giao an am nhac 9

58 723 0
giao an am nhac 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 1 Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường I- Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Bóng dáng một ngôi trường, thể hiện đúng những chỗ đảo phách trong bài. - HS tập trình bày bài Bóng dáng một ngôi trường qua cách hát hoà giọng, hát lónh xướng. - Qua nội dung bài hát, giáo dục các em có những tình cảm gắn bó và yêu mến mái trường. II- Giáo viên chuẩn bò - Nhạc cụ đàn Organ. - Tập đệm đàn và hát bài Bóng dáng một mái trường. III- Tiến trình dạy học 1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Thời g i a n HĐ của GV Nội dung HĐ của HS 8 Phút 30 Phút GV ghi bảng GV giới thiệu Học hát BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG * Giới thiệu về bài hát và tác giả: Năm 1985, nhạc só Hoàng Lân sáng tác bài Bóng dáng một mái trường dựa vào những kí ức về một mái trường mà ông từng gắn bó thân thiết. Đó là trường THPT Nguyễn Huệ (thò xã Hà Đông – tỉnh Hà Tây). Hai nhạc só Hoàng Long – Hoàng Lân là tác giả của những ca khúc quen thuộc như: Em đi thăm miền Nam (1959), Bác Hồ – Người cho em tất cả (1975), phỏng thơ Phong Thu, HS ghi bài HS theo dõi -1 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn GV điều khiển GV hỏi GV đàn GV hướng dẫn GV giải thích GV hát mẫu và hướng dẫn GV điều khiển GV yêu cầu GV chỉ đònh GV hướng dẫn Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác (1978), Mùa hè ước mong (1979), Những bông hoa những bài ca (1982), Chúng em cần hoà bình (1985),… * Nghe băng hát mẫu . * Bài hát gồm mấy đoạn? Bài hát gồm hai đoạn. Đoạn a từ đầu đến “trong lòng chúng ta”, đoạn này viết ở nhòp 4 4 . Đoạn b là phần tiếp theo, viết ở nhòp 4 2 . * Luyện thanh: 1-2 phút * Tập hát từng câu: Dòch giọng = -5 (Thực chất hát giọng Đô trưởng). Tập đoạn a: Đoạn a chia làm bốn câu hát, câu 1 và câu 3 (có 4 nhòp) cùng chung âm hình tiết tấu. GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này 2 – 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. Những chỗ đảo phách, dấu lặng và nốt hoa mó tương đối khó hát, GV có thể hát mẫu kó hơn hoặc chỉ đònh HS có năng khiếu làm mẫu cho các bạn. GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp cho HS hát cùng với tiếng đàn, hướng dẫn HS hát đúng 2 chỗ đảo phách trong câu hát này. Tập tương tự với các câu tiếp theo, HS cần thực hiện đúng những chỗ ngân dài, dấu lặng. Khi tập xong hai câu, GV yêu cầu HS hát nối liền hai câu với nhau. GV chỉ đònh 1 – 2 HS hát lại hai câu này. Tiến hành dạy câu 3-4 theo cách tương tự. Nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa còn lại, GV nhận xét về ưu nhược điểm và HS nghe HS trả lời HS luyện thanh HS thực hiện HS theo dõi và nhắc lại HS tập hát HS thực hiện HS thực hiện HS trình bày HS tập hát -2 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn 7 phút GV hướng dẫn GV điều khiển GV hướng dẫn và đệm đàn GV chỉ đònh và đệm đàn hướng dẫn sửa những chỗ chưa đúng. Tập hát đoạn b: Cách tập từng câu tương tự như đoạn a, HS cần thể hiện đúng cao độ, chỗ đảo phách và dấu lặng đơn, lặng đen trong đoạn b. Đoạn này trọng âm các câu hát luôn thay đổi, trọng âm lúc rơi vào tiếng thứ 2 (hàng cây), lúc tiếng thứ 3 (một khúc ca), lúc rơi vào tiếng thứ 4 (Bên dòng sông ấy) nên GV cần nhắc HS đánh dấu trọng âm để hát đúng nhòp. * Hát đầy đủ cả bài GV hát đoạn a, HS hát đoạn b. Sau đó đổi lại cách trình bày, khi GV hát HS cần lắng nghe, các em tự kiểm tra xem đã hát đúng chưa. GV yêu cầu HS thể hiện sắc thái đoạn a – sôi nổi, linh hoạt, đoạn b – tha thiết, lôi cuốn và hướng dẫn cách phát âm, nhắc các em lấy hơi và sửa chỗ hát sai trong cả bài hát, nếu có. * Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh GV chọn tiết điệu Disco, tốc độ khoảng 124. Hát toàn bộ bài và nhắc lại câu kết “Càng lắng sâu…bóng dáng ngôi trường” thêm lần nữa. Giáo viên kiểm tra 1-2 học sinh đoạn a HS tập hát đoạn b HS trình bày HS thực hiện HS trình bày bài hát 4. Củng cố bài -Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt nhòp. - Giới thiệu nhạc só Hoàng hiệp –Cho Hs nghe Bài hát “Câu Hò Trên Bến Hiền Lương “. 5. Dặn dò: -Học thuộc lời bài hát. -3 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn -Viết bài TĐN Số Một cộng một bằng 2. TIẾT 2 - Nhạc lí : Giới thiệu về quãng - Tập đọc nhạc : Giọng Son trưởng – TĐN số 1 I- Mục tiêu : - HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc. Kiến thức này được cũng cố và nâng cao hơn so với lớp 7. - HS biết công thức giọng Son trưởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1 – Cây sáo. thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài TĐN. II- Giáo viên chuẩn bò - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài Bóng dáng một ngôi trường. - Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 1 - Cây sáo - Tập đàn giai điệu cả bài Cây sáo III- Tiến trình dạy học 1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Thời g i a n HĐ của GV Nội dung HĐ của HS 15 phút GV ghi bảng GV giới thiệu GV minh họa bằng âm thanh Nhạc lí GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG - Ở lớp 7 (tiết 19), chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về quãng trong âm nhạc. Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh, âm thấp gọi là âm gốc, âm cao gọi là âm ngọn. - Tên của mỗi quãng được căn cứ theo số HS ghi bài HS theo dõi HS nghe -4 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn 30 phút GVviết bảng GV chỉ đònh GV ghi bảng GV giới thiệu GV yêu cầu GV hỏi GV đàn bậc và số lượng cung giữa hai âm thanh. Ví dụ : Quãng 2 thứ : Mi – Pha Quãng 2 trưởng : Đồ – Rê Quãng 3 thứ : Rê – Pha Quãng 3 trưởng : Đồ – Mi Quãng 4 đúng : Đồ – Pha Quãng 4 tăng : Đồ – Pha thăng - Thực hiện một số bài tập về quãng : + Hãy lấy ví dụ về các quãng 2,3,4,5,6….? + Cho âm gốc là nốt Mi, hãy tìm âm ngọc để có quãng 3, quãng 5, quãng 7. + Cho âm ngọn là nốt Si, hãy tìm âm gốc để tạo thành quãng 4, quãng 6, quãng 8. + Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc là nốt Mi. + Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc là nốt Rế. + Sự khác nhau giữa quãng 3 thứ và 3 trửơng? Nêu ví dụ? + Sự khác nhau giữa quãng 6 thứ và 6 trửơng? Nêu ví dụ? Tập đọc nhạc GIỌNG SON TRƯỞNG – TĐN SỐ 1 CÂY SÁO * Giọng Son trưởng có âm chủ là Son và có hóa biểu 1 dấu thăng. - HS ghi công thức giọng Son trưởng. - Hãy so sánh giọng Son trưởng và giọng Đô trưởng. Hai giọng này có công thức giống nhau nhưng âm chủ khác nhau (cao độ khác nhau). – GV đan gam Đô trưởng và Son trưởng để HS nghe và cảm nhận sự giống nhau, khác nhau giữa hai giọng. HS thực hiện bài tập HS chữa bài tập HS ghi bài HS theo dõi HS ghi công thức HS trả lời HS nghe, cảm nhận -5 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn GV đàn GV giới thiệu GV chỉ đònh GV đàn GV hướng dẫn GV điều khiển GV yêu cầu GV đệm đàn GV đàn GV kiểm tra - GV đàn gam Son trưởng 2- 3 lần, HS nghe và đọc cùng đàn. * Tập đọc nhạc: TĐN số 1 – Cây sáo - Bản nhạc Cây sáo có bốn câu và mỗi câu gồm 4 nhòp. Câu 1 và câu 3 có hình tiết tấu giống nhau, câu 2 và 4 cũng vậy. - TĐN từng câu: + GV chỉ đònh một số HS đọc tên nốt nhạc câu 1. + Dòch giọng = - 5 ( thực chất đọc giọng rê trưởng). GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 2- 3 lần. + GV bắt nhòp (đếm 1-2) HS tự đọc. Hướng dẫn HS đọc đúng trường độ móc đơn chấm đôi và móc kép. GV kết hợp sử dụng nhạc cụ và đọc mẫu. + Đọc nhạc câu 2,3, 4 tương tự như câu 1: GV đàn giai điệu, bắt nhòp để HS tự đọc, GV dùng nhạc cụ và đọc để sửa sai cho một số em. - Ghép câu 1 và câu 2, câu 3 và câu 4. Đọc nhạc cả bài. - Trình bày hoàn chỉnh: GV chọn tiết điệu Country, tốc độ khoảng 108. Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, sau đó đổi lại. - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời bài Cây sáo kết hợp gõ đệm theo phách. - Cả lớp đọc nhạc và hát lới bài Cây sáo kết hợp gõ phách. - Từng tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày bài TĐN, những em khác nghe và nhận xét. - Kiểm tra cá nhân , nhóm . HS nghe và đọc gam HS theo dõi HS đọc tên nốt nhạc HS nghe HS đọc nhạc HS thực hiện HS thực hiện HS ghép lời HS đọc nhạc và hát lời HS thực hiện Học sinh thực hiện 4. Củng cố bài -6 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn - Cả lớp trình bày bài hát và bài TĐN số 1. - GV đàn vài câu trong bài TĐN cho HS nhận biết và đọc lại. 5. Dặn dò: -Hát diễn cảm bài hát. -Đọc bài TĐN thuần thục. -Xem trước bài ANTT, chuẩn bò một số bài hát thiếu nhi phổ thơ. -7 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn TIẾT 3 - Ôn tập bài hát : Bóng dáng một ngôi trường - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN 1 - Âm nhạc thừơng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. I- Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Bóng dáng một ngôi trường. Tập trình bày bài hát qua cách hát hoà giọng, hát lónh xướng. - Ôn tập bài TĐN 1 – Cây sáo để HS đọc nhạc đúng và thuần thục hơn. - HS có thêm kiến thức âm nhạc Phổ thông qua bài “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ”. II- Giáo viên chuẩn bò - Máy nghe và băng nhạc các bài hát để giới thiệu về ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - Tập trình bày một số đoạn trích ca khúc phổ thơ để có thể giới thiệu cho HS. III- Tiến trình dạy học 1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ : 5- 10 học sinh ( hát theo nhóm ) 3. Bài mới : Thời g i a n HĐ của GV Nội dung HĐ của HS 8 phút 7 phút GV ghi bảng GV thực hiện GV nhắc nhở GV đệm đàn Ôn tập bài hát BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG - GV đệm đàn và trình bày hoàn chỉnh bài hát. - GV lưu ý: một vài chỗ trong bài hát cần tập kó để hát đúng là đảo phách, nốt ngân dài, dấu lặng. Đoạn b cần thể hiện đúng trọng âm các câu hát, khi chúng thường thay đổi. - GV đệm đàn và yêu cầu HS tập hát với tốc độ: hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải. HS ghi bài HS lắng nghe HS ghi nhớ và thực hiện HS tập hát với tốc -8 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn 15 phút GV chỉ đònh GV hướng dẫn GV yêu cầu GV ghi bảng GV trình bày GV điều khiển GV hướng dẫn GV đàn và chỉ đònh HS GV hướng dẫn - GV chỉ đònh một số HS trình bày từng đoạn trong bài hát, yêu cầu các em thuộc lời, hát diễn cảm. GV sửa những chỗ chưa đúng hoặc hướng dẫn các em hát hay hơn. - HS nghe, nhận biết tiết tấu sau đây ở câu hát nào: Tiết tấu trên ở câu hát: và tình yêu ấy sáng lên trong lòng chúng ta . HS nào nhận ra tiết tấu của câu hát, GV mời em đó hát cả đoạn, từ “Đã bao mùa thu khai trường…….sáng lên trong lòng chúng ta. - Từng tổ cử HS hát lónh xướng đoạn a, những em khác hát hoà giọng đoạn b. - Nhóm HS trình bày bài hát trước lớp với hình thức tốp ca có lónh xứơng. Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN SỐ 1: CÂY SÁO - GV đệm đàn đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh bài: TĐN Số 1 – Cây sáo. - Chia lớp theo hai dãy, TĐN và hát lời theo cách đối đáp, mỗi dãy trình bày 1 câu. - HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. GV phát hiện những chỗ sai và hứơng dẫn các em sửa lại. - Nhận biết từng câu và đọc nhạc: GV đàn giai điệu 5 nốt cuối của mỗi câu, không theo thú tự trong bài. HS lắng nghe, cho biết đó là cấu số mấy, đọc nhạc và hát lời cả câu. - HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. GV phát hiện những chỗ sai và hướng dẫn các em sửa lại. - Kiểm tra một vài HS xung phong trình bày bài TĐN. Âm nhạc thường thức CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ HS tìm hiểu về nội dung này qua các bước sau: độ khác nhau HS trình bày HS nghe, nhận biết và hát đoạn a HS thực hiện HS lên kiểm tra HS theo dõi HS trình bày HS đọc nhạc, hát và gõ đệm HS nghe, nhận biết rồi đọc nhạc, hát lời cả câu. HS thực hiện -9 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn GV kiểm tra GV ghi GV hỏi GV kết luận GV hỏi GV hỏi GV giới thiệu GV thực hiện - Thế nào là ca khúc phổ thơ? Là bài hát được hình thành từ bài thơ có trước. - Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ? + Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng. + Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, bởi bản thân nó là bài thơ có giá trò. + Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơ (thay đổi chút ít về lời, bỏ bớt câu thơ hoặc viết thêm câu mới… ) cho phù hợp với cấu trúc bài hát hay đường nét của giai điệu. - Nêu những cách phổ thơ khác nhau? HS nghe rồi phân tích, so sánh, cảm nhận qua một vài tác phẩm cụ thể, ví dụ: + Bài Hạt gạo làng ta, đoạn a, tác giả Trần Viết Bính khi phổ nhạc đã giữ nguyên lời bài thơ cùng tên của Trần Đăng Khoa: HS nghe bài hát Hạt gạo làng ta qua băng, đóa nhạc hoặc do GV trình bày. + Bài Dàn đồng ca mùa hạ, đoạn đầu, nhạc só Lê Minh Châu khi phổ nhạc đã thay đổi chút ít lời bài thơ cùng tên của Nguyễn Minh Nguyên: Bài thơ: .Bè trầm xen bè thanh . Lời bài hát: .Bè trầm hòa bè cao . HS nghe bài hát Dàn đồng ca mùa hạ qua băng, đóa nhạc hoặc do GV trình bày. + Bài Bác Hồ – Người cho em tất cả, đoạn đầu, nhạc só Hoàng Long – Hoàng Lân khi phổ nhạc đã thay đổi, bỏ bớt một số câu trong bài thơ Cho em của Phong Thu để phù hợp với cấu trúc bài hát và đường nét của giai điệu: HS lên kiểm tra HS trả lời HS ghi vài nét HS trả lời HS theo dõi HS nghe bài hát HS theo dõi HS nghe bài hát -10 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn [...]... ô nhòp đầu trong bài GV đánh giá, Nghệ só với cây đàn sang các giọng khác nhau nhận xét bài làm của HS - Tổ 1 chuyển sang giọng Đô thứ - Tổ 2 chuyển sang giọng Rê thứ - Tổ 3 chuyển sang giọng Son thứ - Tổ 4 chuyển sang giọng La thứ Tập đọc nhạc -30 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN SỐ 3 GV ghi bảng LÁ XANH HS ghi bài GV hỏi * Giọng Pha trưởng: GV yêu cầu - Dựa... độ đơn giản - HS nắm được công thức giọng Pha trưởng, tập đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 3 – Lá xanh II- Giáo viên chuẩn bò - Nhạc cụ quen dùng - Tranh ảnh chân dung nhạc só Hoàng Việt - Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài Lá xanh - 29 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn - Tập bài Lá xanh để giới thiệu trọn vẹn bài hát cho HS nghe III- Tiến trình dạy học 1 Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra... Bắc vô Nam……núi đồi + Cả lớp hát hòa giọng: Vượt thác….tử sinh + Kết: Nhắc lại câu Biển xanh… tử sinh thêm hai lần nữa - Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài theo cách hát trên - Còn thời gian, GV giới thiệu về một số bài hát khác của nhạc só Trònh Công Sơn 5 Dặn dò: -Viết bài TĐN số 3 -Tìm một số bài hát của nhạc só Trinh Công Sơn -28 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn TIẾT 9 - Nhạc... bản giao hưởng, bản Công – xéc – tô cho Piano và an nhạc cùng nhiều tác phẩm khác… Đây là những tác phẩm được coi là tiêu biểu cho nền âm nhạc Nga Nhiều nhà nghiên cứu phê bình âm nhạc đã xếp Trai – cốp – xki vào hàng ngũ những nhà sáng tác âm nhạc lớn nhất thế giới - Một vài mốc thời gian đáng nhớ trong cuộc đời Trai – cốp – xki: + Năm 19 tuổi tốt nghiệp ĐH Luật + Năm 22 tuổi, học ở Nhạc viện Xanh... hiệu gì ? Kết thúc bài ở đâu? HS nghe bài hát -26 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn GV hỏi Có dấu hồi và kết thúc ở “một vòng tử sinh” HS trả lời Bài hát được viết theo cấu trúc a-b-á: GV thuyết trình - Đoạn a: Rừng núi vang tay….Việt Nam HS ghi nhớ - Đoạn b: Cờ nối gió ….nối trên môi - Đoạn á: Từ Bắc vô Nam ….tử sinh * Luyện thanh: 1 – 2 phút GV đàn * Tập hát từng câu: Dòch bài hát... khác nhau) GV đàn gam Đô trưởng và Pha trưởng để HS nghe và cảm nhận sự giống nhau, HS nghe, cảm nhận khác nhau giữa 2 giọng - Đọc gam Pha trưởng: GV đàn gam Pha trưởng 2 – 3 lần, HS nghe và đọc cùng đàn GV đàn * Tập đọc nhạc: TĐN số 3 – Lá xanh GV giới thiệu chân dung nhạc só Hoàng Việt GV thuyết trình HS đọc gam Pha trưởng - Nhạc só Hoàng Việt là tác giả bài hát Lá HS theo dõi xanh, ông cũng là tác... nghề Luật để dành toàn bộ thời gian và sức lực cho âm nhạc + Năm 25 tuổi, Tốt nghiệp với huy chương vàng Được nhận làm giáoNhạc viện Mát – xcơ – va + Trong khoảng 30 năm hoạt động âm nhạc, tác phẩm của Trai – cốp – xki được biểu diễn ở nhiều nước và đem lại cho ông những vinh quang chói lọi Một tuần -21 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn sau khi giao hưởng số 6 của Trai – cốp –... câu “Biển xanh sông gấm nối liền một vòng tử sinh” -27 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn GV đệm đàn thêm hai lần nữa HS trình bày 4.Củng cố: - Bài hát Nối vòng tay lớn cần hát với sự nhiệt tình trái bỏng và tha thiết, vì thế GV yêu cầu cả lớp đứng thể hiện bài hát - Sử dụng cách hát đối đáp, hoà giọng và lónh xướng: + Tốp ca nam: Rừng núi… sơn hà + Tốp ca nữ: Mặt đất…….Việt Nam + Cả... theo hình thức song ca, tốp ca - HS đọc đúng giai điệu, hát lời bài TĐN số 4 – Lá xanh -33 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn - HS được giới thiệu và tìm hiểu về Nguyễn Văn Tí, một nhạc só có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam II- Giáo viên chuẩn bò - Nhạc cụ quen dùng - Đàn, đọc nhạc và hát bài Lá xanh - Băng đóa nhạc giới thiệu ca khúc của nhạc só Nguyễn Văn Tý hoặc tập trình bày... Bình, Tấm áo chiến só mẹ vá năm xưa gắn với tỉnh Hà Bắc (nay là Bắc Ninh, Bắc Giang), và những bài như Một khúc tâm tình của người Hà Tónh, Người -35 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn đi xây hồ Kẻ Gỗ, Quãng Nam – Đà Nẵng đất nặng nghóa tình, Dáng đứng Bến Tre + Vì những đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam, nhạc só Nguyễn Văn Tý đã được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn . thuộc như: Em đi thăm miền Nam ( 195 9), Bác Hồ – Người cho em tất cả ( 197 5), phỏng thơ Phong Thu, HS ghi bài HS theo dõi -1 – Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường. hướng dẫn Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác ( 197 8), Mùa hè ước mong ( 197 9), Những bông hoa những bài ca ( 198 2), Chúng em cần hoà bình ( 198 5),… * Nghe băng

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

GV ghi bảng - giao an am nhac 9

ghi.

bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV ghi bảng - giao an am nhac 9

ghi.

bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.
GVviết bảng GV chỉ định - giao an am nhac 9

vi.

ết bảng GV chỉ định Xem tại trang 5 của tài liệu.
GV ghi bảng - giao an am nhac 9

ghi.

bảng Xem tại trang 8 của tài liệu.
GV ghi bảng - giao an am nhac 9

ghi.

bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Là bài hát được hình thành từ bài thơ có trước. - Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ?  + Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết  nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho  bài thơ bay bổng - giao an am nhac 9

b.

ài hát được hình thành từ bài thơ có trước. - Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ? + Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng Xem tại trang 10 của tài liệu.
- HS biết trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - giao an am nhac 9

bi.

ết trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Tổ cử 2 bạn tổ mình trình bày bài Nụ cười hình thức song ca. - giao an am nhac 9

c.

ử 2 bạn tổ mình trình bày bài Nụ cười hình thức song ca Xem tại trang 14 của tài liệu.
- HS trình bày bài hát Nụ cười bằng hình thức sau: Đơn ca, song ca, tốp ca. - HS nắm được công thức giọng Mi thứ, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số  2 – Nghệ sĩ với cây đàn - giao an am nhac 9

tr.

ình bày bài hát Nụ cười bằng hình thức sau: Đơn ca, song ca, tốp ca. - HS nắm được công thức giọng Mi thứ, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2 – Nghệ sĩ với cây đàn Xem tại trang 15 của tài liệu.
GV ghi bảng - giao an am nhac 9

ghi.

bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
GV ghi bảng - giao an am nhac 9

ghi.

bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
GV ghi bảng GV hỏi - giao an am nhac 9

ghi.

bảng GV hỏi Xem tại trang 20 của tài liệu.
GV ghi bảng - giao an am nhac 9

ghi.

bảng Xem tại trang 24 của tài liệu.
GV ghi bảng - giao an am nhac 9

ghi.

bảng Xem tại trang 26 của tài liệu.
GV ghi bảng - giao an am nhac 9

ghi.

bảng Xem tại trang 30 của tài liệu.
GV ghi bảng GV hỏi  GV yêu cầu  GV hỏi  - giao an am nhac 9

ghi.

bảng GV hỏi GV yêu cầu GV hỏi Xem tại trang 31 của tài liệu.
GV ghi bảng GV đàn - giao an am nhac 9

ghi.

bảng GV đàn Xem tại trang 34 của tài liệu.
GV ghi bảng - giao an am nhac 9

ghi.

bảng Xem tại trang 35 của tài liệu.
- HS tập trình bày bài Lí kéo chài theo hình thức tốp ca có hát lĩnh xướng và hòa giọng. - giao an am nhac 9

t.

ập trình bày bài Lí kéo chài theo hình thức tốp ca có hát lĩnh xướng và hòa giọng Xem tại trang 39 của tài liệu.
GV ghi bảng - giao an am nhac 9

ghi.

bảng Xem tại trang 40 của tài liệu.
GV ghi bảng GV trình bày GV đệm đàn - giao an am nhac 9

ghi.

bảng GV trình bày GV đệm đàn Xem tại trang 42 của tài liệu.
GV ghi bảng GV đàn - giao an am nhac 9

ghi.

bảng GV đàn Xem tại trang 45 của tài liệu.
GV ghi bảng Học hát: - giao an am nhac 9

ghi.

bảng Học hát: Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan