Sinh 9 tuần 29

6 793 0
Sinh 9 tuần 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NS: 24/3/07 § 58. Bài 55 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt) I.- MỤC TIÊU: 1/-Kiến thức: - HS nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sống. - HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 2/- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh hình thu thập thông tin. - Kỹ năng hoạt động nhóm. - Kỹ năng trình bày & bảo vệ ý kiến của mình trước tập thể. 3/- Thái độ: - Giáo dục thức bảo vệ môi trường sống. II.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tư liệu về môi trường & phát triển bền vững. - Tranh ảnh về môi trường bò ô nhiễm, tranh ảnh xử lý rác thải, trồng rừng, trồng rau sạch. III.- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn đònh: 2/- Kiểm tra: - Tác hại của ô nhiễm môi trường? - Nguyên nhân ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật khi ăn rau quả. 3/- Giảng bài mới: Mở bài: Bài trước ta đã hiểu tác nhân gây ô nhiễm môi trường, làm hại đến đời sống con người và sinh vật. Vậy làm thế nào để hạn chế những tác nhân đó. Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 1: HẠN CHẾ Ô NHIỄM. Mục tiêu: HS hiểu những giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. TỔ CHỨC CỦA THẦY - GV tổ chức cho HS hoạt động theo hình thức bốc thăm câu hỏi, trình bày 5-7 phút. - Yêu cầu HS quan sát H55.1 trả lời. + Nguyên nhân nào gây ô nhiễm không HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Đại diện nhóm bốc thăm chuẩn bò trả lời theo yêu cầu. + HS dựa vào bài trước trả lời: do giao khí. Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí là gì? Bản thân em có biện pháp gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí? - Ban giám khảo nhận xét & cho điểm (bổ sung, nếu có thiếu sót). + Nguyên nhân nào làm ô nhiễm nguồn nước? + Biện pháp hạn chế? (H55.2) + Ý kiến bản thân? - Ban giám khảo nhận xét & cho điểm (bổ sung, nếu có thiếu sót). + Nguyên nhân ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật? + Biện pháp hạn chế? (H55.3) + Ý kiến bản thân? - Ban giám khảo chấm điểm & công bố (bổ sung, nếu có). + Nguyên nhân ô nhiễm do các chất thải rắn? + Biện pháp hạn chế? + Ý kiến bản thân? - Ban giám khảo cho điểm & công bố (bổ sung, nếu có). thông vận tải, SX công nghiệp, sinh hoạt. + Dựa vào H55.1: Trồng cây xanh (a), sử dụng nguồn năng lượng gió (b) và năng lượng ánh sáng mặt trời (c). (phần bản thân: HS tự trả lời) + Do nước thải sinh hoạt. + Xử lý nước thải trước khi đổ ra sông. + Bản thân: Tự ý kiến - Các nhóm tự điều chỉnh. + Sử dụng thuốc bừa bãi, dụng cụ bỏ ở nguồn nước . + Mang khẩu trang, đeo kính, trồng cây trong nhà lưới . + Ý kiến bản thân: Tự tự trả lời - Các nhóm điều chỉnh. + Do sinh hoạt người dân không có ý thức. + Xây dựng nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng. + Bản thân: Tự ý kiến. - Các nhóm tự điều chỉnh. HOẠT ĐỘNG 2: CÁC BIỆN PHÁP. Mục tiêu: Thông qua bài tập trang 168, HS chọn ý của cột biện pháp hạn chế phù hợp với cột tác dụng hạn chế. TỔ CHỨC CỦA THẦY - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 55 trang 168 SGK, thảo luận thống nhất làm bài tập. - Gọi đại diện nhóm báo cáo. - Cho các nhóm khác nhận xét. - GV thông báo đáp án đúng. 1.- a, b, d, e, g, i, k, l, m, o. 2.- c, d, e, g, i, k, l, m, o. 3.- g, k, l, n. 4.- d, e, g, h, k, l. 5.- g, k, l . 6.- c, d, e, g, k, l, m, n. 7.- g, k . HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS nghiên cứu bảng 55, thảo luận thống nhất bổ làm bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo. - Các nhóm nhận xét. - HS tự điều chỉnh. 8.- g, i, k, o, p. - GV giảng bổ sung: Chúng ta bảo vệ được môi trường không bò ô nhiễm chính là chúng ta bảo vệ 2 lá phổi đỏ của mình. Không khí không bò ô nhiễm thì các thế hệ hiện tại và tương lai mới được sống trong bầu không khí trong lành. Đó là sự bền vững. - GV cho HS kết luận bảng 55. - HS tiếp thu. Tiểu kết : CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ GÂY Ô NHIỄM. - Lắp dặt các thiết bò lọc khí cho các nhà máy. - Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (Mặt trời, gió .). - Tạo bể lắng và lọc nước thải. - Xây dựng nhà máy xử lý rác. - Chôn lấp và đốt cháy rác 1 cách khoa học. - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh. - Xây thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng . - Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây. - Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống. - Xây dựng nơi quản lý thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao. - Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. - Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn. - Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp ở xa khu dân cư. - Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông. 4/- Củng cố: Đọc bảng tô hồng Cho HS lặp lại các biện pháp hạn chế (Mỗi tác nhân gọi 1 HS trả lời). 5/- Dặn dò: - Học thuộc tác nhân và biện pháp hạn chế. - Trả lời 2 câu hỏi SGK. - Tìm hiểu môi trường ô nhiễm HS nghiên cứu bài tập bảng 56.1, 56.2, 56.3 chuẩn bò cho tiết thực hành. VI.- RÚT KINH NGHIỆM: NS: 24/3/07 § 59-60. Bài 56-57 TÌM HIỂU TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I.- MỤC TIÊU: - HS chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm ở đòa phương và từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục. - Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. II.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy, bút. - Kẻ sẵn bảng 56.1, 56.2 và 56.3 vào giấy. III.- CÁCH TIẾN HÀNH: T1/- Điều tra môi trường T2/- Báo cáo tại lớp HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA MÔI TRƯỜNG. Mục tiêu: HS biết cách điều tra môi trường đòa phương. TỔ CHỨC CỦA THẦY - GV lưu ý: Tùy từng đòa phương mà đề xuất đòa điểm điều tra. - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1 SGK trang 170. + Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh. + Con người đã có hoạt động nào làm ô nhiễm môi trường? + Lấy ví dụ minh họa. - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2 SGK trang 171. + Tác nhân gây ô nhiễm: Rác, phân động vật . + Mức độ: Thải nhiều hay ít? + Nguyên nhân: Rác chưa xử lý, phân động vật còn chưa ủ thải trực tiếp . + Biện pháp khắc phục: Làm gì để ngăn chặn tác nhân? - GV lưu ý: Chọn môi trường để điều tra tác động của con người tùy thuộc vào đòa phương. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS nghe GV hướng dẫn, ghi nhớ để tiến hành điều tra. - HS quan sát bảng 56.1, 56.2. - Điều tra tác động của con người đối với môi trường. Ví dụ: + Ở Hà Nội, sông Tô Lòch bò ô nhiễm. + Ở miền núi, chặt phá rừng, trồng lại rừng. + Ở nông thôn. Mô hình VAC, nông lâm, ngư nghiệp. - Cách điều tra gồm 4 bước như SGK. + Nội dung bảng 56.3. + Xác đònh rõ thành phần của hệ sinh thái đang có. à Xu hướng biến đổi các thành phần trong tương lai. à Hoạt động của con người gồm gây biến đổi tốt hay xấu cho hệ sinh thái. - Nghiên cứu kỹ các bước tiến hành. - Nắm được yêu cầu của bài thực hành. - Hiểu rõ nội dung bảng 56.3. - HS điều tra theo nhóm vào ngayd nghỉ, ghi lại kết quả. HOẠT ĐỘNG 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG. Mục tiêu: HS biết báo 1 cách chính xác. TỔ CHỨC CỦA THẦY - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả điều tra. - GV cho các nhóm thảo luận kết quả (Lưu ý: Vì các nhóm có cùng nội dung nên sẽ có vấn đề trùng nhau). - GV nhận xét đánh giá; đặc biệt nhấn mạnh vấn đề mức độ ô nhiễm và biện pháp khắc phục. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Mỗi nhóm viết nội dung điều tra vào giấy khổ to. - Lưu ý trình bày 3 bảng 56.1, 56.2, 56.3. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm theo dõi, nhận xét bổ sung. MẪU BÁO CÁO 1/ Bảng 56.1: Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm. Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Hoạt đông của con người trong môi trường 2/ Bảng 56.2: Điều tra tình hình và mức độ ô nhiễm. Các tác nhân gây ô nhiễm Mức độ ô nhiễm Nguyên nhân gây ô nhiễm Đề xuất biện pháp khắc phục 3/ Bảng 56.3: Điều tra tác động của con người tới môi trường. Các thành phần của HST hiện tại Xu hướng biến đổi các thành phần của HST trong th.gian tới Những hoạt động con người gây biến đổi HST Đề xuất biện pháp khắc phục, bảo vệ 4/- Kiểm tra đánh giá: - GV nhận xét đánh giá kết quả các nhóm. - Khen các nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm còn thiếu sót. 5/- Dặn dò: - Các nhóm viết thu hoạch theo mẫu. - Đọc trước bài "Bảo vệ môi trường". VI.- RÚT KINH NGHIỆM: . sung. MẪU BÁO CÁO 1/ Bảng 56.1: Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm. Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Hoạt đông của con người trong môi. phần của hệ sinh thái đang có. à Xu hướng biến đổi các thành phần trong tương lai. à Hoạt động của con người gồm gây biến đổi tốt hay xấu cho hệ sinh thái.

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan