sáng kiến mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến , nghề thoát nghèo cho nông dân huyện thới bình

13 362 0
sáng kiến mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến , nghề thoát nghèo cho nông dân huyện thới bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2020 Đại hội Đảng lẩn thứ XI thông qua, giải pháp có tính đột phá thực mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có nhân lực qua đào tạo nghề sách bảo đảm việc làm cho nông dân.Để thực giải pháp Chính phủ Nghị số 24/2008/NQ-CP ban hành chương trình hành động Chính phủ với nhiệm vụ chủ yếu là: “kế hoạch giải pháp đào tạo cho phận em nông dân đủ trình độ, lực Xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nguồn nhân lực nông thôn Tập trung xây dưng vào làm việc sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ chuyển nghề; phận nông dân lại tiếp tục sản xuất nông nghiệp đào tạo kiến thức kỷ để thực hành sản xuất nông nghiệp đại…” Để cụ thể hóa chương trình hành động Chính phủ, ngày 27-112009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” ( gọi tắt Đề án 1956) Trong Quyết định thể rỏ quan điểm Đảng Nhà nước ta : “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa , đại hóa nông nghiệp nông thôn Nhà nước đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề lao động nông thôn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn” Đối tượng đề án 1956 lao động nông thôn độ tuổi lao động, có trình độ học vấn sức khỏe phù hợp với nghề cần học Một khác biệt đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 so vơi chương trình dự án trước dạy nghề cho nông dân yêu cao “đầu ra” Theo mục tiêu đề án 1956, từ đến năm 2015, 70% số lao động nông thôn sau đào tạo nghề có việc làm thường xuyên Sau năm triển khai thực đề án 1956, bên cạnh thành bước đầu Thì Đề án bộc lộ số khó khăn hạn chế Một hạn chế sau học nghề người lao động có việc làm chiếm tỷ lệ thấp (50%) nguyên nhân nghề đào tạo khó kiếm việc làm chổ mà phải lao động tỉnh Từ thực trạng với trách nhiệm giám đốc Trung tâm dạy nghề huyện nhiều lao động độ tuổi chưa có việc làm ,Tôi trăn trở phải chọn nghề phù hợp với điều kiện sinh thái trình độ người lao động huyện để sau học nghề tất người học có việc làm, tăng thêm thu nhập Sau nghiên cứu lợi phát triển nông nghiệp sinh thái huyện tham quan mô hình dạy nghề huyện Đầm Dơi, Tôi định lập dự án dạy nghề Nuôi tôm quảng canh cải tiến suất cao địa bàn huyện Thới Bình với đề tài: “ Mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến , nghề thoát nghèo cho nông dân huyện Thới Bình” CÔNG TÁC DẠY NGHỀ NUÔI TÔM QUẢNG CANH CẢI TIẾN TẠI HUYỆN THỚI BÌNH 2.1 Cơ sở Lý luận sở pháp lý : Nuôi tôm quảng canh cải tiến suất cao 26 nghề danh mục nghề UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1528/QĐ-UBND, với Quyết định 113/QĐ-UBND ngày 20/01/2011 phê duyệt Đề án “ đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh cà mau đến năm 2020” Tôm xú mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao tỉnh Cà Mau, giá tôm nguyên liệu thị trường thời gian gần tăng cao 250.000d/kg hạng tôm 40 con/kg Đầu cho tôm xú ổn định tỉnh Cà Mau có 10 nhà máy chế biến tôm xú xuất Do nghề nuôi tôm phát triển ngày rộng khắp địa bàn tỉnh Cà Mau nói chung huyện Thới Bình nói riêng Tuy nhiên người dân đa số nuôi tôm theo thói quen thả tự cho môi trường tự nhiên, chưa áp dụng tiến khoa học vào nuôi trồng nên suất thấp, có nơi thất mùa liên tục ô nhiểm nguồn nước Thời gian qua Trung tâm dạy nghề tổ chức tập huấn kiến thức nuôi tôm thời gian buổi chủ yếu tập trung phần lý thuyết nên người dân khó tiếp cận kiến thức mới, thiếu phần thực hành theo dõi sinh trưởng thời kỳ tôm xú nên tôm có dấu hiệu mắc bệnh người dân phương pháp phòng trị Nay thực theo đề án người dân trang bị kiến thức ngày từ khâu cải tạo đất,xử lý nước đến thả tôm giống , theo dõi trinh sinh trưởng tôm ,cách xử lý men vi sinh để tạo màu nước tạo thức ăn cho tôm, biết xử dụng phân bón, thuốc bảo vệ nguồn lợi thủy sản liều lượng, biết cách cho tôm ăn dậm tôm phát triển nhanh chăm sóc tôm đến thu hoạch 2.2 Thực trạng sau năm thực Đề án 1956 địa bàn huyện Thới Bình: Thực Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 2001-2011 Quyết định 113/QĐ-UBND UBND tỉnh phê duyệt Đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Cà Mau đến năm 2020” qua gần năm thực Đề án 1956 mang lại kết sau : Trung tâm dạy nghề huyện Thới Bình xúc tiến công tác tuyên truyền vận động tư vấn học nghề cho lao động nông thôn từ huyện đến xã, thị trấn Ngoài phối hợp với phòng ban chức huyện thực như: Kết hợp với phòng Lao động TBXH mở hội nghị triển khai kế hoạch số 03/KH-UBND UBND huyện thực Đề án 1956, phối hợp với quyền xã, thị trấn điều tra nhu cầu học nghề việc làm lực lượng lao động độ tuổi Qua năm thực đề án 1956 ,Trung tâm dạy nghề mở 20 lớp dạy nghề tháng 591 lao động, có 1835 người tham gia lớp truyền nghề vói nghề như: cắt may dân dụng, nữ công gia chánh, điện dân dụng, sửa xe mô tô, cắt uốn tóc, trồng nấm rơm naylaf mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến suất cao…Qua thời gian nổ lực phấn đấu thực hiện, Đề án 1956 bước đầu đáp ứng kịp thời yêu cầu người lao động việc tiếp cận ứng dụng khoa học kỷ thuật vào sản xuất, nuôi trồng, chuyển đổi nghề nghiệp; Thông qua hoạt động đề án, giúp cho lao động nông thôn nhận thức vai trò học nghề để tạo việc làm để ngày thích nghi vói vận động kinh tế thị trường, tự nhìn nhận đánh giá thân trình tạo hiệu lao động; từ xác định lựa chọn ngành nghề cần học để có việc làm phù hợp Bên cạnh thành bước đầu việc thực Đề án 1956 bộc lộ nhiều khó khăn hạn chế sau: - Công tác quản lý triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp xã, thị trấn chưa có kinh nghiệm nên lúng túng - Nhiều lao động nông thôn lao động người dân tộc thiểu số, lao động vùng sâu trình độ học vấn thấp nên tiếp thu kiến thức chậm, chưa nhận thức lợi ích học nghề nên tham gia học nghề có hưởng tiền bồi dưỡng ngày - Việc làm cho người lao động sau đào tạo vấn đề khó khăn huyện thực đề án, Những người tham gia học nghề nông nghiệp chủ yếu lao động theo thời vụ gia đinh, thu nhập chưa bền vững, học nghề phi nông nghiệp tỉnh nhà nhà máy, xí nghiệp nên số lao động nông thôn sau học nghề khó tìm việc làm chổ - Số lao động qua đào tạo huyện thời gian qua tay nghề yếu, tác phong công nghiệp chưa cao…Do đó, số lao động nông thôn sau học nghề đến khu công nghiệp tìm việc làm chưa bố trí công việc theo đào tạo mức lương thấp Ngoài số sách Đề án không phù hợp mặt Qua mặt chưa làm đánh giá gồm nguyên nhân sau: - Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa thật gắn với nhu cầu xã hội, trọng đào tạo số ngành nghề cho lao động nông thôn lĩnh vực phi nông nghiệp nhằm phục vụ cho việc chuyển đổi cấu lao động theo hướng tăng tỷ lệ công nghiệp, dịch vụ Chưa trọng đến lợi phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp công nghệ cao, ngành nghề truyền thống địa phương… - Về chế sách Đề án có nhiều cởi mở, nhiều hổ trợ cho nông dân, thực tế chưa đáp ứng thực tiển chẳng hạn với hộ gia đình nông dân, họ vừa có ruộng trồng lúa,có thể nuôi tôm, trồng hoa màu, ao nuôi cá, chí có chuồng trại để chăn nuôi Nhưng quy định nông dân học nghề, học chăn nuôi không học trồng trọt, không học thủy sản nữa… Như chế nầy chưa đáp ứng mô hình làm nghề đa dạng nông thôn - Có không người tham gia học có kiến thức nghề nghiệp khả vốn, đất đai …để “ tiêu hóa” kiến thức học vào sản xuất, để lâu lại …quên kiến thức; Ngoài yêu cầu với chương trình dạy nghề “ phải có nội dung kiến thức kinh doanh, khởi doanh nghiệp để người lao động sau học nghề biết huy động vốn, tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa" tham vọng khó khả thi, mà hầu hết khóa đào tạo ngắn hạn, kéo dài tối đa có ba tháng 2.3 – Một số nhiệm vụ - giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Thới Bình, có nghề nuôi tôm quảng canh cải tiến suất cao Từ sở lý luận thực trạng sau năm thực Đề án 1956 huyện Thới Bình, cho thấy việc đưa nghề mới: nghề nuôi tôm quảng canh cải tiến suất cao vào giảng dạy đại trà địa bàn huyện hợp lý có sở mang lại hiệu cao lẽ sau đây: huyện Thới Bình vùng đất nông quy hoạch vụ lúa vụ tôm với diện tích 25000ha Do lợi chuyển sang nuôi tôm nên đất mầu mở , nguồn nước chưa bị ô nhiểm, viêc lấy nước thuận tiện với hệ thống sông ngòi chằng chịch; Đặc biệt người học nghề nuôi tôm quảng canh cải tiến tạo điều kiện thuận lợi, kết hợp học lý thuyết thực hành mô hình vuông đầm nhà Chính khẳng định dạy nghề nuôi tôm quảng canh cải tiến suất cao có 95 % học viên sau học nghề có việc làm chổ có thêm thu nhập, biết cách tổ chức sản xuất quy mô lớn có khả làm giàu từ mô hình nầy Chính từ suy nghĩ ý định Ban giám đốc trình đến UBND huyện Sở Lao động TBXH xin mở thêm nghề mới: nghề nuôi tôm quảng canh cải tiến suất cao chấp thuận; Ban giám đốc Trung tâm dạy nghề trình UBND huyện đến Trường trung cấp nghề để ký hợp đồng thuê giáo viên chuyển giao công nghệ nuôi tôm quảng canh cải tiến suất cao cho lớp với 70 học viên xã Hồ thị Kỷ, Biển bạch Đông bước đầu mang lại hiệu thiết thực 95% người lao động sau học nghề nuôi tôm quảng canh cải tiến có việc làm chổ ổn định Từ hiệu bước đầu xã huyện tiếp tục vận động người dân đăng ký học nghề nuôi tôm quảng canh cải tiến năm 2014 lớp Từ nhiệm vụ kinh nghiệm rút từ thực tiển để hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thới Bình thực hiệu quả, có nghề nuôi tôm quảng canh cải tiến suất cao, cần tiếp tục thực số vấn đề sau: - Thứ nhất, phải có “ vào cuộc” mạnh mẽ hệ thống trị địa phương Nhận thức đào tạo nghề cho nông dân lao động nông thôn hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương, nâng cao chất lượng suất lao động; góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế - Thứ hai, đào tạo nghề cho nông dân lao động nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động thực sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn; từ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện đồng thời dựa nhu cầu thực tế nghề nghiệp người dân Chính công tác điều tra, khảo sát nhu cầu phải thực thường xuyên toàn diện, cần kết hợp với công tác tuyên truyền tư vấn nghề nghiệp, thông tin đến người dân nhu cầu sử dụng lao độngcủa doanh nghiệp… - Thứ ba, tính đa dạng lao động nông thôn trình độ học vấn, thói quẻn lao động theo mùa vụ, nên tổ chức khóa học phải linh hoạt chương trình, hình thức đào tạo, phương pháp truyền đạt …Chương trình phải gắn với học liệu sinh động, đa dạng thiết thực, phù hợp với trình độ người học - Thứ tư, đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải gắn với giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động; gắn với giảm nghèo, góp phần bảo đảm an sinh xã hội xây dựng nông thôn trình thực cần có phối hợp chặt chẽ quyền cấp - Thứ năm, để người nông dân trở thành lao động nông nghiệp đại, song song với việc truyền đạt kiến thức kỷ nghề nghiệp cần trang bị cho họ thêm kiến thức tiêu chuẩn an toàn sản phẩm, thị trường, kiến thức kinh doanh điều kiện hội nhập quốc tế 2.4 Kết từ thực đề tài: Qua tổng kết công tác dạy nghề năm 2013 Trung tâm dạy nghề cho thấy việc tổ chức dạy nghề mới: Nghề trồng nuôi tôm quảng canh cải tiến suất cao có từ tháng 12/2011 đến dạy lớp với 103 học viên, số học viên sau học có việc làm chổ 95% có nhiều người có thu nhập đa số biết cách áp dụng kiến thức học vào vuông tôm mình…Ngoài qua điều tra, giám sát kết sau học nghề xã, thị trấn huyện cho thấy kỷ nghề người nông dân nâng lên, suất lao động, chất lượng trồng vật nuôi thu nhập tăng lên đáng kể Những két bước đầu nầy tạo động lực để thu hút lao động nông thôn khác huyện tiếp tục đăng ký học nghề tố chức địa bàn họ ở.( qua tổng hợp lớp nuôi tôm quảng canh cải tiến đăng ký xã Tân Bằng Trí phải, Trí Lực, Biển Bạch đông… chờ thu hoạch vụ lúa tiến hành mở) 3,KẾT LUẬN Mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến có huyện Thới Bình song chi phí nuôi cao, kỷ thuật phức tạp không nắm bắt kỷ lưỡng dễ dẫn đến rủi ro sản xuất nên mô hình nầy chưa áp dụng rộng rãi huyện Nay Trung tâm dạy nghề mở dạy nuôi tôm quảng canh cải tiến suất cao với mong muốn nông dân huyện nắm bắt kiến thức kỷ thuật để đưa vào sản xuất đại trà nhầm nâng cao thu nhập diện tích sản xuất trước đây, thực mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến suất cao không cần phải có diện tích đất nhiều cần từ 3000m2 – 5000m2 đất tiến hành nuôi,chi phí cho suốt trình nuôi đến thu hoạch không cao nuôi đại trà diện rộng, so sánh thu nhập gấp hai đến ba lần canh tác theo kiểu thả tôm theo môi trương tự nhiên Mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến suất cao Trung tâm dạy nghề tiến hành dạy tổng kết mô hình hộ Ông Lê văn Công ấp Cây khô xã Hồ thị Kỷ với diện tích 2000m2 sau trừ chi phí toàn thu nhập 40 triệu đồng Do kết luận mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến suất cao nhân rộng toàn huyện thời gian tới giúp nông dân lên từ mô hình nầy [...]... lúa sẽ tiến hành mở) 3,KẾT LUẬN Mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến không phải mới có ở huyện Thới Bình song do chi phí nuôi còn cao, kỷ thuật còn phức tạp nếu không nắm bắt kỷ lưỡng dễ dẫn đến rủi ro trong sản xuất nên mô hình nầy chưa được áp dụng rộng rãi trong huyện Nay Trung tâm dạy nghề mở ra dạy nuôi tôm quảng canh cải tiến năng suất cao với mong muốn nông dân trong huyện nắm bắt được kiến thức... xuất trước đây, khi thực hiện mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến năng suất cao không cần phải có diện tích đất nhiều chỉ cần từ 3000m2 – 5000m2 đất là có thể tiến hành nuôi, chi phí cho suốt quá trình nuôi đến thu hoạch không cao có thể nuôi đại trà trên diện rộng, so sánh thu nhập gấp hai đến ba lần khi còn canh tác theo kiểu thả tôm theo môi trương tự nhiên Mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến năng... dạy nghề mới: Nghề trồng nuôi tôm quảng canh cải tiến năng suất cao có từ tháng 12/2011 đến nay đã dạy được 3 lớp với 103 học viên, số học viên sau khi học có việc làm tại chổ trên 95% có nhiều người có thu nhập khá đa số đã biết cách áp dụng kiến thức đã học vào vuông tôm của mình…Ngoài ra qua điều tra, giám sát kết quả sau khi học nghề ờ các x , thị trấn trong huyện cho thấy kỷ năng nghề của người nông. .. tiến năng suất cao do Trung tâm dạy nghề tiến hành dạy và đã tổng kết mô hình ở hộ Ông Lê văn Công ở ấp Cây khô xã Hồ thị Kỷ với diện tích 2000m2 sau khi trừ chi phí toàn bộ còn thu nhập trên 40 triệu đồng Do vậy có thể kết luận rằng mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến năng suất cao có thể nhân rộng trong toàn huyện thời gian tới sẽ giúp nông dân khá lên từ mô hình nầy ... nghề của người nông dân đã được nâng lên, do đó năng suất lao động, chất lượng cây trồng vật nuôi và thu nhập tăng lên đáng kể Những két quả bước đầu nầy đã tạo động lực để thu hút những lao động nông thôn khác trong huyện tiếp tục đăng ký học nghề được tố chức tại địa bàn họ ở.( qua tổng hợp hiện còn 6 lớp nuôi tôm quảng canh cải tiến đã đăng ký ở các xã Tân Bằng Trí phải, Trí Lực, Biển Bạch đông… còn...- Thứ năm, để những người nông dân trở thành những lao động nông nghiệp hiện đại, song song với việc truyền đạt kiến thức kỷ năng nghề nghiệp cần trang bị cho họ thêm những kiến thức về tiêu chuẩn an toàn sản phẩm, về thị trường, kiến thức kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế như hiện nay 2.4 Kết quả từ thực hiện đề tài: Qua tổng kết công tác dạy nghề năm 2013 tại Trung tâm dạy nghề cho thấy

Ngày đăng: 09/11/2016, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan