Hàng thừa kế theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành những vấn đề lý luận và thực tiễn

15 233 0
Hàng thừa kế theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thừa kế chế định quan trọng luật dân nói riêng pháp luật nãi chung, bëi lÏ nã cã mèi quan hÖ mËt thiết, hữu với quyền sở hữu tài sản- quyền ng-ời Một phận thiếu chế định quy phạm điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luậthình thức thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Nh- vậy, quy định hàng thừa kế vấn ®Ị then chèt ®iỊu chØnh quan hƯ thõa kÕ theo pháp luật Qua xác định hàng thừa kế, ng-ời ta cã thĨ xem xÐt chđ thĨ nµo cã qun h-ởng di sản ng-ời chết để lại phần di sản đ-ợc h-ởng Do vậy, pháp luật hàng thừa kế có quy định khoa häc, phï hỵp víi thùc tiƠn sÏ gióp cho việc giải vấn đề thừa kế đ-ợc nhanh gọn Ng-ợc lại, nguyên nhân dẫn tới tranh chấp, bất đồng Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng đó, n-ớc giới quan tâm tới việc hoàn thiện quy định pháp luật hàng thừa kế Với công tác xây dựng pháp luật thừa kế, hay cụ thể hàng thừa kế t-ơng tự việc xây dựng quy phạm khác, nắm vững pháp luật hành, phân tích đ-ợc thành công nh- tồn nã, hiĨu râ t×nh h×nh thùc tiƠn, cïng víi mét nhÃn quan sâu rộng tiến trình phát triển lịch sử pháp luật n-ớc nhà nh- pháp luật t-ơng ứng n-ớc giới giúp cho nhà lập pháp xây dựng đ-ợc quy định tốt, có tính khả thi, đáp ứng nhu cầu xà hội cách hiệu n-ớc ta, pháp luật thừa kế nói chung pháp luật hàng thừa kế nói riêng không ngừng đ-ợc xây dựng, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình kinh tÕ - x· héi Bé lt D©n sù ViƯt Nam năm 2005 đ-ợc ban hành có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 đánh dấu b-ớc tiến quan trọng lịch sử pháp luật n-ớc nhà Trong đó, quy định hàng thừa kế với toàn chế định thừa kế đà kế thừa nhiều quy phạm văn tr-ớc song có số thay đổi Trải qua thời gian thực dù ch-a phải dài nh-ng với số l-ợng vụ việc thừa kế theo pháp luật vốn ®· diƠn phỉ biÕn, cïng víi sù ph¸t triĨn đa dạng quan hệ sở hữu, lại xuất ngày nhiều với tính chất phức tạp gia tăng, quy phạm đà đ-ợc áp dụng nhiều lần sống, dần bộc lộ -u ®iĨm cịng nh- h¹n chÕ cđa chóng Bëi vËy, b-íc ®Çu, chóng ta cịng cã thĨ ®-a mét sè đánh giá thực trạng pháp luật, sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hành Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề hàng thừa kế theo pháp luật đà đ-ợc nhắc đến số công trình khoa học nh-: "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay" Tiến sÜ Phïng Trung TËp; "B×nh ln khoa häc vỊ Thõa kÕ Bé lt D©n sù ViƯt Nam" cđa TiÕn sĩ Nguyễn Ngọc Điện; "Hỏi đáp pháp luật thừa kế" Giáo s-, Tiến sĩ Đinh Văn Thanh Trần Hữu Biền; Luận văn Thạc sĩ luật học "Diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân năm 2005" tác giả Phan Thị Kim Chi, Ngoài ra, nhiều viết đề tài đà đ-ợc đăng tải tạp chí Luật học, Nhà n-ớc pháp luật, Dân chủ pháp luật, Tòa án nhân dân, Những bình luận sâu sắc, ý kiến xác đáng h-ớng hoàn thiện pháp luật nhà khoa học, nhà nghiên cứu đà đ-ợc ghi nhận làm sở hoàn thiện pháp luật thừa kế Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chủ yếu khai thác phạm vi t-ơng đối rộng lớn, có toàn chế định thừa kế tất vấn đề liên quan tới thừa kế theo pháp luật, hay công trình có phạm vi nghiên cứu hẹp bao quát diện hàng thừa kế Với đề tài "Hàng thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành - Những vấn đề lý luận thực tiễn", tiếp tục nghiên cứu vấn đề thừa kế nh-ng vào vấn đề xoay quanh hàng thừa kế pháp luật Việt Nam 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hàng thừa kế theo pháp luật thực định Trong trình nghiên cứu, có tham khảo pháp luật thừa kế Việt Nam suốt trình lịch sử pháp luật thừa kế số quốc gia khác giới, tài liệu chuyên khảo số văn pháp luật liên quan, Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài Dựa sở ph-ơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, nghiên cứu đề tài này, kết hợp sử dụng nhiều ph-ơng pháp nh-: phân tích, tổng hợp, so sánh, để làm sáng tỏ vấn đề, đồng thời đối chiếu với vấn đề liên quan, qua đ-a nhận xét, đánh giá cách đa diện Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn này, tr-ớc hết tập trung tìm hiểu hàng thừa kế pháp luật Việt Nam hành Việc nghiên cứu phạm vi hẹp nh- hy vọng mang lại nhìn nhận t-ơng đối toàn diện sâu sắc vấn đề pháp lý quan trọng Với cách tiếp cận vấn đề từ truyền thống đến đại, sở tham khảo pháp luật số n-ớc giới, xuất phát từ việc sâu phân tích thành công hạn chế pháp luật hành hàng thừa kế ph-ơng diện luật thực định nh- thực tiễn áp dụng, luận văn h-ớng tới việc đ-a kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hàng thừa kế Những kết nghiên cứu luận văn Liên quan tíi lÜnh vùc thõa kÕ, cho tíi nay, mét sè công trình khoa học đà công bố bình luận, đánh giá thừa kế cách toàn diện phạm vi rộng Luận văn thạc sĩ luật học "Diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân năm 2005" tác giả Phan Thị Kim Chi khai thác t-ơng đối sâu sắc vấn đề ng-êi thõa kÕ theo ph¸p lt nh-ng tËp trung nhiỊu vào nội dung diện thừa kế Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề thừa kế với phạm vi hẹp hàng thừa kế luận văn đem lại phân tích chuyên sâu xung quanh vấn đề hàng thừa kế, tìm hiểu lý do, chất quy định liên quan tới hàng thừa kế, đánh giá ý nghĩa quy định theo cách nhìn nhận mẻ, từ đ-a số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành hàng thừa kế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Những vấn đề chung Ch-ơng 2: Pháp luật Việt Nam hành hàng thừa kế Ch-ơng 3: Thực trạng áp dụng pháp luật hàng thừa kế đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật hàng thừa kế Ch-ơng Những vấn đề chung 1.1 Khái niệm hàng thừa kế Thừa kế chế định thiếu hầu hết pháp luật dân n-ớc giới nói chung Việt Nam nói riêng qua thời kỳ Nó đồng thời "ng-ời anh em" với quyền sở hữu - chế định đ-ợc xem nh- tảng, "gốc" dân sự, phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu Chế định thừa kế chừng mực định bổ sung cho chế định quyền sở hữu việc điều chỉnh quan hệ tài sản thành viên xà hội Thừa kế đ-ợc hiểu dịch chuyển tài sản ng-ời chết sang cho ng-ời sống Sự dịch chuyển tài sản mặt thể chuyển giao mặt vật chất, mặt khác mang ý nghĩa tinh thần lớn lao Di sản thừa kế nhiều có giá trị kinh tế, "cơ nghiệp" gia đình mà ng-ời thuộc hệ tr-ớc truyền lại cho con, cháu, có kỷ vật cho hệ sau nhằm l-u giữ truyền thống gia đình Về mặt đạo đức, xem di chuyển di sản cách thức "giúp" ng-ời để lại di sản thực bổn phận ch-a tròn gia đình, ng-ời thân Về mặt kinh tế, di sản tài sản, đối t-ợng giao l-u dân sự, có khả mang lại lợi nhuận, vậy, việc di chuyển tài sản phải đảm bảo tài sản đ-ợc chuyển giao bảo tồn đ-ợc giá trị trao đổi tiếp tục sinh lợi Việc thực hiƯn qun thõa kÕ chÞu sù chi phèi bëi rÊt nhiều yếu tố văn hóa, lịch sử, xà hội, Thừa kế tài sản đà xuất từ thời kỳ sơ khai loài ng-ời, trải qua giai đoạn phát triển, thừa kế lại mang màu sắc khác, phản ánh chế độ kinh tế - xà hội thời kỳ Quan hệ thừa kế quan hệ phát sinh ng-ời thừa kế với việc phân chia di sản ng-ời chết để lại kĨ tõ thêi ®iĨm më thõa kÕ- thêi ®iĨm ng-êi có tài sản chết Trong đó, thông th-ờng, ng-ời thừa kế ng-ời chung sống gia đình ng-ời bà thân thích khác ng-ời để lại di sản Do vậy, điều chỉnh pháp luật loại quan hệ bên cạnh tiêu chí bảo đảm chiếm hữu, sử dụng, định đoạt di sản ng-ời thừa kế đ-ợc thuận lợi, cần tính đến yếu tố phù hợp với đạo đức truyền thống, văn hóa dân tộc, từ gìn giữ tình đoàn kết, th-ơng yêu thành viên gia đình, dòng tộc Xuất phát từ ý nghĩa to lớn đó, pháp luật n-ớc ®Ịu quan t©m tíi vÊn ®Ị thõa kÕ nãi chung hình thức chia thừa kế nói riêng, cho đảm bảo dịch chuyển tài sản t-ơng đối đặc biệt vừa chặt chẽ, thuận lợi, vừa bảo vệ đ-ợc quyền hợp pháp ng-ời thừa kế Theo đó, hai hình thức thừa kế đ-ợc quy định: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp lt Thõa kÕ theo di chóc lµ thõa kÕ theo ý chí đ-ợc thể di chúc ng-ời có tài sản Trong di chúc, ng-ời lập di chúc định cá nhân, tổ chức ng-ời thừa kế phần toàn tài sản Tuy nhiên, di chúc có đ-ợc thực thực tế hay không phụ thuộc vào việc xác định tính hợp pháp di chúc, đồng thời phải dựa khả ng-ời thừa kế theo di chúc sống hay đà chết tr-ớc chÕt cïng mét thêi ®iĨm víi ng-êi lËp di chóc, quan, tổ chức đ-ợc h-ởng thừa kế theo di chúc tồn hay không vào thời điểm mở thừa kế, ng-ời đ-ợc định làm ng-ời thừa kế theo di chúc có quyền hay không đ-ợc quyền nhận di sản, đồng ý hay từ chối nhận di sản, Pháp luật tr-ớc hết tôn trọng tự định đoạt ng-ời lập di chúc nhsự tự ngun cđa nh÷ng ng-êi h-ëng thõa kÕ theo di chóc Song, tr-ờng hợp ng-ời chết không để lại di chúc, di chúc không định đoạt toàn di sản di chúc lý chủ quan hay khách quan mà phần toàn nội dung thực đ-ợc, pháp lt dù liƯu viƯc chia thõa kÕ theo ph¸p lt Đó hình thức thừa kế theo điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Tr-ớc vụ việc thừa kế theo pháp luật, quan có thẩm quyền phải xem xét đối t-ợng đ-ợc h-ởng thừa kế, xếp họ theo trình tự nh- để nhận di sản thực tế Thừa kế theo pháp luật dành cho cá nhân thuộc diện thừa kế- phạm vi ng-ời đ-ợc thừa kế theo pháp luật, h-ởng di sản ng-ời chết để lại Những ng-ời có quan hệ gia đình với ng-ời để lại di sản ba mối quan hệ: hôn nhân, huyết thống nuôi d-ỡng Tuy nhiên, tất ng-ời thuộc diện thừa kế đ-ợc h-ởng di sản lúc mà họ đ-ợc h-ởng theo trình tự định D-ờng nh- ch-a có nguyên tắc chung việc quy định trình tự thừa kế theo pháp luật Một số quốc gia quy định thứ tự thừa kế dựa bậc quan hệ với ng-ời để lại di sản Theo đó, di sản chủ yếu đ-ợc phân chia cho ng-ời theo huyết thống xuôi Con (cháu) trực hệ có quyền nhận di sản ông bà, cha mẹ theo nguyên tắc không h-ởng cháu h-ởng Cháu đ-ợc thừa kế ông bà cha (mẹ) chúng đà chết, từ chối h-ởng hay quyền h-ởng di sản Cứ nh- đến bậc, ®êi sau Mét sè quèc gia, ®ã cã ViÖt Nam không chia thừa kế dựa bậc thừa kế nh- mà quy định hàng thừa kế độc lập, hàng thừa kế bao gồm số ng-ời, việc h-ởng di sản hàng thừa kế tr-ớc loại trừ quyền h-ởng di sản ng-ời thuộc hàng thừa kế sau Do vậy, không có tr-ờng hợp ng-ời thừa kế hàng thừa kế khác lại h-ởng thừa kế theo pháp luật Cũng có n-ớc lại quy định thứ tự thừa kế theo cách kết hợp hàng bậc thừa kế Với cách này, quyền h-ởng thừa kế ng-ời thừa kế theo hàng bị ảnh h-ởng thứ tự bậc ng-ời có tr-ờng hợp ng-ời thừa kế hàng khác lại h-ởng di sản theo pháp luËt xem xÐt tíi yÕu tè bËc thõa kÕ Luật thực định n-ớc có quy định hàng thừa kế song ch-a có quy định hàng thừa kế Tuy nhiên, khái niệm nhiều đ-ợc đề cập tới số tài liệu chuyên khảo Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học - Đại học Luật Hà Nội, "Hàng thừa kế nhóm ng-ời có quan hệ tính chất gần gũi với ng-ời để lại di sản thừa kế" [32, tr 64] Khái niệm đà nêu bật vấn đề hàng thừa kế theo pháp luật luôn bao gồm ng-ời có quan hệ gần gũi với ng-ời để lại di sản Tuy nhiên, hiểu nh- thÕ nµo lµ "nhãm ng-êi cã quan hƯ cïng tÝnh chất gần gũi" vấn đề đơn giản Nhiều quan điểm thừa nhận ng-ời bậc quan hệ với ng-ời để lại di sản ng-ời có quan hệ tính chất gần gũi Nh-ng ng-ời thuộc bậc khác có quan hệ tính chất gần gũi với ng-ời để lại di sản hay không? Trong hàng thừa kế cha, mẹ, vợ, chồng ng-ời để lại di sản; ông bà nội, ngoại anh, chị, em ruột ng-ời để lại di sản; cụ bác, chú, cậu, cô, dì, ruột có phải ng-ời có quan hệ tính chất gần gũi? Họ ng-ời có quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống với nhau, ng-ời dòng tộc lại thuộc bậc khác nhau, có lµ quan hƯ hut thèng trùc hƯ, cã lµ quan hƯ hut thèng bµng hƯ, Trong nhiỊu tr-ờng hợp nh- vậy, không dễ dàng có đ-ợc mét quan ®iĨm ®ång nhÊt Theo cn Tõ ®iĨn Lt học- Nhà xuất Từ điển Bách khoa, "Trong tr-ờng hợp di chúc hàng thừa kế thứ tự -u tiên h-ởng di sản theo quy định pháp luật" [35, tr 182-183] Định nghĩa đà hàm chứa yêu cầu phân chia ng-ời thuộc diện thừa kế thành hàng thừa kế khác với mức -u tiên h-ởng di sản khác Nh-ng, thấy quan điểm lại "mắc" phải vấn đề khác: Đâu có tr-ờng hợp di chúc vấn đề thừa kế theo pháp luật đ-ợc đặt Nhiều tr-ờng hợp, ng-ời thừa kế có để lại di chúc nh-ng di chúc không đ-ợc thực không thực đ-ợc việc phân chia di sản thừa kế phải đ-ợc tiến hành theo hình thức thừa kế theo pháp luật Nh- vậy, khái niệm đà không bao quát hết tr-ờng hợp thừa kế theo pháp luật Tác giả Phan Thị Kim Chi công trình nghiên cứu thừa kế lại đ-a khái niệm: Hàng thừa kế thứ tự ng-ời thuộc diện thừa kế đ-ợc h-ởng di sản theo trình tự tuyệt đối nguyên tắc hàng gần loại trừ hàng xa, tùy thuộc vào mức độ thân thích với ng-ời để lại di sản, không phân biệt giới tính, độ tuổi, địa vị xà hội, không phụ thuộc vào mức độ lực hành vi dân ng-ời hàng thừa kế đ-ợc h-ởng phần di sản ngang [22, tr 11] Có thể nói, kết nghiên cứu sâu sắc, khái niệm không đ-a thuộc tính ng-ời thừa kế mà nêu đ-ợc nguyên tắc phân chia di sản thừa kế theo hàng Điều hoàn toàn phù hợp pháp luật Việt Nam nay, nh-ng xét tới vài quy định pháp luật Việt Nam d-ới chế độ cũ pháp luật số n-ớc giới, quyền h-ởng di sản phụ thuộc vào giới tính, thân trình tự h-ởng di sản tuyệt đối nguyên tắc hàng gần loại trừ hàng xa có lẽ không đ-ợc đảm bảo Các n-ớc khác nhau, chí quốc gia nh-ng vào thời điểm cụ thể lại quy định số l-ợng hàng thừa kế khác Từng hàng thừa kế bao gồm nhiều đối t-ợng, có ng-ời có quan hệ thân thích t-ơng đồng với ng-ời để lại di sản thừa kế, có không t-ơng đồng Nguyên tắc phân chia di sản hàng hàng có nhiều khác biệt Bởi thế, hàng thừa kế khái niệm động mang tính lịch sử, khó đ-a định nghĩa hoàn cảnh Theo quan điểm cá nhân, xét bình diện chung nhất, cho hàng thừa kế nhóm ng-ời có quan hệ thân thích với ng-ời để lại di sản, đ-ợc quy định thứ tự -u tiên h-ởng di sản tr-ờng hợp chia thừa kế theo pháp luật, dựa nguyên tắc định pháp luật n-ớc giai đoạn lịch sử Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn này, với tiêu chí tìm hiểu pháp luật Việt Nam hành hàng thừa kế, xin đ-a khái niệm sau đây: Hàng thừa kế nhóm ng-êi thõa kÕ theo ph¸p lt cã qun ngang việc nhận di sản Các hàng thừa kế đ-ợc xếp theo trật tự tuyệt đối nguyên tắc ng-ời hàng thừa kế tr-ớc có mối quan hệ thân thích gần gũi với ng-ời để lại di sản so với ng-ời hàng thừa kế sau Việc h-ởng di sản hàng thừa kế tr-ớc loại trừ quyền h-ởng di sản hàng thừa kế sau Để nhìn nhận đa chiều vấn đề hàng thừa kế theo pháp luật Việt Nam hành, phần nội dung tiếp theo, xin trình bày tiến trình phát triển pháp luật Việt Nam hàng thừa kế vấn đề hàng thừa kế pháp luật số n-ớc giới 1.2 Sơ l-ợc tiến trình phát triển pháp luật Việt Nam hàng thừa kế 1.2.1 Giai đoạn tr-ớc năm 1945 D-ới chế độ phong kiến, pháp luật ch-a dành nhiều quan tâm điều chỉnh quan hệ thừa kế, đặc biệt thừa kế theo pháp luật Thừa kế đà bắt đầu đ-ợc đề cập pháp luật triều đại nhà Lý; nhiên, ch-a có quy định hàng thừa kế Phải tới kỷ XV, d-ới triều đại nhà Lê, vấn đề hàng thừa kế đ-ợc đặt Bộ luật Hồng Đức quy định cha mẹ chết chúc th- chúc th- không hợp pháp di sản đ-ợc chia theo luật Mặc dù ch-a thật rõ ràng, nh-ng theo tinh thần điều 374, 375, 376, 380, 388 số điều khoản khác, thấy pháp luật quy định hai hàng thừa kế: - Hàng thừa kế thứ (bao gồm trai, gái, vợ cả, vợ lẽ, nàng hầu; nuôi đ-ợc thừa kế văn tự nhận nuôi có ghi rõ cho thừa kế điền sản) - Hàng thừa kế thứ hai cha mẹ ng-ời thừa tự Nh- vậy, ng-ời vợ ng-ời chồng góa không thuộc hàng thừa kế song ng-ời chồng ng-ời vợ chết đi, ng-ời có quyền thừa h-ởng phần toàn di sản cïng víi ng-êi thõa tù hc cha mĐ cđa ng-êi chết Theo quy định Bộ luật, quan hệ thừa kế hàng thừa kế thứ phát sinh cha mẹ đà chết Trong hàng này, phần di sản nhận đ-ợc vợ nh- nhau, phần vợ lẽ nh-ng phần vợ cả; nuôi đ-ợc thừa kế nửa phần đẻ, đẻ mà nuôi với cha mẹ nuôi từ bé đ-ợc h-ởng cả, không từ bé đ-ợc h-ởng gấp hai lần ng-ời thừa tự cha mẹ nuôi Bên cạnh đó, luật quy định cho ng-ời nuôi đ-ợc h-ởng thừa kế nửa phần ng-ời ăn thừa tự ng-ời tuyệt tự họ cha mẹ đẻ Quan hệ thừa kế hàng thừa kế thứ hai phát sinh hôn nhân mà ng-ời chết Phần mà vợ, chồng, cha, mẹ ng-ời thừa tự nhận đ-ợc (nếu cha, mẹ chết) không tùy thuộc vào ba tr-ờng hợp cụ thể mà nhà làm luật đà dự liệu: Vợ chồng mà ng-êi chÕt tr-íc; vỵ chång cã con, mét ng-êi chÕt tr-ớc, lại chết; vợ chồng có con, ng-ời chết tr-ớc, ng-ời lấy kẻ khác Nh- vậy, pháp luật quy định hai hàng thừa kế nh-ng không công nhận bình đẳng h-ởng quyền thừa kế ng-ời hàng thừa kế Mặc dù vậy, việc cho ng-ời phụ nữ (mẹ, gái) có quyền thừa kế gái đ-ợc ngang hàng với trai viƯc h-ëng di s¶n thõa kÕ theo pháp luật đà thể quan điểm tiến triều đại nhà Lê, thoát khỏi t- t-ởng gia tr-ởng thông th-ờng thời Điều tìm thấy c¸c bé luËt phong kiÕn kh¸c Trong Bé luËt Hồng Đức, chế định thừa kế nói chung, quy định hàng thừa kế nói riêng vừa nhằm củng cố tr-ờng tồn dòng họ vừa nhằm giữ gìn hòa thuận, th-ơng yêu anh, chị, em gia đình Với lý đó, thừa kế d-ờng nh- đà trở thành chế định bật nhất, thể nét -u việt pháp luật triều Lê Vào kỷ XVIII, d-ới thời nhà Nguyễn, pháp luật đà không kế thừa đ-ợc tiến kĨ trªn cđa triỊu Lª Bé lt Gia Long quy định hai hàng thừa kế: hàng thừa kế thứ (không phân biệt vợ cả, vợ lẽ, nô tỳ; nuôi rể đ-ợc cha mẹ yêu dấu đ-ợc châm ch-ớc cho tài sản mà thừa tự không đ-ợc phép can thiệp); hàng thừa kế thứ hai thân thuộc gia tộc Tuy nhiên, quyền thừa kế theo pháp luật chủ yếu thuộc vỊ trai, g¸i chØ cã qun gia đình trai Ng-ời vợ quyền thừa kế di sản chồng Pháp luật thừa kế nhà Nguyễn nói mang đậm nét chất pháp luật phong kiến bảo vệ quyền lực ng-ời gia tr-ởng, củng cố chế độ gia đình phụ quyền D-ới thời Pháp thuộc, Bộ Dân luật Bắc kỳ quy định ng-ời để lại di sản mà chúc th- tài sản đ-ợc chia theo quy định pháp luật theo thứ tự sau đây: - Con trai, gái ng-ời để lại di sản đ-ợc chia Nếu ng-ời đ-ợc thừa kế chết cháu sống họ đ-ợc thay mặt nhận phần di sản mà chia nhau; - Nếu ng-ời để lại di sản di sản đ-ợc để lại cho bố mẹ, nh-ng phải giữ quyền lợi cho ng-ời vợ ng-ời chồng sống; - Nếu không cháu, cha mẹ di sản thuộc ng-ời hệ tôn thuộc gần (ông bà bên nội), nh-ng phải giữ quyền lợi cho ng-ời vợ ng-ời chồng; - Nếu không ng-ời hệ tôn thuộc gần di sản đ-ợc truyền cho anh chị em ruột đ-ợc chia nhau, anh chị em chết cháu họ đ-ợc nhận thay; Danh mục tài liệu tham khảo văn pháp luật Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97-SL ngày 22-5 Chủ tịch n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22-10 quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Bộ T- Pháp (1956), Thông t- 1742- BNC ngày 18-9 quy định số vấn đề thừa kế, Hà Nội Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992 (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đà đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2001 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (1959), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội Quốc hội (1986), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2000), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 10 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 11 Tòa án nhân dân tối cao (1960), Thông t- số 690-DS ngày 29-4 h-ớng dẫn xử lý việc ly hôn vấn đề có liên quan tới việc ly hôn chế độ đa thê, Hà Nội 12 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông t- số 594-NCPL ngày 27-8 h-ớng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 13 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông t- số 112/NCPL ngày 19-8 hệ thống hóa luật lệ hôn nhân gia đình, Hà Nội 14 Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông t- số 81-TANDTC ngày 24-7 năm 1981 h-ớng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 15 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/1990/NQ-HĐTP ngày 19-10 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn thi hành Pháp lệnh thừa kế năm 1990, Hà Nội 16 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23-12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Hµ Néi 17 đy ban Th-êng vơ Qc héi (1990), Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội Các tài liệu tham khảo khác 18 Trần Hữu Biền Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Bộ luật Dân Nhật Bản (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Bộ luật Dân Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Bộ luật Dân th-ơng mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phan Thị Kim Chi (2006), Diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật Dân sự, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ ChÝ Minh 24 Phïng Trung TËp (2004), Thõa kÕ theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 26 Tòa ¸n nh©n d©n tèi cao (2001), B¸o c¸o tỉng kÕt ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 32 Tr-ờng Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lịch sử nhà n-ớc pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 36 Từ điển Tiếng ViƯt (1967), Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi

Ngày đăng: 09/11/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan