Đặc điểm ngôn ngữ thơ đỗ thị tấc

103 508 1
Đặc điểm ngôn ngữ thơ đỗ thị tấc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu khảo sát, thống kê, nghiên cứu, kết luận luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Đặng Thị Hoàng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TS Phạm Hùng Việt, thầy tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Luận văn kết trình học tập Vì vậy, xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, cô giảng dạy chuyên đề cho lớp cao học Ngôn ngữ K2 (2013 – 2015) trường Đại học Tây Bắc Tôi xin trân trọng cám ơn tới tập thể cán phòng sau đại học - Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân đến nhà thơ Đỗ Thị Tấc - người bạn đồng hành, tiếp thêm lửa thi ca cho trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân ủng hộ động viên suốt trình học tập thực luận văn Sơn La, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Thị Hoàng DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng thống kê thể loại thơ 24 Bảng thống kê vần chính, vần thông, vần ép 49 Bảng thống kê độ dài thơ 60 Bảng thống kê kiểu từ láy 68 Bảng loại từ xưng hô thơ Đỗ Thị Tấc 75 Bảng thống kê kiểu so sánh 85 i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.1.1 Ngôn ngữ thơ 1.1.2 Đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.2 Giới thiệu sơ lược thơ Lai Châu đương đại tác giả Đỗ Thị Tấc 19 1.2.1 Giới thiệu sơ lược thơ Lai Châu đương đại 19 1.2.2 Giới thiệu sơ lược tác giả Đỗ Thị Tấc 21 1.3 Tiểu kết 23 Chương ĐẶC ĐIỂM VỀ THỂ THƠ, VẦN, NHỊP VÀ CÁCH TỔ CHỨC BÀI THƠ TRONG THƠ ĐỖ THỊ TẤC 24 2.1 Đặc điểm thể thơ 24 2.1.1 Thể thơ chữ 25 2.1.2 Thể thơ tự 26 2.2 Vần thơ Đỗ Thị Tấc 37 2.2.1 Vần chức hiệp vần thơ 37 2.2.2 Vần thơ Đỗ Thị Tấc 40 2.3 Nhịp thơ Đỗ Thị Tấc 49 2.3.1 Nhịp điệu cách tổ chức thơ 49 2.3.2 Nhịp thơ tự Đỗ Thị Tấc 54 2.4 Đặc điểm cách tổ chức thơ thơ Đỗ Thị Tấc 57 2.4.1 Đặc điểm tiêu đề 57 2.4.2 Đặc điểm câu thơ, dòng thơ 60 2.4.3 Đặc điểm khổ thơ, đoạn thơ 61 2.4.4 Một số kiểu mở đầu kết thúc 63 2.5 Tiểu kết 67 Chương TỪ NGỮ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP TRONG THƠ ĐỖ THỊ TẤC 68 3.1 Các lớp từ vựng ngữ nghĩa tiêu biểu 68 3.1.1 Sử dụng từ láy 68 3.1.2 Lớp từ hình ảnh 70 3.1.3 Lớp từ xưng hô 75 3.2 Một số biện pháp tu từ thơ Đỗ Thị Tấc 79 3.2.1 Điệp ngữ 79 3.2.2 Biện pháp so sánh 84 3.3 Tiểu kết 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 “Thơ nghệ thuật lấy ngôn ngữ làm cứu cánh” (Jakobson) Đó thứ ngôn ngữ chưng cất công phu “bài thơ tổ chức trình độ cao ngôn ngữ, tổ chức chặt chẽ tinh tế ngôn ngữ” Và “ngôn ngữ thi ca thứ ngôn ngữ kết hợp hài hòa ngôn ngữ tư tưởng nhiệm vụ thi nhân phải tạo nên nhiệm màu kỳ diệu ấy” (Phú Hưng) Nền thơ ca Việt Nam từ văn học trung đại đến đại đương đại ghi nhận đóng góp không nhỏ nhà thơ nữ Trong số đông đảo nhà thơ nữ đại, nhà thơ nữ Lai Châu có đóng góp định việc góp nên diện mạo tiếng nói chung nhà thơ nữ, đóng góp cho văn học Việt Nam đại sắc màu, giọng điệu phong cách ngôn ngữ riêng Đó hồn thơ vừa mạnh mẽ, liệt, vừa đằm thắm, dịu dàng sâu lắng đầy duyên dáng, nữ tính, mang đậm sắc thái tâm hồn người miền núi, tự nhiện, hồn hậu đỗi chân thành Tuy vậy, nhà thơ lại có cách tổ chức ngôn ngữ để tạo nên dấu ấn riêng, “tiếng nói riêng”, “giọng điệu riêng”, lối dùng chữ riêng giới nghệ thuật Xuất phát từ đặc trưng cá tính sáng tạo văn học, có số luận án, luận văn nghiên cứu thơ tác giả cụ thể Theo hướng đó, nghiên cứu thơ Đỗ Thị Tấc - nhà thơ nữ Lai Châu phương diện ngôn ngữ với mong muốn tìm nét riêng cách tổ chức ngôn ngữ, từ đánh giá đóng góp nhà thơ nữ cho văn học Lai Châu nói riêng, văn học Việt Nam nói chung 1.2 Lai Châu, tỉnh miền núi, nơi địa đầu miền Tây Bắc tổ quốc, mảnh đất núi non hiểm trở, sống nhiều khó khăn song giàu sắc văn hoá 23 dân tộc anh em Chính mảnh đất trở thành nguồn cảm hứng vô tận, nguồn sinh khí để nhà văn, nhà thơ sáng tạo giá trị tinh thần phục vụ cho sống Là tỉnh miền núi vừa chia tách tái thành lập tỉnh Lai Châu, vượt qua bộn bề công việc ổn định cấu máy nhà nước, thiếu thốn sở vật chất, nhân Hội văn học Nghệ thuật tỉnh Lai Châu "khai sinh", hình thành, phát triển đồng hành với phát triển kinh tế, trị xã hội tỉnh nhà đồng hành văn học Việt Nam chặng đường phát triển Góp phần làm diện mạo văn học Lai Châu nói riêng, văn học Việt Nam nói chung, phải kể đến đóng góp quan trọng nhà thơ nữ Lai Châu 1.3 Có thể nói Thơ nữ Lai Châu có bút nữ có tài Trước hết phải kể đến Bùi Thị Sơn - người phụ nữ với trái tim nhạy cảm trăn trở, suy tư đời, tình yêu vấn đề xã hội để từ phát ra điều nghịch lí tưởng bình thường mang nhiều ý nghĩa xã hội: "Người giàu đổ đi/ Kẻ nghèo nhặt lại/ Bao nhiêu thừa thãi/ Bấy nhiêu tủi hờn" (Bên thùng rác công cộng) Tiếp theo Phùng Hải Yến gái Bùi Thị Sơn - nhà thơ trẻ biết trân trọng cảm nhận ấm áp cội nguồn văn hoá: "Bẽn lẽn úp mặt vào xiết tay/ Tưởng ấm sau điệu xoè nằm lại" Tiếp gương mặt Lê Thị Hải Yến, Phùng Hương Loan, Nguyễn Thị Tươi, Đỗ Thị Thanh Tú tất họ bút gặt hái nhiều thành công Trong khuôn khổ đề tài luận văn chọn đối tượng nghiên cứu tác giả Đỗ Thị Tấc - hồn thơ vừa hồn nhiên, mạnh mạnh mẽ, tự tin vừa mang thẳm sâu hồn thơ mong manh đầy trắc ẩn Thơ chị tính cách, tâm hồn, tiếng lòng, đời chị - đời người phụ nữ nhiều bất trắc, đa đoan song khát sống, khát yêu, biết nâng niu hạnh phúc giản dị đời thường Đỗ Thị Tấc, nhà nghiên cứu văn hoá dân gian gắn bó toàn đời với núi rừng Tây Bắc, nên thơ chị có âm hưởng hoang sơ, hồn nhiên lấm láp nhọc nhằn chắt từ đá sỏi Hiện chị Chủ tịch Hội Văn học - Nghệ Thuật tỉnh Lai Châu, Chi hội trưởng Chi hội văn nghệ Dân gian Việt Nam tỉnh Lai Châu Chị có bút danh: Lý Mì Mừ, Chu Ân, Bảo Linh Chị nhận giải thưởng Giải C tác phẩm "Sữa đá" - Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2000; Giải C - Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam - 2001, "Những người mẹ núi" - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2002 Dù bút sáng giá thi ca Lai Châu song viết, nghiên cứu chị chưa nhiều chưa mang tính hệ thống Chúng hi vọng kết nghiên cứu luận văn giúp có nhìn toàn diện hơn, sâu sắc thơ Đỗ Thị Tấc, góp phần khẳng định đóng góp nhà thơ với thơ nữ Lai Châu nói riêng, thơ nữ Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm thơ nhà thơ nữ Đỗ Thị Tấc, từ trước tới thu hút ý không người Đã có số tờ báo, báo nước, Tỉnh nghiên cứu nhà thơ nữ như: Báo Công an nhân dân, An Ninh thủ đô, Văn nghệ trẻ, Báo Lai Châu Chị có mặt danh sách 33 gương mặt thơ nữ Việt Nam tác giả Vũ Nho, nhà xuất Hội nhà văn vietvan.vn nhận xét: "Trước dòng thơ dân tộc miền núi thẳng từ cổ sơ đến đại, có y Phương đây, thật đáng ăn mừng có thêm Đỗ Thị Tấc" Quê Hưng Yên, lên Lai Châu từ thủa lên ba, "điệu thức ca cổ sơ người Tày, Thái Hà Nhì vận vào để, làm nên điệu tâm hồn, góp phần làm nên thi pháp nhà thơ" Thơ Đỗ Thị Tấc tả nghèo khổ, gan góc người miền núi nhẹ nhõm không Nhưng đóng góp lớn Đỗ Thị Tấc cho thơ miền núi chỗ đưa quan tâm thơ vượt khỏi số phận riêng rẽ, nhúc nhích đến quen thuộc Con Người nói chung" Trần Vân Hạc nhận xét thơ Đỗ Thị Tấc "Cái chất người miền rừng thẳng thắn, trung thực, yêu ghét rõ ràng, nói lời dao chém đá thấm vào tâm hồn chị nhiều đến nỗi, cách nghĩ, cách nói đặc sệt người miền rừng" [22, tr 2] Là nhà thơ gắn bó toàn đời với núi rừng nên thơ chị có âm hưởng hoang sơ, hồn nhiên lấm láp nhọc nhằn chắt từ sỏi đá Thơ Đỗ Thị Tấc đa phần lấy cảm hứng từ sống dân tộc miền núi Đó điều đáng quý Đặc biệt hơn, sáng tác thơ Đỗ Thị Tấc thi pháp dân gian - thứ thi pháp gần gũi với thi ca đồng bào dân tộc thiểu số anh em Điều vẻ đẹp tâm hồn, người chị mà thể cách cảm, cách nghĩ chị Thế giới quan, nhân sinh quan chị thể rõ qua ngôn ngữ thơ Thực đề tài "Đặc điểm ngôn ngữ thơ Đỗ Thị Tấc", khuôn khổ luận văn, mong muốn tìm hiểu để làm rõ nét riêng phong cách ngôn ngữ thơ Đỗ Thị Tấc sắc văn hoá miền núi Lai Châu thể qua thơ chị Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn: ngôn ngữ thơ Đỗ Thị Tấc 3.2 Phạm vi Phạm vi nghiên cứu luận văn gồm 48 thơ nhà thơ Đỗ Thị Tấc hai tập thơ: - Sữa đá (1999) - Những người mẹ núi (2001) Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Trình bày vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài - Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Đỗ Thị Tấc xét mặt hình thức: thể thơ, đặc điểm vần, nhịp - Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Đỗ Thị Tấc xét bình diện ngữ nghĩa gồm đặc điểm ngữ nghĩa số kiểu từ ngữ số biện pháp tu từ thường nhà thơ sử dụng Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Đây phương pháp sử dụng để thu thập phân loại câu thơ, thơ chứa đựng tượng ngôn ngữ cần nghiên cứu 5.2 Phương pháp miêu tả Phương pháp sử dụng để miêu tả kiểu cấu trúc tiêu biểu thơ Đỗ Thị Tấc 5.3 Phương pháp phân tích Phương pháp dùng để phân tích tượng sử dụng ngôn từ, tín hiệu thẩm mĩ, cấu trúc ngôn ngữ nhằm rút đặc điểm ngôn ngữ thơ Đỗ Thị Tấc Đóng góp luận văn Có thể xem đề tài vào tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thơ nhà thơ nữ Lai Châu Đỗ Thị Tấc hai bình diện hình thức biểu đạt nội dung ý nghĩa, từ đóng góp riêng đặc sắc nhà thơ Đỗ Thị Tấc từ góc độ ngôn ngữ học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài Chương Đặc điểm thể thơ, vần, nhịp cách tổ chức thơ thơ Đỗ Thị Tấc Chương Từ ngữ biện pháp tu từ thường gặp thơ Đỗ Thị Tấc nhà thơ trước đối tượng nói tới vùng quê núi, người mẹ núi Cấu trúc điệp góp phần tạo lớp sóng ngôn từ đan chéo nhau, bước thơ gối chồng lên nhau, tạo nên âm điệu vừa miên man, lan tỏa vừa hối thúc giục giã cung bậc cảm xúc hồn thơ Đỗ Thị Tấc Những phép điệp liên tục sử dụng tạo nên tính nhạc cho thơ Vì vậy, đọc thơ Đỗ Thị Tấc dù không trọng vần điệu thơ chị dễ hiểu, dễ nhớ Điều làm rõ đặc điểm thi pháp dân tộc thiểu số phong cách thơ Đỗ Thị Tấc 3.2.2 Biện pháp so sánh So sánh dạng thức sử dụng phổ biến ngôn ngữ Theo Đinh Trọng Lạc:“So sánh (còn gọi so sánh hình ảnh, so sánh tu từ) biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta đổi chiếu hai đổi tượng khác loại thực tế khách quan không đồng với hoàn toàn mà có nét giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng” [29, tr 154] Mô hình cấu tạo so sánh hoàn chỉnh gồm yếu tố: - Yếu tố 1: Yếu tố (hoặc bị) so sánh (tùy theo so sánh tích cực hay tiêu cực) - Yếu tố 2: Yếu tố tính chất vật hay trạng thái hành động, có vai trò nêu rõ phương diện so sánh - Yếu tố 3: Yếu tố thể quan hệ so sánh - Yếu tố 4: Yếu tố đưa làm chuẩn để so sánh Với cấu tạo đơn giản lại mang chức nhận thức biểu cảm - cảm xúc cao nên so sánh tu từ dùng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách luận, phong cách ngôn ngữ báo chí lời nói nghệ thuật Trong lời nói nghệ thuật, so sánh tu từ thể đầy đủ khả tạo hình - diễn cảm Hầu hết nhà thơ, nhà 84 văn sử dụng so sánh tu từ, cách lựa chọn vật, hình ảnh để làm chuẩn cho so sánh lại phụ thuộc vào phong cách, quan niệm tài tác giả Nghĩa so sánh tu từ mang đậm dấu ấn, cá tính sáng tạo tác giả việc miêu tả thực biểu lộ cảm xúc thẩm mĩ hóa lời thơ Qua đường so sánh người nghệ sĩ phát nhiều đặc điểm, thuộc tính đối tượng, góp phần đem lại ấn tượng thẩm mĩ phong phú cho bạn đọc Với tư nghệ thuật đại, hồn thơ giàu cảm xúc kết hợp với trí tưởng tượng phong phú, khả liên tưởng dồi dào, Đỗ Thị Tấc sáng tạo hình ảnh so sánh đặc sắc, mẻ, tạo nên sức mạnh riêng thơ nữ Lai Châu Đi sâu vào tìm hiểu biện pháp so sánh thơ Đỗ Thị Tấc, tập trung xem xét mặt sau: - Về cấu trúc hình thức - Hình ảnh so sánh - Nội dung so sánh 3.2.2.1 Về cấu trúc hình thức so sánh Qua khảo sát câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh thơ Đỗ Thị Tấc, có kết sau: Bảng 3.3: Bảng thống kê kiểu so sánh Kiểu so sánh Sô lượng Tỉ lệ % A B 32 71,1 A B 17,8 A B 8,9 A B 2,2 Tổng số 45 100 85 Với kết khảo sát trên, đến số nhận xét: Thứ nhất, Đỗ Thị Tấc chuộng dùng phép so sánh tác phẩm mình, sử dụng đa dạng, linh hoạt mô hình cấu trúc so sánh, bao gồm cấu trúc đầy đủ yếu tố, mô hình cấu trúc vắng yếu tố (phương diện so sánh) mô hình cấu trúc vắng yếu tố 2, (phương diện so sánh từ so sánh) Nhưng mô hình cấu trúc so sánh đầy đủ mô hình so sánh thường gặp thơ chị có tần số xuất nhiều 31/44 chiếm 70,5 % Thứ hai, bên cạnh hai yếu tố tạo nên linh hoạt việc sử dụng cấu trúc so sánh cách sử dụng từ so sánh (yếu tố thứ cấu trúc so sánh) Nữ thi sĩ dùng từ so sánh có hư từ: như, là, có thực từ: hơn, tạo thành kiểu so sánh khác như: A B: Người bên người Cho trời sáng Người bên người Cho đất sống Người bên người lúa Cho mùa vàng Người bên người hoa Cho sai trái Người bên người sấm chớp Cho mưa mùa dậy đất sinh sôi Người bên người em (Người bên người) A B: Tay tre ngựa tía (Khi em thành thiếu nữ) 86 A B: Vách nhà nhiều đất núi (Sữa đá) A B: Đường rộng bụng ngựa Chân cọ vách đá (Ngồi ngựa) 3.2.2.2 Về hình ảnh so sánh Hình ảnh so sánh nơi thể trí tưởng tượng bay bổng diệu kỳ người nghệ sĩ, tiêu chí đáng tin cậy đánh giá “chất lượng” cấu trúc so sánh nghệ thuật Tưởng tượng điều kiện quan trọng để nhà văn xây dựng hình tượng Nhờ có trí tưởng tượng mà nhà văn sống nhiều đời, ngồi xó nhà mà lịch lãm khắp chốn nhân gian Chế Lan Viên lại cho “Thơ trí tưởng tượng bể cạn hết nước, cá không sống vào đâu được” Trong tác phẩm Đỗ Thị Tấc, liên tưởng, tưởng tượng nhà thơ thể độc đáo thông qua hình ảnh Đó hình ảnh so sánh gắn với thiên nhiên người gần gũi, quen thuộc với sống, văn hoá tâm hồn người người miền núi Bởi hình ảnh so sánh thơ chị có sức gợi, có giá trị biểu cảm lớn như: Người ơi, Tiếng người đầu tiên,Chợ rừng tháng ba phiên, Sấp ngửa bàn tay Có lúc hình ảnh so sánh thơ Đỗ Thị Tấc cụ thể ấn tượng: Sấp bàn tay Năm ngón Ngắn Dài Mạch máu đường gân rễ (Sấp ngửa bàn tay) 87 Hay: Con có đời Như sợi khói chui từ cọng rạ Cay mắt mẹ đun độ mưa dầm ngày không (Trầu say) Sóng người đàn bà ngái ngủ Sau đêm mỏi mệt (Nước mắt) Mẹ ơi! Con ước Mẹ bốn chân bàn Ở nhà nghe hát (Con ước) Những hình ảnh so sánh bất ngờ tạo kết hợp đầy sáng tạo thơ Đỗ Thị Tấc Qua đó, ta vừa nhận thấy tài hoa, phóng túng việc sử dụng ngôn ngữ mang đậm chất miền núi nhà thơ vừa thấy chị hồn thơ tinh tế, gợi cảm, trí tưởng tượng, sức liên tưởng phong phú 3.2.2.3 Về nội dung so sánh Trong thơ Đỗ Thị Tấc, mối quan hệ hình ảnh so sánh với đối tượng so sánh phản ánh nội dung quan hệ so sánh Trong quan hệ so sánh truyền thống, quan hệ ngữ nghĩa vế so sánh (vế A) vế so sánh (vế B) quan hệ trừu tượng cụ thể Nhưng đến thơ ca đại nói chung thơ Đỗ Thị Tấc nói riêng có phát triển thay đổi, phong phú đa dạng nhiều, bao gồm: - So sánh nội dung cụ thể với nội dung cụ thể 88 - So sánh nội dung trừu tượng với nội dung trừu tượng - So sánh nội dung cụ thể với nội dung trừu tượng - So sánh nội dung trừu tượng với nội dung cụ thể Trong thơ Đỗ Thị Tấc thấy xuất nội dung so sánh: • So sánh nội dung cụ thể với nội dung cụ thể: Mắt ánh lửa Nhìn mặt người (Chợ rừng tháng ba phiên) • So sánh nội dung cụ thể với nội dung trừu tượng: Giây phút em hiển Hơn tha thứ Hơn cứu rỗi (Cứu rỗi) • So sánh nội dung trừu tượng với nội dung cụ thể : Xa em ba ngày Cái quên lửa đốt (Cái quên lửa đốt) • So sánh nội dung trừu tượng với nội dung trừu tượng: Tôi đến Từ xưa Như trường ca - Há Pà Dí bảy ngày bảy đêm không hết (Ma Xi Nha) Nội dung so sánh nghệ thuật thơ Đỗ Thị Tấc đem đến cho ta nhận thức sâu sắc tình yêu, người, sống rung cảm thẩm mĩ tốt đẹp Có thể nói, nội dung so sánh thơ Đỗ Thị Tấc 89 thơ, câu thơ, hình ảnh thơ khêu gợi, đánh thức tâm hồn người đọc kỉ niệm, cảm xúc, rung động, liên tưởng, tưởng tượng riêng người đọc Điều tạo nên sức gợi hình, gợi cảm, tạo hàm súc, đa nghĩa cho hồn thơ Đỗ Thị Tấc 3.3 Tiểu kết Trong chương 3, tập trung tìm hiểu tác phẩm thơ Đỗ Thị Tấc phương diện từ ngữ số biện pháp tu từ nghệ thuật đặc sắc Về từ ngữ, nhận thấy có lớp từ tiêu biểu sau: lớp từ láy, từ ngữ giàu hình ảnh, từ xưng hô Từ láy tác giả sử dụng đa dạng kiểu loại; giàu hình ảnh, linh hoạt Trong thơ Đỗ Thị Tấc thường sử dụng lớp từ hình ảnh Đó hình ảnh đường quê núi gắn với đèo cao, vực sâu, núi đá dựng đứng, hình ảnh nhà bé nhỏ treo vào vách núi tổ chim tô điểm cho gương mặt quê núi Đặc biệt, hình ảnh người mẹ núi lên với vẻ đẹp, tảo tần, hi sinh tất cho Từ xưng hô tác giả sử dụng thơ để vun đắp, trì mối quan hệ tình cảm Cặp từ xưng hô quan hệ mẫu tử (mẹ/con) chiếm số lượng lớn Bằng cách nói mộc mạc, giản dị mang đậm chất người miền núi, nhà thơ khéo léo kết hợp lối nói gắn với hoàn cảnh, việc cụ thể khiến ngôn ngữ có khả khơi gợi cảm xúc người đọc Các lớp từ ngữ thể sáng tạo đặc biệt Đỗ Thị Tấc Bên cạnh đó, nhà thơ sử dụng thành công số biện pháp tu từ biện pháp so sánh, điệp ngữ, Đó hình ảnh so sánh độc đáo, bất ngờ tạo kết hợp đầy sáng tạo hồn thơ tinh tế, gợi cảm Cách dùng biện pháp điệp phong phú, đa dạng sáng tạo: điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc, điệp liên tục, điệp cách quãng Và biện pháp tu từ góp phần đem lại hiệu thẩm mĩ cao cho thơ Đỗ Thị Tấc Qua biện pháp tu từ này, đối tượng miêu tả tô đậm, nhấn mạnh cảm xúc nhân vật trữ tình bộc lộ rõ nét 90 KẾT LUẬN Qua trình khảo sát, thống kê tìm hiểu thơ Đỗ Thị Tấc, nhận thấy thơ chị xét góc độ ngôn ngữ có số đặc điểm bật sau: Trước hết, trình sáng tác, nữ thi sĩ đặc biệt có sở thích, sở trường chủ yếu sử dụng thể thơ tự (thể thơ chiếm 47/48 hai tập thơ) Thể thơ phù hợp với hồn thơ tràn đầy cảm xúc yêu thương muốn vỡ oà, vừa hồn nhiên, chân thành, giản dị, vừa phóng phóng khoáng lại vừa giàu niềm trắc ẩn, suy tư trước sống Điều thể tìm tòi sáng tạo giúp nhà thơ thể phong cách riêng Bên cạnh đó, vần thơ Đỗ Thị Tấc sử dụng cách nhuần nhuyễn, linh hoạt vị trí hiệp vần lẫn mức độ hòa âm đường nét điệu Xét vị trí hiệp vần, sử dụng chủ yếu vần chân với mô hình vần liền, vần cách, vần ôm đa dạng, đạt hiệu nghệ thuật cao Xét mức độ hòa âm, thơ Đỗ Thị Tấc chủ yếu sử dụng vần ép, vần thông, đặc biệt vần ép Bên cạnh có nhiều vần cộng hưởng lớn vào việc thể ngữ nghĩa thi phẩm Nhịp thơ đa dạng, biến hóa, gắn với cung bậc tình cảm, cảm xúc nhà thơ Vần nhịp Đỗ Thị Tấc tổ chức nhằm làm tăng tính nhạc cho thơ, tạo nên nhạc điệu phong phủ, dồi dào, vô đặc sắc Ngoài ra, cách tổ chức thơ Đỗ Thị Tấc mang đặc điểm riêng, linh hoạt đa dạng: thơ, đoạn thơ, câu thơ không bị hạn chế số câu chữ mà theo mạch cảm xúc nhà thơ Hơn nữa, thi sĩ thường có suy nghĩ, nhìn nhận chủ quan giới xung quanh nên đoạn thơ, câu thơ có lúc dài, lúc ngắn tâm trạng nhà thơ Tiêu đề thơ dễ hiểu, sát với nội dung thơ 91 Có thể thấy, Đỗ Thị Tấc có vận dụng đặc sắc số lớp từ ngữ từ láy, sử dụng hệ thống ngôn ngữ giàu hình ảnh, hình ảnh in đậm dấu ấn thiên nhiên, người miền núi, đặc biệt hình ảnh người mẹ núi Điều làm nên nét riêng, thiên tính nữ thơ Đỗ Thị Tấc Bên cạnh tác giả sử dụng từ xưng hô cách hiệu nhằm bộc lộ thái độ, tình cảm nhân vật trữ tình quan hệ gia đình, xã hội, đặc biệt thể cách rõ ràng trữ tình nhà thơ Việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ giúp cho thơ chị trở nên sinh động, có hồn Đó lớp từ tiêu biểu vận dụng sáng tạo gắn với hệ thống ngữ nghĩa, mang đậm dấu ấn nội tâm phong cách ngôn ngữ nhà thơ Thành công lớn Đỗ Thị Tấc cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ Biện pháp tu từ so sánh so sánh đem đến cho ta nhận thức sâu sắc tình yêu, người, sống rung cảm thẩm mĩ tốt đẹp, khêu gợi, đánh thức tâm hồn người đọc kỉ niệm, cảm xúc, rung động, liên tưởng, tưởng tượng riêng người đọc Biệp pháp điệp ngữ đa dạng sử dụng cách linh hoạt, biến hóa không làm cho khổ thơ, thơ liền mạch, nêu bật ý tưởng chủ đề, tạo nên tính nhạc cho thơ mà làm cho người đọc dễ hiểu, dễ nhớ Điều làm rõ đặc điểm thi pháp dân tộc thiểu số phong cách thơ Đỗ Thị Tấc Là người yêu, đam mê gắn bó với thơ ca năng, tài vốn có mình, Đỗ Thị Tấc sáng tạo nên phong cách ngôn ngữ thơ phong phú đa dạng, nhiều hương sắc Chị khẳng định vị trí thơ ca Lai Châu nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung Đỗ Thị Tấc nói riêng nhà thơ nữ Lai Châu nói chung đã, mang lại cho văn chương Lai Châu sức sống tươi trẻ, bền bỉ Cảm hiểu hồn thơ tinh tế, giàu cảm xúc chị điều không dễ Những chúng 92 làm luận văn kết bước đầu Hi vọng, có dịp trở lại vấn đề có điều kiện để nghiên cứu ngôn ngữ thơ Đỗ Thị Tấc cách toàn diện, sâu sắc Do thời gian có hạn lực người nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, quý bạn đọc để luận văn hoàn thiện 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam(1945 - 1975), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bảo (2001), Thơ Việt Nam, tác giả, tác phẩm, lời bình (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2011), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội 11 Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 12 Lê Đạt, Đối thoại với đời thơ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2008 13 Hồng Diệu (1977), Đọc thơ ngày xuân Tế Hanh, báo Văn nghệ, (175) 14 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 94 17 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Thúy Hà (2004), Đặc điểm ngôn ngữ thơ nhà thơ nữ Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 22 Trần Vân Hạc, Cây thông núi, (18.3.2012) 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Hoàng Việt Hằng, Học cách sống ngàn tuổi (28/2/2013), An Ninh Thủ đô 25 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thi ca, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 27 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 28 Jacobson (1996), Thơ (Trịnh Bá Dũng dịch), Ngôn ngữ (12) 29 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ thơ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội 32 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Mã Giang Lân (2003), Thơ đại Việt Nam - Những lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 34 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Phương Lựu (1997)(Cb), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Nhuận Minh (2001), Ngôn ngữ thơ hiểu cho phải, Ngôn ngữ (6) 39 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu, thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 40 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ 41 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2009), Kỷ yếu - Hội văn học Nghệ thuật Lai Châu 2004 - 2005 44 Nhiều tác giả (2006), Tác giả, tác phẩm, Hội văn học nghệ thuật tỉnh Lai Châu 45 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học sư phạm 46 Nguyễn Ngọc Phú (2013), Ngôn ngữ thơ Tế Hanh(qua Tuyển tập thơ Tế Hanh II), Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, Đại học Hải Phòng 47 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 49 Đỗ Thị Tấc, Sữa đá (1999), Nxb Hội Nhà văn (1999) 96 50 Đỗ Thị Tấc, Những người mẹ núi (1999), Nxb Hội Nhà văn (2001) 51 Hoài Thanh, Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Hồng Thuý (2014), Đặc điểm ngôn ngữ thơ nữ Thái Nguyên qua tác phẩm ba nhà thơ: Lưu Thị Bạch Liễu, Nguyễn Thuý Quỳnh, Trần Thị Vân Trung, luận văn thạc sĩ 54 Đỗ Lai Thuý (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 55 Lê Văn Trung (2009), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Huy Cận Lửa Thiêng Vũ trụ ca, Luận văn thạc sĩ 56 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 98 [...]... c Hn na, nhc tớnh ca mt thi phm cng giu, tc nhng tham s thanh lc ca ngụn ng cng cú tin cy cao, thỡ hiu qu lu gi truyn t ca thi phm cng ln, sc sinh tn ca nú cng mnh [5, tr 152] 1.2.2.2 V ng ngha Ngụn ngữ th ca trc ht l mt th ngụn ng c trau chut, tinh luyn t ngụn ng nguyờn liu - li núi hng ngy Do vy, ng ngha trong th ca khụng hon ton ng nht vi ng ngha ca ngụn ng trong giao tip thụng thng v nú cũn khỏc

Ngày đăng: 10/11/2016, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan