Đánh giá đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống đậu xanh tại trường đại học nông lâm thái nguyên vụ thu đông năm 2014

59 440 0
Đánh giá đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống đậu xanh tại trường đại học nông lâm thái nguyên vụ thu đông năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG MỸ DUYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU XANH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN VỤ THU ĐƠNG NĂM 2014 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Trồng trọt Lớp : K43 – TT - N02 Khoa : Nông học Khóa học : 2011 -2015 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Vũ Thị Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG MỸ DUN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU XANH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN VỤ THU ĐÔNG NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Trồng trọt Lớp : K43 – TT - N02 Khoa : Nơng học Khóa học : 2011 -2015 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Vũ Thị Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong xuốt trình học tập sinh viên trường Đại Học, thực tập tốt nghiệp thời gian khơng thể thiếu Đây thời gian để sinh viên có điều kiện vận dụng kiến thức học lý thuyết vận dụng vào thực tiễn Đồng thời thời gian sinh viên củng cố lại kiến thức học để trường trở thành kĩ sư có chun mơn, có đầy đủ lực góp phần vào ngiệp phát triển nơng thơn nói riêng kinh tế nước ta nói chung Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Nông Học, tiến hành thực tập trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với tên đề tài là: “Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển số giống đậu xanh Trường Đại Học Nông Lâm Thái Ngun vụ thu đơng năm 2014” Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Các thầy cô giáo khoa Nông Học, đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo: Th.S Vũ Thị Ngun Do khả chun mơn cịn hạn hẹp nên đề tài tốt nghiệp chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong góp ý thầy, giáo bạn sinh viên để báo cáo đầy đủ hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Mỹ Duyên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần axit amin bột đậu xanh tiêu chuẩn FAO/WHO Bảng 2.2 Bảng diễn biến thời tiết khí hậu vụ thu đông năm 2014 Thái Nguyên Bảng 2.3 Tình hình sản xuất đậu xanh hàng năm giới giai đoạn 2000 – 2011 21 Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm Thế giới diện tích, suất sản lượng đậu xanh giai đoạn 2000-2011 .22 Bảng 2.5 Diện tích gieo trồng đậu xanh số nước Thế giới năm 2011 23 Bảng 2.6 Diện tích, suất, sản lượng đậu loại Việt Nam giai đoạn 2007 - 2011 24 Bảng 2.7 Tình hình sản xuất đậu xanh tỉnh Thái Nguyên năm gần 28 Bảng 3.1 Nguồn gốc giống đậu xanh thí nghiệm vụ thu đơng năm 2014 29 Bảng 4.1 Các giai đoạn sinh trưởng giống đậu xanh .35 Bảng 4.2 Chiều cao giống đậu xanh qua thời kỳ sinh trưởng 38 Bảng 4.3 Một số đặc điểm hình thái giống đậu xanh .39 Bảng 4.4 Đặc điểm hình thái quả, phân cành số giống đậu xanh 40 Bảng 4.5 Chỉ số diện tích số giống đậu xanh 41 Bảng 4.6 Khả tích lũy chất khơ thân, qua số giai đoạn sinh trưởng giống đậu xanh 42 Bảng 4.7 Tiềm năng suất yếu tố cấu thành suất giống đậu xanh 43 Bảng 4.8 So sánh xếp hạng suất thực thu giống đậu xanh thí nghiệm 44 Bảng 4.9 Mức độ nhiễm sâu hại giống đậu xanh thí nghiệm 45 Bảng 4.10 Khả chống đổ giống đậu xanh .46 iii CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT AVRDC : Trung tâm Nghiên cứu Rau màu Châu Á BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đ/c : Đối chứng FAO : Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Thế giới IPBGH : Văn quốc tế tài nguyên trồng IRRI : Viện Nghiên cứu lúa quốc tế NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu P1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TT : Thứ tự WHO : Tổ chức Y Tế Thế giới iv MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 2.2 Vai trò đậu xanh đời sống người 2.2.1 Giá trị dinh dưỡng đậu xanh 2.2.2 Vai trò đậu xanh hệ thống trồng nông nghiệp 2.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh đậu xanh 2.3.1 Yêu cầu nhiệt độ 2.3.2 Yêu cầu ánh sáng 2.3.3 Yêu cầu nước 2.3.4 Yêu cầu đất chất dinh dưỡng 10 2.4 Nghiên cứu đánh giá mẫu giống đậu xanh sở thực vật học 11 2.5 Tình hình nghiên cứu đậu xanh giới Việt Nam .13 2.5.1 Tình hình nghiên cứu đậu xanh giới .13 2.5.2 Tình hình nghiên cứu đậu xanh Việt Nam 15 2.6 Tình hình sản xuất đậu xanh giới Việt Nam 20 2.6.1 Tình hình sản xuất đậu xanh Thế giới 20 2.6.2 Tình hình sản xuất đậu xanh Việt Nam 24 2.6.3 Tình hình sản xuất đậu xanh Thái Nguyên 27 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 v 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu .30 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi .30 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 3.4.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm .30 3.4.3 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi .31 3.5 Phương pháp xử lý số liệu .34 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Các giai đoạn sinh trưởng đậu xanh .35 4.2 Chiều cao giống đậu xanh 37 4.3 Một số đặc điểm hình thái giống đậu xanh 39 4.3.1 Đặc điểm hình thái màu sắc lá, hoa quả, hạt giống đậu xanh 39 4.3.2 Đặc điểm hình thái quả, phân cành đậu xanh 40 4.4 Chỉ số diện tích số giống đậu xanh .41 4.5 Khả tích lũy chất khô qua số giai đoạn sinh trưởng đậu xanh 42 4.6 Tiềm năng suất yếu tố cấu thành suất đậu xanh .42 4.7 Tình hình sâu bệnh hại giống đậu xanh 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đậu xanh (Vigna radiata L.), tên đồng nghĩa (Phaseolus aureus Roxb) loại thuộc họ đậu đỗ, họ phụ cánh bướm (Leguminoceae) loại thực phẩm có thời gian sinh trưởng ngắn (63 - 80 ngày), dễ trồng, đặc biệt ĐB SCL trồng đậu xanh luân canh đất lúa Trồng đậu xanh giúp bồi dưỡng cải tạo đất tốt nhờ xác bã, thân, để lại cho đất Về phương diện dinh dưỡng, hạt đậu xanh có chứa nhiều chất dinh dưỡng như: protein (21 - 24%), lipid (1 - 4%), đường bột (57 - 58%), - 5% chất khác sinh tố nhóm B Giá đậu xanh (1 kg đậu hạt ủ - kg giá) chứa nhiều sinh tố B sinh tố khác nên có giá trị để thay số rau tươi mùa vụ thiếu rau, giá đỗ lại tồn trữ sản xuất dễ dàng Protein hạt đỗ cao nên hạt đỗ dùng làm bột dinh dưỡng cho người làm thức ăn bổ sung cho gia súc Hạt đậu xanh loại nông sản quen thuộc dùng rộng rãi nhân dân để làm thực phẩm (chè, xôi, cháo, bánh ếch, bánh tét, bún tàu (miến), kẹo, bánh, rau sống (giá đậu), bánh mì (Điêu Thị Mai Hoa, 2007) [6] Về canh tác học, đậu xanh có nhiều ưu so với trồng khác có chu kỳ sinh trưởng ngắn nên đậu xanh có hội tránh né thiên tai thời tiết, luân canh, giúp giảm lây lan loại dịch hại trồng; họ đậu nên có khả cải tạo làm tốt đất, giảm thiểu việc đầu tư phân đạm vô so với nhiều loại trồng khác, góp phần bảo vệ mơi trường bền vững Kỹ thuật canh tác đậu xanh đơn giản, dễ tăng vụ, trồng xen, trồng gối với nhiều loại trồng khác, trồng cạn nên yêu cầu nước tưới so với sản xuất lúa nước Hiện nay, hạt đậu xanh tiêu thụ mạnh nước Đài Loan, Philippin, Ấn Độ, Thái Lan nước ta Đối với khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ, diện tích đậu hàng năm khoảng 10.000 Mặc dù, diện tích sản xuất đậu xanh tỉnh Duyên Hải miền Trung Tây Nguyên so sánh với lạc đậu tương, nhiên đậu xanh thực phẩm đem lại hiệu kinh tế cao Năng suất đậu xanh bình qn tồn vùng đạt khoảng 12 - 13 tạ/ha Do nhiều công dụng dễ sử dụng nên đậu xanh trồng rộng rãi nhân dân Ở Việt Nam, đậu xanh trồng từ lâu đời có mặt khắp nơi nước Việc tập trung sản xuất lương thực tập quán nhiều vùng, đậu xanh bị xem trồng phụ tận dụng đất đai, lao động… thường trồng đất xấu, điều kiện canh tác không đảm bảo, giống đậu xanh sử dụng chủ yếu giống cũ địa phương không chọn lọc nên cho suất thấp Để đáp ứng nhu cầu sản xuất xuất khẩu, lựa chọn giống đậu xanh có xuất cao, ổn định, chất lượng tốt, chín tập trung, thời gian sinh trưởng ngắn, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh Đây khơng vấn đề nhà khoa học quan tâm mà vấn đề chung xã hội lĩnh vực nông nghiệp Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển số giống đậu xanh trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên vụ thu đông năm 2014” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm giống đậu xanh có xuất cao, phẩm chất tốt, có khả chống chịu sâu bệnh, sinh trưởng tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương để giới thiệu sản xuất 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học, làm sở cho việc nghiên cứu, xây dựng biện pháp kỹ thuật thâm canh, sử dụng loại giống đậu xanh thích hợp cho đậu xanh địa bàn Thái Nguyên Kết nghiên cứu đề tài bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học, làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy đậu xanh địa phương 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Kết nghiên cứu đề tài quan trọng góp phần xác định loại giống đậu xanh thích hợp cho suất, chất lượng cao thích ứng với điều kiện sinh thái vùng Thái Nguyên 38 Bảng 4.2 Chiều cao giống đậu xanh qua thời kỳ sinh trƣởng Đơn vị: cm TT Giống Ra hoa Thu lứa Thu lứa Thu hết Mốc tiêu (đ/c) 47,03 56,08 57,48 58,50 ĐX 12 48,73 57,82 59,63 60,48 VN 45,78 52,42 54,22 55,35 VN 43,37 51,07 53,13 53,77 VN 50,58 58,68 60,67 61,70 CV% 4,0 3,9 3,7 3,6 LSD05 3,50 4,04 3,93 3,92 Quan sát biến thiên chiều cao giống giai đoạn hoa, ta thấy chiều cao trung bình đạt 43,37 - 50,58 cm Ở giai đoạn thu lứa giống có tốc độ tăng trưởng nhanh chiều cao so với giai đoạn khác, đạt từ 51,07 - 58,68 cm sau dần ổn định Kết quan sát chiều cao lúc thu hoạch lần cuối cho thấy chiều cao giống đậu xanh thí nghiệm đạt từ 53,77 - 61,70 cm, khơng có sai khác với giống đối chứng Đánh giá theo dõi tốc độ tăng trưởng chiều cao đậu xanh có ý nghĩa quan trọng giới hạn định, chiều cao tương quan chặt với suất Kết nghiên cứu tương quan chiều cao với suất nhiều tác giả nghiên cứu, nhìn chung để đạt suất cao chiều cao phải đạt 50 - 64cm (Tạ Kim Bính cs, 1996) [1], (Bùi Việt Nữ, 1995) [13] Như nhìn chung giống tham gia thí nghiệm đạt chiều cao 39 4.3 Một số đặc điểm hình thái giống đậu xanh 4.3.1 Đặc điểm hình thái màu sắc lá, hoa quả, hạt giống đậu xanh Bảng 4.3 Một số đặc điểm hình thái giống đậu xanh TT Tên giống Màu sắc Dạng hạt Vỏ hạt Lá Hoa Hạt chín Mốc tiêu (đ/c) Xanh nhạt Vàng nhạt Xanh sẫm Trụ Mốc ĐX 12 Xanh đậm Vàng nhạt Xanh nhạt Trụ Mốc VN Xanh đậm Vàng nhạt Xanh nhạt Trụ Sáng bóng VN Xanh đậm Vàng nhạt Xanh nhạt Tròn Mốc VN Xanh đậm Vàng nhạt Xanh nhạt Trịn Sáng bóng Số liệu bảng 4.3 cho thấy: Màu sắc giống đậu xanh thí nghiệm có hai dạng xanh nhạt xanh đậm Màu sắc hoa màu vàng nhạt, màu sắc hoa đặc trưng giống đậu xanh nói chung Về màu sắc hạt chín, xanh sẫm có giống đối chứng Mốc tiêu, bốn giống lại (ĐX 12, VN 4, VN 5, VN 6) cho màu xanh nhạt Khi đánh giá màu sắc vỏ hạt thơng thường khơng có ý nghĩa lớn công tác chọn tạo giống, song màu sắc vỏ hạt lại có ý nghĩa lớn người tiêu dùng, đơi trở thành tập qn canh tác người sản xuất Ở nước ta nhu cầu thị hiếu người dân miền Bắc có xu hướng thích đậu xanh hạt mốc; cịn tỉnh từ miền Trung trở vào đến miền Nam người dân thích sử dụng loại đậu mỡ (sáng bóng) có màu vỏ hạt xanh nhạt Trong năm giống đậu xanh thí nghiệm vỏ hạt mốc có ba giống là: Mốc tiêu (đối chứng), ĐX 12 VN 5; hai giốngVN 4, VN có vỏ hạt sáng bóng 40 4.3.2 Đặc điểm hình thái quả, phân cành đậu xanh Hình thái đầy đủ phận đậu xanh Ủy ban Quốc tế Tài nguyên Cây trồng IPBGH phân chia thành 60 tiêu khác Tùy theo mục đích nghiên cứu cụ thể mà người ta lấy số tiêu phục vụ cho cơng tác nghiên cứu Với phương châm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đánh giá số tiêu hình thái số cành/cây, chiều dài Kết quan sát thể qua bảng 4.4: Bảng 4.4 Đặc điểm hình thái quả, phân cành số giống đậu xanh Mốc tiêu (Đ/c) Chiều dài (cm) 8,60 Số cành cấp 1/cây (cành) 1,70 ĐX 12 10,28 2,00 VN 10,03 1,80 VN 8,84 1,23 VN 9,95 2,07 CV% 3,9 4,3 LSD05 0,69 0,14 TT Giống Độ dài tiêu quan hệ với số hạt/quả, độ dài coi yếu tố gián tiếp ảnh hưởng đến suất Kết cho thấy chiều dài giống đậu xanh thí nghiệm lớn giống đối chứng mức tin cậy 95% Như vai trò yếu tố chiều dài tác động gián tiếp đến suất giống có ý nghĩa Cành cấp I cành mọc từ thân chính, khả phân cành cấp I quan trọng đậu đỗ nói chung đậu xanh nói riêng, cành nơi mang chùm Kết theo dõi khả phân cành cho thấy số 41 cành cấp I giống đậu xanh thí nghiệm biến động từ 1,23 - 2,07 cành Trong thí nghiệm, có hai giống ĐX 12 VN số cành cấp lớn giống đối chứng mức tin cậy 95%, số cành cấp VN nhỏ số cành cấp giống đối chứng mức tin cậy 95% Giống lại tương đương với giống đối chứng 4.4 Chỉ số diện tích số giống đậu xanh Trong trình sinh trưởng, phát triển đậu xanh số diện tích tăng dần đạt giá trị lớn vào thời kỳ xanh, sau giảm dần già rụng giảm mạnh vào thời kỳ thu hết Nghiên cứu số diện tích qua thời kỳ hoa rộ thời kỳ xanh, số liệu qua bảng sau: Bảng 4.5 Chỉ số diện tích số giống đậu xanh Đơn vị: m2 lá/m2 đất TT Giống Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ xanh Mốc tiêu (Đ/c) 1,79 2,14 ĐX 12 1,85 2,29 VN 1,81 2,19 VN 1,69 2,02 VN 2,03 2,34 CV% 6,1 4,4 LSD05 0,21 0,18 Qua bảng cho thấy, số diện tích giống tăng trưởng mạnh từ giai đoạn hoa đến giai đoạn xanh Thời kỳ hoa: Chỉ số diện tích dao động từ 1,69 - 2,03 giống khơng có sai khác với giống đối chứng Thời kì xanh số diện tích dao động từ 2,02 - 2,34, có giống VN số diện tích lớn giống đối chứng mức tin cậy 95%, giống cịn lại khơng có sai khác với giống đối chứng 42 4.5 Khả tích lũy chất khơ qua số giai đoạn sinh trưởng đậu xanh Khả tích lũy chất khơ đậu xanh tiêu sinh lý quan trọng Nó phản ánh sinh trưởng, phát triển liên quan chặt chẽ tới tiềm cho suất, kết thể qua bảng 4.6: Bảng 4.6 Khả tích lũy chất khơ thân, qua số giai đoạn sinh trưởng giống đậu xanh Đơn vị: gam/cây TT Giống Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ xanh Mốc tiêu (Đ/c) 3,45 7,36 ĐX 12 3,69 8,45 VN 3,52 7,78 VN 2,94 6,48 VN 3,77 8,67 CV% 6,8 5,4 LSD05 0,44 0,78 Qua bảng 4.6 cho thấy: Ở thời kỳ hoa, khả tích lũy chất khơ giống VN nhỏ đối chứng mức tin cậy 95%, giống lại tương đương so với giống đối chứng Đến thời kỳ xanh, thời kỳ khả tích lũy chất khơ có ảnh hưởng đến suất hạt, có giống VN có khả tích lũy chất khô nhỏ giống đối chứng mức tin cậy 95% Các giống thí nghiệm cịn lại có khả tích lũy chất khơ lớn giống đối chứng mức độ tin cậy 95 % 4.6 Tiềm năng suất yếu tố cấu thành suất đậu xanh Năng suất yếu tố cấu thành suất kết q trình tích lũy chất khô diễn phận kinh tế Qua kết nghiên cứu bảng 4.7 thu kết sau: 43 Bảng 4.7 Tiềm năng suất yếu tố cấu thành suất giống đậu xanh Số Số KL 1000 hạt NSLT quả/cây hạt/quả (g) (tạ/ha) Mốc tiêu (Đ/c) 6,73 8,50 52,35 12,1 ĐX 12 8,60 9,57 58,81 19,4 VN 8,07 8,93 56,75 16,4 VN 6,03 8,70 54,97 11,6 VN 8,70 9,17 59,06 18,9 CV% 7,1 3,6 3,8 12,7 LSD05 1,02 0,61 4,06 3,74 TT Giống * Số cây: Số chắc/cây định chất di truyền giống, thời điểm hoa, mật độ trồng kỹ thuật chăm sóc Số liệu bảng 4.7 cho thấy: Số chắc/cây giống đậu xanh thí nghiệm biến động từ 6,03 8,70 Trong thí nghiệm giống ĐX 12,VN VN có số chắc/cây cao đối chứng mức tin cậy 95% Giống VN có số chắc/cây tương đương giống đối chứng * Số hạt/quả: Số hạt/quả biến động từ 8,50 - 9,57 hạt Trong thí nghiệm giống ĐX 12 VN6 có số hạt/quả nhiều đối chứng mức tin cậy 95% Hai giống cịn lại có số hạt/quả tương đương đối chứng * Khối lượng 1000 hạt: Khối lượng 1000 hạt biến động từ 52,35 - 59,06g Trong thí nghiệm giống ĐX 12, VN VN có P1000 hạt cao đối chứng mức tin cậy 95% Giống cịn lại có P1000 hạt tương đương với giống đối chứng 44 * Năng suất lý thuyết suất thực thu: Năng suất phối hợp kiểu gen môi trường Một giống trồng cho suất cao điều kiện cụ thể thích nghi giống với môi trường sinh sống Tôi tiến hành theo dõi suất lý thuyết suất thực thu giống đậu xanh thí nghiệm Năng suất lý thuyết giống đậu xanh thí nghiệm dao động từ 11,6 - 19,4 tạ/ha Trong thí nghiệm giống ĐX 12, VN 4, VN có suất lý thuyết cao đối chứng mức tin cậy 95% Giống lại có suất lý thuyết tương đương đối chứng Năng suất thực thu suất thực tế thu đơn vị diện tích Số liệu bảng 4.8 cho thấy suất thực thu giống đậu xanh thí nghiệm biến động từ 5,9- 9,4 tạ/ha Trong thí nghiệm giống ĐX 12, VN VN có suất thực thu cao đối chứng mức tin cậy 95% Giống cịn lại có suất thực thu tương đương đối chứng Bảng 4.8 So sánh xếp hạng suất thực thu giống đậu xanh thí nghiệm TT Giống NSTT (tạ/ha) So với đối chứng So sánh NSTT (tạ/ha) % Mốc tiêu (Đ/c) 6,5 - 100 ĐX 12 9,4 2,9 144,6 VN 8,4 1,9 129,2 VN 5,9 - 0,6 90,8 VN 9,2 2,7 141,5 CV% 11,4 LSD05 1,69 45 4.7 Tình hình sâu bệnh hại giống đậu xanh Đậu xanh loại trồng thường bị nhiều loại sâu bệnh phá hại, yếu tố quan trọng hạn chế suất đậu xanh vùng Á Nhiệt Đới nước ta Bảng 4.9 Mức độ nhiễm sâu hại giống đậu xanh thí nghiệm TT Giống Mốc tiêu ĐX 12 VN4 VN5 VN6 CV% LSD05 Sâu (con/m2) 2,31 2,09 2,27 2,59 1,90 8,5 0,35 Sâu đục (% bị hại) 9,44 7,75 8,28 9,03 7,39 10,3 1,62 Sâu phá hại từ có thật đến vào chắc, bảng cho thấy mật độ sâu hại không lớn xuất đồng tất giống, biến động từ 1,90 - 2,59 con/m2 Trong tỷ lệ hại sâu giống VN cao giống đối chứng mức tin cậy 95% Thấp giống đối chứng mức tin cậy 95% giống VN6 Hai giống cịn lại khơng có sai khác với giống đối chứng Sâu đục hại từ đậu xanh hình thành lúc thu hoạch Sâu non gặm vỏ đục vào hạt làm cho hạt bị khuyết phần đục rỗng bên làm ảnh hưởng tới suất Hai giống ĐX 12 VN có tỷ lệ sâu đục thấp giống đối chứng mức tin cậy 95% Hai giống cịn lại khơng có sai khác với giống đối chứng Qua kết từ bảng 4.9 thấy: Thành phần sâu hại, tỷ lệ hại giống giống đối chứng thấp không gây ảnh hưởng rõ rệt tới suất 46 Do điều kiện khí hậu nước ta thường có nhiều diễn biến phức tạp, mùa mưa bão thường gây thiệt hại lớn tới sản xuất Nghiên cứu khả chống đổ giống sau trận mưa to, gió lớn, kết thể qua bảng 4.10: Bảng 4.10 Khả chống đổ giống đậu xanh TT Giống Điểm Mốc tiêu (Đ/c) 2 ĐX 12 3 VN 4 VN 5 VN Qua theo dõi cho thấy có hai giống đổ mức độ trung bình ĐX 12 VN6, ba giống lại mức độ nhẹ 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi giống thí nghiệm tơi thấy: Về thời gian sinh trưởng, giống đậu xanh có thời gian sinh trưởng ngắn trung bình Kết quan sát chiều cao lúc thu hoạch lần cuối cho thấy giống VN giống có chiều cao thấp với 53,77 cm; Hai giống ĐX 12 (60,48cm) VN (61,70cm) có chiều cao đạt cao Các tiêu sinh lý số diện tích lá, khả tích lũy chất khô đạt giá trị lớn vào giai đoạn xanh Năng suất hạt giống dao động từ 5,9 - 9,4 tạ/ha có hai giống cao cao giống đối chứng Cũng giống trồng phổ biến sản xuất, sâu lá, sâu đục quả, loại sâu hại thường gặp giống nghiên cứu Khả chống đổ giống thí nghiệm mức trung bình nhẹ Kết sơ chọn giống đậu xanh có triển vọng, giống ĐX 12 VN phát triển cho suất cao 48 5.2 Đề nghị Tiếp tục đánh giá giống đậu xanh ĐX 12 VN qua vụ diện rộng vùng sinh thái khác nhằm đánh giá tính ổn định khả sinh trưởng, khả cho suất giống Cần có hướng nghiên cứu giống đậu xanh có triển vọng như: Nghiên cứu biện pháp tưới tiêu hợp lý, mật độ gieo trồng, chế độ bón phân, đánh giá khả chịu hạn Để xác định tính thích ứng giống với điều kiện địa phương 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Tạ Kim Bính cs (1997), Kết nghiên cứu tập đoàn số giống đậu xanh, Kết nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 1996, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thế Côn cs (1994), "Sản xuất họ đậu ngắn ngày vụ Hè huyện Sóc Sơn", Tạp chí NN&CNTP, số 12 Nguyễn Văn Dân cs (2003), Hiệu kinh tế việc luân canh lúa với đậu xanh, lạc điều kiện bón phân lân khác nhau, Kết nghiên cứu khoa học đề tài KN01-06, Trung tâm NC&TN Đậu đỗ Đường Hồng Dật (2006), Cây đậu xanh - kỹ thuật trồng biện pháp canh tác tăng suất, chất lượng sản phẩm, Nhà xuất Lao động - Xã hội Lê Xuân Đính (1991), "Những giống đậu xanh tốt cho cho Vùng Đông Nam Bộ", Tạp chí NN&CNTP số 345 Điêu Thị Mai Hoa cs, Sự biến đổi hàm lượng amino acid proline rễ đậu xanh tác động stress muối NaCl, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học kỹ thuật (2007) Trần Văn Lài, Trần Nghĩa cs (1993), Kỹ thuật gieo trồng Lạc, Đậu, Vừng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Đình Long cs (2006), Kết nghiên cứu phát triển đậu đỗ giai đoạn 2001-2005, Kỷ yếu hội nghị tổng kết khoa học công nghệ nông nghiệp 2001-2005, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Luyện (2009), Phát triển hệ thống tái sinh đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) phục vụ chọn dòng chịu hạn chuyển gen, Luận văn thạc sĩ sinh học, Thái Nguyên 50 10 Nguyễn Tiến Mạnh cs (1995), "Hiệu kinh tế sản xuất đậu đỗ Việt Nam nay", Tạp chí NN&CNTP, số 11 Bùi Việt Ngữ, Kỹ thuật trồng đậu xanh - Semen Phaseoli Radiati, Nguồn: Khoa học phổ thơng, số 454, 1999, http://agriviet.com, ngày16/10/2013 12 Đồn Thị Thanh Nhàn cs (1996), Giáo trình Cây Cơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Bùi Việt Nữ (1995), Nghiên mẫu giống đậu xanh nhập nội có cơng tác chọn tạo giống cho vùng Đông Nam Bộ, Luận án PTSNN, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Phương cs (2010), “Mơ hình trồng đậu xanh xen sắn đất đồi gò cho hiệu kinh tế cao bền vững môi trường vùng Duyên hải Nam Trung Bộ”, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ 15 Nguyễn Ngọc Quất cs (2008), Nghiên cứu phát triển số dòng, giống đậu xanh triển vọng cho vùng Đồng Sông Hồng, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Hà Nội 16 Tạ Minh Sơn cs (2006), Kết nghiên cứu chọn lọc giống đậu xanh NTB01 - Kỷ yếu hội nghị tổng kết khoa học công nghệ nông nghiệp 2001-2005, NXB Nông nghiệp năm 2005 17 Phan Thị Thanh (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh hoá số giống đậu xanh có triển vọng làm sở hồn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh đậu xanh suất cao Nghệ An, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Văn Thiều (1999), Cây đậu xanh, kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 23 - 28 19 Lê Khả Tường (2000), Nghiên cứu chọn tạo giống đậu xanh có khả thích ứng vụ Thu Đơng số tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp 51 20 Nguyễn Thị Út cs (1986), "So sánh số giống đậu xanh triển vọng", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 293 21 Đào Quang Vinh cs (1990), "Một số giống đậu xanh triển vọng", Tạp chí NN&CNTP số 336 22 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1993), Kết nghiên cứu khoa học Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp II Tiếng Anh 23 Aboola, AA And Fayemi, A.A.A (1972), "Fixation and exeretion of nitrogen by tropical legumes", Agronomy Journal, No64, pp 409 - 412 24 APO (1982), Grain legumes production is Asia Tokyo, Asian productivity organization 25 Bohuah A.R., Hazarica B.D Paul A.M (1984), “Multiple cropping under rainfed condition”, Indian Journal of Agricultural Sciences, Vol29, pp 46 - 50 26 Chang Soon Ahn (1985), International Mungbean Nursery Performance of the ninth (1981) and Tenth (1983) IMN AVRDC, Publication Taiwan 27 Firth P., Thitipoca H., Suthipradit S., Wetselaar R., and Beech D.F (1973), “Nitrogen balance studies in the central Plain of Thailand”, Soil Biology and Biochemistry, Vol5, pp 41 - 46 28 Khatik K.L., Vaishnava C.S.; Lokesh Gupta (2007), “Nutritional evaluation of greengram (Vigna radiata L.) straw in sheep and goat”, Indian Journal Small Rumin, Vol 13, pp196-198 29 K.L.M Kim S.C (1984), Rice based cropping systems research and development activities in Korea, IRRI Los Banos, Philippine 52 30 Lantican R.M (1982), Desirable characteristics of upland crops for planting before or after wetland Rice, Cropping systems Research in Asia, IRRI, Philippine 31 Lawn, R.J and C.S Ahn (1985), “Mungbean (Vigna radiata L Wileczek)”, Grain legume crop, William Collins Sons and Co Ltd, London, pp.584 - 623 32 Poehlman J.M (1991), Mungbean, Mohan Primlani in Indian for Oxford & IBH Publishing Co Newdelhi 33 Reddy K.C., Soffer A.R Prine G.M (1986), “Nitrogen production and the effect on succeeding crop yeild”, Agronomy Journal, 78, pp - 34 S Shanmugasundaran, G Singh H.S Sekhon (2004), Role of mungbean in Asian farming system and relevane of coordinated reseach and development program in Asia, AVRDC, Taiwan

Ngày đăng: 10/11/2016, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan