa học Trong trình tìm tài liệu cho tiểu luận em nghiên cứu địa điểm Thái Bình Địa điểm mà vào năm 1994 khắc đậm đặc điểm điểm nóng trị - xã hội Bao nhiêu năm trôi qua, điểm nóng học đắt giá để phải nhìn lại, nâng cao sức cảnh giác có hướng hợp lí trình xây dựng phát triển đất nước Với tất lí mà em xin chọn đề tài : Xử lí tình gải pháp ngăn ngừa điểm nóng trị tỉnh Thái Bình 2.Tình hình nghiên cứu Việc xử lý tình trị - xã hội, vấn đề xử lý điểm nóng xã hội điểm nóng trị - xã hội nội dung quan trọng Chính có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Tập giảng “ Xử lý tình trị” GS,TS Lưu Văn Sùng GS,TS Hoàng Chí Bảo tác giả, năm 2002 Báo cáo tổng quan đề tài khoa học nhánh cấp Nhà nước GS,TS Lưu Văn Sùng: “ Một số điểm nóng trị - xã hội điển hình vùng dân tộc miền núi năm gần – trạng, vấn đề, học kinh nghiệm xử lý tình huống” tháng năm 2005 Luận văn đồng chí Lê Xuân Dung: “ Điểm nóng trị - xã hội quy trình giải pháp lực lượng công an tham gia giải điểm nóng” ( Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000) Luận văn đồng chí Tô Văn Cường: “ năm khôi phục hậu điểm nóng Thái Bình, học kinh nghiệm” ( Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002) Luận văn đồng chí Nguyễn Công Chuyên: “ Điểm nóng huyện Xuân Trường – nguyên nhân giải pháp” ( Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001) Luận văn đồn chí Vũ Đức Hằng: “ Điểm nóng trị nông thôn huyện Tiền Hải – tỉnh Thái Bình Quá trnhf xử lý số giải pháp chủ yếu để ôn định tình hình phát triển” ( Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003) Luật văn đồng chí Nguyễn Xuân Nghinh: “ Tình hình nghuyên nhân xảy điểm nóng trị - xã hội xã Hồng Thuận – huyện Giao Thủy” ( Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,2004) 3.Kết cấu tiểu luận Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Xử lý điểm nóng trị Thái Bình Chương III: Giải pháp cho điểm nóng trị Thái Bình nói riêng nước ta nói chung B.NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái niệm tình trị, điểm nóng xã hội,điểm nóng trị - xã hội Tình trị Chính trị lĩnh vực hoạt động người Nếu điều kiện bình thường hoạt động chủ thể cầm quyền diễn theo qui trình: định, triển khai thực hiện, tổng kết, rút kinh nghiệm chuẩn bị định mới… Các trình sau lại tiếp tục diễn Tuy nhiên, thực tế cho thấy, lúc chủ thể cầm quyền tuân theo qui trình mà trình triển khai bước, họ gặp phải trở ngại tượng: nhân dân khiếu kiện, biểu tình chống đối; lực lượng phản động gây bạo loạn; thân chủ thể cầm quyền thoái hoá, biến chất, chia bè cánh chống đối lẫn nhau…; điều kiện định dẫn đến tình thiếu chủ thể cầm quyền… Những tượng gây nên bất ổn mặt trịxã hội có khả trực tiếp gây nên bất ổn định trị- xã hội, đòi hỏi phải áp dụng giải pháp đặc biệt để giải Như vậy, tình trị kiện, biến cố không bình thường, diễn đời sống trị- xã hội, gây nên bất ổn định có khả trực tiếp gây nên bất ổn định trị- xã hội, đòi hỏi người phải áp dụng giải pháp đặc biệt để giải Tình trị thường gắn với khủng hoảng trị Đây thời điểm, hoàn cảnh dễ nảy sinh xung đột, rối loạn xã hội, có nguy đe dọa đến ổn định bền vững chế độ Tình trị bùng phát gây bất lợi trị phạm vi định Tình trị trực tiếp nảy sinh lĩnh vực trị mâu thuẫn lực lượng máy cầm quyền, chống đối lực nước; chống đối nhân dân với người nắm giữ quyền lực, quan quyền lực thể chế sách nhà nước Chẳng hạn, kinh tế khủng hoảng, trì trệ dẫn đến bất ổn mặt trị Những vấn đề dân tộc, tôn giáo giải pháp dẫn đến xung đột trị Tình trị biểu dấu hiệu sau : - Sự bất mãn, chống đối nhân dân với quyền nhà nước; - Bộ máy quyền lực tê liệt thiếu chủ thể cầm quyền (khoảng trống quyền lực ); - Những chuẩn mực luật pháp, đạo đức, văn hoá không tuân thủ; - Khủng hoảng tư tưởng, niềm tin gây tổn hại đến ý thức hệ chủ đạo xã hội; - Các lực lượng tiêu cực, phản động có điều kiện trỗi dậy gây an ninh xã hội, làm tăng nguy bền vững chế độ xã hội Một tình trị xuất không thiết phải có đầy đủ dấu hiệu mà cần vài dấu hiệu đó, gây nên bất ổn định trị- xã hội Điểm nóng xã hội điểm nóng trị– xã hội Trong năm gần đây, thuật ngữ “điểm nóng” sử dụng số văn quan Đảng, Nhà nước phổ biến văn quan bảo vệ pháp luật như: Thanh tra, Viện kiểm sát, Công an, Tòa án đời sống sinh hoạt thường ngày Thế chưa có quan nào, ngành (kể quan có trách nhiệm giải quyết) đưa khái niệm đầy đủ, xác “điểm nóng” để làm sở cho việc phân loại, xác định xác diễn biến tình hình nơi xảy vụ việc để đề biện pháp giải phù hợp Nhiều địa phương, ngành xác định “điểm nóng” theo tiêu thức riêng mình, chí theo quan điểm cá nhân người Do vậy, việc đánh giá diễn biến tình hình sở không đồng nhất, có nơi “sốt nhẹ” xác định “điểm nóng”, ngược lại có nơi “nóng” thật lý khác mà không xác định “điểm nóng” Cả hai khuynh hướng dẫn tới hậu cấp ủy đảng quyền cấp có nhiều biện pháp lãnh đạo, đạo không phù hợp, từ làm giảm hiệu quả, hiệu lực định giải Thậm chí có nơi, có lúc làm tình hình thêm phức tạp Đã đến lúc cần phải có định nghĩa (hoặc khái niệm) “điểm nóng” xác định tiêu chí, yếu tố đặc trưng “điểm nóng” để làm sở cho việc đánh giá diễn biến tình hình khiếu nại, tố cáo, diễn biến mâu thuẫn xảy địa phương, ngành toàn quốc góp phần vào việc đánh giá, phân loại xác cán bộ, đảng viên tổ chức sở đảng Đồng thời, cần đầu tư nghiên cứu để đề biện pháp giải có hiệu “điểm nóng”, biện pháp làm hạn chế phát sinh “điểm nóng” a Điểm nóng xã hội : Khi điểm nóng xã hội nổ thường có biểu sau : + Đời sống xã hội trạng thái không bình thường, bất ổn định, có lúc rối loạn; + Sự phản ứng, xung đột đám đông, lực lượng không tự kiềm chế trở thành sức mạnh, áp lực chống đối lẫn nhau; + Hành vi đám đông quần chúng vượt qua khuôn khổ pháp luật chuẩn mực văn hoá đạo đức; + Diễn không gian thời gian định, có khả lan tỏa sang nơi khác; Từ biểu khái quát: điểm nóng xã hội đời sống xã hội trạng thái không bình thường, bất ổn định, rối loạn, diễn xung đột, chống đối lực lượng với hành vi không tự kiềm chế được, vượt khuôn khổ pháp luật chuẩn mực văn hoá đạo đức, diễn địa điểm, thời gian định có khả lan tỏa sang nơi khác Điểm nóng xã hội diễn địa bàn lĩnh vực khác Nó phát sinh khu vực nông thôn, miền núi hay thành thị, xí nghiệp hay trường học… diễn lĩnh vực kinh tế, trị hay xã hội… Điểm nóng xảy khu vực gọi chung điểm nóng xã hội b Điểm nóng trị- xã hội : Điểm nóng trị- xã hội điểm nóng xã hội diễn lĩnh vực trị- xã hội mà chống đối đám đông quần chúng lực lượng đối lập hướng trực tiếp vào người nắm quyền lực trị, quan quyền lực thể chế sách quyền nhà nước Trong thực tiễn thường xảy điểm nóng xã hội nhiều điểm nóng trị- xã hội Còn điểm nóng trị- xã hội xảy phức tạp liệt liên quan trực tiếp tới quyền lực nhà nước Tuy nhiên, điểm nóng xã hội lĩnh vực khác có khả trực tiếp trở thành điểm nóng trị- xã hội Chẳng hạn, đình công, bãi công người lao động chống giới chủ, học sinh bãi khoá chống ban lãnh đạo nhà trường, nông dân tranh chấp đất đai với nhau… cách xử lý chuyển thành đấu tranh chống chính quyền nhà nước Như vậy, xử lý tốt điểm nóng xã hội hạn chế phát sinh điểm nóng trị- xã hội Điểm nóng xã hội có nguồn gốc từ tranh chấp dân sự, từ khiếu kiện nhân dân không giải kịp thời, để dây dưa, kéo dài, gây tích đọng mâu thuẫn bùng phát thành điểm nóng trị- xã hội Do đó, để điểm nóng xã hội điểm nóng trị- xã hội không nổ cần giải tốt tranh chấp mặt dân sự, giải kịp thời khiếu kiện nhân dân; ngăn ngừa chống đối lực lượng phản động Từ phân tích cho thấy, điểm nóng có nổ hay không, mức độ không phụ thuộc vào điều kiện, nhân tố khách quan chủ thể cầm quyền mà phụ thuộc vào chủ thể cầm quyền Ngay điều kiện khủng hoảng xã hội, hay khủng hoảng trị xã hội, chủ thể cầm quyền có giải pháp không phát sinh điểm nóng, điểm đóng có nổ tác hại không lớn Ngược lại chủ thể cầm quyền áp dụng giải pháp sai lầm làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng khó tránh khỏi nổ điểm nóng xã hội điểm nóng trị- xã hội Thực tế cho thấy, thể chế trị quan liêu, tham nhũng, dân chủ người cầm quyền thoái hoá biến chất nhân dân dậy chống lại, lực lượng đối lập lợi dụng hội lật đổ lực lượng cầm quyền Và vậy, điểm nóng bùng phát II XỬ LÝ CÁC ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI Những yêu cầu xử lý điểm nóng trị - xã hội - Thứ nhất, cần phải áp dụng giải pháp làm cho điểm nóng nguội dần hạn chế lan tỏa sang nơi khác Biện pháp gọi hạ nhiệt độ “rút ngòi nổ”, ví phải dập tắt đám cháy cho không bùng phát lớn hơn, không lan tỏa sang nơi khác mà nguội dần Các giải pháp hành động trường hợp phải mau lẹ, xác; phải hạn chế cách tối đa thiệt hại xảy - Thứ hai, phải khắc phục tình trạng bất ổn định, tạo lập ổn định trị xã hội làm tiền đề cho phát triển kinh tế- xã hội Sự ổn định hai trạng thái: + Ổn định bề ngoài, thời bên lại chứa đựng nguy bùng phát bất ổn định lớn Ổn định tạo tiền đề cho phát triển đảm bảo cho ổn định bền vững lâu dài + Trạng thái thứ hai thật yêu cầu xử lý điểm nóng trị- xã hội Ổn định trị nhằm mục tiêu phát triển kinh tế sở phát triển kinh tế đảm bảo cho định hướng lâu dài trịxã hội - Thứ ba, cần tạo tiền đề, nhân tố để điểm nóng không tái phát Để đạt yêu cầu giải pháp xử lý điểm nóng mang tính chất cấp thiết; thời, “chữa cháy”, mà có ý nghĩa chiến lược, lâu dài Thường phải có giải pháp chữa trị nguyên sinh điểm nóng kết hợp với tổng thể giải pháp khác đời sống xã hội phát triển vững mạnh kinh tế, trị, văn hoá, xã hội… - Thứ tư, cần củng cố bền vững sở trị tăng cường hiệu lực hệ thống trị Xử lý điểm nóng trị- xã hội không với mục tiêu thiết lập ổn định trị, mà củng cố bền vững sở trị Sự bền vững sách an dân, chiếm lòng dân đồng tình ủng hộ nhân dân với nhà nước huy động tham gia nhân dân vào công việc nhà nước Và sở mà củng cố tăng cường hiệu lực hệ thống trị, cho sau xử lý điểm nóng, sở trị hệ thống trị mạnh trước Quy trình, giải pháp xử lý điểm nóng trị- xã hội Xử lý điểm nóng trị- xã hội trải qua bước sau: Bước một: Nắm tình hình, phân tích nguyên nhân nhận dạng mâu thuẫn Khi điểm nóng nổ ra, để có cho giải pháp việc nắm tình hình có ý nghĩa định Cần có thông tin xác mặt: - Số lượng quần chúng tham gia biểu tình, chống đối; thành phần tham gia, đối tượng tham gia; hình thức tổ chức lực lượng… - Họ nêu yêu sách gì? Những yêu sách phải quan giải quyết? - Ai người cầm đầu? Số lượng người qúa khích? Những âm mưu vàthủ đoạn? Họ có quan hệ đạo lực lượng phản động nước nước hay không? Phương thức nắm tình hình thông qua quyền, đoàn thể quần chúng sở, dựa vào dân; nghiệp vụ chuyên môn quan công an quan an ninh khác… Cần phải bám sát địa bàn, thông tin kịp thời diễn biến quan tham mưu tổng hợp để lập phương án xử lý Trên sở tổng hợp thông tin nhiều mặt, người huy phận tham mưu tổng hợp phải đánh giá nguyên nhân phát sinh điểm nóng Có thể phân loại nguyên nhân : - Nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan: Nguyên nhân khách quan điều kiện kinh tế, xã hội gặp khó khăn, dân trí thấp lại bị kẻ xấu, phản động lôi cuốn, kích động… Nguyên nhân chủ quan thuộc khiếm khuyết, sai lầm sách thể chế quan quyền lực người nắm giữ quyền lực - Nguyên nhân bên nguyên nhân bên ngoài: Nguyên nhân bên thường xem xét từ mâu thuẫn nảy sinh phạm vi sở, địa phương phạm vi toàn quốc Đó mâu thuẫn sắc tộc tôn giáo; bất công tầng lớp dân cư, lao động giới chủ, quần chúng nhân dân cán nắm giữ quyền lực Nguyên nhân bên biến động lớn kinh tế, trị, xã hội có tính khu vực toàn cầu tác động đến quốc gia; tác động lực lượng thù địch quốc tế … - Nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp: Nguyên nhân sâu xa điểm nóng trị- xã hội hận thù giai cấp năm chiến tranh cách mạng, lực lượng phản động lưu vong nước móc nối tác động vào nước Nguyên nhân sâu xa thể chế hành (theo nghĩa hẹp) lạc hậu, không kịp thay đổi, phát sinh tiêu cực, ách tắc sản xuất đời sống Còn nguyên nhân trực tiếp dễ nhận thấy nổ điểm nóng; chẳng hạn điểm nóng Thái Bình xảy năm 1998 có nguyên nhân trực tiếp cán quan liêu, tham nhũng, dân chủ, lại hậu thể chế chưa đổi Điểm nóng tỉnh vùng Tây Nguyên có nguyên nhân trực tiếp từ phân hóa giàu nghèo đồng bào dân tộc người với dân từ nơi khác đến khai phá vùng Tây Nguyên Thế nguyên nhân sâu xa vấn đề lại từ lực lượng Fulro trước chạy nước ngoài, trở lại móc nối với lực lượng bên trong, kích động đồng bào gây bạo loạn Sự phân định nguyên nhân có ý nghĩa tương đối chúng có quan hệ chuyển hoá lẫn Sau phân tích nguyên nhân cần xác định mâu thuẫn xem điểm nóng chứa đựng mâu thuẫn đối kháng hay không đối kháng, mâu thuẫn nội nhân dân hay mâu thuẫn ta địch, mức độ mâu thuẫn đan xen mâu thuẫn Trên sở nhận dạng, xác định mâu thuẫn có để định quan điểm, nguyên tắc, phương châm đạo, phương thức giải tổ chức lực lượng thực Nếu xác định sai mâu thuẫn toàn nhận thức hành động sai lầm, hậu họa không nhỏ, điểm nóng không giải mà bùng phát lớn Bước hai : Áp dụng biện pháp rút ngòi hạn chế lan tỏa sang nơi khác a Trước hết, phải thiết lập lãnh đạo, huy thống nhất, phát huy hiệu lực hệ thống trị để giữ vững quyền lực trị Người huy, người đứng đầu có vị trí đặc biệt quan trọng Người huy có đủ lĩnh, có phương pháp thống quan điểm, nguyên tắc, phương châm đạo tổ chức lực lượng thực hiện, tạo nên thống ý chí hành động Nếu người huy đáp ứng yêu cầu giải công việc, khắc phục rối ren, phức tạp diễn bên nội khó giải phức tạp, rối loạn bên xã hội 10 52 xã đạt 10 tiêu chí, Từ năm 2009 - 2013, tỉnh Thái Bình huy động, phân bổ vốn xây dựng nông thôn 707 tỷ đồng Riêng năm 2013, vốn ngân sách đầu tư cho nông thôn 252 tỷ đồng, Từ quý IV/2013 tỉnh Thái Bình thực chương trình hỗ trợ xi măng phục vụ xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn Dự kiến lượng xi măng năm 2013-2014 khoảng 700.000 • Sang năm 2014, Toàn tỉnh có thêm 76 xã đăng ký đích "Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới" (đây xã đạt từ 13 - 17 tiêu chí), đó: Hưng Hà có 10 xã, Ðông Hưng 13 xã, Quỳnh Phụ xã, Thái Thụy 15 xã, Vũ Thư xã, Kiến Xương xã, Tiền Hải 13 xã, Thành phố Thái Bình xã • Tầm nhìn đến năm 2020 có đơn vị huyện đạt đơn vị nông thôn Và Thái Bình tỉnh Nông thôn đạt chuẩn quốc gia Về văn hóa – xã hội Thái Bình có gần 82 lễ hội đặc sắc, 16 loại hát múa, trò chơi như: chiếu chèo "làng Khuốc", trò múa rối nước làng Nguyên Xá (Đông Hưng) làng vườn Bách Thuận (Vũ Thư) v.v Phát triển du lịch văn hoá gắn với lễ hội, giỗ tổ Đền thờ vương triều nhà Trần, tham quan chùa Keo, đền Mẫu Đợi xã Đông Hải huyện Quỳnh Phụ,đền Đồng Bằng xã An Lễ huyện Quỳnh Phụ, đền Tiên La, du lịch sinh thái gắn với xây dựng Khu du lịch Cồn vành, Cồn Thủ, du lịch làng nghề (Đồng Xâm, Hồng Thái Capital - Kiến Xương ), du lịch biển (Đồng Châu 25 - Tiền Hải), đặc khu resort Cồn Đen xây dựng xã Thái Đô, Thái Thụy, Thái Bình Thái Bình có có tôn giáo Nhà nước công nhận, hoạt động theo luật pháp luật pháp bảo hộ Phật giáo, Công giáo Tin lành Phật giáo có khoảng 148 540 tín đồ với 735 chùa (đã cấp giấy quyền sử dụng đất), 264 đình, 182 miếu lớn Đạo Công giáo có khoảng 107.940 giáo dân với 333 sở thờ tự Tổng số giáo xứ: 81, có 266 họ đạo, Toà giám mục, Nhà nguyện, tổng số 178 xã, phường, thị trấn có đạo Công giáo Đạo Tin lành có khoảng 311 tín hữu xã, phường, có nhà thờ, chủ yếu tập trung xã Hồng Tiến huyện Kiến Xương (nơi có nhà thờ tổ chức chi hội đạo Tin lành) Tín đồ tôn giáo tỉnh phần lớn nông dân Trải qua giai đoạn cách mạng, đồng bào theo đạo chấp hành tốt đường lối, chủ trương sách Đảng, Nhà nước, có; sách tôn giáo; góp phần vào thành tích chung quân dân Thái Bình hai kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ Ngày nay, bà theo đạo phát huy truyền thống quê hương, xây dựng sống "tốt đời, đẹp đạo"; quan tâm giúp đỡ người già cả, neo đơn, tàn tật; thực đoàn kết đồng bào theo đạo đồng bào không theo đạo; tích cực lao động sản xuất, xóa đói, giảm nghèo; đẩy mạnh phát triển KT-XH, góp phần giữ vững ổn định trị thôn, xã xứ đạo địa bàn tỉnh Tuy vậy, Thái Bình có diện số tôn giáo khác như: đạo Thiên cơ, Long Hoa Di Lặc, Thanh Hải vô thượng sư, Tiên Thiên đại đạo Những tạp giáo có số biểu lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hành nghề mang tính chất mê tín dị đoan Trong đó, số phần tử xấu tìm cách tác động, lôi kéo tín đồ nhẹ dạ, mê tín nhằm chia rẽ đoàn kết lươnggiáo, chia rẽ tôn giáo, gây tư tưởng hoài nghi phận tín đồ sách tôn giáo Đảng Nhà nước Tình hình an ninh trị trật tự an toàn xã hội năm qua địa bàn tỉnh giữ vững ổn định Các vụ việc tranh chấp, khiếu kiện xảy tập trung 26 đạo xử lý kịp thời, không để phức tạp kéo dài phát sinh thành điểm nóng Hệ thống giáo dục-đào tạo quan truyền thông đại chúng từ tỉnh đến sở quan tâm đầu tư, củng cố kiện toàn trì hoạt động có hiệu quả, chất lượng ngày nâng lên Song, bên cạnh thuận lợi, tỉnh có khó khăn chi phối ảnh hưởng đến công tác QP-AN nói chung, tình hình an ninh trị trật tự an toàn xã hội diễn biến phức tạp, lực thù dịch riết âm mưu, thủ đoạn “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ để chống phá ta lĩnh vực Tình hình an ninh nông thôn, đô thị nhiều phức tạp, tốc độ dân số tăng học, lao động nhập cư tăng ngày cao, nhu cầu người lao động từ nông thôn tập trung thành thị ngày nhiều; vấn đề giải việc làm, nhà ở, tranh chấp, khiếu kiện tệ nạn xã hội trở thành vấn đề nan giải Trình độ dân trí kinh tế địa phương Tỉnh không đồng ảnh hưởng đến nhận thức thực nhiệm vụ phát triển KT-XH tỉnh II.Diễn biễn điểm nóng Thái Bình 1.Diễn biến 1.1.Vụ Quỳnh Hoa “Điểm nóng số tỉnh Chiều ngày 16/6/1997, khoảng 300 người dân xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Phụ bắt giữ Bí thư Đảng ủy, chủ tịch UBND xã Phó ban tài xã dong lên huyện, quãng đường 7km trời mưa không cho đội mũ nón, vừa vừa lăng mạ, chử bới, đánh đập UBND huyện người tiếp, đối thoại, yêu sách dân tập trung vào việc đòi xử lý cán xã tham nhũng, tiêu cực; huyện yêu cầu trả tự cho cán xã hứa cử đoàn tra làm rõ, cán vi phạm xử lý Sau đó, xã Quỳnh Hoa tiếp tục tiếp diễn tình trạng lăng mạ, vây ép đòi cán xã phải ký vào văn số người thảo sẵn Ngày 12/9/1997, 34 cán xã Quỳnh Hoa gồm Đảng ủy, UBND, Công an, xã đội, 27 đoàn thể HTX nông nghiệp 6/10 trưởng xóm mang dấu đơn xin nghỉ việc lên trả cho huyện Không khí địa phương căng thẳng, ngày có hàng trăm người lên UBND xã chất vấn cán Ngày 12/11/1997, khoảng 400 người dân xã Quỳnh Hoa kéo lên UBND tỉnh khiếu tố, đòi gặp chủ tịch tỉnh Do không chấp nhận giải thích lãnh đạo UBND tỉnh, số người hành động khích, gây rối trật tự công cộng, lăng mạ chửi bới cán trước cổng UBND tỉnh Đoàn người tập trung ngời cổng trụ sở UBND tỉnh từ sáng tới chiều nhiều người trèo qua cổng hàng rào tràn vào UBND tỉnh, đập phá cửa kính, hò hét, chửi bới Trước tình hình đó, ngày 13/11 quan bảo vệ pháp luật bắt số người phạm pháp tang đoàn khiếu kiện thị xã xã Quỳnh Hoa Đối phó lại, chiều tối hôm ấy, xã Quỳnh Hoa hàng nghìn người bao vây cản trở không cho công an thi hành nhiệm vụ, lùng sục bắt giữ 23 Từ ngày đến 4/7/1998, Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án “gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ, bắt giữ người trái pháp luật” xảy Quỳnh Hoa Vụ án có 40 bị cáo, đông từ trước đến Thái Bình, 28 bị cáo bị tạm giam, 12 bị cáo ngoại, số bị cáo thương binh, đối tượng sách Đào Văn Tá bị xử phạt 11 năm tháng tù giam, Nguyễn Văn Hội năm tù giam, Nguyễn Xuân Hùng năm tù giam Các bị cáo khác bị phạt tù từ năm đến 18 tháng tù cho hưởng án treo Đồng thời quan cảnh sát điều tra Thái Bình định khởi tố vụ tham ô tài sản XHCN Nguyễn Thanh Vận, Phan Văn Phền, Chủ nhiệm nguyên chủ nhiệm HTX nông nghiệp Quỳnh Hoa.” 1.2.Vụ Quỳnh Hội “Sự kiện khởi đầu tình hình ổn định trị – xã hội Thái Bình Trong tháng cuối 1996, hàng trăm người xã Quỳnh Hội huyện Quỳnh Phụ nhiều lần lên xã, huyện, tỉnh khiếu tố việc UBND huyện 28 Quỳnh Phụ không thực quỹ đất 5% trái với chủ trương tỉnh; khoản dân phải đóng góp lớn; cán xã có hành vi tham nhũng, tiêu cực Dân yêu cầu cấp tra, xử lí cán sai phạm Ngày 5/12/1996, UBND huyện Quỳnh Phụ thành lập đoàn tra liên ngành, tiến hành tra việc xây dựng bản, ngân sách xã kinh tế HTX Nông nghiệp Kết tra xây dựng (trạm bơm, cải tạo mương máng, làm đường giao thông…) bước đầu phát có dấu hiệu tham ô 90.600.000 đồng Thanh tra kinh tế, tài xã, phát chi sai nguyên tắc 48.275.000 đồng Ngoài có nhiều biểu tiêu cực việc mua thóc giống, vay tiền cá nhân sử dụng cho HTX với lãi suất cao… 19h30 ngày 26/12/1996, Chi nhánh điện Quỳnh Phụ ngừng cấp điện cho xã nợ chi nhánh 3.800.000 đồng Hàng nghìn người xã kéo đến nhà chủ tịch UBD xã thắc mắc số người khích đập phá tài sản, làm thiệt hại khoảng 3.000.000 đồng Ngay sau việc xảy ra, đạo Lãnh đạo công an tỉnh, Thường trực huyện ủy, UBND huyện Quỳnh Phụ, lực lượng công an ngành tập trung giải nhằm ổn định tình hình Ngày 26/12/1996, Công an huyện Quỳnh Phụ khởi tố vụ án gây rối trật tự công cộng, khởi tố bị can Nguyễn Văn Toán, Phạm Văn Quýnh, Nguyễn Tiến Mừng Ngày 14/1/1997, khởi tố điều tra vụ án tham ô, cố ý làm trái gây thiệt hại tài sản XHCN, khởi tố bị can: Đặng Đình Thảo (Bí thư Đảng ủy xã, nguyên Chủ nhiệm HTX), Nguyễn Quốc Dũng (kế toán trưởng), Vũ Thị Tám (thủ quỹ HTX nông nghiệp).” 1.3.Vụ Quỳnh Mỹ Vu gây rối trật tự nghiêm trọng Ngày 6/5/1997, Phạm Hữu Hoành, Phạm Văn Tới Nguyễn Văn Ty tự nhận đại diện cho nhân dân đứng in giấy mời, triệu tập Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã, Bí thư chi bộ, xóm 29 trưởng, trưởng ban ngành xã Hội trường UBND để họp bàn chống tham nhũng Tại Phạm Hữu Hoành công khai đả kích , phê phán quyền xã, kích động quần chúng kéo lên huyện, tỉnh yêu cầu xử lý cán mà họ cho tham nhũng Xét hành vi Phạm Hữu Hoành Phạm Văn Tới có dấu hiệu tội “lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm tới lợi ích Nhà nước xã hội”, ngày 8/5/1997, Công an huyện Quỳnh Phụ khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt Phạm Hữu Hoành Phạm Văn Tới Lập tức, từ ngày đến 11/5/1997, hàng nghìn người xã Quỳnh Mỹ xã lân cận liên tiếp kéo lên huyện đòi thả người bị bắt Chiều 10/5, khoảng 3.000 người tràn vào Viện kiểm sát nhân dân huyện, số người đập phá phòng làm việc lăng mạ, súc phạm Viện trưởng; thu xé tài liệu Viện kiểm sát nhân dân Tình hình căng thẳng hàng trăm người xã Quỳnh Hồng số dân xã Quỳnh Mỹ kéo đến bao vây trụ sở công an huyện Trong suốt đồng hồ (từ 19 ngày 10/5 đến sáng ngày 11/5) khoảng 2.000 người tụ tập trước trụ sở công an huyện Lợi dụng đêm tối, số người khích hò hét, chửi bới, xô đổ cổng, dậu Công an huyện trường Đảng huyện; dùng gạch đá công trụ sở cán chiến sĩ công an làm nhiệm vụ Họ dùng vật cản chắn đường ô tô, ngăn không cho lực lượng công an tỉnh công an huyện tăng cường; đồng thời tổ chức săn lùng, đánh đuổi chiến sĩ công an 11 cán chiến sĩ công an bị thương, nhiều tài sản bị hư hỏng, có xe chữa cháy, xe cứu thương, xe chở quân, vỡ nhiều chắn, hỏng toàn cánh cửa nhà tầng, hệ thống chiếu sáng nhiều máy móc thông tin liên lạc Để giảm bớt áp lực quần chúng, tạm ổn định tình hình, Thường trực Tỉnh ủy UBND Tỉnh họp bàn thống chủ trương tạm tha đối tượng bị bắt Được thể, số người Quỳnh Mỹ ép Viện trưởng Viện 30 kiểm sát nhân dân huyện phải ký vào văn họ viết sẵn, thừa nhận việc bắt người sai công bố Đài truyền xã Quỳnh Mỹ tổ chức ăn mừng thắng lợi 1.4.Vụ Thái Thịnh Vụ tham nhũng, tiêu cực gây rối trật tự công cộng điển hình huyện Thái Thụy Ngày 25/6/1997, 60 người dân xã Thái Thịnh lên UBND tỉnh kiến nghị giải toán công trình xây dựng xã tố cáo Chủ tịch xã vi phạm luật đất đai, tham nhũng Buổi tối ngày, quần chúng họp địa điểm xóm xóm để nghe thông báo kết khiếu kiện tỉnh 14h ngày 26/6/1997, lúc Đảng xã họp bàn chủ trương thực công văn số 279 UBND tỉnh, 200 người kéo đến bao vây trụ sở, yêu cầu xã phải thực công văn số 279 Chủ tịch xã giải yêu cầu người giải tán Quần chúng không nghe có lời lẽ thô tục, lăng mạ 5h chiều ngày, Chủ tịch huyện đoàn cán huyện Thái Thụy xã Thái Thịnh để giải quyểt, hứa đạo xã thực nghiêm túc công văn 279 UBND tỉnh Có tới hàng nghìn quần chúng tụ tập trụ sở UBND xã Những người khích lên vây giữ Chủ tịch huyện đoàn cán Lực lượng công an tìm cách đưa Chủ tịch huyện Chủ tịch xã Trưởng công an huyện bị số phần tử xấu hành trọng thương cán khác xã, có Bí thư Đảng ủy an ninh viên bị xâm phạm đến thân thể Toàn bàn ghế, cánh cửa, tủ đựng tài liệu, tăng âm, loa đài xã HTX bị đập phá 13,600,000 đồng quỹ UBND xã Sau đó, họ kéo đập phá nhà, tài sản gia đình Phạm Văn Chiêm (Chủ tịch xã), Phạm Văn Nghị (Phó Chủ tịch xã), Đinh Thị Tâng (Cán địa xã), gây nhiều thiệt hại Tình hình rối loạn diễn từ tối ngày 26/6 đến sáng ngày 27/6/1997 31 Để giải ổn thỏa tình hình xã Thái Thịnh, Thường trực Tỉnh ủy Thái Bình đạo ngành Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án tiến hành đồng thời việc điều tra truy tố đối tượng khích, gây rối trật tự công cộng, vi phạm pháp luật với việc truy tố cán xã có hành vi tham nhũng, tiêu cực nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc khiếu kiện phức tạp quần chúng Ngày 3/7/1997, Công an tỉnh thực lệnh bắt đối tượng chủ yếu (Vũ Văn Kiện, Vũ Văn Tuấn, Phạm Văn Vịnh, Ngô Thị Duyên, Phạm Văn Khuynh) 36 đối tượng gây rối trật tự công cộng, cố ý hủy hoại tài sản XHCN, tài sản công dân, cố ý gây thương tích, xảy đêm 26/6/1997 Thái Thịnh Đồng thời, Công an tỉnh khẩn trương điều tra, xác định Phạm Văn Chiêm (Chủ tịch xã từ 1991 – 1997) cấp trái phép 23.686m2 đất Phạm Văn Thiện (Phó ban tài xã) vi phạm quy định chế độ, nguyên tắc quản lí kinh tế nhà nước, gây thất thoát ngân sách xã 220 triệu đồng Chiêm tham ô 24.670.000 đồng, Thiện tham ô 63.804 ngàn đồng Một số cán chủ chốt khác xã Phạm Thanh Nghị (Phó chủ tịch xã) , Phạm Văn Thái (Bí thư Đảng ủy xã), Phạm Huy Khản (Phó Bí thư Đảng ủy xã), Phạm Thị Duyên (Thủ quỹ UBND xã) đồng phạm gây thất thoát 154 triệu đồng ngân sách xã Ngoài ra, Nghị tham ô 13 triệu đồng, Thái 11 triệu đồng, Khản triệu đồng, Duyên triệu đồng, Tăng 13 triệu đồng Nguyên nhân dẫn tới kiện Thái Bình 1997 Thời ấy, quyền ngành nội tỉnh cố gắng thuyết phục trung ương có mâu thuẫn địch - ta đề nghị dùng công an quân đội để thực chuyên Rất sáng suốt, Thường vụ Bộ Chính trị có hẳn thị khẳng định rằng, mâu thuẫn nội nhân dân nên dùng phương pháp vận động, 32 thuyết phục , giáo dục đồng thời xử lý cán hệ thống nhà nước tham nhũng, ức hiếp nhân dân Cán chủ chốt 200 xã 285 xã thay Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND, Chánh Thanh tra, Giám đốc Công an, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân điều khỏi Thái Bình, tố cáo khiếu nại nhân dân giải quyết, kết luận thỏa đáng, xử lý cán sai phạm theo quy định pháp luật, Thái Bình trở nên yên bình Nếu không sâu sát, nắm bắt tình hình, nghe báo cáo áp dụng chuyên vụ Thái Bình, đất nước đến đâu Quay trở lại việc giải điểm nóng Thái Bình, đó, tổ công tác Bộ Chính trị ông Phạm Thế Duyệt làm tổ trưởng có phương pháp nhân văn vận động cán lãnh đạo có sai lầm, khuyết điểm, chí có tham nhũng nhỏ nhận lỗi trước nhân dân, xin nhân dân tha lỗi, hứa khắc phục sai lầm, hoàn trả phần vật chất nhận trái pháp luật Dư luận nóng vậy, nhân dân Thái Bình sẵn sàng tha lỗi, không khiếu kiện chí nhân dân đề nghị tiếp tục cho giữ chức vụ cũ Chúng ta chưa đặt mạnh nhiệm vụ phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe, chăm lo giáo dục, vấn đề canh tác, nhà ở, việc làm…, nhiều vấn đề xúc, cộm dân chưa kịp giải triệt để Chế độ sách cho cán xã, thôn thấp, công việc lại nhiều, nhìn chung đời sống cán sở khó khăn, phải lo sống gia đình đảm đương hết việc làng, việc xã Một phận cán thoái hóa, biến chất, nhũng nhiễu, gây bất bình dân, phận khác lĩnh trị kém, chí tiếp tay cho bọn phản động Phần đông cán sở trình độ mặt yếu nên thụ động giải công việc, khó khăn việc xử lý tình trị Chưa đặt mạnh nhiệm vụ phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe, chăm lo giáo dục, 33 vấn đề canh tác, nhà ở, việc làm…, nhiều vấn đề xúc, cộm dân chưa kịp giải triệt để Chế độ sách cho cán xã, thôn thấp, công việc lại nhiều, nhìn chung đời sống cán sở khó khăn, phải lo sống gia đình đảm đương hết việc làng, việc xã Một phận cán thoái hóa, biến chất, nhũng nhiễu, gây bất bình dân, phận khác lĩnh trị kém, chí tiếp tay cho bọn phản động Phần đông cán sở trình độ mặt yếu nên thụ động giải công việc, khó khăn việc xử lý tình trị Thái Bình 34 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Bước 1: Nắm tình hình, phân tích nguyên nhân nận dạng mâu thuẫn Số lượng người tham gia biểu tình chống đối Phân tích thành phần, đối tượng, hình thức tổ chức lực lượng Họ nêu yêu sách gì? Những yêu sách quan giải quyết? Ai người cầm đầu Số lượng người khích? Những âm mưu thủ đoạn? Họ có quan hệ trực tiếp, gián tiếp với đâu? - Phân tích tìm nguyên nhân đưa đến điểm nóng Nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân bên nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp -Xem xét tình chất mâu thuẫn Mâu thuẫn đối kháng hay không đối kháng, mâu thuẫn nội nhân dân hay mâu thuẫn địch ta, mức độ mâu thuẫn đan xen chúng Bước 2: Áp dụng biện pháp “rút ngòi nổ” bước giải dứt điểm vấn đề Lựa chọn xác phương pháp, hình thức, lục lượng thích hợp nghệ thuật sử dụng phương tiện hỗ trợ mà phương tiện thông tin đại chúng để nhanh chóng “rút ngòi nổ” “hạ nhiệt độ” điểm nóng, giải tán đám đông đối sách với người cầm đầu cách khéo léo Vì vậy, phải : - Thành lập ban đạo chung Thiết lập lãnh đạo, huy thống nhất, phát huy hiệu lực hệ thống trị để giữ vững quyền lực trị; đặc biệc ý đến việc lựa chọn người huy ban tham mưu hệ thống đạo từ xuống - Xác định phương thức giải Xây dụng kế hoạch giải vấn đề phương án dự phòng Chuẩn bị phương án xử lý tình xấu xảy ra, ngăn ngừ nguy lan tỏa sang nơi khác tất biện pháp có thể; đó, biện pháp trị tư tưởng, tâm lý để ngăn ngừa việc chưa xảy quan trọng - Thực đối sách hợp lý Nắm vững phương châm: kiên định nguyên tắc, mềm dẻo phương pháp, linh hoạt 35 hình thức, thỏa đáng biện pháp sở dựa vào dân, nắm lấy dân thực lực lượng dân Bước 3: Khắc phục hậu điểm nóng bị dập tắt Khi giải tán đám đông xử lý người cầm đầu thì, bản, điểm nóng đươc dập tắt Vấn đề xử lý hậu quả: - Bình thường hóa đời sống xã hội Đưa hoạt động đời sống cộng đồng trở lại bình thường trước xảy điểm nóng ; đồng thời giải gút mắc có liên quan tạo tiền đề cho phát triển - Khắc phục thiệt hại Những thiệt hại người phải giải cách thấu lý đạt tình; phù hợp với pháp luật hành, truyền thống tốt đẹp dân tộc, đạo lý sinh hoạt cộng đồng - Truy cứu trách nhiệm Trên tinh thần xây dựng mà tiến hành xác định rõ sai, xử lý công khai tội người có sai lầm cà hai phía với tính chất vụ việc; khen thưởng người có công bảo vệ chế độ Bước 4: Rút kinh nghiệm, dự báo tình hình áp dụng giải pháp để điểm nóng không tái phát - Đúc kết kinh nghiệm Cần tiến hành đánh giá rút kinh nghiệm người cán lãnh đạo, hệ thống tổ chức quyền lực, phương thức lãnh, đạo bất cập sách, thể lệ hay luật pháp của nhà nước, sở trị - xã hội quần chúng - Dự báo điểm nóng tái phát lại không? Nếu có mức độ tái phát sao? Xu hướng nào? Cần áp dụng giải pháp để tiếp tục xử lý tình tái phát Các giải pháp không điểm nóng tái phát Cần áp dụng giải pháp để điểm nóng không tái phát? Những giải pháp trước mắt giải pháp bổ trợ Điểm nóng trị - xã hội phải xử lý theo quan điểm lịch sử cụ thể cẩn trọng; sai lầm dù sai lầm nhỏ nguy hiểm 36 C.KẾT LUẬN Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hai nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ với Tình hình thời diễn hàng ngày giới chứng minh tầm nhìn xa, trông rộng Đảng ta việc dự đoán phát triển giới đại Qua điểm nóng, chống đối nhân dân với quyền nhà nước, có đánh giá khác sở trị- xã hội nhân dân Sự đánh giá phải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể Trong trường hợp nhân dân tự tổ chức chống lại tệ quan liêu, tham nhũng, dân chủ, tha hoá quyền nhà nước, lại sở trị vững vàng cho quyền nhà nước sạch, vững mạnh Trong trường hợp nhân dân bị kẻ xấu, phản động lôi kéo, kích động cần phải đánh giá chất nhân dân nơi xảy điểm nóng, tìm hiểu nguyên nhân mức độ bị lôi cuốn, kích động để tìm giải pháp nhằm chuyển hoá quần chúng theo hướng tích cực… Đặc biệt cần đánh giá cụ thể lực lượng phản động ẩn náu nhân dân hay không; số bộc lộ ra, số tiếp tục giấu mặt; khả hoạt động lực lượng b Dự báo tình hình áp dụng giải pháp để điểm nóng, không tái phát : Trên sở đánh giá vấn đề cách khách quan cụ thể dự báo tình hình xem điểm nóng tái phát trở lại hay không? Mức độ tái phát sao? Xu hướng tái phát? Tái phát theo chiều hướng giảm dần hay ngày nghiêm trọng hơn? Cần phải áp dụng giải pháp để điểm nóng không tái phát? Để điểm nóng không tái phát cần áp dụng tổng hợp giải pháp kinh tế, trị, xã hội, phát triển kinh tế tạo dựng sở trị nhân dân Cần áp dụng giải pháp an dân vật chất tinh thần 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tham khảo tài liệu Tập giảng xử lý tình trị – Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001 Tập giảng “ Xử lý tình trị” GS,TS Lưu Văn Sùng GS,TS Hoàng Chí Bảo tác giả, năm 2002 Báo cáo tổng quan đề tài khoa học nhánh cấp Nhà nước GS,TS Lưu Văn Sùng: “ Một số điểm nóng trị - xã hội điển hình vùng dân tộc miền núi năm gần – trạng, vấn đề, học kinh nghiệm xử lý tình huống” tháng năm 2005 Luận văn đồng chí Lê Xuân Dung: “ Điểm nóng trị xã hội quy trình giải pháp lực lượng công an tham gia giải điểm nóng” ( Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000) Luận văn đồng chí Nguyễn Đình Huyên: “ Xử lý điểm nóng trị xã hội Bản Nguyên – Lâm Thao – huyện Lâm Thao – tỉnh Phú Thọ” ( Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001) Luật văn đồng chí Nguyễn Văn Thịnh: “ Phân tích số điểm nóng trị - xã hội địa bàn huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương rút học kinh nghiệm qua thực tiễn xử lý gần đây” ( Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002) Luận văn đồng chí Tô Văn Cường: “ năm khôi phục hậu điểm nóng Thái Bình, học kinh nghiệm” ( Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002) Luận văn đồng chí Nguyễn Công Chuyên: “ Điểm nóng huyện Xuân Trường – nguyên nhân giải pháp” ( Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001) Luận văn đồn chí Vũ Đức Hằng: “ Điểm nóng trị nông thôn huyện Tiền Hải – tỉnh Thái Bình Quá trnhf xử lý số giải pháp chủ yếu để ôn định tình hình phát triển” ( Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003) 38 10 Luật văn đồng chí Nguyễn Xuân Nghinh: “ Tình hình nghuyên nhân xảy điểm nóng trị - xã hội xã Hồng Thuận – huyện Giao Thủy” ( Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,2004) 11 Ngoài luận văn hệ cử nhân có luận văn thạc sĩ đồng chí Nguyễn Thị Mai Anh: “ Điểm nóng trị - xã hội nông thôn đồng sông Hồng – đặc điểm, nguyên nhân học kinh nghiệm” (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002) 12 Mấy vấn đề lý luận thực tiễn ( NGUYỄN XUÂN TẾ) ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHPL SỐ 4/2004 MỤC LỤC 39

Ngày đăng: 10/11/2016, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan