Nỗi khổ thầm kín của chị em bị sa lồi tử cung

2 262 0
Nỗi khổ thầm kín của chị em bị sa lồi tử cung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nỗi khổ thầm kín chị em bị sa lồi tử cung Xuất phần thịt lồi to cam quan sinh dục, chị Sinh gặp khó khăn tiểu xấu hổ không dám gần gũi chồng nhan nhan dat hang trung quoc gia re ban cam gao nguyen chat gia re mua ban dan guitar classic gia reban may loc nuoc quan gia re Chị Bùi Thị Sinh 52 tuổi Văn Giang, Hưng Yên, điều trị Trung tâm Sàn chậu, Bệnh viện Phụ sản Trung ương để chờ phẫu thuật bệnh sa sinh dục năm chị sống chung với "cục thịt" miệng âm đạo Căn bệnh xuất sau chị sinh thứ ba, không kiêng cữ lao động nặng sausinh Chị có cảm giác nặng, tức bụng, tiểu nhiều lần ngày xuất phần thịt lồi quan sinh dục Do xấu hổ không khám nên phần lồi ngày to Đến gặp khó khăn việc tiểu, đặc biệt chuyện gần gũi chồng bị ảnh hưởng, chị khám bác sĩ Cũng gặp vấn đề sàn chậu sau sinh, chị Nguyễn Thị Hường 51 tuổi Hà Nội lại gặp chứng són tiểu Chị cho biết bắt đầu phát bệnh sau sinh thứ ba Sau sinh chị bị ho, lần ho bị són tiểu kiểm soát Xấu hổ không dám nói với ai, chị chấp nhận sống chung với bệnh thầm kín suốt 10 năm qua Căn bệnh ảnh hưởng lớn đến đời sống ngày chị, cần xách vật nặng, ho, cười, mạnh, lên xuống cầu thang bị són tiểu "Từ lúc mắc bệnh tự ti đường, dám nhẹ nói khẽ, đặc biệt phải thường xuyên dùng băng vệ sinh suốt ngày khó chịu ", chị Hường nói Tương tự, chị Đỗ Thị Tú 49 tuổi mắc bệnh khó nói Sau lần sinh đẻ, chị phải đối mặt với bệnh Hằng ngày, chị thường xuyên phải vào phòng vệ sinh để loại bỏ dấu tích chứng són tiểu, điều bất tiện cho công việc chị "Một lần ngõ, có cháu bé hàng xóm chạy bất ngờ ôm chầm, lúc nước tiểu són không kiểm soát khiến vô xấu hổ Sau thời gian dài chịu đựng, định đến bệnh viện để chữa trị Bác sĩ phẫu thuật thành công tự tin, nói cười thoải mái, vui chơi bao người khác", chị Tú tâm Phó giáo sư Tiến sĩ Vũ Bá Quyết, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho biết, bệnh lý sàn chậu dễ gặp phụ nữ sau sinh, chủ yếu bệnh lý són tiểu sa quan vùng chậu Sàn chậu tổng thể hệ thống: hệ thống sinh dục (tử cung, âm đạo), hệ thống niệu (bàng quang, niệu đạo), hệ thống tiêu hóa (trực tràng, hậu môn) Nhiệm vụ sàn chậu giữ cho quan nằm chỗ, không bị sa xuống làm việc nặng, vận động chạy nhảy Sàn chậu có vai trò đóng mở lỗ đường tiểu, âm đạo, hậu môn, giúp kiểm soát hoạt động tiêu tiểu theo ý muốn, hoạt động tình dục, giúp trình sinh dễ dàng Bác sĩ cho biết, nguyên nhân rối loạn chức sàn chậu sa quan vùng chậu mang thai, thói quen xấu, suy yếu sức theo tuổi "Phụ nữ sau sinh, sinh đẻ nhiều dễ mắc bệnh lý sàn chậu Quá trình sinh đẻ làm giãn cổ bàng quang dẫn đến chứng són tiểu hay sa sinh dục", bác sĩ Quyết nói Bác sĩ khuyến cáo chị em mắc bệnh không nên giấu bệnh, tự ti mà nên đến bệnh viện để tư vấn hỗ trợ chữa bệnh Cũng theo bác sĩ Quyết, bệnh viện áp dụng phương pháp điều trị bệnh lý sàn chậu hiệu Bệnh nhân són tiểu bác sĩ phẫu thuật để đưa dải băng tổng hợp vào thể đỡ phần sau niệu đạo nhằm tạo vùng đệm tựa chắn thay cho vòng rão yếu Vòng có tác dụng chặn lại dòng tiểu són Bệnh nhân bị sa sinh dục trước phải cắt bỏ phận này, tạo hình, nâng lên để đảm bảo thiên chức người phụ nữ có đời sống tình dục viên mãn

Ngày đăng: 10/11/2016, 08:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan