Biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên viện đại học mở hà nội trong giai đoạn hiện nay

12 242 0
Biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên viện đại học mở hà nội trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM NGUYỄN XUÂN SƠN BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CÔNG TÁC GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đạo đức yêu cầu khách quan nghiệp "trồng người", giúp đào tạo hệ SV vừa "hồng" vừa "chuyên" nhằm phục vụ nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Các nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên cần phong phú, đa dạng Chủ yếu giáo dục lý tưởng độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, giới quan cộng sản chủ nghĩa, phương pháp luận vật biện chứng, tinh thần tự chủ, sáng tạo, văn hóa giao tiếp… Giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên, thông qua nhiều hình thức giáo dục phù hợp với đối tượng sinh viên mang lại hiệu cao vấn đề cần nghiên cứu Trong trình sống hoạt động xã hội người, ý thức đạo đức hình thành Trong xã hội, xã hội dựa đối kháng giai cấp, ý thức đạo đức mang tính giai cấp Trên thực tế, xã hội khác nhau, đạo đức ý thức đạo đức biểu khuyến khích nhằm ngăn chặn hành vi xấu xa pháp luật cấm kích thích điều tốt đẹp quan điểm lợi ích chung, lợi ích xã hội Nói cách khác, phát triển ý thức đạo đức có biến thái tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội hình thức sở hữu sản sinh lý luận luân lý Đối với Việt Nam, thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa, giá trị truyền thống đạo đức giữ vai trò quan trọng Công nghiệp hóa trình tất yếu nhằm tạo nên chuyển biến kinh tế - xã hội đất nước sở khai thác có hiệu nguồn lực lợi nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xây dựng cấu kinh tế nhiều ngành với trình độ khoa học - công nghệ ngày đại Như vậy, công nghiệp hóa - đại hóa trình rộng lớn phức tạp Trong điều kiện nước ta, việc tiến hành công nghiệp hóa - đại hóa tác động tích cực nhiều phương diện Thứ nhất, công nghiệp hóa thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, giải tình trạng công nghệ lạc hậu nay, dẫn tới tăng suất lao động, làm cho tổng sản phẩm xã hội tăng lên có điều kiện để nâng cao phúc lợi cho nhân dân Hơn nữa, phát triển lực lượng sản xuất, dẫn đến mở rộng phân công lao động xã hội, góp phần giải tình trạng thiếu việc làm tại, tăng lực sản xuất, làm cho kinh tế hàng hóa phát triển, tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế tiếp thu thành tựu văn minh nhân loại Thứ hai, phát triển kinh tế công nghiệp hoá có lãnh đạo Đảng nhà nước nhân tố quan trọng đảm bảo ổn định trị, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Quá trình công nghiệp hóa theo định hướng XHCN làm cho mối quan hệ ngành, lĩnh vực vùng tăng lên, nhờ mối quan hệ công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, thành thị nông thôn, công nhân, nông dân trí thức ngày củng cố phát triển Thứ ba, thành tựu kinh tế - xã hội công nghiệp hóa, đại hóa góp phần quan trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho mở mang dân trí, nâng cao nhận thức, phát triển văn hóa, củng cố truyền thống yêu nước lòng tự hào dân tộc, tăng thêm niềm tin vào chế độ xã hội Như vậy, công nghiệp hóa - đại hóa có tác dụng to lớn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, từ kinh tế, trị, văn hóa - tư tưởng đến an ninh quốc phòng Điều có ý nghĩa sống "Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa" mục tiêu phát triển nước ta Ngày nay, với nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa người nhận thức rằng: giá trị giá trị đạo đức vấn đề ý nghĩa xã hội nào, thời đại Chẳng phải ngẫu nhiên mà nhìn đạo đức nhìn truyền thống nhiều xã hội Trong văn minh đại, việc đánh giá trình độ tiến tượng xã hội, thực tế cần tham gia tiêu chuẩn đạo đức Bên cạnh đó, tính đặc thù, tính giai cấp, tính khu vực… vốn tính chất cố hữu đạo đức làm cho chuẩn mực đạo đức khó ăn nhập với đời sống thực Trong đó, bên cạnh đạo đức có hàng loạt giá trị loại phong tục, tập quán, lối sống, nếp tư coi cần phải tính đến xác định tiêu chuẩn tiến xã hội Đây giá trị mà thiếu vắng xã hội công nghiệp đại dễ có nguy biến hành "nơi bất hạnh" người Cũng cần nói thêm rằng: nhịp độ phát triển xã hội đại làm cho mối tương quan người giới (xã hội tự nhiên) xung quanh ngày trở nên phức tạp Một mặt, người chứng kiến dấu hiệu to lớn phát triển, mặt khác người nhận thấy nguy khủng khiếp tồn phản tiến Có thể nói rằng, trình công nghiệp hóa - đại hóa đem lại yếu tố làm sâu sắc thêm, phong phú thêm giá trị truyền thống đồng thời gây xáo trộn, thay đổi lối sống, quan niệm chuẩn mực đạo đức xã hội Vấn đề chỗ làm để thực công nghiệp hóa - đại hóa mà giữ nét đẹp riêng, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Đây vấn đề xúc đặt cho toàn xã hội Việt Nam Cơ chế thị trường làm cho kinh tế - xã hội Việt Nam nhiều năm gần có bước phát triển đáng kể, song theo thành tựu kinh tế - xã hội lớn lao đó, không bị ảnh hưởng mặt trái Xã hội phân hóa, tệ nạn xã hội gia tăng, nhiều chuẩn mực đạo đức truyền thống bị đảo lộn, thay đổi Trong biểu không lành mạnh đó, phải kể trước hết tình trạng số không nhỏ học sinh sinh viên tiêm nhiễm tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật; số sinh viên ngày tăng, năm sau cao năm trước, quy luật phổ biến Chính nước phát triển phải đối mặt với thực tế: nạn bạo lực tệ nạn xã hội nhà trường tăng Tỷ lệ sinh viên Mỹ nghiện ma túy gấp nhiều lần sinh viên nước giới Số sinh viên chán học, bỏ học tăng nhanh Tăng cường công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên trường ĐH trở thành vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược nhiều quốc gia Tuy nhiên, thực tế trường ĐH ta lại chưa có biện pháp giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên mang lại hiệu cao Có nhiều nguyên nhân dẫn sinh viên đến tình trạng yếu đạo đức, phải kể đến không thống tác động giáo dục lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Đôi trái ngược cách thức tác động Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn nay” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức giáo dục Viện Đại học Mở Hà Nội, luận văn đề xuất biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên để nâng cao hiệu đào tạo trường ĐH nói chung Viện Đại học Mở Hà Nội nói riêng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức nhằm góp phần nâng cao hiệu đào tạo đại học 3.2 Đối tượng: Xác định biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức nhằm góp phần nâng cao hiệu đào tạo đại học Giả thuyết khoa học Giáo dục truyền thống đạo đức trình phức tạp, bị chế ước chi phối nhiều yếu tố khách quan Nếu có BP tổ chức cách đắn, hợp lý, kiên trì thực phù hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội, phát huy tối đa yếu tố tích cực, phối hợp tốt tác động lực lượng nhà trường giáo dục truyền thống đạo đức nói riêng, công tác đào tạo trường ĐH nói chung, nâng cao Nhiệm vụ 5.1 Làm sáng tỏ sở lý luận việc tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức trường đại học nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học 5.2 Làm rõ thực trạng tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội cho sinh viên đại học 5.3 Đề xuất cách thức tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên đại học Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phân loại tài liệu nhằm mục đích xác định sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn a) Phương pháp điều tra phiếu hỏi b) Phương pháp tổng kết kinh nghiệm c) Phương pháp đàm thoại vấn 6.3 Phương pháp thống kê để xử lý số liệu thu Phạm vi giới hạn đề tài - Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên trường ĐH thời kỳ đổi mới, thông qua việc khảo sát nghiên cứu Viện Đại học Mở Hà Nội thời gian vừa qua - Đề xuất biện pháp tổ chức lãnh đạo công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐH Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo kết nghiên cứu luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận việc xác lập biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên trường đại học Chƣơng 2: Thực trạng việc tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội Chƣơng 3: Biện pháp chủ yếu tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên trường đại học Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CÔNG TÁC GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Chúng ta biết, lịch sử phát triển giáo dục gắn với lịch sử phát triển xã hội loài người Mục tiêu giáo dục phát triển đào tạo người, người có đủ lực phẩm chất, có đức có tài Bất nhà trường mang sứ mệnh giáo dục hệ trẻ, thông qua việc truyền thụ tri thức, kinh nghiệm mà hình thành cho thể hệ trẻ nhân cách thời đại Do nói đến trình giáo dục đại học nhà trường, người ta thường nói cách vắn tắt, hình ảnh “Dạy nghề” “Dạy người” Nói cách khác, phạm trù giáo dục đạo đức gắn với trình đào tạo Chỉ có tiến hành giáo dục đạo đức, có chất lượng cao, trường ĐH thực mục tiêu cao Chúng ta thấy vấn đề nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên trường ĐH đề cập, nghiên cứu nhiều năm Việt Nam Tuy chưa có tác giả sâu nghiên cứu cách phối hợp biện pháp chủ yếu tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐH nay, chuẩn bị tích cực cho việc đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Việt Nam kỷ 21 Việc phối hợp biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐH vấn đề thời cấp bách cần có đề tài nghiên cứu khoa học để giải sở lý luận lẫn sở thực tiễn 1.2 Một số khái niệm công cụ nghiên cứu 1.2.1 Đạo đức giáo dục truyền thống đạo đức 1.2.1.1 Đạo đức Theo “Đại từ điển Tiếng Việt” “đạo đức” là: “Phép tắc quan hệ người với người; cá nhân với tập thể, với xã hội.” “Phẩm chất tốt đẹp người (sống có đạo đức)” [24, tr 96] Theo tác giả Huỳnh Khái Vinh: “Đạo đức hình thái ý thức - xã hội bao gồm nguyên tắc, qui tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc tiến xã hội mối quan hệ người với người” [25, tr 44] Theo tác giả Phạm Minh Hạc đạo đức hiểu theo nghĩa hẹp nghĩa rộng “Đạo đức theo nghĩa hẹp luân lý, quy định, chuẩn mực ứng xử quan hệ người với người, với công việc, với thân, kể với thiên nhiên môi trường sống Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù trị, pháp luật, lối sống, đạo đức thành phần nhân cách, phản ánh mặt nhân cách cá nhân xã hội hóa” [12, tr.158] Như vậy, đạo đức luân lý, chuẩn mực ứng xử tức gắn khái niệm đạo đức với giá trị đạo đức, chuẩn mực đạo đức xã hội Theo tác giả Hà Nhật Thăng: “Khi giá trị đạo đức biến thành nhận thức chung thành viên trở thành truyền thống, có sức mạnh vật chất điều chỉnh nhận thức hành động chung toàn xã hội Vì đạo đức có vai trò, có ý nghĩa lớn việc xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” [18, tr 19] Nhưng trước hết phải hiểu đạo đức “một hình thái ý thức xã hội”, “thành phần nhân cách, phản ánh mặt nhân cách cá nhân xã hội hóa” hành vi ứng xử người với xã hội, với tự nhiên phản ánh đạo đức người; đạo đức phản ánh giá trị, chuẩn mực mà người ta nhận thức Như với cá nhân, hành vi ứng xử phản ánh giá trị dương (+), thể thỏa mãn nhu cầu, nhận thức, tình cảm cá nhân với xã hội Nhưng với xã hội (tách khỏi chủ quan cá nhân) giá trị âm (-) dương (+) tùy thuộc vào chuẩn mực, qui tắc mà xã hội lúc qui định, thừa nhận Như hiểu khái niệm: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, thành phần nhân cách người Nó phản ánh chuẩn mực giá trị hành vi ứng xử người với công việc, với thân môi trường sống theo nhận thức đánh giá riêng người với chuẩn mực chung xã hội Khái niệm đạo đức gắn với giá trị đạo đức, chuẩn mực đạo đức Giá trị đạo đức (chuẩn mực đạo đức) thước đo giá trị cần có người, phẩm chất đạo đức có tính chuẩn mực, nhiều người thừa nhận, xã hội thừa nhận, xác định đòi hỏi khách quan Nó có giá trị định hướng chi phối, chế ước trình nhận thức, điều chỉnh thái độ, hành vi người Giá trị đạo đức bao gồm: tính khách quan, tính xã hội, tính thời đại, tính truyền thống Khi nghiên cứu đạo đức, phải nghiên cứu chế vận hành quan hệ xã hội Đạo đức với chế vận hành quan hệ xã hội Đạo đức gắn với quan hệ xã hội định luôn bị chi phối nhân tố (3 phận) để hợp thành nên đặc điểm người Đó là: + Ý thức đạo đức: nhận thức người nguyên tắc, qui tắc đánh giá đạo đức cá nhân, xã hội, mối quan hệ đạo đức với hình thái ý thức xã hội khác (nghệ thuật, tri giác, triết học ) Đó nhận thức người chuẩn mực hành vi, thói quen, phong tục đạo đức tác động mạnh đến tâm thế, tình cảm, hành vi người + Hành vi đạo đức: ý thức đạo đức thể qua hành vi đạo đức, chi phối hành vi đạo đức Hành vi đạo đức biểu nhận thức, tình cảm đạo đức cá nhân bị chi phối chuẩn mực đạo đức, qui tắc đạo đức xã hội + Tình cảm, niềm tin đạo đức: tình cảm, niềm tin đạo đức hiệu nhận thức, hành vi đạo đức Có tình cảm đạo đức, niềm tin đạo đức đắn có động lực hình thành nhận thức hành vi phù hợp với thước đo, chuẩn mực, qui phạm xã hội 1.2.1.2 Giáo dục truyền thống đạo đức Theo tác giả Phạm Minh Hạc khái niệm giáo dục truyền thống đạo đức hiểu: “Giáo dục đạo đức trình kết hợp nâng cao nhận thức với hình thành thái độ, xúc cảm, tình cảm, niềm tin hành vi, thói quen đạo đức” [12, tr.156] Theo tác giả Hà Nhật Thăng: “Giáo dục đạo đức hình thành công dân thái độ đắn, tình cảm niềm tin đạo đức sáng thân, người, với nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc với tượng xảy xung quanh” [18, tr 209] Từ quan niệm đắn đây, thấy giáo dục truyền thống đạo đức trước hết trình, nóng vội, áp đặt Nó TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức quản lý – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Phối hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên gia đình, nhà trường cộng đồng, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Chính phủ (2005), Nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Xuân Dũng (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Giáo dục Hà Nội 20 Nguyễn Văn Đạm (chủ biên) (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 10 Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề Khoa học giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Quốc Chí (1996), Lý luận đại cương quản lý, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Những vấn đề quản lý nhà nước quản lý giáo dục, Giáo trình Trường cán quản lý giáo dục đào tạo 15 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học Tập 2, Giáo trình trường ĐHSP, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (1982), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005); Luật Giáo dục, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 18 Hà Nhật Thăng (2005), Đạo đức học giáo dục đạo đức, Bộ GD&ĐT, Giáo trình trường CĐSP 19 Hà Nhật Thăng (1999), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Nhật Thăng, Phạm Khắc Chƣơng (1998), Đạo đức học, Nxb Giáo dục Hà Nội 21 Hà Nhật Thăng (1999), Chuẩn mực giải pháp hình thành đạo đức người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá, Đề tài KHXH – 04-04, Hà Nội 22 Thái Duy Tuyên (2002), Giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Huy Tú (1996), Tâm lý học giáo dục, Giáo trình cao học tâm lý học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 25 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [...]... (1998), Đạo đức học, Nxb Giáo dục Hà Nội 21 Hà Nhật Thăng (1999), Chuẩn mực và giải pháp hình thành đạo đức con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, Đề tài KHXH – 04-04, Hà Nội 22 Thái Duy Tuyên (2002), Giáo dục học hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Huy Tú (1996), Tâm lý học giáo dục, Giáo trình cao học tâm lý học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại. .. ĐHSP, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (1982), Về giáo dục thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005); Luật Giáo dục, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 18 Hà Nhật Thăng (2005), Đạo đức học và giáo dục đạo đức, Bộ GD&ĐT, Giáo trình của các trường CĐSP 19 Hà Nhật Thăng (1999), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Nhật... giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Giáo dục Hà Nội 5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Phối hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng, Kỷ yếu Hội nghị khoa học 6 Chính phủ (2005), Nghị quyết đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội 7 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại biểu... con người trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Quốc Chí (1996), Lý luận đại cương về quản lý, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Những vấn đề quản lý nhà nước và quản lý giáo dục, Giáo trình Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo 15 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học Tập 2, Giáo trình... Hà Nội 8 Đinh Xuân Dũng (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb Giáo dục Hà Nội 20 9 Nguyễn Văn Đạm (chủ biên) (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 10 Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề cơ bản của Khoa học giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. .. học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội 2 Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 3 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức và quản lý – vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 4 Bộ giáo dục và Đào tạo (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo. .. giáo dục, Giáo trình cao học tâm lý học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 25 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 09/11/2016, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan