Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra

89 341 1
Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T Ọ HỌC VIỆ P Ù G ĐỨC KHIÊM G Ấ G G Ự P GG Đ Đ G P Đ Chuyên ngành : Luật Hình tố tụng hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬ VĂ G Ờ SĨ ẬT HỌC ỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ KHÁNH VINH Hà Nội, 2016 P LỜ Đ Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn P Ù G ĐỨC KHIÊM MỤC LỤC ĐẦ hương 1: ỮNG VẤ Đ LÝ LUẬN V THỰC HÀNH QUY N CÔNG T GG Đ Đ NÂNG CAO CHẤ Đ ÁN XÂM PH M HO NG G P P U TRA 1.1 Khái niệm thực hành quyền công tố án xâm phạm Hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra 1.2 Về thẩm quyền điều tra thẩm quyền thực hành quyền công tố án xâm phạm Hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra 14 1.3 Khái niệm chất lượng chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm Hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việt Nam 15 1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm Hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra 16 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến chất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm Hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra 22 hương 2: ỰC TR NG CÔNG TÁC THỰC HÀNH QUY N CÔNG T XÂM PH M HO Đ G P P G G Đ ÁN Đ U TRA 28 2.1 Khái quát tình hình tội xâm phạm Hoạt động tư pháp 28 2.2 Đánh giá thực trạng chất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm Hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra 36 hương 3: Đ ỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HÀNH QUY N CÔNG T G Đ Đ ÁN XÂM PH M HO Đ Ấ G G P ỰC P TRONG U TRA 57 3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra…………………………………………………57 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra ………………………………………………………60 3.3 Nhóm giải pháp khác 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 D BLHS QĐT ĐT ĐTP KSV Ụ ỪV Ế Ắ Bộ luật hình quan điều tra Điều tra viên Hoạt động tư pháp Kiểm sát viên TAND Tòa án nhân dân THQCT Thực hành quyền công tố TTHS Tố tụng hình VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSTC Viện kiểm sát tối cao D Ụ BẢ G B Ể Bảng Bảng 2.1: Thống kê số liệu án xâm phạm hoạt động tư pháp ục Trang ….29 1, VKSND tối cao khởi tố từ năm 2011 Bảng 2.2: cấu tội phạm án xâm phạm hoạt động tư pháp ục ….30 1, VKSND tối cao khởi tố điều tra từ năm 2011 Bảng 2.3: So sánh tỉ lệ án xâm phạm hoạt động tư pháp tổng số án ….37 thụ lý Thực hành quyền công tố VKSND tối cao từ năm 2011 Bảng 2.4: Thống kê số liệu thụ lý SĐT tội xâm phạm hoạt động ….38 tư pháp VKSND từ năm 2011 Bảng 2.5: Thống kê số liệu kiểm sát bắt tạm giam ị can án xâm ….40 phạm hoạt động tư pháp từ năm 2011 Bảng 2.6: Thống kê số liệu án xâm phạm hoạt động tư pháp Vụ 6, VKSND tối cao thụ lý giải từ năm 2011 ….41 ĐẦ nh ấp thi t ề tài Trước tình hình tội phạm gia tăng nhiều lĩnh vực, toàn ngành Kiểm sát quán triệt Nghị quết số 08-NQ/TW Bộ Chính trị, hoạt động THQCT kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra có chuyển biến mạnh mẽ tích cực S D tích cực triển khai biện pháp quản lý xử lý tố giác, tin báo tội phạm, phối hợp chặt chẽ với QĐT, nâng cao trách nhiệm việc phê chuẩn bắt, tạm giữ, tạm giam, tăng cường kiểm sát việc khởi tố kiểm sát hoạt động tố tụng QĐT, khắc phục tình trạng hình hoá quan hệ dân sự, kinh tế Do đó, việc khởi tố điều tra, truy tố vụ án xâm phạm ĐTP năm qua đảm bảo chất lượng, thời hạn tố tụng, truy tố người phạm tội có pháp luật S trọng theo dõi, tích luỹ, tập hợp vi phạm pháp luật QĐT để kiến nghị khắc phục, kiến nghị S QĐT tiếp thu sửa chữa Công tác phòng ngừa tội phạm VKSND ước trọng Mặc dù, có nhiều cố gắng công tác THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình nói chung, vụ án xâm phạm ĐTP nói riêng hưng bên cạnh thành tích đạt đó, công tác thực hành quyền công tố để xảy số trường hợp Kiểm sát viên phân công kiểm sát điều tra vụ án, chưa kịp thời kiểm sát điều tra, THQCT vụ án từ đầu Kiểm sát viên đề yêu cầu điều tra chưa đảm bảo chất lượng, có nội dung không cần thiết có nội dung Điều tra viên thực được, dẫn đến tình trạng kéo dài thời hạn điều tra vụ án Đặc biệt, để xảy số trường hợp khởi tố thiếu dẫn đến phải đình điều tra vụ án Một số vụ án oan sai, xâm phạm đến thân thể nhân phẩm công dân xâm phạm đến hoạt động đắn quan tư pháp ới để xảy việc khởi tố oan sai vụ án “ inh doanh trái phép” (quán cà phê Xin Chào), “ ây dựng nhà trái phép” xảy huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, khởi tố, bắt giam oan vụ án “ hống người thi hành công vụ” (người tố cáo cát tặc bị bắt khởi tố) tỉnh Đồng Nai; vụ án niên (tỉnh Sóc Trăng) ị khởi tố, bắt giam oan sai tội giết người…và xa nữa, có số vụ án xét xử cách gần 20 năm, hậu xã hội phải gánh chịu, thân người bị kết án oan, gia đình dòng họ phải đớn đau chịu đựng quan tố tụng để xảy oan sai hai vụ án điển hình vụ án Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang) bị tù oan 10 năm tội giết người; vụ Huỳnh ăn én (Bình Thuận) bị tù oan 17 năm, tội giết người, cướp tài sản, hai vụ án lỗi Điều tra viên làm sai lệch hồ sơ vụ án có biểu việc cung, nhục hình, có trường hợp có tính vụ lợi… goài ra, để xảy oan sai có số nguyên nhân khác Điều tra viên nôn nóng phá án, số ý thức pháp luật kém… dẫn đến có hành vi vi phạm pháp luật ức cung, nhục hình Để xảy việc oan sai trình điều tra, có lỗi QĐT trách nhiệm Kiểm sát viên lại lớn KSV thực công tác THQCT vụ án không làm tròn chức năng, nhiệm vụ, chí thiếu trách nhiệm… mà dẫn đến việc phê chuẩn định khởi tố, biện pháp ngăn chặn định truy tố oan sai Hành vi vi phạm pháp luật Điều tra viên, Kiểm sát viên xâm phạm đến hoạt động đắn quan tư pháp, tội xâm phạm hoạt động tư pháp quy định hương BLHS (các tội xâm phạm hoạt động tư pháp) ậu tội xâm phạm hoạt động tư pháp gây nặng nề danh dự, nhân phẩm vật chất người bị bắt, bị khởi tố, điều tra oan, sai ơn nữa, làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín ngành Kiểm sát nói riêng quan ảo vệ pháp luật nói chung trước quần chúng nhân dân dư luận xã hội Xử lý nghiêm vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp (người phạm tội cán tư pháp) iện pháp tác động hiệu đến việc chống oan, sai, bỏ lọt tội phạm hi Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán thực thi nhiệm vụ không vi phạm pháp luật, không xảy tội xâm phạm hoạt động tư pháp Đồng nghĩa với việc không xảy vụ án oan sai bỏ lọt tội phạm Trọng trách đấu tranh tội xâm phạm hoạt động tư pháp Quốc hội giao cho quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Từ có quan điều tra chuyên trách, vụ án tội xâm phạm hoạt động tư pháp phát xử lý nhiều hơn, góp phần làm đội ngũ cán ộ làm công tác tư pháp Việc nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động VKSND THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp năm gần (2010 - 6/2015); làm rõ kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân kết đạt được, nguyên nhân thiếu sót, tồn làm sở cho việc đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động VKSND THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp Nghị số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 Bộ trị đặt yêu cầu : “Tăng cường công tác kiểm sát việc bắt, giam, giữ, bảo đảm pháp luật; trường hợp chưa cần bắt, tạm giữ, tạm giam kiên không phê chuẩn lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam; phát xử lý kịp thời trường hợp oan, sai bắt, giữ Viện kiểm sát cấp chịu trách nhiệm oan, sai việc bắt, tạm giữ, tạm giam thuộc phạm vi thẩm quyền phê chuẩn mình” [8, tr.15] Với lý nói trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao hất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra” làm luận văn Thạc sĩ uật học đáp ứng yêu cầu cấp thiết nay, góp phần xử lý kịp thời, nghiêm minh tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tình hình Tình hình nghiên cứu ề tài iên quan đến đề tài nghiên cứu có số công trình mức độ khác đề cập đến vấn đề Có thể liệt kê số công trình sau: - Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Viện kiểm sát (Tạp chí Luật học số 01/2004) TS Hoàng Thị Minh Sơn; - Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp góp phần đẩy mạnh cải cách tư pháp (Tạp chí hà nước Pháp luật số 01/2003) tác giả Hà Mạnh Trí; - “Giải vấn đề lý luận Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra” theo yêu cầu cải cách tư pháp điều kiện xây dựng giả Trần Ngọc hà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế (năm 2012 tác ương, huyên đề nhánh Đề án i t ch c v hoạt động nh m thực chủ trư ng Tăng cường trách nhiệm c ng tố hoạt động điều tra gắn c ng tố với hoạt động điều tra” theo ghị qu ết ại hội lần th ảng – VKSND tối cao năm 2012); - Hoạt động tư pháp v kiểm sát hoạt động tư pháp tác giả Nguyễn Tất Viễn (Kỷ yếu đề tài cấp Bộ “Những giải pháp nâng cao thực hành quyền công tố kiếm sát hoạt động tư pháp”, S DT , 2002 – 2003); - Một số vấn đề hoạt động tư pháp v kiểm sát hoạt động tư pháp nước ta tác giả Trần ăn Độ (Kỷ yếu đề tài cấp Bộ “Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp”, S DT , H.2003); sở l luận v thực ti n việc đ i t ch c v hoạt động s đáp ng u cầu cải cách tư pháp – năm 2013 tác giả Đặng ăn T hanh (Đề tài khoa học cấp Bộ); - Thực hành Quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra (Nhà xuất Tư pháp, năm 2005) TS Lê Hữu Thể (chủ iên), TS.Đỗ ăn Đương, Th.S ông uân Trường; - Đề án i t ch c v hoạt động nh m thực chủ trư ng Tăng cường trách nhiệm c ng tố hoạt động điều tra gắn c ng tố với hoạt động điều tra” theo ghị qu ết ại hội lần th - Đề án tư pháp” – ảng - V S DT năm 2012; i t ch c v hoạt động T theo u cầu cải cách S DT năm 2012… Nhìn chung, công trình kể trên, mức độ khác đề cập đến đề tài luận văn Tuy nhiên, chưa có công trình trực tiếp nghiên cứu đến vấn đề hoạt động T Q T tội xâm phạm ĐTP giai đoạn điều tra Mụ h nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn để nâng cao chất lượng công tác THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, đề xuất quan điểm giải pháp ản nhằm nâng cao chất lượng THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận chất lượng THQCT giai đoạn điều tra tội xâm phạm hoạt động tư pháp; làm rõ khái niệm, đặc điểm THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, làm rõ; khái niệm, đặc điểm án xâm phạm hoạt động tư pháp; số loại tội phạm cụ thể; thẩm quyền THQCT giai đoạn điều tra tội xâm phạm hoạt động tư pháp; tiêu chí đánh giá chất lượng THQCT giai đoạn điều tra tội xâm phạm hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việt Nam; yếu tố ảnh hưởng tác động đến THQCT giai đoạn điều tra tội xâm phạm hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việt Nam - Tổng hợp, phân tích vấn đề chung công tác THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra; - Đánh giá thực trạng THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp để rút kết đạt được, nguyên nhân kết quả; tồn tại, hạn chế, nguyên nhân tồn tại, hạn chế; - Đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhiệm vụ THQCT vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp, nhằm làm rõ chất hoạt động giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp uận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động THQCT vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp từ năm 2010 đến năm 2015 Trên sở đó, hạn chế hoạt động đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân 4.2 Phạm vi nghiên cứu vị trực thuộc để định giao biên chế cho phù hợp.Nhất loại án xâm phạm ĐTP, nhu cầu biên chế không xác định sở khối lượng công việc như: số lượng án thụ lý, giải hàng năm mà phải xác định vào chức năng, nhiệm vụ ngành công tác kiểm sát ĐTP, nhiệm vụ trị khác thuộc phạm vi phải giải đơn vị Th hai, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Kiểm sát viên Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra tội xâm phạm ĐTP mặt công tác thuộc lĩnh vực THQCT kiểm sát ĐTP Có thể nói, lĩnh vực hoạt động chủ yếu, then chốt ngành Kiểm sát Chất lượng hoạt động uy tín VKS thể trước hết tập trung lĩnh vực công tác Do đó, đội ngũ cán ộ, KSV bố trí làm công tác phải người có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh nghề nghiệp, lực chuyên môn tinh thần trách nhiệm cao Tuy nhiên, đội ngũ cán ộ, KSV thuộc lĩnh vực công tác thiếu số lượng yếu chất lượng, nhận định Đảng ta là: "Công tác cán quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ cán ộ tư pháp thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ…” [2], Báo cáo Viện trưởng VKSND tối cao trước kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XI "chất lượng đội ngũ cán ộ, KSV chưa ngang tầm với tiến trình cải cách tư pháp" Do đó, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, KSV ngành Kiểm sát nói chung đơn vị làm công tác THQCT kiểm sát điều tra tội xâm phạm ĐTP nói riêng đòi hỏi quan trọng cấp bách Trong thời gian tới, VKSND tối cao cần thực đồng giải pháp sau: - Chú trọng xây dựng đội ngũ cán ộ, Kiểm tra viên, KSV đảm bảo số lượng, chất lượng; hàng năm rà soát, đánh giá, phân loại cán bộ, KSV để xếp, bố trí người, việc nhằm phát huy hết lực, sở trường cán bộ, KSV - Công tác quy hoạch cán phải làm thường xuyên liên tục nhằm tạo nguồn cán cho việc thực nhiệm vụ trước mắt lâu dài, đảm bảo tính liên tục, kế thừa, khắc phục tình trạng thiếu hụt, chắp vá Xây dựng nguồn nhân lực tương lai cho ngành thực trở thành chuyên gia đầu ngành THQCT kiểm sát ĐTP - Tiếp tục tăng cường quản lý chặt chẽ cán bộ, KSV, kịp thời phát 70 cán bộ, KSV có biểu tiêu cực, vi phạm kỷ luật nghiệp vụ để uốn nắn xứ lý nhằm làm máy VKSND tối cao - Bồi dưỡng nâng cao ý thức trị phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên VKSND tối cao Trong năm qua, ản cán bộ, KSV ngành Kiểm sát nói chung VKSND tối cao nói riêng có lập trường trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, giữ vững tác phong người cán Kiểm sát Trước yêu cầu cải cách tư pháp, việc nâng cao ý thức trị, phẩm chất đạo đức, lĩnh trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ cán ộ tư pháp nói chung, đội ngũ cán ộ, KSV nói riêng cần thiết Để nâng cao ý thức trị phẩm chất đạo đức, lĩnh nghề nghiệp cán bộ, Kiểm sát viên VKSND tối cao cần tổ chức lớp học tập, nghiên cứu chủ nghĩa ác - Lênin cho cán bộ, Đảng viên Quán triệt nghiêm túc sâu rộng đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật hà nước, Quy định, Quy chế ngành cụ thể hoá nhiệm vụ phù hợp điều kiện thực tiễn ngành.Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị số 03 - CT/TW ngày 14-5-2011 Bộ Chính trị Lấy kết học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh tiêu chuẩn đánh giá, ình xét, phân loại cán bộ, S hàng năm - Bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên VKSND tối cao Trong giai đoạn toàn ngành Kiểm sát triển khai sâu rộng vận động xây dựng đội ngũ cán ộ, KSV Vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh kỷ cư ng v trách nhiệm” ông tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cần định hướng sau: Cán bộ, KSV phải nhận thức sâu sắc, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát để xác định rõ vị trí, vai trò ngành mối quan hệ với quan tư pháp máy nhà nước; hiểu rõ chất, chức năng, nhiệm vụ THQCT kiểm sát điều tra Trên sở cán bộ, KSV phát huy tính độc lập, chủ động thực chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định hoạt động THQCT kiểm sát điều tra Cán bộ, KSV phải có kiến thức pháp lý sâu rộng, phải hiểu biết, nắm vững áp 71 dụng quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế, Quy chế nghiệp vụ Ngành, quy định pháp luật lĩnh vực công tác giao để giải công việc xác, có chất lượng, hiệu Vận dụng linh hoạt, nhạy bén chủ trương, sách Đảng, pháp luật hà nước vào thực tiễn hoạt động nghiệp vụ, đồng thời biết gắn nhiệm vụ công tác giao với yêu cầu phục vụ nhiệm vụ trị Đảng Có khả tham mưu, hướng dẫn pháp luật công tác, linh hoạt việc nắm bắt xử lý tình phát sinh, đặc biệt, phải có tư iện chứng, khả suy luận, tranh luận tốt với người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Để cán bộ, KSV đạt yêu cầu trên, công tác đào tạo, tập huấn, ồi dưỡng cán bộ, KSV phải thực cách toàn diện mặt trị, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ lực thực tiễn ác định rõ yêu cầu, nhiệm vụ mục tiêu đào tạo thời kỳ, giai đoạn, đối tượng cụ thể để xây dựng chương trình, kế hoạch nội dung đào tạo cho sát hợp có hiệu quả, khuyến khích cán bộ, KSV tự học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Mặt khác thực tế cho thấy việc học tập từ hệ trước, giúp cho cán trẻ nhanh chóng thành thạo kỹ nghiệp vụ, phương pháp làm việc khoa học tiếp thu không lý luận mà vận dụng thực tế vào tình nghiệp vụ cụ thể Tổ chức thường xuyên, liên tục thi tuyển KSV giỏi, KSV tiêu biểu ngành Th ba, đổi công tác quản lý, đạo điều hành Công tác đạo, điều hành xem mặt công tác trọng yếu việc đảm bảo thực thi nhiệm vụ giao VKSND có đặc thù tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất, nên công tác quản lý, đạo điều hành trực tiếp làm ảnh hưởng đến việc thành công hay không thành công hoạt động công tác nói chung hoạt động THQCT nói riêng Do VKSND tối cao cần tăng cường hiệu công tác quản lý, đạo điều hành, thực tốt số nội dung sau: - Trên sở Chỉ thị, Kế hoạch công tác Viện trưởng VKSND tối cao , Vụ 1A xây dựng hương trình công tác kiểm sát hàng năm đơn vị cho bám sát 72 vào Chỉ thị Viện trưởng phù hợp với thực tế đơn vị nhằm bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - ãnh đạo đơn vị toàn thể cán bộ, KSV phải nhận thức quán triệt sâu sắc nguyên tắc tổ chức hoạt động ngành theo quy định Điều Luật Tổ chức VKSND năm 2002, hoạt động quản lý, đạo điều hành Viện trưởng thống đạo thực Để thực có hiệu hoạt động cần thực nghiêm Quy định, Quy chế ngành, Quy chế chế độ thông tin, báo cáo quản lý công tác ngành Kiểm sát Viện trưởng VKSND tối cao - Để thực việc quản lý, điều hành có hiệu đòi hỏi Vụ trưởng Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án xâm phạm hoạt động tư pháp (Vụ 6) phải có phân công, phân nhiệm cho Phó Vụ trưởng phụ trách, Phòng thuộc Vụ cho cán bộ, KSV đơn vị cách hợp lý, nhằm phát huy lực sở trường họ, đảm bảo phối hợp nhịp nhàng phận công tác Tránh trường hợp Lãnh đạo ôm đồm việc, dẫn đến tình trạng Phó phụ trách KSV rơi vào bị động ỷ lại, thiếu tinh thần trách nhiệm, sáng tạo, nhạy cảm nghề nghiệp; ngược lại, Vụ trưởng “phó mặc” cho Phó ụ trưởng phụ trách làm tất việc phụ trách, không kiểm tra, giám sát, ảnh hưởng tới chất lượng thực thành quyền công tố kiểm sát điều tra VKS Do đó, tập thể lãnh đạo Vụ phải có phân công hợp lý, vừa bảo đảm kiểm tra, giám sát Vụ trưởng, vừa đề cao tinh thần trách nhiệm sáng tạo Phó Vụ trưởng Kiểm sát viên - Công tác kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ phải làm thường xuyên liên tục Thông qua công tác thống kê báo cáo công tác kiểm tra nghiệp vụ, cần rút kinh nghiệm kịp thời, khắc phục vi phạm Thực chế độ giao an định kỳ hàng tuần, tháng qua đó, phát huy sức mạnh tập thể việc thảo luận bàn biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực thi nhiệm vụ Công tác THQCT lĩnh vực hoạt động quan trọng đơn vị nghiệp vụ, ngành Kiểm sát, lãnh đạo Vụ cần phải tập trung lãnh đạo, đạo để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh trình thực thi nhiệm vụ; kịp thời phát sai sót để chấn chỉnh; tìm giải pháp, phương pháp phù hợp để nâng cao chất lượng công tác 2 Tăng cường c sở vật chất phư ng tiện làm việc cho VKSND tối cao hoàn thiện chế độ ch nh sách cán bộ, Kiểm sát viên VKSND tối cao 73 Những năm qua Đảng hà nước tăng cường lãnh đạo, quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc phục vụ công tác; thực nhiều chế độ, sách cán quan tư pháp Tuy nhiên, so với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm mối tương quan mức sống với ngành khác, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc ngành Kiểm sát hạn chế; đời sống cán bộ, KSV khó khăn ghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ: Nhà nước bảo đảm điều kiện vật chất cho ĐTP phù hợp với đặc thù quan tư pháp khả đất nước Từng ước xây dựng trụ sở làm việc quan tư pháp khang trang đại, đầy đủ tiện nghi; ưu tiên trang ị phương tiện phục vụ công tác điều tra, đấu tranh phòng chống tội phạm, công tác xét xử, công tác giám định tư pháp Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan tư pháp Có chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động cán tư pháp [4] Cần quan tâm đầu tư sở vật chất hoàn thiện chế độ, sách cán bộ, KSV theo hướng sau: - Tăng cường nguồn kinh phí đảm bảo chi hoạt động đơn vị ngành Kiểm sát nói chung Vụ nói riêng, đặc biệt kinh phí đảm bảo cho hoạt động đặc thù phục vụ trực tiếp cho công tác chuyên môn nghiệp vụ, máy ghi âm, ghi hình - Triển khai Đề án Công nghệ thông tin phục vụ công tác kiểm sát VKSND tối cao cần xây dựng phần mềm quản lý, xử lý án hình sự, xây dựng kho liệu đối tượng phạm tội nước để thuận lợi cho hoạt động quản lý, tra cứu toàn ngành; cung cấp đầy đủ văn ản pháp luật, tài liệu, sách báo có liên quan đến lĩnh vực pháp luật cho cán bộ, KSV nghiên cứu học tập áp dụng vào giải vụ việc cụ thể - Nghiên cứu, mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh tư pháp; tăng thời hạn bổ nhiệm thực chế độ bổ nhiệm thời hạn để đảm bảo tính độc lập ĐTP đáp ứng yêu cầu điều động, luân chuyển cán Cải cách ước 74 ản chế độ tiền lương, phụ cấp chế độ đãi ngộ cán bộ, KSV để họ có điều kiện ổn định sống, yên tâm công tác, thực tốt nhiệm vụ giao 3.5 hóm giải pháp khác 3.3.1 Hoàn thiện chế giám sát quan dân c nhân dân hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm hoạt động tư pháp viện kiểm sát nhân dân tối cao Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chất vấn đại biểu Quốc hội, đổi mạnh mẽ chế phương thức hoạt động, chất lượng đại biểu, theo đại biểu theo cấu thành phần xã hội phải đạt tiêu chuẩn trình độ học vấn trình độ chuyên môn nghiệp vụ định ứng cử làm đại biểu dân cử ó chế, sách hợp lý để phát huy vai trò giám sát cá nhân đại biểu Quốc hội hoạt động ngành Kiểm sát quan tư pháp khác Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc việc giám sát việc THQCT giúp VKSND tối cao không thực tốt nhiệm vụ mà nắm bắt kịp thời nguyện vọng, phản ánh nhân dân hoạt động quan tư pháp nói chung; phải thực tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo hoạt động THQCT giai đoạn điều tra tội xâm phạm ĐTP 3.3.2 Nâng cao phát huy vai trò hoạt động b o trợ tư pháp hác ( Luật sư, ông chứng, Thừa phát lại, C nh sát bổ trợ tư pháp) đáp ứng nhu cầu thực tiễn hoạt động tố tụng hình Hoàn thiện chế giám định lĩnh vực để xác định tính chất, mức độ thiệt hại làm để truy cứu trách nhiệm hình đối tượng phạm tội ó chế giải xung đột kết giám định kết luận giám định khác Nâng cao phát huy hoạt động luật sư hoạt động bổ trợ tư pháp khác, góp phần đảm bảo chất lượng THQCT giai đoạn điều tra tội xâm phạm ĐTP VKSND tối cao 3.3.3 M rộng hình thức truyền thông, báo chí, giáo dục, phổ biến sách pháp luật Đ ng, hà nước 75 VKSND tối cao chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, đoàn thể có liên quan đạo tăng cường nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm xâm phạm ĐTP nói riêng Tăng cường ài viết phòng, chống tội phạm quan tư pháp tội phạm người quan tư pháp gây ra, đưa thông tin trang tin truyền thông gành, qua áo chí, đài phát thanh, mạng internet Qua góp phần giáo dục ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân để họ nắm vững quyền nghĩa vụ, nâng cao trách nhiệm công dân, từ tham gia tích cực, có hiệu vào công đấu tranh phòng, chống tội phạm; góp phần đề cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cán bộ, đảng viên quan tư pháp thực nhiệm vụ Đồng thời qua VKS quản lý kịp thời, đầy đủ tố giác, tin áo tội phạm, góp phần nâng cao chất lượng THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình nói chung THQCT giai đoạn điều tra tội xâm phạm ĐTP VKSND tối cao K t luận hương Trên sở đánh giá cách khách quan, toàn diện hạn chế, tồn chất lượng THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình nói chung chất lượng THQCT giai đoạn điều tra tội xâm phạm ĐTP VKSND tối năm gần đây; Trên sở nhận thức chung yếu tố bảo đảm chất lượng THQCT giai đoạn điều tra VKSND tối cao phân tích nguyên nhân hạn chế, yếu lĩnh vực hoạt động này; tác giả đưa giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm việc THQCT giai đoạn điều tra tội xâm phạm cao Việt ĐTP VKSND tối am đạt hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp nước ta Những giải pháp ản tác giả Luận văn đề cập, là: hóm giải pháp hoàn thiện pháp luật hình TTHS, Luật tổ chức VKSND; văn hướng dẫn áp dụng pháp luật; Nhóm giải pháp ngành Kiểm sát, đặc biệt trọng đến việc tăng cường lãnh đạo Đảng; kiện toàn, đổi công tác tổ chức, cán bộ; nâng cao lực, trình độ chuyên môn phẩm chất đạo đức; tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc, hoàn thiện chế độ sách cán bộ, KSV; tăng cường công tác quản lý, đạo điều hành kiểm tra ngành 76 Kiểm sát; tăng cường mối quan hệ phối hợp QĐT (Cục 1) Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án hình trật tự xã hội (Vụ 6) VKSND tối cao hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm giải pháp khác 77 ĐTP Nhóm KẾT LUẬN Chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm ĐTP VKSND tối cao Việt Nam có vai trò quan trọng thực chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát, góp phần bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa theo yêu cầu cải cách tư pháp, chống ỏ lọt, chống oan sai, xử lý nghiêm hành vi xâm phạm ĐTP.Tuy nhiên trình thực bộc lộ vướng mắc hạn chế, thiếu sót dẫn đến hiệu đạt chưa cao, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, song nguyên nhân chủ quan chủ yếu, đáng ý trình độ, lực chuyên môn kiến thức pháp lý phận không nhỏ cán bộ, KSV chưa đáp ứng yêu cầu công đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình Để khắc phục tình trạng trên, tác giả Luận văn sử dụng, kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, tiếp thu thành tựu người trước liên quan đến nội dung Luận văn, so sánh đối chiếu tài liệu, sách chuyên khảo để phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng THQCT giai đoạn điều tra tội xâm phạm ĐTP Từ tác giả đề giải pháp nhằm khắc phục nâng cao chất lượng THQCT giai đoạn điều tra tội xâm phạm ĐTP VKSND tối cao Việt Nam Luận văn tập trung vào vấn đề sau: Phân tích làm rõ sở lý luận THQCT, thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm ĐTP chất lượng THQCT giai đoạn điều tra tội xâm phạm ĐTP VKSND tối cao Việt Nam Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng THQCT giai đoạn điều tra tội xâm phạm ĐTP VKSND tối cao Việt Nam để làm sở đánh giá thực trạng chất lượng THQCT giai đoạn điều tra tội xâm phạm ĐTP VKSND tối cao Việt Nam phạm vi Luận văn nghiên cứu Phân tích thực trạng chất lượng THQCT giai đoạn điều tra tội xâm phạm ĐTP VKSND tối cao Việt Nam năm (từ năm 2009 đến năm 2013) Tác giả ý phân tích, đánh giá kết đạt được, hạn 78 chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn Đồng thời đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Những giải pháp nâng cao chất lượng THQCT giai đoạn điều tra tội xâm phạm ĐTP VKSND tối cao Việt Nam gồm: Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật hình TTHS, Luật tổ chức VKSND; văn ản hướng dẫn áp dụng pháp luật; Nhóm giải pháp ngành Kiểm sát, đặc biệt trọng đến việc tăng cường lãnh đạo Đảng; kiện toàn, đổi công tác tổ chức, cán bộ; nâng cao lực, trình độ chuyên môn phẩm chất đạo đức; tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc, hoàn thiện chế độ sách cán bộ, KSV; tăng cường công tác quản lý, đạo điều hành kiểm tra ngành Kiểm sát; tăng cường mối quan hệ phối hợp QĐT (Cục 6) Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án hình trật tự xã hội (Vụ 1A) VKSND tối cao hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm ĐTP Nhóm giải pháp khác, hoàn thiện chế giám sát quan dân cử nhân dân hoạt động THQCT giai đoạn điều tra tội xâm phạm ĐTP VKSND tối cao Việt Nam; nâng cao phát huy vai trò hoạt động bảo trợ tư pháp khác ( uật sư, ông chứng, Thừa phát lại, Cảnh sát bổ trợ tư pháp) đáp ứng nhu cầu thực tiễn hoạt động TTHS; mở rộng hình thức truyền thông, báo chí, giáo dục, phổ biến sách pháp luật Đảng, hà nước Những kết đạt Luận văn cho thấy có nỗ lực, cố gắng thân tác giả; giúp đỡ nghiêm túc tinh thần đầy trách nhiệm thầy cô, nhà khoa học, đồng nghiệp thuộc VKSND tối cao đặc biệt giúp đỡ thầy giáo, Tiến sĩ Trần Đình Thắng hướng dẫn khoa học cho hoàn thành Luận văn Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả thân tác giả nên Luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Tác giả Luận văn mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện 79 D Ụ Ệ Ả Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị 53 CT/TW ngày 21/03/2000 số công việc cấp bách c quan tư pháp cần thực năm 2000 Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng t m c ng tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt am đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị 48 CT/TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo ảng công tác phòng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79/KL/TW ngày 28/7/2010 đ i t ch c hoạt động Toà án, Viện kiểm sát quan điều tra, Hà Nội Bộ Chính trị (2011), Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gư ng đạo đ c Hồ Chí Minh, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), ăn kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần th X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị Trung ng (khoá ) số vấn đề cấp bách công tác xây dựng ảng nay, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), ăn kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần th XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 11 Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, x Tư pháp, Hà Nội 12 Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ uật học, Viện hà nước Pháp luật, Hà Nội 13 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình lý luận chung nh nước pháp luật, Tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 80 14 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Viện hà nước pháp luật (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh Pháp luật, pháp chế vận dụng xây dựng nh nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa iệt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 15 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2011), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 16 Dương uân hính (2002), " hững yêu cầu biện pháp để nâng cao trình độ chất lượng cán Viện kiểm sát nhân dân", Tạp chí Kiểm sát, (2) 17 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Vạn Nguyên (1997), Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Đình hã (1995), Về đ i t ch c c quan điều tra- Những vấn đề lý luận thực ti n cấp bách TTHS Việt Nam Viện khoa học kiểm sát, VKSND tối cao, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 20 Đinh ăn Quế (2002), Bình luận khoa học - Bộ luật hình phần tội phạm, tập X - Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 21 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa iệt Nam (2002), Luật t ch c Viện Kiểm sát nhân dân (1960, 1981, 1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa iệt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng Hình sự, x Tư pháp, ội 23 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa iệt Nam (2010), Bộ Luật Hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa iệt Nam, Luật sửa đ i, b sung số điều Bộ Luật Hình 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa iệt Nam (2012), Nghị số 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội công tác phòng chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác VKSND, Tòa án nhân dân công tác thi hành án năm 2013, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa 2013", ng th ng tin điện tử iệt Nam (2013), "Hiến pháp L B PPL, Bộ Tư pháp, ội 81 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa iệt Nam (2013), Nghị số 63/2013/QH13 ngày 27/11/2013 Quốc hội tăng cường biệ pháp đấu tranh phòng chống tội phạm, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa iệt Nam (2013), Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Lê Hữu Thể (Chủ nhiệm) (1999), Những vấn đề lý luận quyền công tố thực ti n hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Tổng thuật đề tài cấp bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 29 Lê Hữu Thể (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, x Tư pháp, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thủy (2012), "Sửa đổi, bổ sung BTTHS nhằm thực chủ trương Đảng "Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, thực chế công tố gắn với điều tra"", Tạp chí Kiểm sát, (21) 31 Trung tâm Từ điển học (2000), Từ điển tiếng Việt, x Đà ẵng 32 Trường ao đẳng Kiểm sát (1998), Thực trạng tội xâm phạm hoạt động tư pháp trách nhiệm VKSND cấp đấu tranh chống tội phạm này, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 33 Trường Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận chung h nước pháp luật, Hà Nội 34 Trường Đại học quốc gia Hà Nội - Khoa luật (2001), Giáo trình lý luận chung nh nước pháp luật, x Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Từ điển Tiếng Việt (2004), x Đà ẵng 36 Từ điển luật học (2006), Nxb Từ điển bách khoa - x Tư pháp, ội 37 Ủy an Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh T ch c điều tra hình sự, Hà Nội 38 Uỷ an Thường vụ Quốc hội (2011), Pháp lệnh Kiểm sát vi n năm 2002 (sửa đ i, b sung năm 2011), Hà Nội 39 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1997), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Chuyên đề khoa học, Hà Nội 82 40 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002), "Những vấn đề lý luận quyền công tố thực hành quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay", Thông tin khoa học pháp lý, (Số chuyên đề) 41 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công An - Bộ Quốc Phòng (2005), Thông tư li n tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 7/9/2005, quan hệ phối hợp c quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số qu định Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 42 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Quy chế t ch c hoạt động Cục iều tra, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Ban hành kèm theo Quyết định số 1169/2010/ -VKSTC-C6 ngày 19/8/2010 Viện trưởng VKSNDTC), Hà Nội 43 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Quy chế t ch c hoạt động Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án hình trật tự xã hội (Ban hành kèm theo Quyết định số 1149/2010/ -VKSTC ngày 1/9/2010 Viện trưởng VKSNDTC) Quy chế sửa đ i, b sung Quy chế t ch c hoạt động ụ thực h nh qu ền c ng tố v kiểm sát điều tra án hình trật tự xã hội (Ban hành kèm theo Quyết định số 336/ - VKSTC ngày 5/9/2011 Viện trưởng VKSNDTC), Hà Nội 44 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Hệ thống ti u c ản đánh giá kết công tác nghiệp vụ ngành Kiểm sát nhân dân, ban hành kèm theo Quyết định số 297/ -VKSTC ngày 13/6/2012 VKSND tối cao, Hà Nội 45 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2012), u định số 02/VKSTC/C6-V1A Về quan hệ phối hợp Cục iều tra với Vụ 1A VKSND tối cao việc tiếp nhận, giải quyết, kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố v điều tra, truy tố vụ án hình sự, Hà Nội 46 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Chỉ thị số 06/CT-VKSTC ngày 06/12/2013 Viện trưởng VKSND tối cao Về tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra đáp ng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, Hà Nội 47 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo công tác t ch c cán Vụ 1A, VKSND tối cao từ năm 2009 - 2013, Hà Nội 83 48 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo t ng kết công tác kiểm sát từ năm 2009- 2013, Hà Nội 49 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo thống kê, Cục TKTP & CNTT từ năm 2009 - 2013, Hà Nội 50 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo t ng kết công tác Cục iều tra, VKSND tối cao từ năm 2009 -2013, Hà Nội 51 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo t ng kết công tác Vụ 1A, VKSND tối cao từ năm 2009- 2013, Hà Nội 52 Viện Khoa học kiểm sát - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2006), S tay KSV hình sự, Tập 1, Hà Nội 84

Ngày đăng: 10/11/2016, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan