Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh

95 326 0
Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VIỆT THẢO GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TƢ̀ HỢP ĐỒNG VÔ DANH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Hà Thị Mai Hiên HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Viêṭ Thảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG VÔ DANH 1.1 Khái quát chung về hợp đồng vô danh .5 1.1.1 Khái niệm hợp đồng vô danh 1.1.2 Đặc điểm của hợp đồng vô danh .6 1.1.3 Phân loa ̣i hơ ̣p đồ ng vô danh 1.2 Sƣ ̣ áp du ̣ng của các đă ̣c thù của hơ ̣p đồ ng vô danh tới vấ n đề giải quyế t tranh chấ p hơ ̣p đồ ng vô danh .8 1.2.1 Bản chất giải tranh chấp hợp đồng vô danh 1.2.2 Các giải pháp pháp lý để giải tranh chấp átph sinh từ hợp đồng vô danh 1.3 Các phƣơng thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh 20 1.3.1 Giải tranh chấp phát sinh tƣ̀ hơ ̣p đồ ng vô danh bằ ng thƣơng lƣơ ̣ng và hòa giải 20 1.3.2 Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh bằng trọng tài .26 1.3.3 Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh bằng Tòa án 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁ T SINH TƢ̀ HỢP ĐỒNG VÔ DANH 35 2.1 Hơ ̣p đồ ng vô danh theo pháp luâ ̣t Viêṭ Nam hiêṇ hành 35 2.2 Áp dụng pháp luật về giải thích hợp đồng giải tranh chấp phát sinh tƣ̀ hơ ̣p đồ ng vô danh 37 2.2.1 Khái niêm, ̣ nguyên tắ c giải thích hơ ̣p đồ ng 37 2.2.2 Hình thức giải thích hợp đồng 42 2.2.3 Thẩ m quyề n giải thích hợp đồng 43 2.3 Các phƣơng thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh theo pháp luâ ̣t Viêṭ Nam 58 2.3.1 Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh theo bằng thƣơng lƣơ ̣ng và hòa giải 58 2.3.2 Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh bằng trọng tài .63 2.3.3 Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh bằng tòa án 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG VÔ DANH .77 3.1 Ghi nhâ ̣n sƣ ̣ tồ n ta ̣i của hơ ̣p đồ ng vô danh BLDS: .77 3.2 Hoàn thiện quy đinh về giải thích hợp đồng 77 3.2.1 Hoàn thiện quy định về giải thích pháp luật 77 3.2.2 Hoàn thiện quy định về giải thích hợp đồng 80 3.3 Hoàn thiện quy định về áp dụng tập quán 82 3.4 Tạo nên chế hỗ trợ cho việc áp dụng án lệ tại Việt Nam 83 3.5 Hoàn thiêṇ pháp luâ ̣t về trọng tài thƣơng mại 85 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO .89 DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT Bô ̣ luâ ̣t dân sự BLDS Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự BLTTDS Giải tranh châp GQTC Hơ ̣p đồ ng dân sự HĐDS Luâ ̣t thương ma ̣i LTM Luâ ̣t tro ̣ng tài thương ma ̣i Luâ ̣t TTTM Quy pha ̣m pháp luâ ̣t QPPL Ủy ban thường vụ quốc hội UBTVQH Tòa án nhân dân TAND Tòa án nhân dân tối cao TANDTC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong trình xây dựng pháp luật, nhà làm luật cố gắng dự liệu hết điều kiện, hoàn cảnh xảy đời sống thực tế cần điều chỉnh Nhưng nhiều nguyên nhân khác nhau, trình độ lập pháp quan hệ xã hội thay đổi nhanh nên pháp luật tồn lỗ hổng, tức có quan hệ xã hội cần phải pháp luật điều chỉnh song chưa có pháp luật điều chỉnh Điều đặc biệt khu vực luật tư nói chung luật hợp đồng nói riêng, nơi mà tự ý chí coi nguyên tắc quan trọng Nói cách khác, với luật tư, chủ thể có quyền thỏa thuận với để thiết lập “luật” cho riêng , (trừ phi luâ ̣t ấ y la ̣i với các điề u cấ m của pháp luật hay xâm phạm tới trật tự công cộng ) Đây nguyên nhân cho đời hợp đồng vô danh, tức hợp đồng mà luật chưa dự liệu, chưa điều chỉnh Bởi điều chỉnh luật, người dân, quan nhà nước chí chuyên gia pháp lý lúng túng phải đối phó với loại hợp đồng Hiện nay, Việt Nam đứng trước nhiều đổi thay mạnh mẽ, nhanh chóng phương diện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa Tuy nhiên, phát triển hệ thống pháp luật lại không đáp ứng dược nhu cầu phát triển xã hội, kinh tế Điều thể qua thay đổi chóng mặt hàng loạt luật, đạo luật từ luật chung luật riêng Dường luật “theo đuôi” thực tiễn đời sống Nói cách khác, nhận thấy lỗ hổng thực tiễn, nhà làm luật vội vã sửa đổi, bổ sung hay ban hành luật nhằm “trám” lỗ hổng lại Với lý trên, học viên lựa chọn đề tài “giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh” để góp phần hoàn thiện thiếu sót hệ thống pháp luật 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Hợp đồng lĩnh vực lâu đời hệ thống luật tư Vì vậy, số lượng công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến vấn đề tranh chấp phát sinh từ hợp đồng, lẫn nước nhiều Thông thường, học giả giới hạn phạm vi nghiên cứu loại hợp đồng định.Đối với học giả Việt Nam nay, công trình nghiên cứu thường tập trung vào loại hợp đồng sau đây: hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động, hợp đồng tương lai,…ở phạm vi rộng; còn phạm vi hẹp thường loại hợp đồng thông dụng quy định lĩnh vực pháp luật cụ thể hợp đồng vận chuyển, hợp đồng mua bán, bảo hiểm, tín dụng,… Bên cạnh đó, số công trình đề cập đến số loại hợp đồng mà luật chưa quy định (hợp đồng vô danh) Dân luật lược khảo luật gia Vũ Văn Mẫu, số viết TS.Ngô Huy Cương,… chưa có công trình nghiên cứu khái quát, chuyên sâu vấn đề hợp đồng vô danh giải tranh chấp phát sinh từ loại hợp đồng Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận hợp đồng vô danh thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh Trên sở đó, luận văn đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật quan hệ hợp đồng mà luật chưa dự liệu Để đạt mục đích trên, luận văn đặt ra, giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu để khái quát nội dung cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ luận văn; - Nghiên cứu sở lý luận hợp đồng vô danh nhằm làm rõ yếu tố chủ yếu, có tính nguyên tắc chi phối hoạt động áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ loại hợp đồng này; - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh nhằm làm rõ ưu điểm hạn chế Trên sở đó, luận văn đưa số định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận hợp đồng vô danh giải tranh chấp phát sinh từ loại hợp đồng đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam hành liên quan đến vấn đề thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh - Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu vào loại hợp đồng, hợp đồng vô danh cách thức giải tranh chấp phát sinh từ loại hợp đồng phương diện lý luận Về bản , trình tự, thủ tục giải tranh chấ p phát sinh hơp đồ ng vô danh tương tự trình tự, thủ tục giải tranh chấ p dân sự khác Vì vậy, luâ ̣n văn chỉ tâ ̣p trung nghiên cứu những điể m khác biê ̣t việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh so với việc giải tranh chấp dân khác Từ việc nghiên cứu hệ thống lý luận bản, luận văn liên hệ với thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng vô danh từ đưa số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật điều chỉnh loại tranh chấp Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đặt tảng chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối sách Đảng thời kỳ đổi Luận văn kế thừa kết công trình nghiên cứu học giả Việt Nam lĩnh vực pháp luật, đặc biệt lĩnh vực luật tư nói chung va luật hợp đồng nói riêng Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Các phương pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sửm phân tích, tổng hợp, so sánh, điển hình hóa, … - Các phương pháp nghiên cứu riêng khoa học pháp lý: phân tích quy phạm, phân tích hệ thống, công thức hóa qui tắc pháp lý, Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Về mặt lý luận, luận văn nghiên cứu chuyên sâu hợp đồng vô danh giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh Việt Nam Luận văn đưa định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề nhằm nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp hợp đồng vô danh Về mặt thực tiễn, luận văn đưa nguyên tắc nhằm giúp đỡ cho quan nhà nước việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh chủ thể tham gia quan hệ dân sự, thương mại thường ngày để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bố cục của luận văn Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấ n đề lý luâ ̣n về viê ̣c giải quyế t tranh chấ p phát sinh từ hơ ̣p đồ ng vô danh Chương phân tích sở lý luận tạo tiền đề cho việc nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật thực định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp hợp đồng vô danh chương đề xuất hoàn thiện pháp luật chương Chương 2: thực tra ̣ng pháp luâ ̣t Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh Chương phân tích quy định pháp luật hành sở đối chiếu với lý luận chương so sánh với pháp luật số nước giới Qua đó, tác giả đánh giá ưu điểm, hạn chế hệ thống pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô dan để đưa định hướng kiến nghị cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật vấn đề Chương 3: Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh Chương xác định cụ thể định hướng kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật thực định Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh CHƢƠNG 1: NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG VÔ DANH 1.1 Khái quát chung về hợp đồng vô danh 1.1.1 Khái niệm hợp đồng vô danh Nề n tảng của hơ ̣p đồ ng là tự ý chí Các bên giao kế t hơ ̣p đồ ng “có quyề n làm tất mà pháp luật không cấm” Chính nguyên tắ c tự ý chí , cùng với sự phát triể n thầ n tố c của các xã hội kỹ thuật số dẫn đế n tin ̀ h tra ̣ng pháp luâ ̣t thành văn lạc hâ ̣u so với thực tiễn và đó không ngừng phải sửa đổ i, bổ sung, hoàn thiện Các nhà làm luậ t hiể u rõ rằ ng , pháp luật không bao trùm đươ ̣c mo ̣i ngõ ngách của đời số ng xã hô ̣i vố n vô cùng phong phú và khô ng ngừng biế n đổ i Điề u đó thể rõ nét luật hợp đồng , với tư cách là mô ̣t luâ ̣t tư điể n hiǹ h , nơi mà các bên có quyề n tự đă ̣t các quy tắ c xử sự riêng giữa ho ̣ với Nế u vi pha ̣m quy tắ c xử sự đó thì hơ ̣p đồ ng là nguồ n đầ u tiên đươ ̣c viê ̣n dẫn để giải quyế t tranh chấ p và tòa án áp dụng chế tài người vi pha ̣m Tòa án dùng luật hợp đồng giải thích cho ý chí bên quan ̣ hơ ̣p đồ ng cu ̣ thể các bên thỏa thuâ ̣n không đầ y đủ , không rõ ràng hoă ̣c phầ n thỏa thuâ ̣n nào đó trái với quy đinh ̣ pháp luâ ̣t mà có nguy dẫn tới phầ n đó bi ̣vô hiê ̣u Khi giảng giải về Bô ̣ luâ ̣t dân sự Nhâ ̣t bản ta ̣i Viê ̣t Nam , luật gia Nhâ ̣t bản nhấ n ma ̣nh , Bô ̣ luâ ̣t dân sự Nhâ ̣t Bản chỉ bao gồ m các quy đinh ̣ về 13 dạng hợp đồng điển hình Các quy định đưa tiêu chuẩn nhằm bổ sung giải thích cho nội dung hợp đồng bên Ngoài hỗ trợ cách làm rõ thêm ý chí của các bên quan ̣ hơ ̣p đồ ng , luâ ̣t hơ ̣p đồng còn hỗ trợ cách thức khác vạch phương thức thiết lập điều kiện hợp đồng , khuyế n nghị cách thức thực hợp đồng , đưa các giải pháp giải quyế t tranh chấ p ; thiế t lâ ̣p những khu vực mà hơ ̣p đồ ng không đươ ̣c xâm pha ̣m Luâ ̣t hơ ̣p đồ ng cung cấ p mô ̣t chế để các chủ thể có thể , mô ̣t chừng mực nhấ t đinh ̣ , dự đoán , kiể m soát và ổ n đinh ̣ hóa tương lai [10] KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong Chương Luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu các quy đinh ̣ pháp luật Việt Nam hành vê hợp đồng vô danh giải họp đồng vô danh Dựa viê ̣c phân tić h , đố i chiế u so sánh các quy đinh ̣ pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam hiê ̣n hành với với pháp luật nước khác , tác giả đánh giá ưu điểm hạn chế pháp luật giải tranh chấp hợp đồng vô danh , đă ̣c biê ̣t là mô ̣t những văn bản pháp luâ ̣ t quan tro ̣ng nhấ t của luâ ̣t tư – Bô ̣ luâ ̣t dân sự 2015 vừa đươ ̣c thông qua Thực tiễn tranh chấ p và pháp luâ ̣t cho thấ y có nhiề u phương thức để giải quyế t tranh chấ p phát sinh từ hơ ̣p đồ ng vô danh Mỗi phương thức có những ưu điể m hạn chế riêng biệt Tuy nhiên cứ vào thực tiễn và đă ̣c trưng của viê ̣c giải quyế t tranh chấ p hơ ̣p đồ ng vô danh , tác giả cho thương lươ ̣ng, hòa giải, trọng tài vụ việc phương thức giải tranh chấp phù h ợp nhấ t để giải quyế t tranh chấ p phát sinh từ hơ ̣p đồ ng vô danh bởi sự tố i đa quyề n tự đinh ̣ đoa ̣t của các bên tranh chấ p Những đánh giá về thực tra ̣ng pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam hiê ̣n hành ở chương này là nề n tảng để tác giả đư a những kiế n nghi ̣hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về giải quyế t tranh chấ p hơ ̣p đồ ng vô danh ở chương 76 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG VÔ DANH 3.1 Ghi nhâ ̣n sƣ ̣ tồ n ta ̣i của hơ ̣p đồ ng vô danh BLDS: Để ta ̣o nề n tảng cho viê ̣c giải quyế t tranh chấ p phát sinh từ hơ ̣p đồ ng vô danh , BLDS cầ n ghi nhận phân loa ̣i hơ ̣p đồ ng thành hơp đồ ng hữu danh và hơ ̣p đồ ng vô danh bởi lẽ là loa ̣i hơ ̣p đồ ng tấ t yế u sẽ phát sinh các quan ̣ dân sự Cơ sở cho sự ghi nhâ ̣n này là nguyên tắ c tự ý chí , tự hơ ̣p đồ ng đã đươ ̣c ghi nhâ ̣n ta ̣i điề u BLDS 2005, theo đó các chủ thể có “ Quyền tự cam kết, thoả thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân pháp luật bảo đảm, cam kết, thoả thuận không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực bên phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng” 3.2 Hoàn thiện quy đinh về giải thích hợp đồng 3.2.1 Hoàn thiện quy định về giải thích pháp luật - Xác định lại chủ thể có thẩm quyền giải thích pháp luật theo hướng trao quyề n giải thích pháp luâ ̣t cho Tòa án Ở Việt Nam, UBTVQH chủ thể nhấ t có thẩm quyền giải thích pháp luật, nhiên, định chủ thể thích hợp cho thẩm quvền giải thích pháp luật, đặc biệt giai đoạn nước ta tiến hành cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền lý sau: Thứ nhất, UBTVQH chất liệu đời sống: từ phía người dân để cân với quy phạm hiến định, pháp định từ phía quan nhà nước Thứ hai, họ nhìn quy định hiến định pháp định mắt người khiá ca ̣nh phản biện, đánh giá Thứ ba, tư cách họ không hoàn toàn độc lập với chủ thể lập pháp, lập hiến, họ chủ thể đắc lực tham gia vào trình lập pháp, lập hiến Thứ tư, quan trọng hơn, yêu cầu giải thích pháp luật không đến với họ, phần họ không nhận thấy, phần khác có chủ thể khác nhiều cách thức, thực công việc giải thích pháp luật thực tế 77 - Xác định giới hạn giải thích pháp luật nói chung giải th ích hơp đồng nói riêng Theo đó , giải thích pháp luật nên hiểu theo nghĩa hẹp , tức là giải thích pháp luật nên hiểu hoạt động làm sáng tỏ, rõ ràng quy định pháp luật còn chưa rõ ràng, tức có vướng mắc từ trình áp dụng pháp luật, mà không bao gồm vi ệc hướng dẫn, quy định chi tiết pháp luật hiê ̣n này Giải thích hợp đồng trước hết giới hạn ý chí bên , tức là Tòa án hay bấ t kỳ m ột chủ thể khác phân xử tranh chấp không quyền lý giải thỏa thuâ ̣n, điề u khoản hơ ̣p đồ ng không đúng , không phù hơ ̣p với ý chí của các bên giao kế t Viê ̣c xác đinh ̣ rõ ranh giới của giải thích pháp luâ ̣t , giải thích hợp đồng nhằm tránh lạ m quyề n của chủ thể giải quyế t tranh chấ p hơ ̣p đồ ng , đă ̣c biê ̣t là các quan tài phán nhà nước Khi đó, nhà nước có Chính phủ , Tòa án sử du ̣ng quyề n lực mà Hiế n pháp , luật trao cho để ngăn cản hay chi phối việc bên tự thiế t lâ ̣p nên các hơ ̣p đồ ng – luâ ̣t riêng giữa ho ,̣ trừ phi luâ ̣t ấ y xâm pha ̣m tới điều cấm hay lẽ công Tình trạng lẫn lộn hiệu lưc văn “giải thích pháp luật” văn “hướng dẫn chi tiết thi hành” Chính phủ biến Điề u này không có nghiã là Chính phủ quá trình điề u hành Nhà nước không có quyề n ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiế t thi hành , mà phải đươ ̣c hiể u là văn hướng dẫn chi tiết thi hành Chính phủ có hiệu lực nô ̣i bô ̣ hoa ̣t đô ̣ng của hành pháp và không bắ t buô ̣c áp du ̣ng cho quan tư pháp hay các quan có quyề n tài phán khác - Thiế t lâ ̣p mô ̣t chế bảo hiế n để hỗ trơ ̣ cho hoa ̣t đô ̣ng giải thích pháp luâ ̣t Theo nghĩa đơn giản nhất, bảo hiến chế mà công dân tổ chức phi nhà nước có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xem xét tính hợp hiến điều luật, đạo luật công dân tổ chức cho điều luật đó, văn vi phạm quyền lợi ích hiến định họ Nói rộng ra, đối tượng bảo hiến văn quy phạm pháp luật, quvết định, hành vi quan nhà nước, cán nhà nước có thẩm quyền Nhận xét chế bảo hiến theo nghĩa Việt Nam, GS.TS Nguyễn Đăng Dung cho rằng: "Ở Việt Nam hoạt động bảo hiến theo nghĩa hẹp phân tích 78 chưa có Mà chi có bảo hiến nghĩa rộng Đó hoạt động kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp việc tuân thủ hiến pháp quan nhà nước cấp dưới, tuân thủ hiến pháp người dân tố chức xã hội trực thuộc Chúng ta chưa thấy mội cách sâu sắc rằng, hiến pháp văn hạn chế, chế ước quyền lực nhà nước Theo quan điểm riêng tôi, thể hoại động bảo hiến, theo quan điểm nhiều người nay, mà chi góc nhỏ thể chế tập trung bao cấp hệ thống lý luận nước xã hội chủ nghĩa trước Sở dĩ có tượng có hiến pháp, mà lại phân quyền, quan điểm chủ nghĩa hiến pháp, tòa án độc lập, khó có chể bảo hiến theo nghĩa đầy đủ nó" [14, tr11] Việt Nam thiếu chế bảo hiến nên hoạt động giải thích pháp luật chưa có phát triển vận hành hợp lý Vi, công việc mà hoạt động bảo hiến phải thực giải thích pháp luật, giải thích sách Nhà nước Giải thích pháp luật để xác định xem hành vi chủ thể, cá nhân đại diện cho công quvền có vi phạm hiến pháp hay không, giải thích pháp luật để xem xét văn quy phạm pháp luật, định áp dụng liên quan có vi phạm hiến pháp hay không Giải thích sách Nhà nước góc độ hoạt động giải thích pháp luật Do đó, có chế bảo hiến hợp lý vận hành hiệu quả, chắn hoạt động giải thích pháp luật có chế để vận hành phát triển - Thứ tư , mở rô ̣ng đố i tươ ̣ng của giải thić h pháp luâ ̣t theo hướng bao gồ m toàn văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành Theo quy định hành, đối tượng giải thích pháp luật hiến pháp, luật, pháp lệnh (Điều 84 Luật Ban hành văn bán quy phạm pháp luật năm 2008) Hiến pháp đạo luật bản, có giá trị pháp lý cao nhất, Quốc hội, quan quyền lực nhà nước cao han hành, theo trình tự, thủ tục đặc biệt Việc giải thích hiến pháp cần thiết quan trọng Giái thích hiến pháp để hiến pháp phát huy hiệu lực tối đa sống để chống lại vi 79 phạm hiến pháp Giải thích hiến pháp cần phải có quy trình, thủ tục tương xứng, với chủ thể hợp lý, cần phải có quy định riêng, đánh đồng trộn lẫn với đối tượng khác Luật, pháp lệnh hai loại văn quy phạm pháp luật có hiệu lực cao văn quy phạm còn lại, chiếm số lượng lớn, dùng để điều chỉnh quan hệ xã hội theo lĩnh vực định Ớ Việt Nam, không luật, pháp lệnh có quy định chung chung mang tính nguyên tẳc Yêu cầu giả i thích việc giải thích hai loại văn quy phạm cần thiết Điều cần phải xét đến không hợp lý nhận thức: Các quy định hiến pháp, luật, pháp lệnh quan tâm giải thích cần thiết, đó, quy định văn quy phạm pháp luật khác lại bị lãng quên? Trong đời sống thường nhật, khúc mắc quan hệ, trước sau còn phải giải thích cho thông tỏ, tường tận chi các quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành với mục đích để điều chỉnh định hướng hành vi cho tất người Vì vậy, đối tượng hoạt động giải thích pháp luật cần phải mở rộng, tức bao gồm tất văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, đặc biệt quan tâm tới nghị định Chính phủ, thông tư Bộ, quan ngang Bộ văn quy phạm pháp luật quyền địa phương (Hô ̣i đồ ng nhân dân , Ủy ban nhân dân ) Số lượng văn pháp luật thực tế lớn, với nội dung phong phú, liên quan đến hầu hết mặt hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội, vướng mắc chủ yếu từ việc hiểu, thực thi văn quy phạm pháp luật mà Nhất ở Viê ̣t Nam , việc thực văn quy phạm pháp luật lại có tiền lệ văn có giá trị pháp lý thấp - Thiế t lâ ̣p chế kiể m soát , giám sát việc giải thích pháp luật 3.2.2 Hoàn thiện quy định về giải thích hơ ̣p đồ ng BLDS 2005 phân biê ̣t giữa viê ̣c giải thích giao dich ̣ dân sự với giải thích hơ ̣p đông, nhiên sự phân b iê ̣t này bi ̣baĩ bỏ bởi BLDS 2015 BLDS 2015 giữ lại quy đinh ̣ về giải thích giao dich ̣ dân sự sau: 80 “Điều 121 Giải thích giao dịch dân sự Trường hợp giao dịch dân sự có nội dung không rõ ràng, khó hiểu, được hiểu theo nhiều nghĩa khác hoặc mâu thuẫn giữa ý chí chung của các bên với ngôn từ được sử dụng thì việc giải thích giao dịch dân sự được thực hiện theo thứ tự sau đây: a) Theo ý chí đích thực của các bên được thể hiện toàn bộ quá trình trước, tại thời điểm xác lập, thực hiện hành vi mối liên hệ với điều lệ, quy chế tổ chức hoạt động của bên, nếu có Khi một điều khoản, ngôn từ có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác thì phải chọn nghĩa làm cho điều khoản, ngôn từ đó phù hợp với mục đích, tính chất của giao dịch Các điều khoản giao dịch dân sự phải được giải thích mối liên hệ với nhau, cho ý nghĩa của các điều khoản đó phù hợp với toàn bộ nội dung của giao dịch dân sự; b) Theo tập quán nơi giao dịch dân sự được xác lập; c) Theo lẽ công Trường hợp bên soạn thảo đưa vào giao dịch dân sự nội dung bất lợi cho bên hoặc nội dung điều khoản không rõ ràng thì giải thích giao dịch dân sự phải theo hướng có lợi cho bên Việc giải thích nội dung di chúc được thực hiện theo quy định tại Điều 651 của Bộ luật này” Không thể phủ nhâ ̣n , quy định giải thích giao dịch dân BLDS 2015 có nhiều tiến so với BLDS 2005 Tuy nhiên, viê ̣c đồ ng nhấ t giữa giải thích giao dịch dân vớ i giải thích hơp đồ ng là không hơ ̣p lý , bởi lẽ chế đinh ̣ hơ ̣p đồ ng có những đă ̣c điể m riêng của nó so với các giao dich ̣ dân sự khác Trong quan ̣ hơ ̣p đồ ng, yế u tố quan tro ̣ng nhấ t là tự hơ ̣p đồ ng , việc truy tìm ý chí bên giao kết mục tiêu giải thích hợp đồng Người ta chỉ viê ̣n dẫn đế n các giải pháp khác nế u không thể truy tim ̀ ý chí đó hoă ̣c ý chí đó vi pha ̣m điề u cấ m của xã hô ̣i hay xâm pha ̣m tới trâ ̣t tư công cô ̣ng 81 BLDS cũng nên ghi nhâ ̣n thêm các nguyên tắ c giải thích hơ ̣p đồ ng sau : - Thứ nhấ t , nế u không thể tim ̀ thấ y ý chí c của các bên thì hơ ̣p đồ ng phải giải thích theo cách hiểu người bình thường c ó cùng phẩm chất cùng hoàn cảnh bên giao kết ; - Thứ hai, điều khoản hợp đồng cần giải thích theo cách cho tấ t cà có hiệu lực theo cách làm cho vài điều khoản có hiệu lực - Thứ ba, có sự khác biê ̣t giữa hai hay nhiề u phiên bản ngôn ngữ mang cùng giá trị ưu tiên cách giải thích dựa phiên gốc Nguyên tắ c này có ý nghĩa quan trọng với hoạt động thương mại quốc tế , nơi mà xuấ t hiê ̣n cùng lúc nhiề u phiên bản ngôn ngữ khác của cùng mô ̣t văn bản 3.3 Hoàn thiện quy định về áp dụng tập quán Khó khăn lớn áp dụng tập quán để giải tranh chấp hợp đồng việc xác định tập quán , nói cách khác muố n sử du ̣ng tâ ̣p quán để xét xử , người ta cầ n chứng minh tâ ̣p quán Vì việc hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng tâ ̣p quán , trước hế t , phải tập trung vào việc xây dựng chế chứng minh tập quán Theo BLTTDS 2004, đương sự các quan ̣ dân sự có nghiã vu ̣ chứng minh , đó bên viê ̣n dẫn tâ ̣p quán là chủ thể có nghiã vu ̣ phải chứng minh sự tồ n ta ̣i của tâ ̣p quán này Pháp luật nên xác định rõ điều kiện để m ột thói quen hành xử đươ ̣c coi là mô ̣t tâ ̣p quán Khi đó , bên viê ̣n dẫn tâ ̣p quán sẽ cứ vào các điề u kiê ̣n này để chứng minh sự tồ n ta ̣i của tâ ̣p quán Ngoài ra, mă ̣c dù các bên có quyề n tự viê ̣n dẫn tâ ̣p quán , song Tòa án với tư cách người phân xử có quyền thẩm tra định áp dụng tập quán Pháp luật phải cần có phân biệt rõ tập quán dân tập quán thương mại để tiện cho việc xác định tập quán p du ̣ng cho tranh chấ p Mô ̣t vấ n đề khác cũng cầ n đươ ̣c xem xét là viê ̣c cho phép các bên đươ ̣c quyề n thỏa thuâ ̣n áp du ̣ng các tâ ̣p quán giao kế t hơ ̣p đồ ng dân sự nói chung mà không chỉ giới ̣n pha ̣m vi hơ ̣p đồ ng thương mại Cuố i cùng, ta cầ n cân nhắ c thiế t lâ ̣p mô ̣t chế tổ ng hơ ̣p các tâ ̣p quán phổ biế n mô ̣t văn bản thố ng nhấ t để các chủ thể có thể dễ dàng áp du ̣ng 82 Hoạt đô ̣ng này cũng phù hơ ̣p với truyề n thố ng ưa ch uô ̣ng pháp luâ ̣t thành văn và hướng dẫn từ các quan nhà nước của Viê ̣t Nam Quyề n tổ ng hơ ̣p tâ ̣p quán pháp nên đươ ̣c trao cho Tòa án với tư cách là quan tài phán quố c gia 3.4 Tạo nên chế hỗ trợ cho việc áp dụng án lệ tại Việt Nam Sự đời của Nghi ̣quyế t 03/2015/NQ-HĐTP ta ̣o sở pháp lý cho viê ̣c áp du ̣ng thức án lệ hoạt động xét xử Tòa án Việt Nam Ngoài việc tạo dựng các quy đinh ̣ pháp lý cho sự tồ n án lệ việc nâng cao trình độ thẩm phán ảnh hưởng lớn đến chất lượng án lệ , bởi theo luâ ̣t mô ̣t bản án chỉ trở thành án lệ Hội đồng thẩm phán TANDTC thừa nhận Để bảo đảm chất lượng uy tín quan điểm pháp lý thẩm phán cần phải đáp ứng số yêu cầu sau: - Nâng cao trình độ thẩm phán Việc xây dựng sử dụng án lệ đặt vai trò thẩm phán lên hàng đầu họ người trực tiếp xây dựng sử dụng án lệ Tuy nhiên, nước ta số lượng thẩm phán chưa nhiều, trình độ chuyên môn còn hạn chế Đây thực tế mà không lần người đứng đầu ngành tư pháp phát biểu công khai thừa nhận Vì vậy, trở ngại vô cùng lớn cho việc chấp nhận sử dụng án lệ Vì vậy, cần bồi dưỡng nâng cao trình độ nói chung chuyên sâu án lệ cho thẩm phán - Bảo đảm yếu tố tranh luận đa dạng lý lẽ đưa lập luận pháp lý thẩm phán Một phương tiện quan trọng để đảm bảo tính hợp lý cho lý lẽ thẩm phán đưa phán yếu tố tranh luận độc lập đưa lý lẽ thẩm phán Tất lập luận, quan điểm pháp lý thẩm phán hội đồng xét xử ghi lại án Cần tránh tình trạng thẩm phán hội đồng xét xử đưa lý lẽ mà tính thống lại cao Nếu không bảo đảm yêu cầu dẫn đến tình trạng phán tòa án mang tính chủ quan, cảm tính chiều - Mở rộng nguồn tài liệu sở đưa lập luận hay lý lẽ thể định, án án Hiện nay, đọc định giám đốc thẩm Hội đồng thẩmphán TANDTC, thấy sở để đưa quan điểm 83 pháp lý phần "xét thấy” định thẩm phán còn nghèo nàn, ngắn gọn còn lệ thuộc nhiều vào văn quy phạm pháp luật Trong số truờng hợp, nghĩa sử dụng văn pháp luật thành văn hành giải vấn đề Vì vậy, thẩm phán cần phải có nguồn liệu phong phú đa dạng như: tập quán, quy định pháp luật qua, học thuyết pháp lý, nguyên tắc pháp lý, bình luận khoa học, v.v Nói chung cần sử dụng nguồn để thuyết phục quan điểm pháp lý thẩm phán hợp lý Vì vậy, nên cải cách phần "xét thấy” định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao nội dung lân hình thức Các thẩm phán dân chiếu trích dân nhiều nguồn khác ghi vào định án - Những lập luận thẩm phán cần phải đưa cộng đồng pháp lý thực tiễn pháp lý để kiểm nghiệm bổ sung Cần phải nhìn nhận quan điểm pháp lý tồn án lệ góc độ "mở” tương quan với điều kiện kinh tế - xã hội vận động Điều có nghĩa quan điểm pháp lý án lệ thường xuyên phải kiểm nghiệm bổ sung loại bỏ, dĩ nhiên cần có tính ổn định tương đối riêng Thẩm phán nước thuộc hệ thống thông luật vừa người làm công việc thực tiễn pháp lý vừa nhà khoa học pháp lý, thẩm phán người tham gia vào hoạt động khoa pháp lý tích cực Ở Việt Nam nay, vân chưa kết nối tốt hoạt động thực tiễn pháp lý hoạt động khoa học pháp lý, thẩm phán vân còn tham gia vào hoạt động khoa học, công việc khoa học pháp lý vân túy dành cho nhà khoa học Vì vậy, điều kiện việc khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động sưu tầm bình luận án nhà khoa học pháp lý, luật sư đặc biệt thẩm phán việc làm cần thiết quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn luật án lệ Ngoài để tiến tới công nhận sử dụng án lệ có hiệu việc công bố án việc làm không nhắc đến Công bố án góp phần bảo đảm tính minh bạch pháp luật có ý nghĩa quan trọng cho thẩm phán lân 84 người dân Khi có tập án tạo điều kiện cho thẩm phán áp dụng pháp luật thống nhất, còn người dân hiểu biết quy định pháp luật rõ ràng góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật Tuy nhiên, để phát huy vai trò phát huy hiệu án lệ cần phải chọn lọc lại định giám đốc thẩm trước phát hành, định liên quan đến vấn đề pháp lý, không nên đăng tải định liên quan đến vấn đề kiện Trong thời gian qua, mặc dù Tòa án Tối cao cho phát hành tập định giám đốc thẩm phán coi án lệ Bởi án lệ hình thành có quan điểm pháp lý vấn đề mà nguồn văn quy phạm chưa quy định quy định chưa rõ ràng Trong truờng hợp TAND TC sửa sai cho tòa án cấp phán án lệ Việc chọn lọc giúp cho thẩm phán, luật sư, nhà khoa học pháp lý dễ dàng nắm bắt nội dung án góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Ở Pháp việc biên tập lại án giao cho sở khoa học, theo hàng quý Tòa án Tối cao gửi phán cho trung tâm xác định lĩnh vực pháp luật tương ứng để thực nhiệm vụ Đây kinh nghiệm tốt cho Việt Nam 3.5 Hoàn thiêṇ pháp luâ ̣t về trọng tài thƣơng mại Một là, kiến nghị hoàn thiện thẩm quyền giải tranh chấp Các văn hướng thi hành Luật TTTM hành nên giải thích theo hướng mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài, tôn trọng tự ý chí thỏa thuận bên tranh chấp Cụ thể, nên quy định thẩm quyền trọng tài theo phương pháp loại trừ, mở rộng thẩm quyền trọng tài số tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, quan hệ hôn nhân gia đình, thừa kế theo quy định luật dân , điều hoàn toàn phù hợp điều kiện nước ta ngày hội nhập với giới lý pháp luật nước ta lại không phù hợp với luật chung giới Ví dụ, Luật Trọng tài Singapo, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp dân trừ lĩnh vực hình tranh chấp liên quan đến hôn nhân gia đình 85 Hai là, hoàn thiện quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật trọng tài theo hướng việc định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tưong tự biện pháp thuộc thẩm quyền Tòa án Ba là, hoàn thiện quy định pháp luật trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu Luật TTTM cần xem xét bổ sung quy định thủ tục yêu cầu Tòa án xem xét định Hội đồng trọng tài vấn đề vô hiệu thỏa thuận trọng tài Cụ thể, thời gian Tòa án xem xét để định thỏa thuận trọng tài có vô hiệu không, Hội đồng trọng tài nên tạm dừng tố tụng, thời gian dù có tiến hành tố tụng bên khó đạt kết mong đợi bên không thiết tha với giải tranh chấp phương thức trọng tài, điều chứng minh họ yêu cầu Tòa án xem xét tuyên thỏa thuận trọng tài vô hiệu Hơn nữa, dù có đạt kết giải tranh chấp thời gian nữa, mà sau đó, Tòa án tuyên thỏa thuận trọng tài vô hiệu đương nhiên phán trọng tài giá trị thi hành thực tế kể từ bên tranh chấp chuẩn bị tâm đưa vụ việc tranh chấp Tòa án để giải Bốn là, hoàn thiện số quy định Trọng tài viên Thứ nhất, nâng cao chất lượng song hành với phát triển số lương Trọng tài viên theo hướng giỏi trình độ chuyên môn, có đạo đức nghề nghiệp, giàu kinh nghiệm thực tiễn, thương nhân có thời gian dài hoạt động lĩnh vực thương mại, muốn trở thành Trọng tài viên buộc phải tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ trọng tài với thời gian từ đến tháng Thứ hai, tiêu chuẩn chuyên môn Trọng tài viên nên loại bỏ khỏi Luật TTTM, thay vào để nâng cao chất lượng chuyên môn Trọng tài viên, Nhà nước quy định thực biện pháp khác Năm là, hoàn thiện quy định tọng tài vụ việc Thứ nhất, Luật TTTM cần quy định rõ thời gian thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc trường hợp có khiếu định định định Trọng tài viên cho bị đơn, việc quy định thời hạn hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội 86 đồng trọng tài sau có định giải khiếu nại Tòa án có ý nghĩa quan trọng tính hợp pháp liên tục tố tụng trọng tài, hai Trọng tài viên tự bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài bên phải đề nghị Tòa án có thẩm định Chủ tịch Hội đồng trọng tài theo quy định khoản Điều 41 Luật TTTM Cụ thể kiến nghị bổ sung sau: “Trường hợp có khiếu nại về quyết định định Trọng tài viên cho các bên, thì 15 ngày kể từ ngày Tòa án có thẩm quyền ban hành văn giải quyết khiếu nại, hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài để giải quyết vụ tranh chấp.” Thứ hai, Luật TTTM cần trao cho Hội đồng trọng tài vụ việc thẩm quyền liên quan đến trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài, cụ thể, bổ sung: “Hội đồng trọng tài vụ việc được quyền quyết định trình tự, thủ tục giải quyết vụ tranh chấp nếu các bên không tự thỏa thuận được.” còn thay đổi thủ tục tố tụng bên địa điểm, ngôn ngữ giải tranh chấp hợp pháp, đề nghị bổ sung quy định sau: “Mọi sự thay đổi về thủ tục, trình tự tố tụng trọng tài trước sau xảy tranh chấp đều được lập thành văn Hội đồng trọng tài quyết định sự thay đổi.” Thứ ba, cần có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy định: “Chủ tịch Hội đồng trọng tài phải thực hiện việc đóng gói lưu trữ hồ sơ vụ kiện thời gian 05 năm có trách nhiệm cung cấp cho TAND có thẩm quyền có yêu cầu.” 87 KẾT LUẬN Là người ủng hộ trường phái luật tự nhiên , tác giả cho luật pháp , có sau phải phù hơ ̣p và thić h nghi với các quyề n tự nhiên sẵn có của người Viê ̣c ghi nhâ ̣n giá trị pháp lý hợp đồng vô danh hệ tất yếu mà pháp luâ ̣t không thể bao trùm hay dự liê ̣u hế t mo ̣i quan ̣ phát sinh giữa các chủ thể giao kế t hơ ̣p đồ ng Sẽ không khó để giải tranh chấp phát sinh từ hơ ̣p đồ ng vô danh nế u xác đinh ̣ đươ ̣c nguyên tắ c quan tro ̣ng nhấ t xem xét hơ ̣p đồ ng vô danh, đó là quyề n tự ý chí của các bên giao kế t Nói cách khác, quyề n tự đươ ̣c làm pháp luật không cấm nhân tố quyế t đinh ̣ giá tri ̣pháp lý của các hơ ̣p đồ ng vô danh và là giới ̣n “bấ t khả xâm pha ̣m” đồ ng thời là công cu ̣ hữu hiê ̣u nhấ t để ngăn chă ̣n sự la ̣m quyề n và can thiê ̣p phi lý của Nhà nước đế n mố i quan ̣ giữa các tư nhân với 88 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Thanh Bình (2014), Vai trò của Tòa án giải thích pháp luật , Luâ ̣n văn tha ̣c si,̃ Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i Ngô Huy Cương (2001), Bàn về sửa đổi các quy ̣nh chung về hợp đồ ng của Bộ luật dân sự 2005, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 16 (153) Ngô Huy Cương (2011), Cụ thể hóa quan điểm về tập quán pháp theo nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ chính tri ̣, Tạp chí nghiên cứu lâ ̣p pháp, số 3+4(164+165) Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận các hợp đồng về tài sản Luật dân sự Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Đỗ Văn Đại (2008), Luật hợp đồ ng Viê ̣t Nam : Bản án bình luận án , NXB Chính trị Quố c gia, Hà Nội Vũ Văn Mẫu (1992), Viê ̣t Nam dân luật lược khảo , Quyể n 2: nghĩa vụ khế ước, Bô ̣ quố c gia giáo du ̣c, Sài Gòn Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế , NXB Đa ̣i ho ̣c quố c gia , Hà Nô ̣i Hữu Ngo ̣c – Dương Phù Hiê ̣p – Lê Hữu Tầ ng (1987), Từ điể n triế t học giản yế u , NXB Đa ̣i ho ̣c và Trung ho ̣c chuyên nghiê ̣p, Hà Nội Nguyễn Ma ̣nh Thắ ng (2014), Áp dụng tập quán giải quyết các tranh chấp thương mại Việt Nam, Luâ ̣n án tiế n si,̃ Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i 10 Tổ chức quố c tế Pháp Ngữ OIF (2005), Bộ luật dân sự Pháp , Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 11 Nhà pháp luật Việt Pháp – OIF (2005), Bộ nguyên tắ c Unidroit về hợp đồ ng thương mại Quố c tế ), Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 12 Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước và pháp luật, NXB Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội 13 Khoa Luâ ̣t – Trường đa ̣i ho ̣c Tổ ng hơ ̣p Hà Nô ̣i (1994), Luật La Mã, Hà Nội 14 Văn phòng Quố c hô ̣i (2009), Kỷ yếu hội thảo về bảo hiến , NXB Thời Đa ̣i , Hà Nô ̣i 15 Hà Thị Mai Hiên & Hà Thị Thúy (2015), Bàn chế định giải thích hợp đồng dự thảo BLDS, Tạp chí nhà nước pháp luật, số (323) 89 16 Trung tâm tro ̣ng tài quố c tế Viê ̣t Nam , trọng tài phương thức giải tranh chấ p lựa cho ̣n, dịch tiếng Việt, Hà Nội, 2003) 17 Phòng thương mai công nghiệp Việt Nam 1998, quy tắ c tro ̣ng tài ICC ấ n bản ngày 01/6/1988 (bản dịch tiếng Việt, Hà Nội) 18 Quốc hội (1946), Hiến pháp năm 1946, Hà Nội 19 Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959, Hà Nội 20.Quốc hội (1980), Hiến pháp năm 1980, Hà Nội 21 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội 22 Quốc hội (1995) Bộ luật dân sự, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 25 Quố c hô ̣i (2015), Bộ luật dân sự 2015, Hà Nội 26 Quố c hô ̣i (2014), Luật môi trường 2014, Hà Nội 90

Ngày đăng: 10/11/2016, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan